1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÁN MỞ MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ

71 105 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ ÁN MỞ MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ - Tên ngành đào tạo : Kinh tế phát triển (chuyên ngành Quy hoạch phát triển) - Mã số : 8310105 - Tên sở đào tạo : Học viện Chính sách phát triển - Trình độ : Thạc sĩ HÀ NỘI – NĂM 2018 PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu Học viện Chính sách Phát triển 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Học viện Chính sách Phát triển thành lập ngày 4/01/2008 theo Quyết định số 10/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tên tiếng Anh: Academy of Policy and Development - Tên viết tắt tiếng Việt: HCP; Bằng tiếng Anh: APD - Cơ quan Bộ chủ quản: Bộ Kế hoạch Đầu tư - Địa chỉ:Tòa nhà D25 Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngõ 7, phố Tôn Thất Thuyết, quận Cầu Giấy, Tp Hà Nội - Số điện thoại: (024) 37473186; Fax: (024) 37475217 - Website: http://apd.edu.vn Học viện đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bậc Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ sách cơng, kinh tế quản lý, có tư động, sáng tạo, đủ lực làm việc nước quốc tế; nghiên cứu, bồi dưỡng, tư vấn phản biện sách Mục tiêu đến năm 2030, Học viện trở thành trường đại học theo định hướng nghiên cứu có uy tín nước khu vực 1.1.2 Cơ cấu tổ chức cán giảng viên Học viện Cơ cấu tổ chức hoạt động Học viện thực theo qui định pháp luật; công tác quản lý phù hợp với quy định Nhà nước, cụ thể hóa quy chế Bộ Kế hoạch Đầu tư phê duyệt năm 2008(Quyết định số 584/QĐBKH ngày 12/5/2008 cấu tổ chức hoạt động Học viện Chính sách Phát triển) Hiện nay, cấu tổ chức Học viện (xem sơ đồ hình 1) gồm: Đảng Học viện; Các tổ chức đồn thể (Cơng đoàn, Đoàn Thanh niên); Ban Giám đốc; Hội đồng Khoa học Đào tạo; 07 đơn vị chức giúp Giám đốc Học viện thực hoạt động quản lý gồm: Phịng Tổ chức - Hành chính; Phịng Quản lý đào tạo; Phịng Kế hoạch - Tài chính; Phịng Khoa học Hợp tác; Phịng Chính trị Cơng tác sinh viên; Trung tâm Thanh tra - Khảo thí; Trung tâm Bối dưỡng Tư vấn phát triển, 08 đơn vị đào tạo gồm: Khoa Đào tạo quốc tế; Khoa Kinh tế đối ngoại; Khoa Tài - Tiền tệ; Khoa Kế hoạch phát triển; Khoa Đầu tư (tiền thân Khoa Quy hoạch phát triển); Khoa Chính sách công; Khoa Quản trị doanh nghiệp; Khoa Đầu thầu, 05 đơn vị hỗ trợ đào tạo gồm: Khoa Ngoại ngữ; Khoa Triết học Chính trị học; Khoa Tốn; Bộ môn Luật kinh tế; Bộ môn Giáo dục thể chất Quốc phòng 01 Ban Quản lý dự án Hình Cơ cấu tổ chức Học viện Chính sách Phát triển Tổng số cán giảng viên Học viện tính thời điểm 31/12/2017 124 người, có 76 giảng viên hữu, chiếm tỷ lệ 61,3% tổng số cán bộ, giảng viên hữu tồn Học viện Cơ cấu gồm 04 người Phó Giáo sư, 17 người Tiến sĩ (không kể PGS), 54 người Thạc sĩ Tỷ lệ giảng viên hữu có trình độ tiến sĩ trở lên (khơng kể PGS) tổng số giảng viên hữu Học viện 22,3% Tỷ lệ giảng viên hữu có trình độ thạc sĩ tổng số giảng viên hữu Học viện 71,1% 1.2 Kết khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực địa phương, khu vực, quốc gia 1.2.1 Những vấn đề đặt nguồn nhân lực chất lượng cao ngành quy hoạch Quy hoạch công cụ hữu hiệu để giúp cấp, ngành việc đạo, điều hành thực nhiệm vụ trị, cụ hố mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ để phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phịng - an ninh mơi trường Quy hoạch chủ yếu để cấp, ngành định hướng mục tiêu phát triển theo ngành, lãnh thổ sở để xây dựng sách, kế hoạch, chương trình phát triển dự án đầu tư Tuy nhiên, sau 30 năm đổi mới, kinh tế đất nước có nhiều thay đổi, quy mô kinh tế lớn gấp nhiều lần trước đây, công tác quy hoạch chưa theo kịp trước đổi bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, gây khó khăn điều hành phát triển kinh tế - xã hội cấp, ngành, làm lãng phí nguồn lực đất nước, ảnh hưởng tới môi trường sinh thái cản trở hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp, người dân Những hạn chế, yếu là: (1) Quy hoạch lập nhiều chất lượng quy hoạch thấp, quy hoạch không gắn với nhu cầu sử dụng nguồn lực thực thiếu tính khả thi gây lãng phí nguồn lực đất nước.Tình trạng lập quy hoạch nhiều, khơng hiệu gây lãng phí nguồn lực diễn tất bộ, ngành, địa phương ngày có xu hướng gia tăng Nhiều quy hoạch vùng lập không rõ đối tượng quản lý, không quy định trách nhiệm tổ chức thực nên triển khai thực Mục tiêu phát triển nhiều xuất phát từ mong muốn chủ quan, không phù hợp với yêu cầu thị trường nguồn lực thực có, dẫn đến quy hoạch thường xuyên bị phá vỡ, phải điều chỉnh thời gian ngắn sau ban hành Quy hoạch chủ yếu đưa tiêu phát triển cách chung chung, thiếu tổ chức không gian phát triển hợp lý, khoa học (2) Quy hoạch thiếu gắn kết, không thống nhiều chồng chéo, mâu thuẫn làm giảm hiệu lực, hiệu quy hoạch Sự thiếu gắn kết quy hoạch đặc biệt xử lý vấn đề mang tính liên ngành, liên vùng diễn phổ biến Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội mang tính trị, trọng xác định tiêu, định hướng phát triển, chưa trọng việc tổ chức không gian lãnh thổ Quy hoạch ngành thiếu tính tổng thể, xem nhẹ việc gắn kết ngành lãnh thổ Quy hoạch xây dựng vùng chủ yếu thiên tính kỹ thuật, thiếu sở để xác định động lực cho định hướng phát triển Quy hoạch sử dụng đất chưa thực phân vùng chức sử dụng đất theo không gian mà ý đến việc phân bổ tiêu loại đất, thiếu gắn kết với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch xây dựng vùng Chính vậy, mặt lãnh thổ bốn quy hoạch không liên kết, khớp nối với (3) Quy hoạch chưa thể vị trí, vai trị cơng cụ nhà nước để điều hành phát triển kinh tế - xã hội kết nối chiến lược với kế hoạch dẫn đến thiếu gắn kết mục tiêu, định hướng phát triển giải pháp thực hiện.Nội dung quy hoạch chưa trọng tới việc cụ thể hóa mục tiêu, định hướng phát triển Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tổ chức không gian phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm phát huy lợi thế, lực cạnh tranh nước, vùng lãnh thổ địa phương; từ có giải pháp thực kế hoạch năm, hàng năm Việc phân định nội dung chiến lược - quy hoạch - kế hoạch chưa thể rõ quy hoạch dẫn đến việc lập triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhiều chồng chéo, thiếu thống với chiến lược quy hoạch, đầu tư dự án quan trọng quốc gia (4) Phương pháp nội dung quy hoạch chưa đổi cho phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Trong xu hướng tồn cầu hóa diễn cách mạnh mẽ, với xuất ngày nhiều ngành, lĩnh vực dẫn đến xung đột ngày lớn sử dụng không gian ngành quốc gia quốc gia với đòi hỏi phải đổi phương pháp lập quy hoạch để quy hoạch có khả hài hịa, phối hợp cách hiệu việc phát triển không gian cho ngành, quốc gia liên kết quốc gia Do vậy, đa số nước chuyển sang lập quy hoạch chiến lược, quy hoạch tích hợp đa ngành hay quy hoạch tổng thể chủ yếu Trong đó, phương pháp nội dung lập quy hoạch Việt Nam thực theo phương pháp cũ (quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu lập cách độc lập với nhau) nên không phát huy hiệu quy hoạch, mà ngược lại làm giảm đáng kể lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Mặt khác, quy hoạch không phù hợp với quy luật, nguyên lý kinh tế thị trường nên không phát huy hiệu quả, ngược lại cản trở thu hút đầu tư gây trở ngại cho phát triển kinh tế - xã hội Trong thực tế, nhu cầu nhiều sản phẩm thị trường định dựa quy luật cung cầu, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh (khơng thể dự báo xác biến động thị trường nước quốc tế) cấp, ngành tổ chức lập quy hoạch (5) Việc tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch bị buông lỏng, chưa xử lý kịp thời thiếu kiên đạo điều hành.Quy định công tác tổ chức lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch chưa hợp lý, thiếu đồng cịn mang tính hình thức Các bộ, ngành, địa phương tự tổ chức lập, thẩm định, trình phê duyệt chưa đảm bảo tính tn thủ, mối quan hệ hữu quy hoạch chế phối hợp chưa tốt quan quản lý quy hoạch dẫn đến thiếu khớp nối, mâu thuẫn chồng chéo loại quy hoạch Nhiều quy hoạch phê duyệt không triển khai thực thiếu đạo, điều hành kiên cấp, ngành thiếu quan trực tiếp quản lý, điều hành Vì thế, nhiều dự án xác định “ưu tiên đầu tư” quy hoạch bị “treo”, không triển khai thực chậm triển khai Nguyên nhân dẫn tới yếu nêu chủ yếu tập trung hai yếu tố: nguồn nhân lực tham gia công tác quy hoạch (lập, thẩm định, triển khai, quản lý, đánh giá) hệ thống luật pháp Quy hoạch Nhận thức 02 khâu hạn chế trên, việc hoàn thiện hệ thống luật pháp Quy hoạch, Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua Luật Quy hoạch ngày 24 tháng 11 năm 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 pháp lý để cấp, ngành lãnh đạo, đạo toàn diện thống hoạt động quy hoạch Luật Quy hoạch công cụ quan trọng giúp Nhà nước hoạch định, kiến tạo động lực, khơng gian phát triển, bảo đảm tính kết nối đồng quy hoạch cấp quốc gia với quy hoạch vùng quy hoạch tỉnh, nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi đất nước để phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững Luật Quy hoạch công cụ pháp lý quan trọng đẩy nhanh việc thực khâu đột phá chiến lược phát triển hạ tầng; đồng thời loại bỏ quy hoạch chồng chéo, cản trở đầu tư, phát triển, tạo rào cản nhập thị trường doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ gây khó khăn cho việc huy động nguồn lực, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp người dân; tạo bước đột phá cải cách thủ tục hành chính, bảo đảm cơng khai, minh bạch, cơng huy động, tiếp cận phát huy tối đa nguồn lực hoạt động đầu tư phát triển Đối với nguồn nhân lực công tác quy hoạch, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để triển khai kịp thời, đồng quy định Luật Quy hoạch nhằm đưa Luật Quy hoạch vào sống cấp thiết Bối cảnh đòi hỏi nhiều cán có chun mơn sâu, rộng lĩnh vực lập quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.Tuy nhiên, Việt Nam chưa có sở đào tạo bậc Thạc sĩ Tiến sĩ chuyên ngành Quy hoạch phát triển Chính thế, việc Học viện Chính sách Phát triển (trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư) tiến hành mở mã ngành đào tạo Thạc sĩ Quy hoạch phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết nguồn nhân lực phục vụ công tác quy hoạch nước 1.2.2 Kết khảo sát đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch phát triển Nhân lực có trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch phát triển xác định chủ yếu làm việc khu vực công quan Bộ Kế hoạch Đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư 63 địa phương, Viện nghiên cứu Vụ quản lý thuộc Bộ ngành khác liên quan đến hoạt động quy hoạch (chủ yếu quản lý thẩm định) Xuất phát từ việc xác định nhóm quan có nhu cầu nhân lực trình độ Thạc sĩ Quy hoạch phát triển trên, Học viện Chính sách Phát triển tiến hành 02 điều tra Kết điều tra lần thứ vào năm 2010 (thuộc Đề tài khoa học cấp Bộ TS Ngô Thúy Quỳnh – Trưởng khoa Quy hoạch phát triển làm chủ nhiệm đề tài) cho thấy nhu cầu nhân lực ngành Quy hoạch nói chung nhu cầu bổ sung kiến thức – kỹ cho cán ngành Quy hoạch Bộ ngành Địa phương lớn Trong khoảng từ tháng – tháng năm 2018, Học viện tiến hành khảo sát quy mô 63 Sở Kế hoạch Đầu tư Bộ ngành nước nhằm xác định nhu cầu nhân lực, đặc biệt nhân lực trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch phát triển phục vụ việc thực triển khai Luật Quy hoạch thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2019 Tính đến hết tháng 3/2018 có 42 tổng số 63 tỉnh/thành phố trả lời phiếu điều tra có tổng số 12 Bộ ngành gửi phiếu điều tra trả lời Kết khảo sát tóm lược qua số nội dung sau: a Đối với thực trạng đội ngũ cán ngành Quy hoạch * Đối với Sở Kế hoạch Đầu tư (chỉ tính địa phương có trả lời phiếu điều tra) Kết trả lời phiếu điều tra cho thấy phần lớn nhân lực trực tiếp tham gia công tác Quy hoạch thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư 42 tỉnh/thành phố đào tạo ngành gần không chuyên ngành, phân loại theo trình độ Cử nhân chiếm đa số (chiếm 81,5%), tỉ lệ có trình độ từ Thạc sĩ trở lên thấp (chiếm khoảng 19,5%) Đáng ý tỉ lệ cán trực tiếp tham gia công tác quy hoạch đào tạo chuyên ngành thấp (chỉ chiếm 22,7%) Bảng Thực trạng đội ngũ cán ngành quy hoạch Sở Kế hoạch Đầu tư 42 tỉnh/thành phố Việt Nam STT Số lượng Số đào tạo chuyên ngành - Cán trực tiếp tham gia công tác quy hoạch 512 + Cán trực tiếp tham gia khâu lập quy hoạch Trình độ cán Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ 116 406 103 203 92 113 87 + Cán trực tiếp tham gia khâu thẩm định, điều chỉnh 368 103 289 76 + Cán trực tiếp tham gia khâu quản lý quy hoạch 465 116 384 78 - Cán gián tiếp tham gia công tác quy hoạch 125 93 32 Khác Trong đó: (Nguồn: Kết khảo sát nhóm Đề án) Tỉ lệ cán gián tiếp tham gia cơng tác quy hoạch (cán phịng, ban chức khác có tham gia dạng góp ý phối hợp cơng tác quy hoạch) có trình độ cử nhân cịn lớn (74,4%) Đây nhóm đối tượng tiềm việc học nâng cao lên chuyên ngành Quy hoạch phát triển họ cần có số kiến thức, kỹ quy hoạch để tham gia cách hiệu công tác quy hoạch * Đối với Bộ ngành (chỉ tính Bộ ngành có trả lời phiếu điều tra, gồm Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Tài nguyên Môi trường) Kết trả lời phiếu điều tra cho thấy phần lớn nhân lực trực tiếp tham gia công tác Quy hoạch thuộc Bộ ngành Bộ có nhiều hoạt động liên quan đến cơng tác Quy hoạch, đào tạo ngành gần không chun ngành, phân loại theo trình độ Cử nhân chiếm đa số (chiếm 56,9%), tỉ lệ có trình độ từ Thạc sĩ trở lên cao so với địa phương song chiếm khoảng 43,1% Đáng ý tỉ lệ cán trực tiếp tham gia công tác quy hoạch đào tạo chuyên ngành chiếm chưa 50% (mới đạt 44,%) Bảng Thực trạng đội ngũ cán ngành quy hoạch Bộ ngành STT Số lượng Số đào tạo chuyên ngành - Cán trực tiếp tham gia công tác quy hoạch 283 + Cán trực tiếp tham gia khâu lập quy hoạch Trình độ cán Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Khác 126 161 89 33 182 106 96 65 21 + Cán trực tiếp tham gia khâu thẩm định, điều chỉnh 138 68 65 54 19 + Cán trực tiếp tham gia khâu quản lý quy hoạch 150 112 84 58 - Cán gián tiếp tham gia công tác quy hoạch 532 185 265 241 26 Trong đó: (Nguồn: Kết khảo sát nhóm Đề án) Tỉ lệ cán gián tiếp tham gia cơng tác quy hoạch có trình độ cử nhân Bộ ngành chiếm gần 50% (49,8%) với số lượng khoảng 265 cán Đây nhóm đối tượng tiềm việc học nâng cao lên chuyên ngành Quy hoạch phát triển họ cần có số kiến thức, kỹ quy hoạch Thông qua phiếu trả lời cho thấy vướng mắc nội dung kiến thức, kỹ cán ngành quy hoạch lớn mà nguyên nhân xác định đào tạo chưa chuyên ngành thiếu đợt bồi dưỡng thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ cách Thực trạng đặt yêu cầu cần nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ cán nhằm đáp ứng yêu cầu ngành quy hoạch nói chung việc triển khai thực Luật Quy hoạch từ tháng 1/2019 nói riêng b Đối với nhu cầu đội ngũ cán ngành Quy hoạch giai đoạn 2018 – 2030 * Ở Sở Kế hoạch Đầu tư Kết tổng hợp phiếu điều tra Sở Kế hoạch Đầu tư cho thấy nhu cầu Bổ sung đào tạo lại/đào tạo nâng cao trình độ cán ngành Quy hoạch lớn, đặc biệt giai đoạn 2018 - 2030 Luật Quy hoạch vào triển khai Bảng Nhu cầu bổ sung đào tạo lại/đào tạo nâng cao trình độ cán ngành Quy hoạch Sở Kế hoạch Đầu tư Nhóm cán Số lượng Số đào tạo chuyên ngành Trình độ cán Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Tổng số cán trực tiếp tham gia công tác quy hoạch Giai đoạn 2018 - 2025 121 – 205* 160 62 181 Giai đoạn 2025 - 2030 93 - 192 130 48 151 Tổng số cán gián tiếp tham gia công tác quy hoạch Giai đoạn 2018 - 2025 85-97 0 16 Khác Giai đoạn 67-54 0 11 2025 - 2030 Ghi chú: * Số đứng trước cán cần tuyển mới, số đứng sau cán cần đào tạo lại (Nguồn: Kết khảo sát nhóm Đề án) * Ở Bộ ngành Kết tổng hợp phiếu điều tra Bộ ngành cho thấy nhu cầu Bổ sung đào tạo lại/đào tạo nâng cao trình độ cán ngành Quy hoạch lớn, đặc biệt nhân lực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường TS Nguyễn Thế Vinh Quy hoạch sử dụng đất Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành, theo lãnh thổ Marketing lãnh thổ TS Vũ Thị Minh Luận TS Nguyễn Thế Vinh TS Nguyễn Thạc Hoát TS Nguyễn Thế Vinh TS Vũ Đình Hịa TS Nguyễn Thế Vinh TS Vũ Đình Hịa TS.Trịnh Tùng Nghiên cứu hình thức tổ chức TS Phạm Minh Tú lãnh thổ kinh tế tổng hợp (khu TS Phạm Ngọc Trụ kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm) PGS, TS Phạm Quý Thọ Nghiên cứu định lượng quy hoạch PGS TS Trần Trọng Phân bố lực lượng sản xuất TS Vũ Đình Hịa phân vùng kinh tế TS Bùi Thúy Vân 11 Kinh tế ngành TS Nguyễn Thạc Hoát 5 TS Đào Hồng Quyên Phân tích sách phát triển PGS, TS Ngô Phúc Hạnh ngành theo lãnh thổ Nguyên TS Vũ Thị Minh Luận 10 12 5 PGS, TS Đào Văn Hùng 13 TS Nguyễn Thế Hùng Phân tích sách phát triển TS Phạm Ngọc Trụ vùng, địa phương TS Trịnh Tùng 14 Quy hoạch phát triển hội TS Nguyễn Thế Vinh nhập kinh tế quốc tế TS Vũ Đình Hịa 2.5 Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Kết hợp tác với trường đại học giới hoạt động đào tạo hoạt động khoa học công nghệ liên quan đến ngành đăng ký đào tạo (trao đổi giảng viên, sinh viên; tham gia giảng dạy, xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức hội nghị, hội thảo nghiên cứu khoa học ) Các chương trình đào tạo Học viện thiết kế đảm bảo tính liên thông dọc (giữa bậc đào tạo) liên thông ngang (giữa ngành/chương trình đào tạo nước quốc tế), cụ thể: 56 Ở bậc đào tạo Thạc sĩ, đề án mở mã ngành đào tạo chuyên ngành, Học viện quy định danh mục ngành đào tạo đúng, ngành đào tạo gần với chương trình bậc đại học để tạo điều kiện cho sinh viên sau tốt nghiệp đại học tiếp tục học nâng cao trình độ thạc sĩ Học viện Năm 2013, Học viện ban hành Quy định việc sinh viên đại học hệ quy học lúc hai chương trình đào tạo Học viện Chính sách Phát triển Theo đó, Học viện quy định thừa nhận mơn học có tên học phần, có khối lượng kiến thức lớn học chương trình thứ bảo lưu kết sang chương trình thứ Sinh viên học lúc song ngành song chuyên ngành ngành học, điều giúp sinh viên có hội tích lũy tín để học lên cao có hội việc làm cao sau tốt nghiệp trường Tuy nhiên, việc thỏa thuận cơng nhận chương trình đào tạo hay chương trình môn học với trường đại học nước chưa thực Năm 2015, Học viện ban hành Quy định miễn học miễn thi quy đổi học phần Tiếng Anh, Tin học chương trình đào tạo sinh viên đạt chứng quốc tế theo quy định Học viện ký kết thỏa thuận công nhận chương trình đào tạo với trường đại học nước như: Trường đại học Purdue, Trường đại học Georgia, Atlanta, Mỹ để tạo điều kiện cho việc trao đổi sinh viên chương trình CLC chương trình 2+2; 3+1… Năm 2009, Học viện thành lập Phòng Khoa học Hợp tác có chức tham mưu, giúp Giám đốc thống quản lý hoạt động HTQT Học viện theo Quy định Quản lý hoạt đồng hợp tác quốc tế Học viện Chính sách Phát triển năm 2012 Năm 2015, để bắt kịp với phát triển hoạt động HTQT, Học viện cập nhật Quy định Quản lý hoạt động hợp tác Học viện Quy định phân định rõ trách nhiệm Phòng KH&HT phân cấp quản lý hoạt động HTQT cho đơn vị Học viện Quy định quản lý hoạt động hợp tác quốc tế quy định rõ thủ tục đoàn đoàn vào, gia hạn thời gian cơng tác/học tập nước ngồi, quản lý người học nước ngồi 57 Hằng năm Học viện có báo cáo Công an (PA83), Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ GD&ĐT thủ tục quản lý đoàn vào đoàn CBGV cơng tác nước ngồi có báo cáo thu hoạch Trong giai đoạn này, Học viện tiếp đón đồn đại biểu đến từ trường đại học nước, thiết lập quan hệ hợp tác với số lượng đáng kể, Trường Đại học Darmouth, Portland State (Mỹ),… Qua đó, mở rộng chương trình liên kết đào tạo, tổ chức hội thảo trao đổi học thuật, giao lưu giáo dục, giới thiệu chương trình đào tạo đến sinh viên Bên cạnh đó, Học viện cịn chủ động cử số đồn cán lãnh đạo, GV giao lưu, khảo sát nước như: Philippines, Mỹ, Pháp, để tìm hiểu, thiết lập quan hệ với trường bạn làm sở cho quan hệ hợp tác sau Qua chuyến đi, đồn có hội học hỏi kinh nghiệm tổ chức đào tạo trường bạn để rút kinh nghiệm quý báu, vận dụng q trình hồn thiện nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Hàng năm, Học viện có báo cáo cơng tác đào tạo bồi dưỡng, có thống kê số lượng cán bộ, GV cử đào tạo, bồi dưỡng ngắn dài hạn nước ngồi Các chương trình hợp tác với đối tác quốc tế ngày gia tăng chất lượng, số lượng đoàn ra, đoàn vào tăng số lượng, Học viện ký kết văn thỏa thuận/ghi nhớ HTQT đào tạo NCKH với Học viện, Đại học, tổ chức giáo dục nước KHCN, đào tạo bồi dưỡng (Hoa Kỳ, Vương Quốc Anh, Phần Lan, Pháp, Phillipines…) Các văn bản, quy định liên quan đến hoạt động HTQT phổ biến rộng rãi đến đơn vị Học viện thông qua: email, Website, văn hay thông báo họp giao ban Học viện thực chương trình liên kết sau: (1) Chương trình Cử nhân liên kết với Trường Đại học Purdue (Hoa Kỳ) theo nhiều mô hình đào tạo bán phần (2+2); (2) Chương trình Cử nhân liên kết với Trường Đại học Midlesex (Vương Quốc Anh) theo nhiều mơ hình đào tạo bán phần (3+1); 58 (3) Học Viện thảo luận với Đại học Rennes 1, Pháp để đưa CTĐT liên kết thạc sĩ Kinh tế vào triển khai thực Học viện ký kết số ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác giáo dục đào tạo trao đổi học thuật với Học Viện tổ chức quốc tế như: Đại học Rennes (Pháp), Đại học Portland, Geogia State, Purdue (Mỹ), Tampere (Phần Lan), Enderun (Philippines), KOICA Các văn thỏa thuận chủ yếu tập trung vào trao đổi kinh nghiệm quản lý đại học, đào tạo tín chỉ, liên kết đào tạo ĐH, sau ĐH, đào tạo ngoại ngữ, trao đổi GV SV, trao đổi học thuật, hỗ trợ tổ chức hội nghị, hội thảo, bồi dưỡng, tập huấn, báo cáo chuyên đề, xây dựng chương trình giảng dạy, hỗ trợ tình nguyện viên Từ hoạt động HTQT đào tạo, Học viện có CBGV đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ: qua việc trợ giảng/trực tiếp giảng dạy cho chương trình lien kết đào tạo tiếng Anh, giảng viên Học viện nâng cao lực đào tạo nghiên cứu, tạo điều kiện nâng cao trình độ học vấn, đào tạo tự đào tạo để giảng dạy théo chuẩn quốc tế Cụ thế, Học viện cử 19 CBGV học tập/trao đổi với trường đối tác Châu Âu, Hàn Quốc, New Zealand, Philippines… năm 2017, 03 sinh viên Học viện sang trao đổi học tập Đại học Middlesex, Vương Quốc Anh Năm 2016, Học viện đón 20 sinh viên trao đổi Tuck School of Business, Dartmouth College, Hoa Kỳ Học viện chủ động nguồn nhân lực giảng dạy tiếng Anh: Học viện có giảng viên tham gia giảng dạy chương trình chất lượng cao thuộc Khoa Đào tạo Quốc tế Thông qua hoạt động HTQT đào tạo, Học viện bổ sung nguồn thu sở vật chất, trang thiết bị với tổng giá trị 3,2 tỷ đồng Giai đoạn 2012-2017, Học viện ưu tiên nâng cao lực nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên thông qua việc mời chuyên gia nước đến tổ chức lớp tập huấn, trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu phương pháp giảng dạy đại Các hoạt động HTQT NCKH mang lại hiệu rõ rệt, số CBGV Học viện tham gia các dự án NCKH với hợp tác đối tác 59 chuyên gia nước ngồi, có cơng trình cơng bố chung với giáo sư quốc tế Năm 2017, Học viện triển khai01 đề tài thuộc quỹ Nafosted với phối hợp nghiên cứu chuyên gia quốc tế Học viện tổ chức 19 hội thảo có tham gia đối tác nước ngoài, bật năm 2015, Học viện tổ chức thành công chuỗi Seminar thương mại quốc tế với tài trợ USAID tham gia trao đổi học giả tiếng chuyên gia hàng đầu Nguyên đại sứ Mỹ Việt Nam Ted Osius hay giám đốc Ngân hàng giới Việt Nam Victoria Kwakwa Cùng với chuỗi kiện USAID tài trợ, Học viện tổ chức nhiều khóa tập huấn dành cho lãnh đạo khắp tỉnh thành nước cấp giấy chứng nhận Hoa Kỳ cấp Bên cạnh đó, năm Học viện phối hợp với Tổ chức trao đổi nguồn nhân lực quốc tế Hoa Kỳ (REI) để cử đoàn chuyên gia Hoa Kỳ đến làm việc trao đổi chun mơn, nói chuyện chuyên đề, tổ chức tọa đàm Tính đến có khoảng 56 lớp với tham gia giảng viên, cán sinh viên Học viện Học viện có đề xuất sách chấp nhận thông qua hoạt động hợp tác ứng dụng kết NCKH vào thực tiễn, cụ thể: đề xuất sách lĩnh vực nợ công, quản lý nợ công TPP bắt nguồn từ đề tài hợp tác nghiên cứu CBGV Học viện phối hợp chuyên gia Ngân hàng Thế giới 60 PHẦN CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO - Tên chương trình : QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN - Trình độ đào tạo : THẠC SĨ - Ngành đào tạo : KINH TẾ PHÁT TRIỂN - Mã số : 8310105 3.1 Chương trình đào tạo 3.1.1 Căn xây dựng chương trình 3.1.1.1 Căn cứpháp lý Chương trình đào tạo thạc sĩ Quy hoạch phát triểncủa Học viện Chính sách Phát triển xây dựng dựa văn pháp lý bảnsau: - Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 18/6/2012; - Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ trường đại học; - Thông tư số 25/2017/TT-BGDĐT ngày 10/10/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ; - Thơng tư số 38/2010/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc quy định điều kiện, hồ sơ quy trình cho phép đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định cho phép đào tạo ngành chuyên ngành trình độ Thạc sĩ, trình độ Tiến sĩ; - Thơng tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế đào tạo trình độ Thạc sĩ; - Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/4/2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ 61 - Thông tư 09/2017/ TT-BGDĐT ngày 04/4/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành chuyên ngành đào tạo đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ - Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV thơng qua ngày 24/11/2017 3.1.1.2 Căn chuyên môn Nhiều sở giáo dục Đại học giới có đào tạo chuyên gia chuyên ngành quy hoạch phát triển với bậc học từ đại học đến tiến sĩ nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực cho việc tổ chức quản trị lãnh thổ hợp lí Ở Việt Nam, số trường Đại học Đại học Xây dựng, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh đào tạo ngành Quy hoạch đô thị, Quy hoạch vùng gần với chuyên ngành Quy hoạch phát triển Học viện a Chương trình đào tạo Thạc sĩ Quy hoạch phát triển Học viện xây dựng sở tham khảo số chương trình đào tạo Thạc sĩ tuyển sinh đào tạo Học viện: - Chương trình thạc sĩ Chính sách cơng; - Chương trình thạc sĩ Tài - Ngân hàng; - Chương trình thạc sĩ Kinh tế quốc tế Nhìn chung, chương trình đào tạo thạc sĩ Học viện có nét chung: - Mang đặc thù sở đào tạo nghiên cứu, hoạch định, thực thi sách vĩ mơ - Đối tượng đào tạo đầu vào thuộc nhiều chương trình khác đầu có tính chun sâu lĩnh vực điều hành, tư vấn phản biện, hoạch định, tđiều hành sách vĩ mơ - Mục tiêu xây dựng đội ngũ cán có trình độ cao, có lực quản lý đáp ứng yêu cầu cơng việc đào tạo 62 b Chương trình đào tạo Thạc sĩ Quy hoạch phát triển Học viện xây dựng sở tham khảo chương trình đào tạo: - Ở nước ngồi:  Chương trình trường Quy hoạch vùng đô thị - Đại học Cardiff, Anh  Chương trình Quy hoạch vùng đô thị - Đại học Michigan, Hoa Kỳ  Chương trình Thạc sĩ Quy hoạch vùng thị, Trường Khoa học Kinh tế Chính trị London (London School of Economics and Political Science)  Thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch vùng đô thị, Trường Đại học Georgetown (Hoa Kỳ) - Trong nước: Chương trình Thạc sĩQuy hoạch vùng đô thị Đại học Kiến trúc Hà Nội Đại học Kiến trúc Tp Hồ Chí Minh 3.1.2 Mục tiêu chương trình đào tạo a Mục tiêu chung Mục tiêu chương trình nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao quy hoạch Việt Nam Các học viên trang bị tri thức liên quan đến công tác lập, quản lý thực quy hoạch Việt Nam Học viên sau tốt nghiệp có kiến thức chuyên sâu quy hoạch phát triển có đủ lực để lập, tổ chức lập quy hoạch; quản trị quản lý lĩnh vực quy hoạch môi trường kinh tế giới thay đổi động Ngồi ra, chương trình đào tạo thạc sĩ Quy hoạch phát triển thiết kế nhằm trang bị kỹ nghiên cứu cần thiết cho học viên tốt nghiệp có khả tiếp tục tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ kinh tế, trường đại học nước b Mục tiêu cụ thể Chương trình đào tạo Thạc sĩ Quy hoạch phát triển cung cấp cho học viên sở lý luận, phương pháp tư duy, kiến thức thực tiễn công cụ kỹ cần thiết cho việc lập, tổ chức lập quản trị, quản lý quy hoạch Việt Nam Học viên tốt nghiệp chương trình Thạc sĩ Quy hoạch phát triển học tập bậc cao tích lũy kiến thức để trở thành chuyên gia lập/ tổ chức lập/nhà 63 quản lý/nhà nghiên cứu/giảng viên cao cấp lĩnh vực quản trị, quản lý quy hoạch phát triển Chương trình đào tạo thạc sĩ Quy hoạch phát triển chương trình đào tạo theo định hướng chất lượng cao ứng dụng đáp ứng nhu cầu xã hội Tham gia chương trình đào tạo, học viên có hội giảng dạy chuyên gia cao cấp, nhà hoạch định sách ngồi được, có hội tham gia khóa đào tạo thực tế, thực tập ngồi nước 3.1.3 Chương trình đào tạo a Khái quát chương trình * Tổng số học phần tín chỉ: - Tồn chương trình: 60 tín - Tổng số học phần chuyên đề: 17 học phần 03 chuyên đề (bao gồm tự chọn bắt buộc) * Nhóm học phần - Phần 1: Khối kiến thức chung: 03 học phần Tổng số: 10 tín + Triết học: 04 tín + Chính sách cơng: 03 tín + Phương pháp nghiên cứu khoa học: 03 tín - Phần 2: Kiến thức sở chuyên ngành: 14 học phần 03 chuyên đề + Nhóm học phần bắt buộc:  Số học phần: 06 học phần  Số tín chỉ: 19 tín + Nhóm học phần/ chuyên đề tự chọn:  Số học phần: 05 học phần  Chuyên đề: 02 chuyên đề  Số tín chỉ: 19 tín (chiếm 30% tồn chương trình) - Phần 3: Luận văn thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ: 12Tín (chiếm 20%tồn chương trình) 64 b Các học phần cụ thể Mã số học phần STT I II II.1 II.1a II.1b II.2 II.2a II.2b II.2c III Tên học phần Phần Phần chữ số PHẦN KIẾN THỨC CHUNG QHTH 801 Triết học QHCS 802 Chính sách cơng QHPP 803 Phương pháp nghiên cứu khoa học PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH Các học phần sở ngành Các học phần bắt buộc QHKT 804 Kinh tế phát triển nâng cao QHPT 805 Phân tích dự báo kinh tế - xã hội QHQH 806 Quy hoạch phát triển Các học phần tự chọn (chọn số học phần) QH 807 Kinh tế học nâng cao QHBV 808 Phát triển bền vững QHDL 809 Địa lý Nhân văn QHTN 810 Kinh tế tài nguyên QHLT 811 Marketing lãnh thổ Học phần chuyên ngành Học phần bắt buộc QHTC 812 Tổ chức không gian kinh tế - xã hội QHDP 813 Phát triển vùng địa phương QHTT 814 Hệ thống thơng tin địa lí (GIS) Học phần tự chọn (chọn số học phần) QHDT 815 Quy hoạch đô thị QHQL 816 Quản lý dự án đầu tư QHSD 817 Quy hoạch sử dụng đất Chuyên đề tự chọn (chọn số chuyên đề) QHVN 818 Kinh tế Việt Nam Thực tiễn hoạt động Quy hoạch giới QHHD 819 Việt Nam QHQT 820 Quản trị nhà nước Luận văn Thạc sĩ (Master Thesis) TỔNG CỘNG Khối lượng (tín chỉ) Tổng số LT TH, BT 10 3 38 19 10 3 3 3 19 3 3 2 23 11 2 2 2 12 2 2 2 1 15 2 1 1 1 1 2 1 12 60 33 12 27 3.2 Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo đảm bảo chất lượng 3.2.1 Kế hoạch tuyển sinh Căn vào nhu cầu đào tạo, nâng cao kiến thức lĩnh vực Quy hoạch khả đào tạo HVCS&PT, kế hoạch tuyển sinh thạc sĩ Quy hoạch phát triển sau: - Khóa học 2019 - 2021: 30 học viên - Khóa học 2020 - 2022: 30 học viên 65 - Khóa học 2021 - 2023: 50 học viên - Khóa học 2022 - 2024: 50 học viên - Khóa học 2023 - 2025: 50 học viên 3.2.2 Yêu cầu đối tượng tuyển sinh Cơng dân Việt Nam có lý lịch thân rõ ràng, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đáp ứng đầy đủ điều kiện sau dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ Quy hoạch phát triển HVCS&PT: a Điều kiện văn - Tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp ngành Kinh tế học, Kinh tế phát triển Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ ngành tốt nghiệp đại học có chương trình đào tạo khác 10% tổng số tín khối kiến thức ngành so với ngành Kinh tế học, Kinh tế phát triển Người tốt nghiệp ngành đúng, ngành phù hợp học bổ sung kiến thức thời gian kể từ tốt nghiệp đến thời gian dự thi không 05 năm - Tốt nghiệp đại học ngành gần2 với ngành Kinh tế học, Kinh tế phát triển phải học bổ sung kiến thức để có trình độ kiến thức tương đương với đại học ngành Kinh tế học Kinh tế phát triển Danh mục ngành phù hợp, ngành gần với ngành, chuyên ngành đào tạo - Ngành phù hợp: Kinh tế học, Kinh tế phát triển - Ngành gần: Kinh tế quốc tế, Quản trị kinh doanh, Du lịch, Khách sạn, nhà hàng, Bất động sản, Kinh doanh quốc tế, Kinh doanh thương mại, Tài - ngân hàng, Bảo hiểm, Kế tốn, Kiểm toán, Khoa học quản lý, Quản trị nhân lực, Hệ thống thơng tin quản lý, Quản trị văn phịng, Địa lý học, Địa lý tự nhiên, Khoa học môi trường, Khai thác vận tải, Kinh tế vận tải, Khoa học hàng hải,Khoa học trị, Xã hội học Nhân học, Khu vực học, Báo chí truyền thơng, Luật, Toán học, Thống kê, Kiến trúc quy hoạch, Xây dựng, Quản lý xây dựng, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản, Công tác xã hội, Dịch vụ xã hội, Quản lý tài nguyên môi trường Ngành tốt nghiệp đại học xác định ngành gần với ngành Kinh tế học, Kinh tế phát triển Danh mục đào tạo Việt Nam cấp III chương trình đào tạo hai ngành trình độ đại học khác từ 10%40% tổng số tín kiến thức ngành 66 Danh mục môn học bổ sung kiến thức * Đối với thí sinh tốt nghiệp ngành Kinh tế học, Kinh tế phát triển danh mục học phần bổ sung kiến thức gồm 02 học phần (6 tín chỉ): TT Học phần Số tín Những vấn đề Quy hoạch phát triển Tổ chức lãnh thổ kinh tế Tổng cộng * Đối với thí sinh tốt nghiệp ngành gần danh mục học phần bổ sung kiến thức gồm 07 học phần (21 tín chỉ): TT Học phần Số tín Những vấn đề Quy hoạch phát triển Tổ chức lãnh thổ kinh tế 3 Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Kinh tế phát triển Kinh tế môi trường Địa lí kinh tế Tổng cộng 21 Tùy vào chuyên ngành cụ thể học bậc học Đại học mà học viên miễn, giảm học học phần chuyển đổi học phần trùng với học phần có bảng điểm Đại học b Đối tượng sách ưu tiên Căn theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Học viện Chính sách Phát triển c Tham dự mơn thi đầu vào Học viện tổ chức thi tuyển môn học sau: - Môn sở: Kinh tế học - Môn chủ chốt: Những vấn đề Quy hoạch phát triển Kết thi môn đạt yêu cầu theo quy định Học viện 67 3.2.3 Điều kiện tốt nghiệp Theo Quy chế đào tạo trình độ Thạc sĩ ban hành theo Thơng tư số15/2014/TTBGDĐT ngày 15/5/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế đào tạo Thạc sĩ Học viện Chính sách Phát triển 3.2.4 Kế hoạch đào tạo a Thời gian đào tạo tồn khóa: 02 năm b Khung kế hoạch đào tạo TT Tên học phần Tín Giảng viên Chun ngành Đơn vị cơng tác HỌC KÌ Học phần bắt buộc 16 Triết học Chính sách cơng 3 Phương pháp nghiên cứu khoa học Kinh tế phát triển nâng cao Phân tích dự báo kinh tế - xã hội 3 TS Nguyễn Tiến Hùng TS Ngô Minh Thuận PGS.TS Ngô Phúc Hạnh PGS.TS Nguyễn Hữu Hải Học viện HCQG PGS.TS Lê Văn Hội Đại học KTQD TS Phạm Ngọc Trụ TS Nguyễn Thế Vinh TS Trần Thị Trúc PGS.TS Trần Trọng Nguyên TS Vũ Thị Minh Luận HỌC KÌ Học phần bắt buộc Tổ chức không gian kinh tế - xã hội Phát triển vùng địa phương Học viện chọn số học phần sau 3 TS Phạm Ngọc Trụ TS Cao Ngọc Lân Viện CLPT TS Vũ Đình Hòa TS Nguyễn Bá Ân Kinh tế học nâng cao Phát triển bền vững TS Vũ Thị Minh Luận TS Phùng Thế Đông PGS.TS Lê Thu Hoa Đại học KTQD TS Nguyễn Hoàng Nam Viện CSTNMT 68 TS Vũ Đình Hịa Địa lí nhân văn Kinh tế tài nguyên Marketing lãnh thổ TS Vũ Đình Hịa TS Phạm Ngọc Trụ PGS.TS Lê Thu Hoa Đại học KTQD TS Trần Thị Trúc TS Nguyễn Thế Vinh TS Trịnh Tùng HỌC KÌ Học phần bắt buộc Quy hoạch phát triển Hệ thống thơng tin địa lí (GIS) TS Hoàng Ngọc Phong TS Nguyễn Thế Vinh TS Đặng Vũ Khắc ĐH Sư phạm HN TS Phạm Ngọc Trụ Học viện chọn số học phần chuyên đề 10 chuyên đề sau Học phần Quản lí dự án đầu tư Quy hoạch đô thị 3 Quy hoạch sử dụng đất Chuyên đề 3 TS Nguyễn Thanh Bình TS Nguyễn Thạc Hốt TS Cao Ngọc Lân TS Nguyễn Anh Tuấn TS Nguyễn Bá Ân TS Hoàng Ngọc Phong TS Bùi Thúy Vân Kinh tế Việt Nam TS Đào Hoàng Tuấn Thực tiễn Quy hoạch Vụ Quản lý QH, Viện CLPT Việt Nam Thế giới PGS TS Đào Văn Hùng Quản trị Nhà nước PGS.TS Ngơ Phúc Hạnh HỌC KÌ Luận văn 12 TỔNG CỘNG 60 69 Viện CLPT 3.2.5 Kế hoạch đảm bảo chất lượng a Kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên ngắn, trung dài hạn - Trước mắt, quy mô tuyển sinh khóa đội ngũ cán giảng viên Học viện đáp ứng yêu cầu đào tạo đảm bảo chất lượng Học viện có kế hoạch gửi cán tham gia lớp tập huấn Luật Quy hoạch, công tác nghiệp vụ Quy hoạch theo chương trình đào tạo Bộ Kế hoạch Đầu tư thực hiện, đồng thời khuyến khích cán giảng viên tìm kiếm khóa học (ngắn trung hạn) nước chuyên ngành Quy hoạch - Trong trung dài hạn quy mơ tuyển sinh khóa 3, 4, + Học viện tuyển lựa bổ sung cán bộ, giảng viên chun ngành Quy hoạch có trình độ Tiến sĩ trở lên đào tạo nước tiên tiến giới từ - cán bộ, giảng viên + Cử tất cán bộ, giảng viên giảng dạy chương trình tham gia khóa đào tạo, chương trình đào tạo nước Quy hoạch; tham gia đề án quy hoạch địa phương để nâng cao trình độ chuyên môn + Đề xuất cử cán bộ, giảng viên tham gia làm việc Vụ Quản lý Quy hoạch, làm việc Sở, ban ngành liên quan đến quản lý quy hoạch cấp địa phương để nâng cao lực kiến thức từ thực tiễn b Kế hoạch tăng cường sở vật chất, đầu tư chi phí đào tạo theo yêu cầu kế hoạch đào tạo tương xứng với mức học phí Cơ sở đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch phát triển tiến hành D25 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội đảm bảo đủ yêu cầu trang thiết bị, diện tích phịng học, thư viện, âm ánh sáng cho công tác học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, năm 2019 sở Học viện Nam An Khánh vào hoạt động có khn viên sở đại cho Học viện lưu trú thời gian nghiên cứu học tập Học viện c Kế hoạch hợp tác quốc tế, tổ chức hội nghị, hội thảo nghiên cứu khoa học - Học viện tăng cường hợp tác với trường Đại học Portland, Geogia State, Purdue việc cử cán giảng viên tham gia khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy bậc sau Đại học 70 ... Bảng Nhu cầu bổ sung đào tạo lại /đào tạo nâng cao trình độ cán ngành Quy hoạch Bộ ngành Nhóm cán Trình độ cán Số lượng Số đào tạo chuyên ngành Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Tổng số cán trực tiếp tham... Bộ Giáo dục Đào tạo quy định điều kiện trình tự, thủ tục mở ngành chuyên ngành đào tạo đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ; - Thơng... sau 12 tháng đạt 80%, khoảng 30% có việc làm ngành đào tạo Đào tạo bậc sau đại học gồm: đào tạo trình độ Thạc sĩ với khố chun ngành Chính sách Cơng, Tài Ngân hàng Học viện đào tạo Thạc sĩ cho vùng

Ngày đăng: 20/02/2019, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w