1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số bài viết về hiệu quả trong công tác quản lý hộ tịch

17 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 279,15 KB

Nội dung

đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác hộ tịch, việc khai thác, sử dụng phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch đã mang lại những hiệu quả thiết thực, cụ thể trong công tác cải cách hành chính như giảm thao tác, rút ngắn thời gian tra cứu, thực tiễn cũng cho thấy, các việc hộ tịch luôn phát sinh những tình huống hết sức đa dạng, phức tạp

Hà Nội đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác hộ tịch Thứ Năm, 27/9/2018 09:45 GMT+7 (PLO) - Sáng (27/9), UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị kết năm thi hành Luật Hộ tịch, Nghị định số 23/2015/NĐ-CP Chính phủ địa bàn TP Hà Nội Theo cho thấy qua năm triển khai thực Luật Hà Nội, công tác đăng ký, quản hộ tịch địa bàn thành phố đạt nhiều kết quan trọng, bước ổn định vào nề nếp Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn tham dự Hội nghị Tham dự Hội nghị có Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc, Phó Chủ  tịch UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn cùng lãnh đạo một số đơn vị thuộc Bộ Tư pháp và UBND các quận, huyện, Phòng Tư pháp trên địa bàn thành phố Giảm thiểu tình trạng “sinh khơng khai, tử khơng báo”  Báo cáo tại Hội nghị, Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP Hà Nội Phạm Thanh Cao cho biết Sau 3 năm triển khai thi hành Luật Hộ tịch và các văn bản hướng dẫn thi hành, cơ sở vật chất phục vụ cơng tác ký và đăng ký hộ tịch đã và đang  ngày càng được cải thiện. UBND các cấp đã quan tâm đầu tư cơ sở vật chất,  trang bị các phương tiện làm việc đảm bảo đáp ứng thực hiện  nhiệm vụ   cơng tác đăng ký, quản lý hộ tịch trên địa bàn thành phố như trang bị máy vi  tính, máy in riêng cho cơng chức làm cơng tác hộ tịch, máy photocopy, phòng  lưu trữ tài liệu, tủ đựng hồ sơ đảm bảo phục vụ cho việc quản lý, khai thác và  bảo quản hồ sơ Cơng chức làm cơng tác hộ tịch xác định được tầm quan trọng của cơng tác  này nên đã tn thủ trình tự, thủ tục của Luật Hộ tịch và các văn bản hướng  dẫn thi hành; tham gia đầy đủ các lớp đào tạo nghiệp vụ, ln nghiên cứu tìm  tòi, học hỏi, nâng cao khả năng, trình độ, nghiệp vụ. Nhờ vậy đã phục vụ  ngày càng tốt hơn nhu cầu của người dân. Nhận thức của người dân về vai  trò, ý nghĩa của cơng tác đăng ký hộ tịch ngày càng được nâng cao. Tình  trạng “sinh khơng khai, tử khơng báo” đã được giảm thiểu. Đa số người dân  đã tự giác thực hiện đi đăng ký các sự kiện hộ tịch theo đúng thời gian quy  định Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP Hà Nội Phạm Thanh Cao cho biết điểm bật trình triển khai Luật Hộ tịch địa bàn thành phố Hà Nội trọng ứng dụng công nghệ thông tin đăng ký, quản hộ tịch Một trong những điểm nổi bật trong q trình triển khai Luật Hộ tịch trên địa  bàn thành phố là Hà Nội đã chú trọng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong  đăng ký, quản lý hộ tịch. Theo Sở Tư pháp Hà Nội, đến nay, 100% đơn vị cấp xã trên địa bàn Hà Nội đã triển khai áp dụng phần mềm đăng ký khai sinh.  Việc này khơng những đảm bảo thi hành một cách đồng bộ Luật Hộ tịch và  Luật Căn cước cơng dân mà còn giúp các cơ quan quản lý, đăng ký hộ tịch,  đăng ký khai sinh có thể theo dõi được tồn bộ q trình thực thi của các cơ  quan trực tiếp thực hiện. Ngồi ra có thể tra cứu chéo, khơng để xảy ra  trường hợp một cơng dân được đăng ký khai sinh tại nhiều nơi Bên cạnh đó, việc khai thác, sử dụng phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch đã  mang lại những hiệu quả thiết thực, cụ thể trong cơng tác cải cách hành chính như giảm thao tác, rút ngắn thời gian tra cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng chức trong thực thi nhiệm vụ. Đồng thời giảm chi phí đi lại của người dân khi  thực hiện các thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch Cam kết phục vụ người dân ngày càng tốt hơn Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được, Hà Nội cũng nhìn nhận, cơng tác  đăng ký hộ tịch tại cơ sở còn gặp nhiều vướng mắc, khó khăn. Trong đó có  những khó khăn, vướng mắc từ các quy định hiện hành. Mặt khác, thực tiễn  cũng cho thấy, các việc hộ tịch ln phát sinh những tình huống hết sức đa  dạng, phức tạp. Nhiều trường hợp tuy các sự kiện hộ tịch thường xun xảy  ra như việc sinh, tử, thay đổi họ, tên, việc xác nhận tình trạng hơn nhân cho  cơng dân… nhưng lại có nhiều tình tiết phức tạp mà Luật Hộ tịch và các văn  bản quy định chi tiết thi hành chưa dự liệu và chưa có quy định điều chỉnh,  dẫn đến u cầu đăng ký hộ tịch vẫn nảy sinh khó khăn, vướng mắc cần giải  quyết kịp thời Trên cơ sở những khó khăn, vướng mắc qua 03 năm triển khai thực hiện Luật Hộ tịch và các văn bản hướng dẫn thi hành, Hà Nội đã đưa ra nhiều kiến  nghị, đề xuất. Trong đó có kiến nghị về việc sửa đổi, bổ sung các quy định  còn bất cập như đã nêu ở trên của Luật Hộ tịch, Nghị định số 123/2015/NĐ­ CP, Thơng tư số 15/2015/TT­BTP nhằm nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về hộ tịch trong thời gian tới. Hà Nội cũng sẽ phát huy những kết quả đạt  được, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Tư pháp ­ Hộ tịch, phục vụ ngày  càng tốt hơn nhu cầu của người dân Tại Hội nghị, các đại biểu đã báo cáo làm rõ thêm nhiều vấn đề trong thực  tiễn triển khai Luật Hộ tịch và các văn bản hướng dẫn thi hành. Phó Chủ tịch  UBND quận Ba Đình Nguyễn Quang Trung chia sẻ về việc đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngồi được chuyển về UBND cấp huyện theo quy định của Luật  Hộ tịch. Đây là một trong những quy định mới của Luật, thể hiện bước tiến rõ  nét trong cải cách hành chính, đáp ứng u cầu của người dân, tiến tới xây  dựng quản lý, đăng ký hộ tịch chun nghiệp hiện đại. Qua 3 năm, Ba Đình  đã giải quyết 103 hồ sơ đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngồi, cơ bản đúng  trình tự, được người dân hài lòng Tuy nhiên, theo ơng Trung việc đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngồi tại Ba  Đình cũng phát sinh những vướng mắc. Trong đó phức tạp hàng đầu là liên  quan đến nhiều quốc gia có quy định pháp luật khác nhau khiến cán bộ cơ sở gặp khó khăn, lúng túng; một số giấy tờ xác minh bên thứ 3 có yếu tố nước  ngồi khơng kịp thời… Từ đó, ơng Chung nêu lên một số kinh nghiệm như  tăng cường tun truyền, sự quan tâm chỉ đạo, phối hợp của các cơ quan cấp trên, cơ quan chức năng có liên quan. Đặc biệt, đội ngũ cán bộ cơ sở cần  biến q trình phục vụ người dân, q trình nghiên cứu, triển khai Luật thành  q trình tự học của mỗi người Trưởng Phòng Tư pháp huyện Ba Vì Phùng Hữu Lộc phát biểu tham luận Trưởng Phòng Tư pháp huyện Ba Vì Phùng Hữu Lộc cũng đánh giá cao q  trình thi hành Luật Hộ tịch tại địa bàn huyện, người dân tự giác hơn so với  thời gian triển khai Nghị định 158. Chính quyền rất quan tâm kiện tồn đội  ngũ cơng chức Tư pháp – Hộ tịch, tất cả các xã đều đã bố trí cán bộ chun  trách, giải quyết đúng và kịp thời các sự kiện hộ tịch, khơng có đơn thư phản  ánh về quản lý, đăng ký hộ tịch Ơng Lộc nói sâu về những mặt tích cực, khó khăn khi thực hiện liên thơng thủ tục hành chính trong đăng ký khai sinh, thường trú và cấp thẻ bảo hiểm y tế  cho trẻ dưới 6 tuổi theo Thơng tư số 05. Từ đó, ơng Lộc mong muốn Trung  ương tiếp tục hồn thiện pháp luật về hộ tịch; thành phố phân bổ nguồn ngân  sách nhằm số hóa dữ liệu hộ tịch, tạo điều kiện cho cơng tác đăng ký, quản lý hộ tịch được chặt chẽ; Sở Tư pháp thường xun tập huấn, tọa đàm để kịp  thời tháo gỡ vướng mắc cho cơ sở trong triển khai cơng tác này Các cấp chính quyền đã vào cuộc với cơng tác hộ tịch  Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc nhận thấy sự nỗ lực, cố gắng của TP Hà Nội trong triển khai Luật Hộ tịch và Nghị định số 23,  đồng thời đánh giá cao báo cáo tồn diện, sâu sắc, nhiều thơng tin và các ý  kiến tâm huyết tại Hội nghị Theo Thứ trưởng, việc triển khai thi hành Luật Hộ tịch nói chung nhận được  sự hài lòng của người dân, nhiều quy định của Luật đưa cơng tác hộ tịch với  chính quyền cấp cơ sở, sát với người dân hơn Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc ghi nhận nỗ lực công tác hộ tịch Tư pháp Hà Nội Việc thi hành Luật Hộ tịch đã nhận được sự vào cuộc của chính quyền các  cấp từ thành phố đến xã, phường, thị trấn tại Hà Nội, sự quan tâm kiện tồn  đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất. Thứ trưởng cũng đặc biệt đánh giá việc ứng  dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý, đăng ký hộ tịch mà Luật Hộ tịch rất kỳ vọng đã được Hà Nội chú trọng tăng cường, nhất là trong bối cảnh cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0. Từ đó, Thứ trưởng biểu dương Hà Nội là một trong số  địa phương đi tiên phong trong ứng dụng cơng nghệ thơng tin đối với lĩnh vực hộ tịch Tuy nhiên, Thứ trưởng chia sẻ rằng việc số hóa dữ liệu hộ tịch hiện nay đang  phải đối mặt với thách thức lớn về nguồn kinh phí triển khai. Bên cạnh đó,  Thứ trưởng ghi nhận các phản ánh vướng mắc, khó khăn và các đề xuất,  kiến nghị để tổng hợp chung, có tham mưu, hướng dẫn để làm tốt hơn cơng  tác này Thứ trưởng cam kết sẽ cùng các bộ, ngành Trung ương hồn thiện cơ chế  phối hợp, nâng cao trách nhiệm của từng ngành trong thực hiện chức năng,  nhiệm vụ có liên quan đến cơng tác hộ tịch. Song Thứ trưởng nhấn mạnh  điều quan trọng vẫn là trách nhiệm, thái độ của đội ngũ cán bộ làm trực tiếp  cơng tác hộ tịch tại cơ sở nhằm phục vụ, đáp ứng kịp thời u cầu của người  dân.  Năm 2016, Luật Hộ tịch thức có hiệu lực thi hành Với nhiều quy định mang tính đột phá, việc triển khai thi hành Luật kỳ vọng tạo cách mạng quản đăng ký hộ tịch Tại Hà Nội, qua năm triển khai thực Luật, công tác đăng ký, quản hộ tịch địa bàn TP đánh giá đạt nhiều kết quan trọng, bước ổn định vào nếp Đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân Theo quy định Luật Hộ tịch, thời gian giải hầu hết việc hộ tịch rút ngắn so với trước Trong việc hộ tịch đơn giản, Luật quy định giải ngày, trường hợp nhận hồ sau 15 mà không giải trả kết ngày làm việc Người dân lựa chọn quan đăng ký hộ tịch mà không phụ thuộc vào nơi cư trú trước Đáng ý, Luật quy định công dân cấp số định danh cá nhân từ đăng ký khai sinh Đây quy định mang tính đột phá cơng tác quản hộ tịch quản dân cư, tiền đề quan trọng để tiến tới mục tiêu cắt giảm nhiều loại giấy tờ, tạo thuận lợi cao cho người dân tham gia giao dịch, thực thủ tục hành Sau năm triển khai thi hành Luật Hộ tịch văn hướng dẫn thi hành, sở vật chất phục vụ công tác ký đăng ký hộ tịch ngày cải thiện UBND cấp quan tâm đầu tư sở vật chất, trang bị phương tiện làm việc đảm bảo đáp ứng thực nhiệm vụ công tác đăng ký, quản hộ tịch địa bàn TP như: Trang bị máy vi tính, máy in riêng cho công chức làm công tác hộ tịch, máy photocopy, phòng lưu trữ tài liệu, tủ đựng hồ đảm bảo phục vụ cho việc quản lý, khai thác bảo quản hồ Công chức làm công tác hộ tịch xác định tầm quan trọng cơng tác nên tn thủ trình tự, thủ tục Luật Hộ tịch văn hướng dẫn thi hành; tham gia đầy đủ lớp đào tạo nghiệp vụ, ln nghiên cứu tìm tòi, học hỏi, nâng cao khả năng, trình độ, nghiệp vụ Theo phục vụ ngày tốt nhu cầu người dân Nhận thức người dân vai trò, ý nghĩa công tác đăng ký hộ tịch ngày nâng cao Tình trạng “sinh khơng khai, tử không báo” giảm thiểu Đa số người dân tự giác thực đăng ký kiện hộ tịch theo thời gian quy định 3 năm triển khai thi hành Luật Hộ tịch, công tác hộ tịch địa bàn TP Hà Nội ngày vào nề nếp, phục vụ tốt nhu cầu người dân Ảnh: T Hải Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác hộ tịch Một điểm bật trình triển khai Luật Hộ tịch địa bàn Hà Nội TP trọng ứng dụng công nghệ thông tin đăng ký, quản hộ tịch Theo Sở Tư pháp Hà Nội, đến nay, 100% đơn vị cấp xã địa bàn Hà Nội triển khai áp dụng phần mềm đăng ký khai sinh Việc đảm bảo thi hành cách đồng Luật Hộ tịch Luật Căn cước cơng dân mà giúp quan quản lý, đăng ký hộ tịch, đăng ký khai sinh theo dõi tồn q trình thực thi quan trực tiếp thực hiện; tra cứu chéo, khơng để xảy trường hợp công dân đăng ký khai sinh nhiều nơi Bên cạnh đó, việc khai thác, sử dụng phần mềm đăng ký, quản hộ tịch mang lại hiệu thiết thực, cụ thể cơng tác cải cách hành như: Giảm thao tác, rút ngắn thời gian tra cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho công chức thực thi nhiệm vụ Đồng thời giảm chi phí lại người dân thực thủ tục hành lĩnh vực hộ tịch Hà Nội triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ địa https://egov.hanoi.gov.vn/dich-vu-truc-tuyen với tổng số 260.000 hồ hộ tịch giải tháng đầu năm 2018 (trong khai sinh 90.000, khai tử 25.000, kết hôn 30.000, xác nhận tình trạng nhân 70.000, trích lục hộ tịch 50.000 hồ sơ) Từ ngày 1-8-2018, Hà Nội triển khai thực dịch vụ công mức độ thủ tục cấp trích lục hộ tịch 17 đơn vị quận, huyện Theo đó, cơng dân nộp hồ trực tuyến qua mạng internet nhận kết qua dịch vụ bưu theo địa cung cấp, đến quan Nhà nước để thực hiện, tiết kiệm thời gian, chi phí lại Hiện TP bước số hóa tồn sổ hộ tịch với liệu 7,3 triệu người dân; có đơn vị số hóa sổ hộ tịch, gồm: quận Hai Bà Trưng, Nam Từ Liêm Long Biên (tại quận này, công dân có nhu cầu tra cứu thơng tin hộ tịch cần khai thông tin họ tên, năm sinh cơng chức tư pháp- hộ tịch tra cứu sở liệu hộ tịch nhanh chóng, thuận tiện) Các đơn vị lại triển khai rà soát loại sổ hộ tịch để chuẩn bị số hóa Bên cạnh kết tích cực đạt được, Hà Nội nhìn nhận, cơng tác đăng ký hộ tịch sở gặp nhiều vướng mắc, khó khăn Trong có khó khăn, vướng mắc từ quy định hành Mặt khác, thực tiễn cho thấy, việc hộ tịch phát sinh tình đa dạng, phức tạp Nhiều trường hợp kiện hộ tịch thường xuyên xảy việc sinh, tử, thay đổi họ, tên, việc xác nhận tình trạng nhân cho cơng dân, … lại có nhiều tình tiết phức tạp mà Luật Hộ tịch văn quy định chi tiết thi hành chưa dự liệu chưa có quy định điều chỉnh, dẫn đến yêu cầu đăng ký hộ tịch nảy sinh khó khăn, vướng mắc cần giải kịp thời Trên sở khó khăn, vướng mắc qua năm triển khai thực Luật Hộ tịch văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội đưa nhiều kiến nghị, đề xuất Trong có kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung quy định bất cập nêu Luật Hộ tịch, Nghị định số 123/2015/NĐ-CP, Thông tư số 15/2015/TT-BTP nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật hộ tịch thời gian tới Hà Nội phát huy kết đạt được, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tư pháp hộ tịch, phục vụ ngày tốt nhu cầu người dân Quá trình triển khai thi hành Luật Hộ tịch, với vai trò quan tham mưu giúp UBND TP quản Nhà nước hộ tịch, Sở Tư pháp chủ động tổ chức thực Kế hoạch Bộ Tư pháp, Kế hoạch UBND TP Đồng thời phối hợp chặt chẽ với UBND cấp huyện quan có liên quan Sau Luật Hộ tịchhiệu lực thi hành, Sở Tư pháp tổ chức nhiều Hội nghị quán triệt, tuyên truyền, phổ biến Luật Hộ tịch; biên soạn phát hành tài liệu để hướng dẫn sở Tổ chức nhiều hội nghị truyên truyền có nội dung liên quan đến công tác hộ tịch như: Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Cư trú, cho cán chủ chốt phòng, ban, cơng chức tư pháp- hộ tịch, công chức tiếp nhận hồ hành cấp huyện, cán chủ chốt xã, phường, thị trấn công chức tiếp nhận hồ hành cơng tác hộ tịch Q trình triển khai thực Luật Hộ tịch, Sở Tư pháp quan tâm trọng công tác hướng dẫn nghiệp vụ hộ tịch theo đề nghị UBND cấp huyện, cấp xã; đạo Phòng Tư pháp tham mưu giải hồ đăng ký hộ tịch có vướng mắc, trao đổi ý kiến với Sở để có hướng xử kịp thời tình huống, đảm bảo hồ công dân giải thời hạn quy định Hàng quý, Sở Tư pháp tổ chức giao ban với lãnh đạo Phòng Tư pháp để nắm bắt vướng mắc công tác đăng ký, quản hộ tịch, định hướng nhiệm vụ chuyên môn, trao đổi, rút kinh nghiệm giúp công chức tư pháp hạn chế sai sót q trình giải hồ sơ, góp phần nâng cao hiệu thực nhiệm vụ hộ tịch Một điểm đáng lưu ý Luật Hộ tịch quy định rõ tiêu chuẩn, trình độ đội ngũ công chức làm công tác hộ tịch phải có trình độ trung cấp Luật trở lên (đối với cấp xã); cử nhân Luật trở lên (đối với công chức làm việc Phòng Tư pháp) phải bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch Theo ông Đỗ Mạnh Hùng, Phó phòng phụ trách Phòng Quản hành tư pháp (Sở Tư pháp), việc quy định tiêu chuẩn vậy, nhằm nâng cao lực đội ngũ này, tăng cường trách nhiệm tính chuyên nghiệp, hạn chế sai sót Tuy nhiên, thực tế nay, đội ngũ cán công chức làm công tác hộ tịch nhiều địa phương tỉnh chưa chuẩn hố trình độ, nghiệp vụ chun mơn Đây “rào cản” Luật có hiệu lực Từ năm 1987, công tác đăng ký quản hộ tịch giao cho hệ thống quan tư pháp cấp Đồng thời, Chính phủ bộ, ngành liên quan ban hành nhiều văn pháp luật để triển khai cơng tác Ngồi quy định có tính ngun tắc liên quan đến hộ tịch đăng ký hộ tịch Bộ luật Dân 2005; Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 2004; Luật Hơn nhân gia đình 2000; Luật Ni ni 2010 có nghị định, thông tư liên tịch thông tư điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực hộ tịch Bà Vũ Thị Lan, Phó Phòng Quản hành tư pháp (Sở Tư pháp) chia sẻ: “Thực ra, công tác hộ tịch bị điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật tạo nên độ phức tạp, gây khó khăn cho quan hộ tịch người dân áp dụng thực tế Vì thế, chúng tơi ln mong muốn có văn luật hố quy định hành để q trình triển khai cơng tác hộ tịch thống nhất, chuẩn hố” Cũng theo chia sẻ nhiều cán công chức tư pháp số địa phương: Hạ Long, Cẩm Phả, Bình Liêu, nhiều thủ tục văn quy phạm pháp luật hành có bất cập Có lúc, có thời điểm, liên quan đến cơng tác hộ tịch nước nước ngồi có 5-6 nghị định, thông tư hướng dẫn, điều chỉnh; chí, văn có quy định khiến cho thủ tục giải thêm phần rườm rà, phức tạp Đơn cử việc xin cấp lại giấy khai sinh Trong Nghị định 158/NĐ-CP, ngày 27-12-2005 Chính phủ đăng ký quản hộ tịch quy định, UBND cấp huyện nơi lưu trữ sổ đăng ký khai sinh thực việc cấp lại giấy khai sinh Trong trường hợp UBND cấp huyện cấp lại giấy khai sinh sổ đăng ký khai sinh lưu UBND cấp xã UBND cấp huyện yêu cầu UBND cấp xã cung cấp thông tin để ghi vào nội dung giấy khai sinh UBND cấp xã có trách nhiệm trích lục thơng tin trả lời văn chụp sổ đăng ký khai sinh có xác nhận UBND cấp xã gửi cho UBND cấp huyện Những khó khăn, bất cập nêu tháo gỡ, giải kể từ ngày 1-12016, Luật Hộ tịch thức có hiệu lực thi hành Với hướng đơn giản hoá thủ tục hành chính, minh bạch, đại gắn kết với việc ứng dụng công nghệ thông tin đăng ký quản hộ tịch, nhằm bảo đảm lợi ích người dân tăng cường quản nhà nước lĩnh vực hộ tịch, Luật Hộ tịch không đáp ứng niềm mong mỏi đội ngũ cán công chức tư pháp cấp mà tin vui người dân thực thủ tục liên quan đến công tác hộ tịch Tuy nhiên, để triển khai luật có hiệu quả, ngồi u cầu đầu tư sở vật chất đại; hệ thống hạ tầng cơng nghệ thơng tin hệ thống quan tư pháp cấp, địa phương cần đầu tư nguồn nhân lực có chất lượng; đó, đội ngũ cán cơng chức tư pháp phải đảm bảo chuẩn hố trình độ chun mơn, nghiệp vụ tính ổn định lâu dài vị trí việc làm Theo thống kê Sở Tư pháp, tồn tỉnh có 6/60 cán làm việc phòng tư pháp (cấp huyện) chưa có trình độ đại học Luật 76/291 cán tư pháp cấp xã chưa có trình độ trung cấp Luật trở lên Hầu hết, số cán tư pháp chưa chuẩn hố trình độ chun mơn nghiệp vụ rơi vào huyện miền núi, xã vùng sâu, vùng xa tỉnh; đó, nhận thức người dân vùng công tác hộ tịch nhiều hạn chế Đó chưa nói đến tình trạng cán tư pháp - hộ tịch cấp xã phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác thiếu tính ổn định thường xuyên phải ln chuyển cơng việc, gây nhiều khó khăn xáo trộn cho việc triển khai quy định công tác hộ tịch theo Luật Hộ tịch Ông Đỗ Mạnh Hùng cho biết thêm: “Thời gian qua, lãnh đạo Sở Tư pháp đặc biệt quan tâm, đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn cho đội ngũ cán công chức tư pháp cấp Tuy nhiên, đội ngũ thiếu tính ổn định, thường xuyên phải luân chuyển nên việc lấp đầy tiêu chuẩn đội ngũ khó khăn Tuy nhiên, triển khai Luật Hộ tịch, Sở Tư pháp đặt mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2017, 100% cán tư pháp làm công tác hộ tịch cấp huyện cấp xã đạt chuẩn hoá theo quy định Hiện Sở Tư pháp phối hợp chặt chẽ với Học viện Tư pháp để mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch cho cán tư pháp hộ tịch địa bàn” hủ tục trong lĩnh vực hộ tịch được người dân hài lòng nhất Nhìn lại ba năm thi hành Luật, Cục trưởng thấy đã đạt được kỳ vọng  này chưa và mong ơng chia sẻ một số kết quả mà ơng ấn tượng  nhất? ­ Luật Hộ tịch được Quốc hội thơng qua tại kỳ họp thứ 8, ngày  20/11/2014. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2016, với nhiều quy  định có tính cải cách, đột phá như quy định việc cấp Số định danh cá  nhân cho trẻ em khi đăng ký khai sinh, phân cấp mạnh mẽ về thẩm  quyền đăng ký hộ tịch; đơn giản hóa về giấy tờ, hồ sơ. Cho đến thời  điểm này, tơi đánh giá cao những kết quả đã đạt được sau ba năm  triển khai thi hành Luật, các văn bản quy định chi tiết thi hành và cho  rằng Luật đã đáp ứng được cơ bản kỳ vọng giúp người dân thuận lợi  khi đăng ký các sự kiện hộ tịch Một số kết quả ấn tượng cụ thể là: Thứ nhất, việc xây dựng thể chế  hồn thành chất lượng, đúng tiến độ. Bộ Tư pháp đã trình Chính phủ  ban hành Nghị định số 123/2015/NĐ­CP quy định chi tiết thi hành Luật Hộ tịch; chủ trì xây dựng và ban hành Thơng tư số 15/2015/TT­BTP  hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật, Nghị định số 123/2015/NĐ­ CP. Luật, Nghị định, Thơng tư có hiệu lực đồng thời, bảo đảm sự  đồng bộ, khơng để tình trạng Luật chờ Nghị định, Thơng tư Thứ hai, mặc dù còn nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng, kinh phí, cơ  chế triển khai, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chưa được xây dựng và đưa vào vận hành thống nhất nhưng thực hiện nhiệm vụ Luật Hộ  tịch giao, ngành Tư pháp đã ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) có hiệu quả, triển khai được Hệ thống thơng tin đăng ký và quản lý hộ  tịch, kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư của Bộ Cơng an để  tiến hành cấp Số định danh cá nhân cho trẻ em được đăng ký khai  sinh tại một số địa phương ngay từ ngày 1/1/2016, bước đầu xây  dựng và hình thành Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử Đến nay đã có 51 tỉnh thành và được tập huấn sử dụng phần mềm  đăng ký, quản lý hộ tịch dùng chung, trong đó đã có 42 địa phương  chính thức triển khai áp dụng, bảo đảm chất lượng, hiệu quả cơng tác đăng ký, quản lý, thống kê hộ tịch, thuận lợi cho người dân khi thực  hiện quyền đăng ký hộ tịch Thứ ba, thủ tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vực hộ tịch theo quy  định của Luật Hộ tịch, Nghị định số 123/NĐ­CP thực sự đã có bước  đơn giản thực chất, hiệu quả. Hầu hết các thủ tục đăng ký hộ tịch đều  có sự đơn giản hóa, cắt giảm giấy tờ khơng cần thiết; cải tiến phương thức nộp hồ sơ để người dân lựa chọn – nộp trực tiếp, gửi qua bưu  chính hoặc qua hệ thống đăng ký hộ tịch trực tuyến; tăng cường trách nhiệm của cơng chức làm cơng tác đăng ký hộ tịch thơng qua quy  định về trách nhiệm hướng dẫn, tiếp nhận, chủ động đối chiếu/chụp  lưu giấy tờ do cơng dân xuất trình, khơng u cầu người có u cầu  nộp bản sao (có cơng chứng, chứng thực) phần lớn các giấy tờ là  thành phần hồ sơ… Có thể nói đây là một đạo luật rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày  của dân và thực tế cũng ghi nhận sự hài lòng của người dân với cơng  tác hộ tịch. Theo Cục trưởng, sự hài lòng đó thể hiện trên những khía  cạnh nào? ­ Với việc tổ chức triển khai bài bản, hiệu quả Luật Hộ tịch và các văn  bản quy định chi tiết thi hành, cơng tác đăng ký và quản lý hộ tịch thời  gian gần đây đã có nhiều tiến bộ, được người dân, cơ quan, tổ chức  ghi nhận, đánh giá tốt. Sự ghi nhận đó được thể hiện ở những khía  cạnh sau: Một là, chỉ số hài lòng của người dân đối với TTHC, theo Báo cáo chỉ  số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan  hành chính nhà nước năm 2017 (SIPAS 2017) do Bộ Nội vụ phối hợp  với Ủy ban Trung ương MTTQ và Trung ương Hội Cựu chiến binh  cơng bố thì TTHC thuộc lĩnh vực tư pháp có chỉ số cao nhất trong tám lĩnh vực tiến hành đánh giá. Việc điều tra chỉ số Sipas được tiến hành  trên sáu TTHC thuộc chức năng quản lý của ngành Tư pháp, trong đó lĩnh vực hộ tịch có thủ tục đăng ký khai sinh, đăng ký kết hơn, thủ tục  đăng ký kết hơn nhận được đánh giá cao nhất từ người dân Hai là, tỷ lệ đăng ký đúng hạn các việc hộ tịch cơ bản tại UBND cấp  xã (khai sinh, khai tử) tăng dần qua từng năm Ba là, số vụ việc liên quan đến giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh  vực hộ tịch theo báo cáo của các địa phương và kết quả thanh tra,  kiểm tra là rất ít, khơng có vụ việc bức xúc, kéo dài, phần lớn các kiến nghị của người dân, phản ánh của phương tiện thơng tin đại chúng về vướng mắc trong đăng ký hộ tịch đều được cơ quan tư pháp chỉ đạo  giải quyết kịp thời Bên cạnh đó, nhiều sáng kiến, phương án nhằm cải cách TTHC của  cơ quan hộ tịch có tác động tích cực, được người dân hưởng ứng,  đánh giá cao (ví dụ như việc triển khai liên thơng TTHC: đăng ký khai  sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới sáu  tuổi; TP Hà Nội triển khai dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 3, 4 đối với  một số TTHC trong lĩnh vực hộ tịch; tỉnh Bình Dương tổ chức đăng ký  lưu động ngày chủ nhật; TP Đà Nẵng tổ chức thực hiện trao Giấy khai sinh, thẻ Bảo hiểm y tế, Hộ khẩu tại gia đình; tỉnh Bà Rịa ­ Vũng Tàu  và một số địa phương khác gửi thiệp chúc mừng khi cơng dân làm thủ tục đăng ký khai sinh, kết hơn và gửi thư chia buồn khi cơng dân làm  thủ tục đăng ký khai tử ) Hội nhập trong thời đại cơng nghệ 4.0 Là cơ quan quản lý nhà nước cấp Trung ương về cơng tác hộ tịch,  Cục trưởng cho rằng đâu là những nội dung mà cấp cơ sở cần lưu  tâm để thời gian tới tiếp tục triển khai hiệu quả hơn Luật Hộ tịch? ­ Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ theo Kế hoạch triển  khai thi hành Luật Hộ tịch, các nhiệm vụ có liên quan đến cơng tác  đăng ký, thống kê hộ tịch của Chương trình hành động quốc gia của  Việt Nam về đăng ký, thống kê hộ tịch giai đoạn 2017­2024, trong thời gian tới cơ quan đăng ký, quản lý hộ tịch ở địa phương cần lưu ý,  quan tâm một số vấn đề sau đây: Thứ nhất, tiếp tục củng cố, kiện tồn về tổ chức bộ máy, biên chế  cơng chức làm cơng tác hộ tịch ở cả cấp huyện và cấp xã; bồi dưỡng, nâng cao năng lực cơng chức làm cơng tác hộ tịch địa phương; đặc  biệt là việc bố trí kinh phí, chủ động xây dựng kế hoạch, phối hợp với  các cơ sở đào tạo và các đơn vị liên quan của Bộ Tư pháp tổ chức  các lớp bồi dưỡng cấp chứng chỉ nghiệp vụ hộ tịch cho đội ngũ cơng  chức làm cơng tác hộ tịch của địa phương theo quy định của Luật hộ  tịch, bảo đảm hồn thành trước ngày 1/1/2020 Thứ hai, chính quyền địa phương tiếp tục quan tâm hơn nữa trong  việc bố trí cơ sở vật chất cho các cơ quan tư pháp, kinh phí đào tạo  tập huấn cơng chức sử dụng Phần mềm để kết nối, đưa vào sử dụng  Hệ thống thơng tin đăng ký và quản lý hộ tịch của Bộ Tư pháp, đảm  bảo việc xây dựng Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử tồn quốc Thứ ba, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về hộ tịch và các nhiệm vụ liên quan đến Chương trình hành động  quốc gia về đăng ký và thống kê hộ tịch Thứ tư, tăng cường các hoạt động kiểm tra, thanh tra việc đăng ký hộ  tịch tại UBND cấp huyện, cấp xã trên địa bàn nhằm nắm bắt những  tồn tại, hạn chế trong q trình triển khai thực hiện Luật Hộ tịch trên  thực tế, phát hiện những sai phạm trong q trình đăng ký để kịp thời  chấn chỉnh, xử lý, đảm bảo tốt nhất quyền đăng ký hộ tịch của người  dân, vai trò quản lý của Nhà nước Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 đang tác động đến nhiều lĩnh vực  của đời sống, trong đó có lĩnh vực hộ tịch. Ngành Tư pháp đã lưu tâm đến vấn đề trên như thế nào để có thể tận dụng sức mạnh cơng nghệ, tạo được sự bứt phá? ­ Để tận dụng thành tựu của khoa học kỹ thuật, phù hợp với tiến độ  triển khai của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0, ngành Tư pháp đã  triển khai, ứng dụng CNTT trong nhiều lĩnh vực hoạt động nhằm cải  cách TTHC, bảo đảm quyền lợi của người dân khi thực hiện các  TTHC thuộc chức năng quản lý của ngành Tư pháp. Đối với lĩnh vực  hộ tịch, là lĩnh vực có nhiều khó khăn, phức tạp, phạm vi tác động  rộng, cần được đẩy nhanh việc ứng dụng CNTT, do đó, Bộ Tư pháp  đã lưu tâm chỉ đạo: Triển khai việc xây dựng Đề án, báo cáo Thủ  tướng cho phép phê duyệt Đề án Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử tồn  quốc Sớm triển khai thực hiện xây dựng Phần mềm đăng ký, quản lý hộ  tịch dùng chung, một trong các nội dung quan trọng, cốt lõi của Đề án  và nhanh chóng mở rộng phạm vi áp dụng phần mềm Với việc ứng dụng CNTT, sử dụng phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch dùng chung giúp tăng cường quản lý thống nhất từ Trung ương đến  địa phương, đảm bảo thống kê số liệu hộ tịch một cách nhanh chóng,  chính xác, kịp thời; đồng thời tạo nguồn cung cấp dữ liệu có tính cập  nhật cho Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, phục vụ cho việc kết nối  với các Cơ sở dữ liệu chun ngành khác, thực hiện nhanh chóng,  thuận lợi các TTHC cho người dân Đẩy nhanh việc triển khai đăng ký một số thủ tục hộ tịch theo phương  thức trực tuyến. Chỉ đạo sớm hồn thiện khung pháp lý điều chỉnh  việc khai thác, quản lý, sử dụng dữ liệu điện tử, thực hiện thủ tục  đăng ký hộ tịch trực tuyến Luật hộ tịch đạo luật quan trọng liên quan đến việc bảo đảm thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân ghi nhận Hiến pháp 2013 Đây lần Việt Nam có văn tầm Luật để điều chỉnh riêng lĩnh vực hộ tịch sau nhiều năm điều chỉnh Nghị định Chính phủ Luật có nhiều điểm mang tính đột phá, cải cách mạnh mẽ công tác đăng ký, quản hộ tịch nói riêng quản dân cư nói chung Luật quy định việc cấp Số định danh cá nhân đăng ký khai sinh; xây dựng Cơ sở liệu hộ tịch điện tử để lưu giữ thông tin hộ tịch cá nhân kết nối, cung cấp thông tin hộ tịch cá nhân cho Cơ sở liệu quốc gia dân cư Để triển khai đồng bộ, hiệu thống tồn quốc quy định mang tính đột phá Luật hộ tịch, Quốc hội định dành thời gian năm để chuẩn bị điều kiện cần thiết Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 59 ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật hộ tịch Thực Kế hoạch này, Bộ Tư pháp khẩn trương triển khai tuyên truyền, phổ biến Luật hộ tịch văn hướng dẫn thi hành; triển khai bước xây dựng Đề án Cơ sở liệu hộ tịch điện tử toàn quốc Qua năm triển khai cho thấy, Luật hộ tịch năm 2014 tạo sở pháp để người dân công nhận quyền người, quyền, nghĩa vụ công dân để Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp họ, có biện pháp quản dân cư cách khoa học, phục vụ thiết thực cho việc xây dựng, hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh đất nước *Tổng hợp vướng mắc từ thực tiễn Qua năm triển khai, theo đánh giá Cục trưởng Cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực (Bộ Tư pháp) Nguyễn Công Khanh công tác triển khai đăng ký hộ tịch đồng loạt diễn quan đăng ký nước Riêng năm 2016, qua đợt kiểm tra, hầu hết địa phương phản ánh tính tích cực từ quy định Luật hộ tịch, đặc biệt địa phương ứng dụng phần mền đăng ký hộ tịch dùng chung Bộ Tư pháp Tính đến trung tuần tháng 12/2016, Cục Công nghệ thông tin (Bộ Tư pháp) cho biết tiến hành đăng ký khai sinh cho 344.032 trường hợp, số đăng ký khai sinh cấp số định danh cá nhân 281.609 trường hợp Qua báo cáo địa phương cho thấy công tác đăng ký khai sinh, kết hơn, khai tử tiến hành bình thường khơng có vấn đề cộm Tuy nhiên đăng ký hộ tịch, phát sinh số vướng mắc, cụ thể việc cấp giấy chứng nhận hôn nhân cộm hai vấn đề cụ thể, trường hợp trước cấp giấy để kết với người nước ngồi nước ngồi giấy hết hạn khơng sử dụng, người dân bỏ đi, có nhu cầu lại đề nghị cấp Để bảo đảm thận trọng việc xử trường hợp này, ông Khanh nêu địa phương nên chụp lại hồ cũ người có yêu cầu để phối hợp với quan nước ngồi xác minh Ơng Khanh cho biết, thời gian qua phát một, hai trường hợp công dân gian dối, cụ thể kết hôn khai chưa, lại nhiều trường hợp phía nước ngồi khơng xác minh thông tin không đầy đủ Trên sở đó, phía Cục có cơng văn đề nghị vận dụng quy định Nghị định 123 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật hộ tịch, Thông tư 15, cho phép đương cam đoan, chịu trách nhiệm lời khai Trường hợp thứ hai xảy việc xin cấp xác nhận tình trạng nhân trước qua nhiều nơi cư trú khác Đối với thời gian nửa đầu năm 2016, nhiều địa phương phản ánh có vướng mắc triển khai Nhận phản ánh từ sở, Cục báo cáo lãnh đạo Bộ Tư pháp thống hướng dẫn địa phương vận dụng theo hướng, phía quyền địa phương tạo điều kiện cho người dân cách phải có xác nhận Mặt khác, trường hợp địa phương để q hạn khơng trả lời khơng có sở để trả lời phải cho phép người dân cam đoan tình trạng nhân Theo đánh giá Cục trưởng đến nay, việc triển khai ổn định, khơng có vướng mắc Trong lĩnh vực đăng ký khai sinh có số vướng mắc ban đầu liên quan đến biểu mẫu (thứ tự thơng tin lệch biểu mẫu thức với thông tin phần điện tử) Tới triển khai thi hành Bộ luật Dân sự, quan liên quan phải phối hợp với để thống hướng dẫn Cục trưởng lấy ví dụ cụ thể, việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh thời kỳ hôn nhân người chồng khơng phải bố đẻ việc khai sinh cho trẻ, ghi tên bố vào giấy khai sinh nào, có hướng dẫn nhiều địa phương thấy vướng Theo Luật hôn nhân gia đình, phải ghi tên người chồng nhân mẹ, người mẹ khơng đồng ý thực tế người chồng ấy, ghi tên người khác lại vướng Luật nhân gia đình Trong Luật nhân gia đình quy định thẩm quyền xác định người xác định đứa thời kỳ hôn nhân lâu tưởng tòa án giải Nhưng phía tòa án cho biết khơng có tranh chấp tồ án không giải Những vấn đề vướng mắc cụ thể Cục báo cáo với lãnh đạo Bộ Tư pháp có hướng dẫn địa phương, trường hợp ông bố với đứa có kết giám định AND hướng dẫn cho đăng ký khai sinh Tuy nhiên nơi miền núi, dân tộc xa xôi khơng có điều kiện giám định AND, có trường hợp nhiều bà mẹ muốn đăng ký khai sinh cho diện ngồi giá thú khơng phải ơng bố thời kỳ hôn nhân với mẹ, trường hợp chưa giải được, Cục trưởng cho biết Những vướng mắc khâu tòa án, tới đây, Bộ Tư pháp đề nghị tiếp tục phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao để hướng dẫn trường hợp Cục tổng hợp lại báo cáo với lãnh đạo Bộ Tư pháp, mặt tổng thể phải sửa đổi Thông tư 15, điều chỉnh thêm số vấn đề thực tiễn đặt Năm 2017, Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực tiếp tục triển khai thực đồng bộ, hiệu Luật hộ tịch văn hướng dẫn thi hành Phối hợp với Cục Lãnh tổ chức thực thông tư liên tịch hướng dẫn việc đăng ký hộ tịchquan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước xây dựng dự thảo Quyết định công bố thủ tục hành lĩnh vực hộ tịch thực quan đại diện Việt Nam nước Cục phối hợp với Cục công nghệ thông tin (Bộ Tư pháp)trong việc mở rộng thí điểm phần mềm đăng ký khai sinh cấp số định danh cá nhân; tổ chức triển khai Đề án Cơ sở liệu hộ tịch tồn quốc; chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, đơn vị liên quan thuộc Bộ, UBND cấp tổ chức thực Chương trình hành động quốc gia đăng ký, thống kê hộ tịch sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt *Quan tầm đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin Luật hộ tịch Điều 59 xác định: Cơ sở liệu hộ tịch điện tử lập để lưu giữ, cập nhật, quản lý, tra cứu thông tin hộ tịch, phục vụ yêu cầu đăng ký hộ tịch trực tuyến; kết nối để cung cấp, trao đổi thông tin hộ tịch cá nhân cho Cơ sở liệu quốc gia dân cư Luật giao trách nhiệm cho Chính phủ thống quản nhà nước hộ tịch, quy định: Ứng dụng công nghệ thông tin đăng ký quản hộ tịch; xây dựng quản sở liệu hộ tịch điện tử, đồng thời giao nhiệm vụ, quyền hạn cho Bộ Tư pháp xây dựng quản thống Cơ sở liệu hộ tịch điện tử; hướng dẫn, đạo địa phương việc quản lý, sử dụng phần mềm đăng ký quản hộ tịch, Cơ sở liệu hộ tịch điện tử, cung cấp thông tin hộ tịch cá nhân cho Cơ sở liệu quốc gia dân cư Về triển khai Đề án Cơ sở liệu hộ tịch điện tử tồn quốc, Cục trưởng Nguyễn Cơng Khanh đánh giá có đột phá lĩnh vực ứng dụng cơng nghệ thơng tin dù kinh phí cấp cho lĩnh vực hạn chế Cục cơng nghệ thông tin nỗ lực phối hợp Cục hộ tịch, quốc tịch, chứng thực triển khai thí điểm 12 tỉnh, thức sử dụng phần mềm đầy đủ dùng chung Bộ Tư pháp Qua theo dõi, ông Khánh đánh giá phần mềm hộ tịch dùng chung tốt, phía trung ương tập trung quản Bộ Tư pháp, mặt địa phương tới phân cấp cho Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp quản tồn thơng tin hộ tịch tỉnh, huyện Theo Đề án giai đoạn thí điểm thực đến hết tháng 6/2017 Từ tháng 7/2017 trở đến hết tháng 12/2019 giai đoạn triển khai toàn quốc quan đại diện nước Theo Cục trưởng, điều quan trọng đáng quan tâm hạ tầng công nghệ thông tin Bộ Tư pháp Hiện hạ tầng công nghệ thông tin Bộ yếu, năm 2017, 2018 không đầu tư để nâng cấp thêm khó triển khai tồn quốc Nếu cố gắng, năm 2017 triển khai toàn quốc phân hệ đăng ký khai sinh, đảm bảo kết nối với Cơ sở liệu quốc gia dân cư Bộ Công an để lấy số định danh cá nhân ... ký, quản lý hộ tịch Một trong những điểm nổi bật trong q trình triển khai Luật Hộ tịch trên địa  bàn thành phố là Hà Nội đã chú trọng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong đăng ký, quản lý hộ tịch.  Theo Sở Tư pháp Hà Nội, đến nay, 100% đơn vị cấp... nước hộ tịch, quy định: Ứng dụng công nghệ thông tin đăng ký quản lý hộ tịch; xây dựng quản lý Cơ sở liệu hộ tịch điện tử, đồng thời giao nhiệm vụ, quyền hạn cho Bộ Tư pháp xây dựng quản lý thống... mẽ công tác đăng ký, quản lý hộ tịch nói riêng quản lý dân cư nói chung Luật quy định việc cấp Số định danh cá nhân đăng ký khai sinh; xây dựng Cơ sở liệu hộ tịch điện tử để lưu giữ thông tin hộ

Ngày đăng: 20/02/2019, 13:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w