1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm của huyệt thận du và hiệu quả của điện châm trong điều trị đau thắt lưng thể thận hư

188 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM HỒNG VÂN Nghiên cứu đặc điểm huyệt Thận du hiệu điện châm điều trị đau thắt lưng thể thận hư Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 62720201 Nghiên cứu sinh : Phạm Hồng Vân Người hướng dẫn : PGS.TS Nghiêm Hữu Thành PGS.TS Bùi Mỹ Hạnh 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt lưng (ĐTL) tượng đau cấp tính mạn tính vùng từ ngang đốt sống L1 đến ngang đĩa đệm L5 – S1 Nguyên nhân đau thắt lưng thối hóa cột sống thắt lưng bao gồm thối hóa đốt sống thắt lưng, đĩa đệm xương sụn khớp đốt sống thắt lưng [1], [2] Tuy đau thắt lưng chứng bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, nguyên nhân hàng đầu làm giảm khả lao động hiệu công việc người trưởng thành Theo Y học cổ truyền (YHCT), đau thắt lưng có bệnh danh “Yêu thống" mô tả rõ y văn cổ Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc Y học cổ truyền (YHCT) góp phần khơng nhỏ điều trị chứng bệnh có chứng "Yêu thống" Châm cứu có sở chữa bệnh huyệt kinh lạc Trong hệ thống huyệt đường kinh thể có nhiều loại huyệt, có huyệt bối du Huyệt bối du nơi dương khí tạng phủ tỏa vùng lưng, tạng phủ có huyệt bối du Huyệt phân bố cách trục cột sống 1,5 thốn, nằm kinh Túc Thái dương Bàng quang Khi tạng phủ có bệnh, thường huyệt bối du tương ứng xuất cảm giác ấn đau tê tức, chữa bệnh tạng huyệt bối du có hiệu rõ rệt [3], [4] Thận du huyệt bối du tạng Thận, ký hiệu quốc tế UB23 Huyệt Thận du có tác dụng ích thủy, tráng hỏa, điều hòa thận khí, kiện cân cốt, chữa đau lưng, minh mục, thông nhĩ Với lý giải y lý YHCT, lưng phủ thận nên bệnh lý đau lưng có liên quan đến tạng thận huyệt Thận du thường sử dụng điều trị bệnh lý tạng Thận lâm sàng Mặc dù huyệt Thận du ứng dụng nhiều lâm sàng, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến đặc điểm sinh học huyệt thể người Việt Nam bình thường khỏe mạnh thể người bệnh Để góp phần làm sáng tỏ đặc điểm huyệt Thận du, biến đổi đặc điểm thể bị bệnh có tác động điện châm vào huyệt khẳng định hiệu phương pháp điện châm điều trị đau thắt lưng thể thận hư, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Xác định số đặc điểm sinh lý huyệt Thận du người bình thường khỏe mạnh Xác định biến đổi đặc điểm sinh lý huyệt bệnh nhân đau thắt lưng thể thận hư ảnh hưởng điện châm Đánh giá hiệu điện châm huyệt Thận du kết hợp với huyệt Giáp tích L2-L5, Thứ liêu, Ủy trung, Dương lăng tuyền điều trị đau thắt lưng thể thận hư Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HUYỆT VỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP CHÂM 1.1.1 Huyệt vị châm cứu 1.1.1.1 Quan niệm Y học cổ truyền huyệt châm cứu - Khái niệm huyệt Theo thiên Cửu châm thập nhị nguyên sách Linh khu, huyệt nơi thần khí lưu hành, xuất nhập, chúng phân bố khắp phần (biểu) thể, khơng phải hình thái chỗ da, cơ, gân, xương Theo sách xưa, huyệt gọi nhiều tên khác du huyệt, khổng huyệt, kinh huyệt, khí huyệt, khí phủ Huyệt tên gọi ngày quen dùng [3], [4] - Phân loại huyệt Huyệt phân bố khắp mặt ngồi thể, huyệt có tên có ý nghĩa định Căn vào học thuyết kinh lạc, chia làm ba loại huyệt chính: huyệt kinh (kinh huyệt), huyệt kinh (kinh ngoại kỳ huyệt) huyệt chỗ đau (a thị huyệt) [3] + Huyệt kinh (Kinh huyệt): huyệt nằm 12 đường kinh mạch Nhâm, mạch Đốc Một số huyệt có chức tác dụng giống chia thành nhóm huyệt gọi tên chung huyệt Nguyên, huyệt Lạc, huyệt Du lưng, huyệt Mộ, huyệt Ngũ du, huyệt Khích, Bát hội huyệt Giao hội huyệt + Huyệt ngồi kinh (Kỳ ngoại huyệt): huyệt khơng thuộc vào 12 kinh hai mạch Nhâm, Đốc Huyệt thường có vị trí ngồi đường kinh, có số huyệt nằm đường tuần hành kinh mạch song khơng phải huyệt kinh mạch Huyệt ngồi kinh chưa nói tới Nội kinh, huyệt nhà châm cứu đời sau quan sát phát dần Trên lâm sàng chúng có hiệu điều trị rõ ràng có vị trí cố định + Huyệt A thị: Sách Nội kinh có viết "lấy chỗ đau làm huyệt", huyệt sau gọi huyệt A thị Đó huyệt khơng có vị trí cố định, khơng tồn mãi, xuất chỗ thấy đau, khơng phải huyệt kinh mạch huyệt ngồi kinh Đặc tính huyệt A thị châm vào chữa chứng đau nhức tốt có tác dụng lưu thơng khí huyết - Vai trò tác dụng huyệt Sách Tố Vấn viết "Người ta có 12 khớp lớn, 365 khe nhỏ chưa kể huyệt 12 kinh mạch, nơi vệ khí lưu hành Đó nơi tà khí vào thể lưu lại, phải dùng châm, cứu để đuổi tà khí đi" [3], [5] Như vậy, huyệt vừa nơi thần khí lưu hành xuất nhập, vừa nơi tà khí xâm nhập vào thể, vừa nơi dùng kim hay mồi ngải tác động vào để đuổi tà khí ngồi + Về sinh lý: Huyệt có quan hệ chặt chẽ với kinh mạch tạng phủ mà phụ thuộc Huyệt nơi thần khí vận hành qua lại vào ra, nơi tạng phủ kinh lạc dựa vào mà thơng suốt với phần ngồi thể, làm cho thể thành khối thống nhất, góp phần trì hoạt động sinh lý thể trạng thái bình thường [3], [4], [6] + Về bệnh lý: Huyệt cửa ngõ xâm nhập tà khí lục dâm Khi sức đề kháng thể (chính khí) bị suy giảm tà khí qua huyệt vào gây bệnh cho đường lạc, bệnh tiến triển nặng tà khí từ kinh vào sâu tạng phủ [3], [4], [6] + Về chẩn đốn: Khi tạng phủ bị bệnh, có thay đổi bệnh lý phản ánh huyệt đau nhức, ấn vào đau, hình thái huyệt bị thay đổi Thay đổi tín hiệu giúp nhà lâm sàng có thêm tư liệu để định chẩn đoán bệnh [3], [4], [6] + Về phòng điều trị bệnh: Huyệt nơi tiếp nhận kích thích khác Tác động lên huyệt lượng kích thích thích hợp điều hòa khí, khí hòa huyết hòa, huyết hòa tuần hồn huyết mạch thuận lợi, chuyển để nuôi dưỡng thể, lấy lại thăng âm dương, nghĩa làm ổn định rối loạn bệnh lý, lập lại hoạt động sinh lý bình thường thể [3], [4], [6] 1.1.1.2 Các nghiên cứu huyệt y học đại Y học đại (YHHĐ) dựa chứng nghiên cứu lâm sàng, thực nghiệm, qua phân tích cụ thể xác phương tiện ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vị trí giải phẫu huyệt đường kinh, đề cập đến cấu trúc giải phẫu điện sinh học huyệt - Đặc điểm giải phẫu huyệt + Về hình dáng diện tích da vùng huyệt: Các nhà khoa học nghiên cứu huyệt nhận định huyệt vị thể điểm mà huyệt có vùng hình chiếu tương ứng mặt da Huyệt đa số có hình tròn chiếm vị trí định mặt da, kích thước huyệt dao động khoảng từ đến 18 mm , vùng da nhạy cảm có chức đặc hiệu so với cấu trúc xung quanh [7], [8], [9], [10] + Về tổ chức học vùng huyệt: Nghiên cứu thành phần tổ chức học Bosy J cho thấy 29% số huyệt có sợi thần kinh kiểu não- tủy Các xung động thần kinh phát sinh huyệt truyền theo sợi tủy sống não bộ, 42% số huyệt có dây thần kinh da 46% số huyệt có tĩnh mạch da đám rối thần kinh bao quanh (theo [7]) Nghiên cứu Portnov Ph.G cho thấy có khoảng 80% huyệt vùng da xung quanh có sợi thần kinh mạch máu da, khoảng 30% có sợi thần kinh, động mạch da mạch bạch huyết, khoảng 30% có sợi thần kinh tĩnh mạch nhỏ da, 10% số huyệt tìm thấy tiểu tĩnh mạch tiểu động mạch da Nghiên cứu hình thái huyệt kính hiển vi điện tử, tác giả phát đặc điểm sợi thần kinh huyệt có đường kính từ 20- 200 µm, gồm sợi có khơng có myelin, hầu hết sợi thần kinh huyệt có đường kính lớn giàu mucosacarid cho phản ứng dương tính với serotonin Gần sợi thần kinh có ống bạch huyết, có tế bào mast lưới mạch máu Tế bào mast coi nhân tố quan trọng điều hòa cân nội mơi có chứa hạt có hoạt tính sinh học cao tham gia điều hòa chức thể heparin, histamin, serotonin, acid hyaluronic, chất có khả gây ảnh hưởng đến điện màng tế bào tính thấm thành mạch làm cho tế bào mast đáp ứng với nhiều loại kích thích khác học, nhiệt, hóa học, tia, enzym Số lượng lớn tế bào mast chịu điều hòa hệ nội tiết hệ thần kinh trung ương Ngược lại chất có hoạt tính sinh học tế bào mast heparin, histamin, serotonin gây tác dụng chỗ mà tham gia điều hòa hoạt động hệ thần kinh nội tiết Bên cạnh đó, chất trung gian có khả gây ảnh hưởng đến điện màng tế bào, đến tuần hoàn mao mạch, tính thấm thành mạch màng tế bào, nghĩa ảnh hưởng đến trình trao đổi chất Do xem tế bào mast máy đặc biệt huyệt (theo [7], [9]) Hsiu H cs sử dụng tia laser doppler flowmetry (LDF) để phát đặc điểm vi thể huyệt mô xung quanh huyệt Hợp cốc Kinh cốt Kết cho thấy huyệt có mạng lưới mao mạch lớn nhiều so với vùng huyệt [11] Yan X.H cs sử dụng xạ synchrotron để nghiên cứu cấu trúc huyệt Tam âm giao, Thiên khu, Nội quan Túc tam lý chuột Kết nghiên cứu huyệt có tồn nhiều vi mạch mà mô xung quanh huyệt người ta tm thấy loại cấu trúc Các vi mạch làm nên cấu trúc đặc biệt huyệt, có mối quan hệ định với chức huyệt đóng vai trò quan trọng châm cứu [12] Bürklein M sử dụng laser quang phổ doppler CO2 để so sánh lưu lượng máu da huyệt Kiên tỉnh da vùng thang phía ngồi huyệt Kết cho thấy huyệt Kiên tỉnh có lưu lượng máu da lớn so với lưu lượng máu da huyệt (p

Ngày đăng: 20/02/2019, 12:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Huang Y.; Yang H.; Wang Y. et al (2011), In vivo experimental study of optical characteristics of human acupuncture points. Fron. Optoelectron China. 4(2): p. 223-227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vivo experimental study ofoptical characteristics of human acupuncture points
Tác giả: Huang Y.; Yang H.; Wang Y. et al
Năm: 2011
15. Darras J.C., Pierre de V.B, Pierre A., A Study on the Migration of Radioactive Tracers after Injection at Acupoints. American Journal of Acupuncture. Vol. 20( No. 3): p. 244-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Study on the Migration ofRadioactive Tracers after Injection at Acupoints
16. Xu Y.X., Chen G.Z., Li L.J., Liu S.H. (2012), Research on the effect of light and heat sensing along meridian of Chinese medicine. J Lasers Med Sci3(1): p. 6-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research on the effect of lightand heat sensing along meridian of Chinese medicine
Tác giả: Xu Y.X., Chen G.Z., Li L.J., Liu S.H
Năm: 2012
17. Nguyễn Thị Vân Anh; Phạm Thị Minh Đức; Hoàng Bảo Châu (2003), Nghiên cứu đặc điểm nhiệt độ 12 cặp huyệt Nguyên ở người trưởng thành. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 25(5): tr. 39- 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm nhiệt độ 12 cặp huyệt Nguyên ở người trưởngthành
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh; Phạm Thị Minh Đức; Hoàng Bảo Châu
Năm: 2003
18. Phạm Hữu Lợi (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học tại huyệt nguyên ở trẻ bình thường và bệnh nhi viêm não nhật bản, đánh giá hiệu quả phục hồi vận động bằng điện châm. Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học tại huyệtnguyên ở trẻ bình thường và bệnh nhi viêm não nhật bản, đánh giá hiệu quảphục hồi vận động bằng điện châm
Tác giả: Phạm Hữu Lợi
Năm: 2003
19. Colbert A.P., Yun J.; Larsen A. et al (2008), Skin Impedance Measurements for Acupuncture Research: Development of a Continuous Recording System.Evid Based Complement Alternat Med. 5(4): p. 443-450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Skin Impedance Measurementsfor Acupuncture Research: Development of a Continuous Recording System
Tác giả: Colbert A.P., Yun J.; Larsen A. et al
Năm: 2008
20. Nguyễn Thị Vân Thái (1996), Ảnh hưởng của điện châm lên ngưỡng cảm giác đau và một số đặc điểm của huyệt châm cứu. Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh lý học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của điện châm lên ngưỡngcảm giác đau và một số đặc điểm của huyệt châm cứu
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Thái
Năm: 1996
21. Phạm Thị Xuân Vân (1985), Kết quả nghiên cứu châm tê trong phẫu thuật gia súc. Tạp chí Y học cổ truyền Việt Nam (164): tr. 7-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu châm tê trong phẫuthuật gia súc
Tác giả: Phạm Thị Xuân Vân
Năm: 1985
25. Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Chuyên đề về nội khoa y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 477 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề về nội khoa y học cổtruyền
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
26. Huỳnh Minh Đức (biên dịch) (1990), Hoàng đế Nội kinh Linh khu. Hội Y học dân tộc cổ truyền Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng đế Nội kinh Linh khu
Tác giả: Huỳnh Minh Đức (biên dịch)
Năm: 1990
27. Bộ môn Sinh lý, Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Sinh lý đau, Chuyên đề sinh lý học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: tr. 112 -127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý đau, Chuyênđề sinh lý học
Tác giả: Bộ môn Sinh lý, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
28. Melzack R. (1973), How acupuncture can block pain. Imoact. sci-soc.Vol. 23: p. 65- 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How acupuncture can block pain
Tác giả: Melzack R
Năm: 1973
29. Hsiang-Tung C. (1974), Integrative action of thalamus in the process of acupuncture analgesia. Am J Chin Med. 2 (1): p. 1-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integrative action of thalamus in the process ofacupuncture analgesia
Tác giả: Hsiang-Tung C
Năm: 1974
30. Man P.L., Chen C.H. (1972), Mechanism of acupuncture anesthesia.Dis. Nerv. Syst. Vol. 33: p. 730-735 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanism of acupuncture anesthesia
Tác giả: Man P.L., Chen C.H
Năm: 1972
31. Nguyễn Bá Quang (2000), Nghiên cứu tác dụng của châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật bướu tuyến giáp. Tóm tắt luận án Tiến sỹ Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của châm tê kết hợpthuốc hỗ trợ trong phẫu thuật bướu tuyến giáp
Tác giả: Nguyễn Bá Quang
Năm: 2000
32. Cheng R.S., Pomeran B. (1979), Electroacupuncture analgesia coud be medicited by at bast two pain relieving mechanism, endorphin and non- endorphin system. Life sci. vol 25: p. 1957-1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electroacupuncture analgesia coud bemedicited by at bast two pain relieving mechanism, endorphin and non-endorphin system
Tác giả: Cheng R.S., Pomeran B
Năm: 1979
33. Nghiêm Hữu Thành (1995), Châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật xoang sàng hàm. Tóm tắt luận án PTS khoa học Y- Dược, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ trong phẫuthuật xoang sàng hàm
Tác giả: Nghiêm Hữu Thành
Năm: 1995
34. World Health Organization (2002), Acupuncture: Review and analysis of reports on controlled clinical trials. WHO Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acupuncture: Review and analysis ofreports on controlled clinical trials
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2002
35. Lujan H.L., Kramer V.J., DiCarlo S.E. (2007), Electroacupuncture decreases the susceptibility to ventricular tachycardia in conscious rats by reducing cardiac metabolic demand. Am J Physiol Heart Circ Physiol.292(5): p. 2550-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electroacupuncture decreasesthe susceptibility to ventricular tachycardia in conscious rats by reducingcardiac metabolic demand
Tác giả: Lujan H.L., Kramer V.J., DiCarlo S.E
Năm: 2007
36. Takayama S. et al (2010), Brief effect of acupuncture on the peripheral arterial system of the upper limb and systemic hemodynamics in humans. J Altern Complement Med. 16(7): p. 707-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brief effect of acupuncture on the peripheralarterial system of the upper limb and systemic hemodynamics in humans
Tác giả: Takayama S. et al
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w