1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài nghiến (excentrodendron tonkinense) tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa – phượng hoàng huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

70 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI NGHIẾN (EXCENTRODENDRON TONKINENSE) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI NGHIẾN (EXCENTRODENDRON TONKINENSE) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cám đoan công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu thân Các số liệu kết nhiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2018 Xác nhân giáo viên hưỡng dẫn TS Nguyễn Thị Thoa Người viết cam đoan Nguyễn Anh Tuấn Xác nhận giáo viên chấm phản biện ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành theo chương trình đào tạo Đại học Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Được trí của Nhà trường Khoa lâm nghiệp, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Nghiến (Excentrodendron tonkinense) Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Để có kết đó, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thoa người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Ban Giám đốc cán nhân viên Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực kiến thức, kinh nghiệm thân điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy giáo, giáo, bạn bè người thân để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2018 Tác giả Nguyễn Anh Tuấn DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Mật độ tầng gỗ lâm phần Nghiến 33 Bảng 4.2 Hệ số tổ thành tầng cao 34 Bảng 4.3: Thành phần loài gỗ kèm với Nghiến OTC 37 Bảng 4.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 37 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Hình thái thân Nghiến 30 Hình 4.2 Hình thái 31 Hình 4.3: Tầng 36 Hình 4.4: Điều tra tái sinh 38 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT T V N T iế g DĐ 0DĐ tHC hi vNS ố NS / ố OÔ Ddạ OÔ T ti SS Tố TT ốt T Tr Bu T Ti Cêu T Ti S ến XX ấu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TẮT KÍ HIỆU v VÀ CHỮ MỤC VIẾT LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở bảo tồn 2.1.2 Cơ sở sinh học 2.2 Những nghiên cứu giới 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 2.2.2 Nghiên cứu cấu trúc 2.2.3 Đặc điểm chung Nghiến 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 2.3.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 11 2.4 Nhận xét, đánh giá chung 13 vii 2.5 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 14 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 2.5.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn 21 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 24 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 24 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm hình thái Nghiến (Excentrodendron tonkinense) 30 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân, lá, cành, hoa, quả, hạt 30 4.1.2 Lá 30 4.2 Đặc điểm vật hậu Nghiến 31 4.3 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật nơi loài Nghiến (Excentrodendron tonkinense) phân bố 32 4.3.1 Đặc điểm phân bố loài Nghiến 32 4.3.2 Cấu trúc mật độ tầng gỗ lâm phần Nghiến 32 4.3.3 Cấu trúc tổ thành 34 4.3.4 Cấu trúc tầng thứ 35 4.4 Thành phần loài kèm với Nghiến 36 4.4.1 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 37 viii 4.1.2 Đặc điểm bụi thảm tươi nơi loài phân bố 38 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ giải pháp phát triển loài 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu đề tài tồn số vấn đề sau 42 5.3 Khuyến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiến gỗ lớn thường xanh thân thẳng, phân cành cao, gốc có bạnh vè, chiều cao vút đạt 35 - 40m, đường kính thân 90110 cm, vỏ nứt sần sùi, cành non khơng có lơng nhẵn chở nên sần sùi già, cuống dài từ - cm - Lá màu xanh, hình trứng, rộng cỡ 10 - 12 x - 10cm, mép nguyên, gân bên từ - đơi, có gân gốc, cuống dài từ - cm cuống khơng phình Khi rụng chuyển sang màu vàng đỏ rụng nhiều vào tháng 11 - 12 - Hoa màu trắng vàng đơn tính, hoa đực có đường kính 1,5cm, đài hình chng, đầu xẻ thùy sâu dài 15cm, cánh hoa dài 1,3cm, nhị hoa 25 xếp thành bó, nhị dài 1-1,3cm, bao phấn hình bầu dục dài 3mm Quả màu xanh dài - 4cm chia làm cạnh cuống dài - 5cm, khơ tự mở, đường kính 1,8cm - Mùa hoa tháng - mùa chín tháng - Có nhịp điệu sinh trưởng năm, nhịp mùa xuân thường vào tháng - 3, nhịp mùa thu thường vào tháng - Cây tuổi bắt đầu cho nón Nón hình thành tháng chín từ tháng đến tháng - Nghiến loài ưa sáng, mọc rải rác rừng thường xanh mưa mùa ẩm vùng núi đá vơi, có độ cao 800m,vùng có lượng mưa hàng năm 1378mm, mùa khô ba tháng, độ ẩm tương đối hàng tháng 80%, nhiệt độ trung bình tháng nóng 260 – 300 C, tháng lạnh 00 150c, nhiệt độ trung bình năm 150 -230c - Khi non Nghiến chịu bóng lớn lên ưa sáng, thích hợp với khí hậu nhiệt đới, núi đá vơi, lượng mưa bình qn 1378mm/năm, 42 có độ ẩm cao, nơi khuất gió, nhiều sương mù Cây sinh trưởng tốt núi đá vôi độ cao 800m Ở khu vực Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Thần Sa – Phượng Hồng có độ cao 300m, có lồi ưu có Nghiến với số IV% 8,01% D1.3tb 27,13 cm, Hvntb 15,13m Ngoài Nghiến có số lồi ưu đóng vai trò quan trọng Mạy tèo (14,93%), Dẻ gai (7,94%), Trâm tía (5,79%), Dẻ (5,59%), Kháo (7,68%) Các lại không tham gia vào CTTT số IV% Qua kết bảng 4.9 cho thấy, mật độ tái sinh tán rừng tự nhiên khu vực Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Thần Sa –Phượng Hoàng thấp,có khu vực điều tra khơng xuất Cỏ thể nhận thấy điều lực tái sinh Nghiến thấp, cần áp dụng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên phục hồi rừng loài Trong cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng, Nghiến phần lớn tham gia vào tầng tán rừng chính, phát triển Vì cho thấy rừng tự nhiên Nghiến loài gỗ lớn, trưởng thành ưa sáng, thường hay gặp tầng tán tầng tán rừng 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu đề tài tồn số vấn đề sau - Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài có thê thể kết tuyến điều tra , chưa có điều kiện sâu vào thực biện pháp kỹ thuật tạo tái sinh tự nhiên - Phạm vi nghiên cứu thực khu bảo tồn thiên nhiên thần sa chưa phản ánh hết đặc điểm sinh học loài Nghiến 5.3 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu, để góp phần vào bảo tồn phát triển loài Nghiến khu bảo tồn thiên nhiên thần sa đề tài có số khuyến nghị sau: - KBT Thiên Nhiên Thần Sa cần thực biện pháp khoanh vùng đồ thực địa, đóng cột mốc biển cấm nơi có lồi Nghiến phân bố, đạo lực lượng Kiểm lâm KBT phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương cơng tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, tuần tra để kịp thời ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm vào tài nguyên rừng - Lấy giải pháp kỹ thuật chủ đạo bảo tồn đa dạng sinh học loài Nghiến, kết hợp chặt chẽ giải pháp kinh tế - xã hội giải sinh kế cho người dân thơng qua chương trình, sách phát triển kinh tế vùng đệm, tạo công ăn việc làm bước tuyên truyền vận động người dân tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng KBT - Phối hợp nhà khoa học tỉnh thực đề tài nghiên cứu chuyên sâu loài TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bảo Huy (2009), Bài giảng Thống Kê Tin học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Tây Ngun Đồn Đình Tam (2012), Nghiên cứu biện pháp kĩ thuật gây trồng vối thuốc (schima wallichii Choisy) số tỉnh vùng núi phía Bắc, luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Đỗ Đình Tiến (2002), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái Camelia hoa vàng vườn quốc gia Tam Đảo Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây Đỗ Hoàng Chung (2006), Bài giảng Phân loại thực vật học, Khoa lâm Nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Hồng Xn Tý, Nguyễn Đức Minh (2005), nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái Huỷnh Giổi xanh làm sở xây dựng giải pháp kỹ thuật gây trồng, tài liệu hội nghị khoa học công nghệ Lâm nghiệp tháng 4, tr 457-462 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội, trang 325 Lê Văn Phúc (2012), Bài giảng Môn điều tra rừng, Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lương Thị Anh (2007), Bài giảng Lâm sinh, Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Đăng Cường (2011), Bài giảng Thống kê ứng dụng lâm nghiệp, Khoa lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 28 - 42 10 Nguyễn Xuân Quát, Ngô Nhật Tiến (1967), Giáo trình đất, Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Nguyễn Thị Thu Trang (2009), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên cảu Dẻ Gai Ấn Độ (Castanopsis Indica A.D.C) vườn quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Phạm Thị Mai (2012), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật học, sinh thái học loài Tiêu huyền (Platanus kerrii Gagnep), từ đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn nguồn gen quý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hồng - huyện Võ Nhai Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập 1, NXB nông nghiệp, Hà Nội 14 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 15 Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh, Cây gỗ kinh tế, NXB Nông nghiệp Hà Nôi, trang 706 16 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Triệu Văn Hùng (1996), Đặc tính sinh học số lồi làm giàu rừng (Trám Trắng, Lim Xẹt), Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1996 18 UBND Huyện Na Rì, Báo cáo kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội năm 2012 19 UBND huyện Na Rì, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn thời kì đến năm 2020 II Tài liệu nước 20 Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Dịch dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 21 P Odum (1978), Cơ sở sinh thái học,Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22 P.W Richards (1952), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Dich dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội PHỤ LỤC Phụ bi ểu 01 MẪU PHIỂU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY GỖ O C Tọ a Tr ạn N gà N gư Đị a S T T Đ Đ ộ d Đ a Đ t T D ê 1D H H P T n t( v d h ầ m n( c( ẩ n * Ghi chú: - Ghi rõ tên loài cây, không xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định - Dt đo theo hai hướng Đông Tây - Nam Bắc lấy giá trị trung bình Phụ bi ểu 02 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH O C Tọ a Tr ạn N gà N gư Đị a Đ Đ ca ộ Đ Đ a ộ N chiều cao g (m) u ê < 50- > n 100 H C T T X T T X T ạt h B B ồi l T O B B G hi c h Phụ bi ểu 03 : MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA LỚP CÂY BỤI O T H ướ N gư Đị a O D B T Đ n ộ N y Đ ộ Cấp độ T chiề c ê n 0- l 01 - Công thức tổ thành ô tiêu chuẩn Otc S LS N G G I T1 oMố 3i 1i 2V 12, ,0 19, 15, T áN 1, ,0 5, 9, 3, hT 7, 8, ,0 01 3, N 85, ,0 1, 8, 0, 7, gL 85, 0, 97, 46, òS 82, ,0 31 66, ,0 5, 0, 55 ếK 5, , T 82, ,0 35 4, uV 92, ,0 ,3 33, 01 àT 92, 0, 2, , 22, r , 8 25,9Mt+ 13,7Tm+ 13,3Nr+ 10,2 Tl+ 7,4Ng+ 6,6Lm+ 6,6Sm+ 5,6Kh+ 10,7Lk OTC S LS N G G I 1T Ô oố3 i1 1i V rô T 82 ,0 82 51 T ,1 ,0 21 51 áM 62 0, 04 31 ạN 08 ,0 ,1 21 g 4, ,0 15 11 S âL , , 64 08 òK 42 ,0 ,4 ,4 hM ,4 0, , ,2 ọB ,4 ,0 0, ,2 10 a 4, , 0, 2, 11 C , , , h , 15,6 Or + 15,3 Tr + 13,6 Tm + 12,4 Mt +11,9 Ng+10,5 Sg+8,6 Lm+ 12,1Lk OTC S T L N G GI ố o i i i V 1 M 4, ạB 5, 0,, 22 81 84 94 aN 14 0, 0, 0, 1, 8, hT 5, 48, 10, 06 ,7 hị T 18, 00, ,5 ,6 L 15, 00, ,4 ,4 òK 45, 00, ,3 ,4 hT 0, ,4 3, áC 2, 75, 00, 1, ,3 1ôK 42, 00, ,3 ,3 h 10D 72, 00, ,3 ,3 11eS 72, 00, 3, ,2 21ếN 0, 2, 2, 31gT 2, 72, 00, ,2 ,2 41hL 72, 00, ,1 2, 15D 72, 00, ,0 ,1 61ẻK , , 7h 18,5Mt+14,7Bs+9,4Nr+8Tg+7,3Tl+6,6Lm+ 35,5Lk OTC S LS N G G I Tm oố 3i 4i 3V ạB aD eG iọ n gC hp hC ôT râ 10 k hlo 11 nlò 12 n 16 51 07 ,1 02 ,2 ,2 ,2 ,2 ,2 ,2 , 0, ,0 ,0 0, ,0 ,0 ,0 ,0 ,0 ,0 0, , 12 19 31 41 15 31 71 ,3 ,2 ,1 ,2 ,1 1, ,1 1, ,0 ,1 0, ,1 ,0 1, , , 39,8Mt+14,6Bs+13Dt+11,3Gs+7,6Ng+ 13,7Lk OTC S LS TT oố8 râ N h 3 K hn gT hị L òT hT D ẻS 10 ếT 11 12 K hT 13 h N 2i 56 9, ,9 ,9 ,6 ,6 ,6 ,6 ,3 ,3 ,3 ,3 , G GI 3i V3 ,0 73 21 0, 76 18 ,0 ,6 74 ,0 ,1 ,5 0, 3, 4, ,0 ,2 ,4 ,0 ,1 ,3 ,0 0, ,3 ,0 ,1 2, ,0 ,0 ,1 ,0 0, 1, ,0 ,0 ,1 , 31,7Tt+21,5Nh+8,5Kh+8Ng+5,7Tg+ 24,6Lk , , OTC S 1T LS T àố T rá T hị M S ế N h N gK h L ò 1N 01gL ò 1K h 12D 3â N 1i 83 ,8 1, 81 8, 8, ,8 8, 5, ,5 2, 2, , GG I 0i 1i V , 10 12 0, 51 21 0, 95 11 0, 7, 80 , 7, 7, 0, 6, 7, 0, ,5 ,7 ,0 5, 6, 0, 4, 5, ,0 ,3 ,4 0, 5, 4, 0, 3, 2, , , , 12,1Tm+12Tt+11,9Tg+10Mt+8Sđ+7,9Nr+7,5Ng+7Kv+6,7Lmc+5,1Nt+ 11,8Lk OTC S 1T Loà S N K i ố4 1i há 13 T hị M 20 ạy S ến N 10 , Gh ù 6, L òN 6, g 3, Tr 1T ,3 01áo N ,3 1hã V ,3 12ỏL 3, 13Kò 3, 14há R 3, 5a , G 0, ,0 ,0 ,0 0, 0, 0, 0, ,0 ,0 ,0 0, 0, 0, , G 3i 34 ,1 23 7, 3, 2, 2, ,1 ,1 ,1 1, 0, 0, , I V 12 81 28 ,6 5, 4, 4, 2, ,2 ,2 ,2 2, 2, 2, , 22,9Kv+18,3Tg+12,2Mt+8Sđ+6,5Nr+5,6Gh+ 26,5Lk OTC S LS N G G I 1T Màiố 3i 0i 1i V2 01 0, 82 14 ạV 38 ,0 31 89 àT hị T 8, , 60 7,4 ,4 0, ,9 ,6 rư B ,8 ,0 ,3 ,7 ồL ,4 0, ,7 ,2 òĐ ,4 0, ,5 ,15 ẻC h N 4, ,0 5, 4, hL ,4 , ,3 ,8 10 áN ,4 0, ,3 ,8 11 gT ,4 ,0 ,2 ,73 12 h , , , , 24,2Mt+18,4Va+9,4Tg+7,5Tc+6,7Bh+6,2Lmc+6,1Đl+5,1Cnđ+ 16,4Lk Otc S LS T1T àiố 2M 3N 4T 5T 6T 7L 8Đ 9V N 7i 1 7 GG I 0i 2i 1V ,0 ,0 1 , 01 0, ,0 9, ,0 8, ,0 ,0 2, , 15,8Thu+15,2Mt+15Ng+14Tg+10,1Trt+9,6Tl+8,8Lmc+ 11,5Lk MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP ... đề tài : Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Nghiến (Excentrodendron tonkinense) Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm cung... số đặc điểm lâm học loài Nghiến khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Mục tiêu - Xác định đặc điểm hình thái vật hậu lồi Nghiến - Xác định số đặc điểm. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI NGHIẾN (EXCENTRODENDRON TONKINENSE) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG, HUYỆN

Ngày đăng: 24/04/2019, 04:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w