Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh tây ninh (tt)

14 129 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh tây ninh (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu cụ thể 6.1.1 Khung lý thuyết 6.1.2 Phương pháp triển khai 6.2 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu cụ thể 6.2.1 Khung lý thuyết 6.2.2 Phương pháp triển khai 6.3 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu cụ thể số 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC HIỆU QUẢ KINH DOANH HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP 10 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HTX 10 1.1.1 Bản chất Hợp tác 10 1.1.2 Quan điểm giới Hợp tác 12 1.1.3 Quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Hợp tác 13 1.1.4 Vai trò Hợp tác kinh tế thị trường định hướng hội Chủ nghĩa Việt Nam 17 iii 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 20 1.2.1 Khái niệm hiệu kinh doanh 20 1.2.2 Các tiêu nghiên cứu 22 1.2.3 Những rủi ro ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Hợp tác nông nghiệp 24 1.2.3.1 Rủi ro xuất phát từ môi trường nội Hợp tác nơng nghiệp rủi ro tài Hợp tác 25 1.2.3.2 Rủi ro xuất phát từ mơi trường bên ngồi Hợp tác nơng nghiệp 28 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình nâng cao hiệu kinh doanh Hợp tác nông nghiệp 31 1.3 KINH NGHIỆM THỰC HIỆN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO TÂY NINH 33 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh doanh Hợp tác nông nghiệp số địa phương 33 1.3.1.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh doanh Hợp tác dịch vụ nơng nghiệp Xn Hòa tỉnh Thanh Hóa 33 1.3.1.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh doanh Hợp tác Bình Định 34 1.3.2 Một số học rút cho tỉnh Tây Ninh 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 37 2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỢP TÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, hội tỉnh Tây Ninh 37 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - hội 39 2.1.2 Thực trạng Hợp tác 44 2.1.3 Những sách hỗ trợ phát triển Hợp tác nông nghiệp tỉnh Tây Ninh 46 2.1.3.1 Luật Hợp tác văn hướng dẫn 47 2.1.3.2 Chính sách hỗ trợ phát triển HTX nơng nghiệp 47 2.2 THỰC TRẠNG CƠ CẤU HTX NÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH THỜI GIAN QUA 50 2.2.1 Tình hình chung Hợp tác nông nghiệp 50 iv 2.2.1.1 Về sở hạ tầng 51 2.2.1.2 Cơng trình, dự án giao cho Hợp tác nông nghiệp quản lý sử dụng 51 2.2.2 Kết khảo sát Hợp tác nông nghiệp tỉnh Tây Ninh 52 2.2.3 Nguồn nhân lực quản lý, điều hành Hợp tác nông nghiệp 54 2.2.3 Nguồn vốn kinh doanh Hợp tác nông nghiệp 55 2.2.4 Kết hiệu kinh doanh Hợp tác nông nghiệp 55 2.2.5 Mối quan hệ Hợp tác nông nghiệp hộ thành viên 57 2.2.6 Tình hình kinh doanh dịch vụ Hợp tác nông nghiệp tỉnh Tây Ninh 60 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 63 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 63 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 65 2.3.3 Những vấn đề đặt việc nâng cao hiệu kinh doanh Hợp tác nông nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh 67 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 69 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 70 3.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH TÂY NINH 71 3.2.1 Quan điểm phát triển 71 3.2.2 Mục tiêu phát triển 72 3.2.3 Định hướng phát triển 73 3.2.2 Phải động, tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh 74 3.3 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH TRONG GIAI ĐOẠN 2018 – 2022 75 3.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh lĩnh vực Hợp tác nông lâm, ngư nghiệp 75 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh lĩnh vực Hợp tác rau an toàn 77 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh lĩnh vực Hợp tác chăn nuôi, thủy sản 80 v 3.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Hợp tác thủy lợi 81 PHẦN KẾT LUẬN 84 KẾT LUẬN 84 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 86 KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh hội BVTV Bảo vệ thực vật CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNXH Chủ nghĩa hội CSVN Cộng sản Việt Nam DVNN Dịch vụ nông nghiệp DVTL Dịch vụ thủy lợi GDP Tăng trưởng kinh tế GTVT Giao thông vận tải HĐQT Hội đồng quản trị HTX Hợp tác ICA Liên minh hợp tác quốc tế ICA-AP Liên minh hợp tác Châu Á-Thái Bình dương KTTT Kinh tế tập thể LMHTXVN Liên minh Hợp tác Việt Nam NN-PTNN Nông nghiệp-phát triển nông thôn TM Thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân WASME Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa giới XHCN hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Tên bảng Sự giống khác chất HTX kiểu cũ HTX kiểu Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành kinh tế tỉnh Tây Ninh năm 2015 Giá trị sản xuất cơng nghiệp theo giá hành phân theo loại hình kinh tế tỉnh Tây Ninh năm 2015 Ngành nghề hoạt động HTX địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2013-2017 So sánh phân bổ HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh năm 2013, 2017 Trang 10 40 40 44 45 Bảng 2.5 Nguồn nhân lực quản lý, điều hành 54 Bảng 2.6 Nguồn vốn kinh doanh HTX năm 2017 55 Bảng 2.7 Kết hiệu kinh doanh HTX nông nghiệp năm 2017 56 Bảng 2.8 Sự gắn kết HTX nông nghiệp với thành viên 59 Bảng 2.9 Kết khảo sát chất lượng dịch vụ 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Tên hình Bản đồ hành tỉnh Tây Ninh Trình độ cán quản lý nhân viên làm việc HTX năm 2017 Phân loại lực hoạt động HTX năm 2017 ix Trang 37 52 53 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hợp tác (HTX) tồn phở biến, đóng vai trò tích cực phát triển kinh tế - hội nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Từ năm 1955 đến nay, phong trào HTX Việt Nam không ngừng phát triển qua thời kỳ từ kế hoạch hóa tập trung đến kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa cho thấy cần thiết vai trò HTX Việt Nam Khác với loại hình tở chức kinh tế khác, ngồi vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế, HTX có ý nghĩa đáp ứng nhu cầu văn hóa – hội thành viên cộng đồng theo nguyên tắc tự nguyện tương trợ lẫn [15] Tại phiên họp tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương khoá IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể ngày 20 tháng 12 năm 2012, Bộ Chính trị thống nâng cao nhận thức chất, vai trò kinh tế tập thể, hợp tác sau: “Phát triển kinh tế tập thể chủ trương lớn Đảng, Nhà nước, đồng thời nghiệp khó khăn đòi hỏi phải kiên trì, xuất phát từ nhu cầu thực tế, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - hội vùng, miền, địa phương, tránh hình thức, gò ép bng lỏng Phải tuân thủ đầy đủ quy định Luật Hợp tác năm 2012 luật khác có liên quan, bảo đảm hợp tác tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thành viên tự nguyện thành lập nhằm tương trợ lẫn hoạt động sản suất, kinh doanh, tạo việc làm, đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở bình đẳng, dân chủ có lợi” [12] Thấy tầm quan trọng đóng góp cần thiết HTX phát triển kinh tế hợp tác, Đảng Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hợp tác kiểu mới, khai thác tối đa tiềm năng, lợi hợp tác xã, nâng cao vai trò hợp tác với phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh hội thể qua sách Nhà nước gần như: Nghị định số 55/2015/NĐCP ngày 09 tháng 06 năm 2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2014 “Phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác giai đoạn 2015 – 2020” Nghị số 36/2015/NQ-HĐND ngày 11/12/2015 “Kế hoạch phát triển kinh tế - hội tỉnh Tây Ninh năm giai đoạn 2016-2020” [5] hội phát triển, kinh tế thị trường mở rộng, việc quốc tế hóa hội nhập vấn đề thiếu Bất tổ chức không tham gia hội nhập đứng ngồi hội nhập bị lạc lõng, khó phát triển Do đó, thân HTX thấy quy luật tất yếu trình vận động HTX Tính tất yếu HTX q trình hội nhập thể khả phát triển HTX, HTX phải đặt vòng xốy thị trường cung cầu, cạnh tranh ngày gia tăng, thị trường nước mà lan rộng thị trường quốc tế Trong trình HTX tham gia hội nhập quốc tế nói chung lĩnh vực kinh tế nói riêng tạo sức ép để thúc đẩy HTX phải đổi mới, cải cách nâng cao hiệu kinh doanh để phù hợp với phát triển trình hội nhập đòi hỏi Một HTX muốn phát triển điều kiện khơng thể khơng hợp tác liên kết, không tham gia hội nhập Bởi thân kinh tế nước ta tham gia vào hội nhập quốc tế tở chức, tế bào kinh tế đương nhiên phải thay đởi để phù hợp với q trình hội nhập Nếu HTX trì trệ, khơng chịu đởi mới, đồng nghĩa với tan rã Đó thực tế mà thời gian qua minh chứng cách sinh động Thời gian qua, tỉnh Tây Ninh có nhiều quan tâm đến cơng tác phát triển HTX nói chung, đặc biệt HTX nơng nghiệp nói riêng, phát triển HTX năm qua có đóng góp định tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiều đóng góp cho tăng trưởng kinh tế (GDP) HTX có đóng góp quan trọng việc đảm bảo an sinh - hội (ASXH) cho phận dân cư, HTX tạo công ăn việc làm ởn định cho người có hội tham gia thị trường lao động Theo đánh giá Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Tây Ninh hội nghị tởng kết năm 2017, nhìn chung hoạt động dịch vụ HTX đơn giản, số HTX làm dịch vụ tưới tiêu, dịch vụ khác cung ứng vật tư nông nghiệp, làm đất, thu hoạch liên kết tiêu thụ nơng sản hạn chế, đa số dịch vụ dịch vụ kinh tế, chưa xuất nhiều dịch vụ hội mang lại lợi ích, thuận tiện đáp ứng nhu cầu thành viên HTX, số lượng thành viên HTX Trình độ lực máy quản lý điều hành HTX yếu, thụ động, chưa nhạy bén chủ động tháo gỡ khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh họ trơng chờ vào hỗ trợ giải quyền xã, huyện…, lực quản lý tài hạn chế, thiếu vốn hoạt động nên không mở rộng dịch vụ.[18] Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh hợp tác nông nghiệp tỉnh Tây Ninh” làm đề tài luận văn thạc sĩ TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trong năm qua, có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến mơ hình kinh tế hợp tác hợp tác Những thành tựu đạt từ đề tài nghiên cứu tảng để tiếp tục nghiên cứu phát triển thời gian tới bao gồm: - Chu Hoàng Hiệp, “Phát triển loại hình hợp tác tỉnh Hà Giang”, 2015 Tác giả hệ thống sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã, để làm tảng phân tích đánh giá thực trạng phát triển tình hình hoạt động hợp tác địa bàn có điểm mạnh hạn chế gì? Ngun nhân từ đâu để đề xuất giải pháp phát huy thuận lợi, tận dụng thời sẵn có hạn chế khó khăn vướng mắc nhằm thúc đẩy phát triển loại hình HTX tỉnh Hà Giang - Dương Ngọc Thành, Nguyễn Cơng Tồn Hà Thị Thu Hà, “Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động hợp tác nông nghiệp tỉnh An Giang”, 2018 Nghiên cứu thực nhằm đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động HTX nông nghiệp tỉnh An Giang, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác nông nghiệp thời gian tới Kết nghiên cứu cho thấy, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác nông nghiệp chưa cao, thiếu vốn quy mơ diện tích đất HTX nơng nghiệp quản lý thấp Đồng thời, qua phân tích kết hồi quy cho thấy, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp bị tác động yếu tố: năm thành lập HTX nông nghiệp, nguồn vốn, trình độ quản lý ban giám đốc hình thức hoạt động dịch vụ HTX nơng nghiệp - Huỳnh Lam Phương, “Tái cấu trúc hợp tác dịch vụ thủy lợi đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2025”, 2016 Nghiên cứu việc đề sách cho tỉnh Tây Ninh nhằm tái cấu trúc HTX dịch vụ thủy lợi ngày phát triển theo định hướng, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nước góp phần Đảng tỉnh Tây Ninh hoạch định đường lối phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2020 năm - Hà Thị Thu Hà, “Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác nông nghiệp tỉnh An Giang”, 2017 Luận văn cao học Trường Đại học Cần Thơ Kết nghiên cứu khó khăn HTX nơng nghiệp thiếu vốn (do số góp vốn thành viên HTX thấp, bình quân 100.000 đồng/thành viên HTX); quy mơ diện tích đất HTX nơn nghiệp quản lý thấp (do thành viên HTX tham gia vào HTXNN có diện tích đất sản xuất ít, thấp 0,2 ha) Đồng thời, qua phân tích kết hồi quy cho thấy, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp bị tác động yếu tố: tài sản, nguồn vốn, trình độ quản lý ban giám đốc hình thức hoạt động dịch vụ - Lê Văn Tuyển, “Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tham gia vào HTX xây dựng nông thôn Tây Ninh”, 2015 Khảo sát đánh giá mức độ hài lòng thành viên tham gia vào HTX xây dựng nông thơn mới, từ cho thấy tầm quan trọng HTX phát triển kinh tế hội giai đoạn - Nguyễn Văn Năm, “Đánh giá thực trạng, nghiên cứu định hướng xây dựng giải pháp phát triển loại hình hợp tác địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010 – 2015”, 2011 Đã đánh giá thực trạng hoạt động loại hình HTX địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2005 – 2010, từ đề định hướng giải pháp nhằm phát triển loại hình hợp tác địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010 – 2015 - Nguyễn Thiện Phúc, “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hợp tác nông nghiệp tỉnh Hậu Giang”, 2011 Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Qua phân tích, cho thấy để xây dựng tổ chức HTX phải làm từ đơn mục tiêu đến đa mục tiêu, phải việc, làm tốt việc sau tiến lên làm nhiều việc Hơn nữa, muốn cho hợp tác phát triển mạnh hơn, chí HTX làm việc phải liên kết lại theo ngành dọc để mở rộng quy mô, từ có sức làm việc lớn Phải phát triển nhiều hình thức hợp tác khác nhau, từ thấp đến cao để nhân dân vùng khác lựa chọn hình thức mà họ coi thích hợp Do việc xây dựng HTX trình lâu dài, khó khăn, phải vừa làm, vừa học, nên cần phát triển rộng khắp tổ hợp tác giản đơn để giúp đỡ, tương trợ phát triển sản xuất - Nguyễn Ngọc Bích, “Hợp tác dịch vụ nông nghiệp Hà Nội”, 2015 Đánh giá thực trạng, thành công hạn chế mơ hình HTX dịch vụ nơng nghiệp Hà Nội giai đoạn 1997-2008 giai đoạn 2008-2011, nghiên cứu số kinh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Hợp tác năm 2012 (Luật số: 23/2012/QH13) ngày 20/11/2012 Nghị số 13-NQ/TW ngày 18/03/2002 Ban chấp hành Trung ương Hội nghị lần thứ khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Nghị số 26- NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Hội nghị lần thứ VIII, Ban Chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hợp tác năm 2012 Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển HTX giai đoạn 2015-2020 Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 26/10/2015 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Bộ Kế hoạch Đầu tư, Vụ Hợp tác (2007), Bản chất hợp tác thực tiễn Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế khả vận dụng Việt Nam, Hà Nội, tháng 02 năm 2007 Nguyễn Ngọc Bích (2012), Hợp tác dịch vụ nơng nghiệp Hà nội, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh (2016), Niên giám Thống kê năm 2015, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội lần IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội lần X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội lần XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 13-NQ/TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa IX 88 tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, tháng 12 năm 2012 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội lần XII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 15 Hà Thị Thu Hà (2017), Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác nông nghiệp tỉnh An Giang, Luận văn cao học Trường Đại học Cần Thơ 16 Nguyễn Hồng Hà cộng (2017), Khảo sát, đánh giá trạng hợp tác địa bàn tỉnh Trà Vinh, đề giải pháp xây dựng hợp tác phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn 2030, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, tỉnh Trà Vinh 17 Chu Hoàng Hiệp (2015), Phát triển loại hình hợp tác tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Hà Nội 18 Liên minh Hợp tác tỉnh Tây Ninh (2017), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế tập thể Liên minh HTX năm 2017 nhiệm vụ phương hướng nhiệm vụ năm 2018 19 Nguyễn Văn Năm (2011), Đánh giá thực trạng, nghiên cứu định hướng xây dựng giải pháp phát triển loại hình hợp tác địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010 – 2015, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thiện Phúc (2011), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hợp tác nông nghiệp tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 21 Huỳnh Lam Phương (2016), Tái cấu trúc hợp tác dịch vụ thủy lợi đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2025, Luận văn Thạc sĩ ngành Kinh Tế Chính Trị, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 22 Dương Ngọc Thành, Nguyễn Cơng Tồn Hà Thị Thu Hà (2018), “Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động hợp tác nơng nghiệp tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, (4D), tr 212-219 23 Lê Văn Tuyển (2015), Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tham gia vào HTX xây dựng nông thôn Tây Ninh, Luận văn Thạc sĩ ngành Chính Sách Cơng, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 89 Tài liệu điện tử 24 Phân tích yếu tố mơi trường bên ngồi – mơi trường vĩ mơ, http://quantri.vn/ dict/details/7961-phan-tich-cac-yeu-to-moi-truong-ben-ngoai -moi-truong-vimo, truy cập ngày 28/02/2017 25 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp, http://luanvanaz.com/ yeu-to-anh-huong-den-hieu-qua-kinh-doanh-doanh-nghiep.html, truy cập ngày 21/03/2017 90 ... đặt việc nâng cao hiệu kinh doanh Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh 67 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ĐÁP... hiệu kinh doanh lĩnh vực Hợp tác xã nông lâm, ngư nghiệp 75 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh lĩnh vực Hợp tác xã rau an toàn 77 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh. .. kinh doanh 74 3.3 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH TRONG GIAI ĐOẠN 2018 – 2022 75 3.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu

Ngày đăng: 20/02/2019, 09:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

  • Danh mục các bảng

  • Danh mục các hình

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH

  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan