Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐỀ ÁN MỞ NGÀ NH ĐÀ O TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Tên ngành đào ta ̣o Mã số Tên sở đào ta ̣o Trin ̀ h đô ̣ đào ta ̣o : QUẢN TRỊ KINH DOANH : 8340101 : TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN : THẠC SĨ BÌNH ĐỊNH, 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu sơ lược Trường Đại học Quy Nhơn 1.2 Nhu cầu nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh tỉnh Bình Định khu vực Nam Trung Bộ - Tây Nguyên 1.3 Giới thiêụ Khoa Tài – Ngân hàng Quản trị kinh doanh 1.4 Lý đề nghi mơ ̣ ̉ ngành đào ta ̣o trình độ thạc sĩ Quản trị kinh doanh6 PHẦN NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 2.1 Khái quát chung trình đào tạo 2.1.1 Các ngành trình độ 2.1.2 Về ngành đăng ký đào tạo 2.2 Đội ngũ giảng viên, cán hữu 10 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 27 2.3.1 Phòng ho ̣c, giảng đường 27 2.3.2 Phòng thí nghiê ̣m, sở thực hành 27 2.3.3 Thiế t bi phu ̣ ̣c vu ̣ đào ta ̣o 28 2.3.4 Thư viện, giáo trình, sách nghiên cứu, tài liệu tham khảo 28 2.3.5 Mạng công nghệ thông tin 31 2.4 Hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu khoa ho ̣c 31 2.4.1 Đề tài khoa học thực năm gần tính đế n ngày sở đào ta ̣o đề nghi ̣mở ngành 31 2.4.2 Các hướng nghiên cứu đề tài luâ ̣n văn và dự kiế n người hướng dẫn kèm theo36 2.4.3 Các công trình đã công bố của giảng viên, nghiên cứu viên hữu 39 2.5 Hơ ̣p tác quố c tế hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o và nghiên cứu khoa ho ̣c 52 2.5.1 Tình hình ký kết cơng tác thực Thỏa thuận quốc tế (TTQT) năm 2018 52 2.5.2 Tình hình thực TTQT ký năm 2018 54 PHẦN CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 56 3.1 Căn cứ xây dư ̣ng chương trin ̀ h đào ta ̣o 56 3.1.1.Căn pháp lý: 56 3.1.2 Căn chương trình đào tạo tham khảo 56 3.2 Chương trin ̀ h đào ta ̣o 57 3.2.1 Mục tiêu chương trình đào tạo 57 3.2.2 Chuẩn đầu 59 3.2.3 Yêu cầu người dự tuyển 60 3.2.4 Điều kiện tốt nghiệp 61 3.2.5 Chương trình đào tạo 62 3.2.6 Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 118 PHẦN CÁC MINH CHỨNG KÈM THEO ĐỀ ÁN 127 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát nhu cầu học thạc sĩ QTKD năm 2018 Bảng 2.1 Quy mơ đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Quy Nhơn năm học 2018 – 2019 Bảng 2.2 Quy mô đào tạo ngành sau đại học Trường Đại học Quy Nhơn tính đến 07/11/2018 Bảng 2.3 Thống kê sinh viên hệ đào tạo quy trình độ cử nhân ngành QTKD10 Bảng 2.4 Danh sách giảng viên, nhà khoa ho ̣c hữu tham gia đào ta ̣o học phần chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Quy Nhơn .10 Bảng 2.5 Danh sách giảng viên, nhà khoa học hữu đứng tên mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh 14 Bảng 2.6 Danh sách giảng viên tham gia giảng dạy lý thuyết phần kiến thức sở ngành, chuyên ngành ngành Quản trị kinh doanh 16 Bảng 2.7 Danh sách giảng viên giảng dạy lý thuyết phần kiến thức sở ngành, chuyên ngành ngành Kế toán 19 Bảng 2.8 Danh sách giảng viên, nhà khoa ho ̣c thỉnh giảng tham gia đào ta ̣o trình độ thạc sĩ ngành QTKD Trường Đại học Quy Nhơn 21 Bảng 2.9 Danh sách cán quản lý phu ̣ trách ngành đào ta ̣o .26 Bảng 2.10 Phòng học, hội trường, thư viện, trung tâm học liệu 27 Bảng 2.11 Các phòng thí nghiệm, phòng thực hành, xưởng thực tập, nhà tập đa 27 Bảng 2.12 Trang thiế t bi ̣phục vụ cho thực hiê ̣n chương trin ̀ h đào ta ̣o 28 Bảng 2.13 Thư viện 28 Bảng 2.14 Các đề tài nghiên cứu khoa học của giảng viên, nhà khoa ho ̣c liên quan đến ngành QTKD Trường Đại học Quy Nhơn thực 31 Bảng 2.15 Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn số lượng học viên tiếp nhận 36 Bảng 2.16 Các cơng trình cơng bố giảng viên, nhà khoa học hữu thuộc ngành QTKD Trường Đại học Quy Nhơn năm trở lại .39 Bảng 2.17 Thống kê Thỏa thuận quốc tế năm 2018 52 Bảng 3.1 Khái quát chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh 62 Bảng 3.2 Danh mục học phần chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh 63 Bảng 3.3 Danh mu ̣c các ngành đúng, ngành gần với ngành đăng ký đào tạo 118 Bảng 3.4 Danh mu ̣c các môn học bổ sung kiến thức 119 Bảng 3.5 Khung kế hoạch đào tạo 119 PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu sơ lược Trường Đại học Quy Nhơn Ngày 30/10/2003, theo Quyết định số 221/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Trường Đại học Quy Nhơn thành lập từ sở Trường Đại học Sư phạm Quy Nhơn Đến nay, Trường Đại học Quy Nhơn trở thành trường đại học lớn, khẳng định vị chất lượng đào tạo khu vực Nam Trung Bộ - Tây Nguyên nói riêng nước nói chung Qua gầ n 40 năm xây dựng và phát triể n, đến năm học 2018 - 2019, Trường Đa ̣i học Quy Nhơn mở rộng thành 16 khoa, 12 phòng, Viện, Trung tâm Trạm Hiện tại, số lượng viên chức Nhà trường 773 người; có 544 giảng viên hữu, gồm 01 GS, 32 PGS, 140 Tiến sĩ, 359 thạc sĩ 140 NCS nước nước ngồi Với ̣i ngũ cán bô ̣, giảng viên ngày càng đươ ̣c nâng cao trình đô ̣, lực chuyên môn và đươ ̣c trẻ hóa; Nhà trường có khả đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo đa ̣i học và sau đại học Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Nhà trường ngày phát triển lượng chất Từ năm 1991 – 2017, Trường triển khai thực 22 đề tài KH&CN cấp quốc gia (Nafosted), 10 đề tài KH&CN cấp Tỉnh, 118 đề tài KH&CN cấp Bộ, 575 đề tài KH&CN cấp Trường 1.000 đề tài KH&CN cấp Khoa Nhiều cơng trình nghiên cứu giảng viên đăng tải tạp chí khoa học, kỷ yếu hội nghị, hội thảo nước quốc tế, giai đoạn 2011 – 2017 có 908 báo đăng tạp chí khoa học, kỷ yếu hội nghị, hội thảo nước 375 báo đăng tạp chí khoa học, kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc tế (trong có 237 báo danh mục ISI) Từ năm 1992 đến nay, Trường xuất khoảng 33 số Thông báo khoa học, số Tập san khoa học 45 số Tạp chí Khoa học Hàng trăm giáo trình biên soạn xuất phục vụ tốt cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, Trường chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức thành công nhiều hội nghị, hội thảo cấp quốc gia quốc tế Công tác nghiên cứu khoa học sinh viên triển khai hàng năm từ năm 1991 – 2017 gần 1.500 đề tài NCKH sinh viên triển khai thực Trong đó, 100 đề tài đạt Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Bộ” 20 đề tài đạt giải Vifosted Về đào tạo đại học sau đại học, đến 2017, Trường mở rộng lĩnh vực quy mơ đào tạo gồm 39 ngành, có 13 ngành đào tạo Cử nhân Sư phạm, 17 ngành đào tạo Cử nhân Khoa học, 04 ngành đào tạo Cử nhân Kinh tế - Quản trị kinh doanh 05 ngành đào tạo Kỹ sư Năm 2018, Trường Bộ cho phép mở thêm 07 ngành đào tạo mới, gồm ngành: Kỹ thuật phần mềm, Đông phương học, Thống kê, Toán ứng dụng, Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Sinh học ứng dụng Nhà trường đã tổ chức đào ta ̣o chuyên ngành trình độ tiến sĩ (Tốn Giải tích, Đại số Lý thuyết số, Hóa Lý thuyết Hóa Lý) 17 chun ngành trình độ thạc sĩ (Tốn giải tích, Đại số lý thuyết số, Phương pháp toán sơ cấp, Lịch sử Việt Nam, Văn học Việt Nam, Ngôn ngữ học, Sinh học thực nghiệm, Quản lí giáo dục, Ngơn ngữ Anh, Hóa lý thuyết Hóa lý, Kỹ thuật điện, Khoa học máy tính, Kế tốn, Hóa vơ cơ, Vật lý chất rắn, Địa lý tự nhiên, Kỹ thuật viễn thông) với quy mô 585 học viên cao học 18 nghiên cứu sinh Với quy mô và kế t quả đào ta ̣o đa ̣t đươc̣ , trường Đa ̣i học Quy Nhơn đã có những đóng góp tích cực và đáng kể viê ̣c đáp ứng nhu cầ u đào ta ̣o nguồ n cán bô ̣, nhân lực có trình đô ̣ cao cho sự nghiê ̣p xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thuô ̣c khu vực Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên nước 1.2 Nhu cầu nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh tỉnh Bình Định khu vực Nam Trung Bộ - Tây Nguyên Trường Đại học Quy Nhơn trường trọng điểm đóng địa bàn tỉnh Bình Định, tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, nằm quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, cửa ngõ quan trọng kết nối với các tỉnh Tây Nguyên Đây khu vực phát triển động, thể qua lĩnh vực hoạt động đòi hỏi cấp thiết nhu cầu nhân lực trình độ cao có liên quan đến thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh, thể sau: - Tại doanh nghiệp: Nhiều năm gần đây, khối ngành kinh tế ln khát nhân lực xu tương lai trước bối cảnh toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ đó, quản trị kinh doanh ngành hấp dẫn nhất, ln nằm top 10 ngành nghề có nhu cầu nhân lực cao Việt Nam Tốc độ tăng trưởng ổn định kinh tế Việt Nam năm gần tảng làm nên sức hút nhóm ngành kinh doanh nói chung Quản trị kinh doanh nói riêng Trong thời kỳ hội nhập, doanh nghiệp từ sản xuất đến dịch vụ cần nguồn nhân lực thuộc khối ngành kinh tế, có kiến thức chun mơn vững vàng, đào tạo quy, từ trường đại học uy tín ngồi nước Để đáp ứng nhu cầu thị trường, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải không ngừng phát triển Chưa kinh doanh, doanh nghiệp Việt Nam phát triển ngày Chỉ tính riêng khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, có khoảng 20 vạn doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn, liên doanh, doanh nghiệp hoạt động nước phát triển Đây hội số lượng việc làm ngành đặt thách thức lớn vấn đề chất lượng nguồn nhân lực Tại Bình Định, thời gian qua, đội ngũ doanh nghiệp,doanh nhân Bình Định có bước phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Hiện nay, tồn tỉnh có 5.000 doanh nghiệp hoạt động tất lĩnh vực, có nhiều dự án quy mô lớn, đại xúc tiến khu vực như: Khu kinh tế Nhơn Hội, Dung Quất, Chân Mây, vịnh Vân Phong kinh tế mở Chu Lai; khu công nghiệp Phú Tài, Long Mỹ, Đông Bắc Sơng Cầu, Hòa Hiệp, Điện Nam - Điện Ngọc, dự án Nhà máy Lọc dầu Vũng Rô, dự án khai khống chế biến Tây Ngun,… Tính đến nay, địa bàn tỉnh Bình Định có 75 dự án FDI, tổng vốn đăng ký 741,87 triệu USD; có 29 dự án khu kinh tế khu công nghiệp với tổng vốn đăng ký 498,74 triệu USD 46 dự án khu kinh tế khu công nghiệp với tổng vốn đăng ký 243,13 triệu USD Bên cạnh đó, từ đầu năm 2018 đến nay, tỉnh làm việc với số đối tác lớn đến tìm hiểu thị trường, hội đầu tư như: Quỹ đầu tư Marshal (Singapore), Công ty TNHH Fujiwara (Nhật Bản), Công ty TNHH The Green Solutions, Quỹ hữu nghị Hàn Quốc - Á Châu, TMA Solu Bởi vậy, nhu cầu nhân lực ngành quản trị kinh doanh doanh nghiệp lớn, đặc biệt nhân lực chất lượng cao, trình độ cao - Hệ thống trường đại học, cao đẳng: theo Quyết định số 121/2007/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ký ngày 27/7/2007 việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006-2020, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có khoảng 60 trường, vùng Tây Nguyên có khoảng 15 trường đại học cao đẳng Cũng giai đoạn này, trường đại học, cao đẳng phải tập trung phát triển mạnh đội ngũ giảng viên; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến; tạo bước chuyển biến việc đổi phương pháp đào tạo Theo đó, quy định trình độ chuẩn chức danh giảng viên giảng dạy đại học thạc sĩ trở lên, trừ số ngành đặc thù có quy định riêng Đến năm 2020 có 90% giảng viên đại học 70% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên Tuy nhiên 200 trường đại học công bố, hầu hết trường tồn giảng viên không đủ chuẩn trình độ Bởi vậy, nhu cầu học thạc sĩ nói chung, thạc sĩ quản trị kinh doanh nói riêng giảng viên trường đại học, cao đẳng lớn - Hệ thống viện, sở ban ngành: tất tỉnh, thành phố tồn hệ thống sở ban ngành như: sở công thương, sở kế hoạch – đầu tư, sở nội vụ… nhu cầu tuyển dụng cho vị trí liên quan đến ngành quản trị kinh doanh sở ban ngành không hết, đặc biệt lao động có trình độ cao Ngay nhân viên cơng tác ln có nhu cầu bổ sung nâng cao kiến thức Bởi vậy, thạc sĩ quản trị kinh doanh ngành học ưa chuộng Điều thể rõ nét thơng qua số liệu khảo sát bảng đây: Bảng 1.1 Kết khảo sát nhu cầu học thạc sĩ QTKD năm 2018 Kết Tiêu chí Số lượng 155 người Cơ quan Nhà nước Đơn vị cơng tác Vị trí công việc Nhu cầu học 7,7% Ngân hàng 34,8% Doanh nghiệp 57,5% Nhân viên 92,9% Quản lý 7,1% Có 89,7% Khơng 10,3% Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát Kết khảo sát thực chủ yếu địa bàn tỉnh Bình Định Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, xét riêng tỉnh Bình Định, nhu cầu học rõ ràng Cụ thể, số 155 người khảo sát (chủ yếu nhân viên, chiếm 92,9%) ba loại hình đơn vị (Cơ quan Nhà nước, ngân hàng, doanh nghiệp) có tới 89,7% có nhu cầu học thạc sĩ quản trị kinh doanh Tóm lại, thời kì hội nhập có yêu cầu cao nguồn nhân lực Vì việc học tập, nâng cao trình độ đồng thời nâng cao hội cạnh tranh cho Đặc biệt bạn theo nhóm ngành Quản trị kinh doanh - nhóm ngành cần nhu cầu nhân lực chất lượng cao xã hội ngày Bởi vậy, việc mở ngành thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Quy Nhơn tất yếu khách quan, nhằm phục vụ cho nhu cầu xã hội 1.3 Giới thiêụ Khoa Tài – Ngân hàng Quản trị kinh doanh Khoa Tài - Ngân hàng Quản trị kinh doanh (TC-NH & QTKD) thuộc Trường Đại học Quy Nhơn có tiền thân Ban Công nghệ - Luật - Kinh tế, thành lập năm 1996 Sau 13 năm, đến năm 2009, Khoa TC-NH & QTKD thành lập sau chia tách từ Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh Như vậy, kể từ khóa tuyển sinh khối ngành Kinh tế & QTKD - Trường Đại học Sư phạm Quy Nhơn (năm 1994) đến nay, Khoa TC-NH & QTKD có 20 năm xây dựng phát triển Năm học 2017 - 2018, khoa có 1.912 SV hệ quy, 35 SV khơng quy Hiện nay, Khoa đào tạo ngành, cụ thể: ngành Quản trị kinh doanh (chuyên ngành hẹp: QTKD Tổng hợp, QTKD Thương mại, QTKD Quốc tế, Quản trị Marketing); ngành Tài - Ngân hàng (chuyên ngành hẹp: Tài doanh nghiệp, Tài cơng Quản lý thuế, Quản lý tài - Kế tốn, Đầu tư Bảo hiểm, Ngân hàng Kinh doanh tiền tệ); ngành Quản trị Khách sạn ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch Lữ hành * Mục tiêu phát triển Mục tiêu chung: Xây dựng khoa TC-NH & QTKD trở thành Khoa có uy tín lĩnh vực đào tạo, NCKH tư vấn khoa học tài chính, ngân hàng quản trị kinh doanh Bình Định, khu vực miền Trung nước; xây dựng đội ngũ cán giảng dạy quản lý có chun mơn cao, có lực NCKH; chương trình đào tạo bắt kịp trình độ giáo dục đại học khu vực tiếp cận xu phát triển giáo dục đại học tiên tiến giới; có lực cạnh tranh cao thích ứng hội nhập tồn cầu Mục tiêu cụ thể: - Không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo cho người học học tập kiến thức chuyên môn đại; rèn luyện kỹ trau dồi phẩm chất đạo đức nghề nghiệp - Phát triển quy mô đào tạo cách hợp lý, đặc biệt hình thành tăng dần quy mơ chất lượng đào tạo thạc sĩ tiến sĩ; tích cực áp dụng công cụ dạy học đại trình dạy học - Thực triệt để phương pháp giảng dạy tích cực với phương châm “dạy cách học, phát huy tính chủ động người học”; bước đại hóa chương trình đào tạo - Đẩy mạnh NCKH, gắn kết NCKH với đào tạo phục vụ xã hội; tăng cường nguồn thu từ hoạt động khoa học, sản xuất dịch vụ - Tăng cường hợp tác quốc tế để hỗ trợ hoạt động đào tạo, chuyển giao khoa học công nghệ, khai thác tối đa lợi ích từ hoạt động để phát triển khoa - Xây dựng đội ngũ giảng viên, cán quản lý đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chun mơn cao, phong cách giảng dạy làm việc tiên tiến * Cơ cấu tổ chức nhân Cơ cấu tổ chức: Khoa TC-NH& QTKD có BCN Khoa 04 mơn: Quản trị kinh doanh; Thương mại, Du lịch Kinh doanh quốc tế; Ngân hàng Tài Nhân lực: Tổng số cán giảng viên khoa 48 cán giảng viên, có 47 giảng viên hữu Đội ngũ Khoa có, Phó giáo sư, tiến sĩ, 25 nghiên cứu sinh, 12 thạc sĩ; có 16 giảng viên đào tạo sau đại học nước * Về trang thiết bị phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học Hiện nay, Khoa xây dựng đề án phòng thực hành Nghiệp vụ Ngân hàng, phòng thực hành Khai báo hải quan điện tử thực hành Thương mại điện tử… nhằm tăng tính ứng dụng, áp dụng lý thuyết tài chính, ngân hàng quản trị kinh doanh vào mơ hình giả định, góp phần nâng cao khả xử lý tình thực tiễn Trong năm tới, hệ thống phương tiện, tài liệu học tập, nghiên cứu trang bị đầy đủ đồng Khoa TC-NH & QTKD có quan hệ hợp tác với nhiều sở đào tạo, quan, ban ngành nước, khu vực miền Trung, Tây Nguyên số sở đào tạo quốc tế Khoa tổ chức báo cáo chuyên đề, seminar khoa học, thực tập, thực tế Khoa có quan hệ với đơn vị nước như: trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, trường ĐH Kinh tế quốc dân, trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng, Trường ĐH Kinh tế Huế; Trường Đại học Évora - Bồ Đào Nha; Viện nghiên cứu kinh tế - xã hội Bình Định… * Một số kết bật - Đào tạo đại học hệ quy ngành Tài - Ngân hàng Quản trị kinh doanh Đào tạo, bồi dưỡng đại học hệ khơng quy ngành Quản trị kinh doanh theo nhu cầu cụ thể địa phương Tính riêng năm học 2017 - 2018, tổng số cử nhân tốt nghiệp 521 sinh viên hệ đại học quy; 16 sinh viên hệ cao đẳng quy Hầu hết sinh viên tốt nghiệp đạt nhiều thành công công tác, đáp ứng tốt yêu cầu thực tế công việc - Hoạt động nghiên cứu khoa học khoa ngày sôi Số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ/Ngành: 01 đề tài; cấp tỉnh: 01 đề tài; cấp Trường (đến năm học 2017 - PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Mã số QTPT26, Phân tích tài chính, (1,5; 0,5) Bộ mơn phụ trách giảng dạy: Bộ mơn Tài chính, Khoa TC-NH&QTKD Mơ tả học phần: Ở trình độ đại học, sinh viên tiếp cận nội dung phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đó, phân tích tài tiếp cận với nội dung phân tích tài Trong chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ theo hướng ứng dụng, học viên nghiên cứu học phần phân tích tài với nội dung đào sâu Nội dung học phần giúp học viên đọc, hiểu tất báo cáo tài chính, từ có sở hiểu thực hành phân tích tài sở số liệu báo cáo tài doanh nghiệp Thơng qua kiến thức học phần Phân tích tài chính, học viên trang bị kiến thức thiết yếu nhằm cung cấp thông tin hiệu cho quản trị doanh nghiệp Mục tiêu học phần: Giúp người học nắm kiến thức chuyên sâu phân tích tài với vai trò cung cấp thơng tin quản trị hiệu doanh nghiệp Đồng thời, qua tập tình tập nhóm giúp nhà quản trị thực phân tích tài phù hợp với nhu cầu thông tin dành cho nhà quản trị Sau học học phần, người học có thể: ❖ Về mặt lý thuyết - Đọc, hiểu tất báo cáo tài doanh nghiệp - Nắm nội dung cần thiết phân tích tài như: phương pháp phân tích, tổ chức phân tích, nội dung phân tích; - Thực phân tích tài doanh nghiệp với đầy đủ nội dung cần thiết nhằm cung cấp thông tin thiết thực cho đối tượng sử dụng thông tin, đặc biệt thông tin cần thiết cho quản trị doanh nghiệp ❖ Về mặt thực hành: - Kỹ năng: + Nhận biết vấn đề tài có dấu hiệu khơng tốt qua đọc báo cáo tài chính; + Đánh giá tài doanh nghiệp qua phân tích nội dung cụ thể; + Đề xuất phương án cải thiện tình hình tài + Có kỹ lựa chọn phương án cải thiện thực trạng tài theo sách phát triển doanh nghiệp 113 - Năng lực: + Có lực đánh giá cải tiến thực trạng tài doanh nghiệp quy mơ trung bình; + Có khả tự học tập, nghiên cứu, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp lựa chọn thông tin cho việc định hiệu 114 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Mã số QTVH27, Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh 2(1,5; 0,5) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn TM-DL&KDQT, Khoa TC-NH &QTKD Mô tả học phần: Trào lưu hội nhập tồn cầu hố với tốc độ chóng mặt kéo theo thể hoá mặt đe dọa nghiêm trọng sinh tồn văn hoá sắc riêng dân tộc Trên phạm vi toàn giới xuất xu hướng đề cao văn hoá, Nhật Bản quay trở với văn hoá dân tộc để tạo cân Hơn nữa, thất bại nhiều tập đoàn kinh doanh lớn cách hành xử phi văn hóa, thiếu đạo đức, vụ thảm họa môi trường, nạn rửa tiền, tệ tham nhũng vào vũng bùn cơng ty tập đồn kinh tế hùng mạnh, khách ngân hàng Do vậy, ngày doanh nghiệp thức thời dù muốn làm ăn có uy tín hay đơn muốn có uy tín để làm ăn phải quan tâm, chí tỏ quan tâm đến đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp Trong chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ Quản trị kinh doanh theo hướng ứng dụng, kiến thức cung cấp học phần văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh hữu ích cho học viên việc nắm bắt vấn đề đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh kinh doanh đại Học phần cung cấp mối quan hệ hai chiều đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp phân tích vai trò đạo đức kinh doanh việc xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp Bên cạnh đó, học phần nhằm phân tích vai trò văn hóa doanh nghiệp việc tạo lập lợi cạnh tranh, phát triển bền vững doanh nghiệp Học phần nhằm giới thiệu yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp, bước để xây dựng văn hóa doanh nghiệp, cung cấp cho học viên kiến thức phải thay đổi văn hóa doanh nghiệp bước để xây dựng lại văn hóa doanh nghiệp Mục tiêu học phần: Học phần thiết kế nhằm giúp cho học viên nắm bắt vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp từ xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp vững mạnh góp phần phát triển doanh nghiệp bối cảnh môi trường kinh doanh đầy biến động Sau học học phần, người học có thể: ❖ Về mặt lý thuyết - Hiểu vai trò đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến phát triển bền vững doanh nghiệp; - Hiểu mối quan hệ đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp vai trò đạo đức kinh doanh việc xây dựng hình thành văn hóa doanh nghiệp; 115 - Nắm bắt nhận thức vai trò văn hóa doanh nghiệp, yếu tố cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp; - Thông hiể u đươ ̣c bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp; - Thơng hiểu cần thay đổi văn hóa doanh nghiệp bước xây dựng lại văn hóa doanh nghiệp ❖ Về mặt thực hành: - Kỹ năng: Có nhiều kỹ phát triển hoàn thiện trình học tập học phần này: + Kỹ viết, nhận thức vấn đề; + Kỹ trình bày; + Kỹ tư sáng tạo phản biện sắc bén; + Kỹ làm việc nhóm; + Kỹ thu thập xử lý thông tin Để đảm bảo điều đó, học phần có phương pháp đánh giá thích hợp bao gồm: viết tiểu luận cá nhân, tập tổng hợp cho nhóm, tập thuyết trình, cuối thi kết thúc học phần - Năng lực: + Có lực tư vấn cho nhà quản lý định xây dựng Bộ quy tắc ứng xử doanh nghiệp; + Có lực xây dựng văn hóa doanh nghiệp; + Có lực xác định cần thay đổi văn hóa doanh nghiệp bước xây dựng lại văn hóa doanh nghiệp; + Có lực tương tác có hiệu với thành viên nhóm/lớp; + Có lực chuẩn bị trình bày viết tổng hợp mang tính học thuật chủ đề liên quan đến đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp; + Có khả tự học tập, nghiên cứu, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp 116 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ Mã số QTDM28, Quản trị danh mục đầu tư, 2(1,5; 0,5) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ mơn Tài chính, Khoa TC-NH &QTKD Mơ tả học phần: Theo chương trình đào tạo chuyên ngành Quản trị kinh doanh sở đào tạo, môn học Quản trị rủi ro chưa giảng dạy bậc đại học Học phần trang bị cho người học kiến thức kỹ phương pháp phân tích đưa định đầu tư chứng khoán, lựa chọn chứng khoán tối ưu xây dựng danh mục đầu tư hiệu Trong đó, nội dung đề cập bao gồm: Lợi nhuận rủi ro đầu tư chứng khoán; Sự e ngại rủi ro chiến lược phân phối tài sản rủi ro; Thiết lập danh mục đầu tư hiệu quả; Quản lý danh mục đầu tư; Đánh giá danh mục đầu tư Đây môn học giúp trang bị cho học viên kiến thức nhằm đưa định đầu tư chứng khoán hiệu doanh nghiệp Mục tiêu môn học Học phần nhằm phát triển khả người học nhận diện lợi nhuận rủi ro đầu tư chứng khốn, từ đưa định đầu tư danh mục chứng khoán hiệu Sau học học phần, người học có thể: Về lý thuyết: - Xác định lợi nhuận rủi ro đầu tư chứng khoán - Xác định độ e ngại rủi ro chiến lược phân phối tài sản rủi ro - Thiết lập danh mục đầu tư hiệu - Quản lý danh mục đầu tư - Đánh giá danh mục đầu tư Về thực hành: - Tính toán mức sinh lời kỳ vọng rủi ro danh mục chứng khốn đầu tư - Có kỹ phân tích, định danh mục chứng khoán đầu tư hiệu - Theo dõi, điều chỉnh danh mục chứng khoán đầu tư hiệu 117 3.2.6 Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 3.2.6.1 Kế hoạch tuyển sinh a) Phương án tuyển sinh ngành đào tạo kèm chỉ tiêu đào ta ̣o dự kiến năm đầu - Phương thức tuyển sinh: Trường Đại học Quy Nhơn tổ chức thi tuyển người Việt Nam xét tuyển người nước ngồi có nguyện vọng học thạc sĩ Việt Nam Đối tượng dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ cơng dân Việt Nam đáp ứng đầy đủ điều kiện Trường Đại học Quy Nhơn quy định - Chỉ tiêu đào ta ̣o dự kiến năm đầu: 35 học viên vào năm 2019 năm tăng bình quân thêm học viên Chỉ tiêu dự kiến năm đầu: khoảng 235 học viên b) Danh mu ̣c các ngành đúng, ngành gần với ngành đăng ký đào tạo: Bảng 3.3 Danh mu ̣c các ngành đúng, ngành gần với ngành đăng ký đào tạo STT Nhóm ngành dự thi Điều kiện quy định Ngành đúng, ngành phù hợp - Trùng tên với chuyên ngành đăng ký dự thi thạc sĩ: Quản trị kinh doanh, Kinh doanh thương mại - Hoặc nội dung chương trình đào tạo trình độ đại học khác 10% khối kiến thức ngành so chương trình đào tạo chuyên ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Quy Nhơn Ngành gần - Ngành tốt nghiệp đại học: Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm, Kế toán – Kiểm toán, Quản trị - Quản lý - Hoặc nội dung chương trình đào tạo trình độ đại học khác từ 10% - 40% khối kiến thức ngành so với chương trình đào tạo chuyên ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Quy Nhơn Ngành khác Các ngành lại khơng nhóm ngành Danh mục giáo dục đào tạo Việt Nam cấp III (trừ trường hợp quy định mục 118 Ghi c) Danh mu ̣c các môn học bổ sung kiến thức: Bảng 3.4 Danh mu ̣c các môn học bổ sung kiến thức Bổ sung kiến thức (2 tín chỉ/học phần) STT Nhóm ngành dự thi Ngành đúng, ngành phù hợp Ngành gần Ghi Không Khởi kinh doanh Quản trị sản xuất Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô 3 Quản trị học Marketing Khởi kinh doanh Quản trị sản xuất Quản trị tài Ngành khác 3.2.6.2 Kế hoạch đào tạo: - Thời gian đào tạo tồn khóa: năm học - Khung kế hoạch đào tạo: Bảng 3.5 Khung kế hoạch đào tạo STT Mã số học phần Phần Phần chữ số Tên học phần I Phần kiến thức chung Số tín Kế hoạch đào tạo Dự kiến giảng viên thực PGS.TS Đoàn Thế Hùng; XHTH QNTA 501 502 Triết học Tiếng Anh Đơn vị công tác 4 119 TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy PGS.TS Nguyễn Quang Ngoạn; TS Võ Duy Đức K GDCT&QLNN K Ngoại ngữ II Phần kiến thức sở chuyên ngành II.1 Kiến thức sở II.1.1 Học phần bắt buộc QTKV QTKV 01 02 Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô 10 2 TS Đặng Thị Thanh K TCLoan; NH&QTKD; K PGS.TS Kinh tế & Kế Trần Thị tốn; Phòng Cẩm Đào tạo Sau Đại Thanh; học TS Lê Kim Chung TS Phan Thị Quốc Hương; PGS.TS Nguyễn K TCNH&QTKD; BGH Đình Hiền QTTC QTQT QTPP 03 Tài - Tiền tệ 04 Quản trị học 05 Phương pháp nghiên cứu khoa 2 TS Trịnh Thị Thúy Hồng; TS Phạm Thị Bích Duyên; PGS.TS Phan Thị Thu Hà K TCNH&QTKD; Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội TS Nguyễn Thị Hạnh; GS TS Nguyễn Trường Sơn K TCNH&QTKD; Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng TS Đặng Thị Thanh K TCNH&QTK; Loan; Trường Đại học học kinh 120 doanh II.1.2 Học phần tự chọn: chọn học phần 10 11 12 QTTN QTPL QTKS QTNH 06 07 08 09 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Pháp luật kinh doanh Quản trị khách sạn Quản trị ngân hàng thương mại TS Lê Nhật Hạnh; PGS.TS Đặng Văn Mỹ 2 2 II.2 Kiến thức chuyên ngành 32 II.2.1 Học phần bắt buộc 16 QTCL 10 Quản trị chiến lược Kinh tế TP HCM; Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng 121 TS Nguyễn Thị Ngọc Anh; PGS TS Dương Thị Liễu TS Bùi Thị K Long; GDCT&QLNN; TS Ban Tuyên giáo Nguyễn Tỉnh ủy Bình Huỳnh Định Huyện PGS TS Đỗ Ngọc Mỹ; PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh K TCNH&QTKD; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội TS Trịnh Thị Thúy Hồng; PGS.TS Phan Thị Thu Hà K TCNH&QTKD; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội PGS TS Đỗ Ngọc Mỹ; K TCNH&QTKD; Trường Đại học Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội PGS.TS Đặng Văn Mỹ 13 14 15 16 17 QTTN QTNL QTMK QTTC QTRR 11 12 13 14 15 Quản trị tác nghiệp Quản trị nguồn nhân lực Quản trị Marketing Quản trị tài Quản trị rủi ro 2 TS Đặng Thị Thanh Loan; PGS TS Nguyễn Thanh Liêm K TCNH&QTKD; Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng PGS.TS Đào Hữu Hòa; PGS TS Bùi Thị Thanh Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng; Trường Đại học Kinh tế TP HCM TS Ngô Thị Khuê Thư; 2 122 Kinh tế Đà Nẵng PGS TS Lê Văn Huy Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng TS Phan Thị Quốc Hương; PGS TS Hà Thanh Việt; PGS TS Nguyễn Thu Thủy K TCNH&QTKD; Trường Cán quản lý giáo dục TP.HCM; Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội TS Phạm Thị Bích Duyên; PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa K TCNH&QTKD; Trường Đại học Kinh tế TP HCM 18 QTKH 16 Quản trị quan hệ khách hàng II.2.2 Học phần tự chọn 19 20 21 22 23 QTLD QTHV QTTD QTLO QTDA 17 18 19 20 21 Lãnh đạo Hành vi tổ chức Quản trị thay đổi Logistics Quản trị dự án PGS.TS Lê Văn Huy; PGS.TS Phạm Thị Lan Hương Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng TS Trịnh Thị Thúy Hồng; GS TS Nguyễn Trường Sơn K TCNH&QTKD; Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng TS Nguyễn Thị Hạnh; PGS TS Bùi Thị Thanh K TCNH&QTKD; Trường Đại học Kinh tế TP HCM TS Nguyễn Thị Hạnh; PGS.TS Đào Hữu Hòa K TCNH&QTKD; Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng GS TS Nguyễn Trường Sơn; TS Lê Thị Minh Hằng Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng TS Trịnh Thị Thúy Hồng; PGS.TS Nguyễn Bạch K TCNH&QTKD; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội; K Kinh tế & Kế Nguyệt; toán 16 2 2 123 TS Đào Quyết Thắng 24 25 QTQT QTTH 22 23 Quản trị kinh doanh quốc tế Quản trị thương hiệu 2 PGS TS Đỗ Ngọc Mỹ; PGS.TS Đặng Văn Mỹ BGH; Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng PGS.TS Phạm Thị Lan Hương; PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng; Trường Đại học Thương mại TS Lê Nhật Hạnh; 26 27 28 QTDM QTKT QTPT 24 25 26 Digital marketing Kế tốn quản trị Phân tích tài 2 124 TS Đinh Tiên Minh; PGS TS Phạm Thu Hương Trường Đại học Kinh tế TP HCM; Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội PGS.TS Trần Thị Cẩm Thanh; TS Nguyễn Thị Lệ Hằng K Kinh tế & Kế toán TS Phan Thị Quốc Hương; TS Đỗ Huyền Trang; K TCNH&QTKD; K Kinh tế & Kế toán; Trường Đại học Ngoại Thương PGS TS Nguyễn Thu Thủy 29 QTVH 27 Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh 30 QTDM 28 Quản trị danh mục đầu tư 31 QTLV 29 III Luận văn thạc sĩ Tổng cộng Hà Nội PGS.TS Võ Nguyên Du; PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh K TLGD & CTXH; Trường Đại học Nha Trang TS Phan Thị Quốc Hương; TS Đào Quyết Thắng; PGS TS Hà Thanh Việt K TCNH&QTKD; K Kinh tế & Kế toán; Trường Cán quản lý giáo dục TP.HCM 60 17 18 18 3.2.6.3 Kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo a) Kế hoa ̣ch phát triể n đô ̣i ngũ giảng viên, cán quản lý ngắ n ̣n, trung ̣n và dài ̣n để đáp ứng yêu cầ u tăng quy mô và đảm bảo điề u kiê ̣n mở ngành theo quy đinh ̣ Hiện nay, Khoa TC-NH&QTKD có đủ nguồn nhân lực tham gia đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh có 25 cán Khoa học nghiên cứu sinh nước nghiên cứu học tập (trong đó, có 12 cán Khoa học nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản trị kinh doanh) hồn tồn có đủ khả đáp ứng yêu cầu nhân lực đào tạo giai đoạn tới b) Kế hoạch tăng cường sở vâ ̣t chấ t, đầ u tư chi phí đào ta ̣o theo yêu cầu kế hoạch đào tạo tương xứng với mức thu ho ̣c phi.́ c) Tiếp tục trì đầu tư nâng cấp sở vật chất sẵn có đáp ứng nhiệm vụ trước mắt, đồng thời tiếp tục triển khai dự án đầu tư sở vật chất phục vụ đào tạo lâu dài, đó: 125 - Đối với cơng trình xây dựng thực cơng tác tu, bảo dưỡng nâng cấp nhằm trì tuổi thọ cơng trình đáp ứng cơng tác đào tạo, đồng thời làm tăng nguồn thu từ ký túc xá hoạt động dịch vụ khác - Đối với trang thiết bị phục vụ công tác quản lý giảng dạy: Hàng năm tiếp tục tăng cường sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý giảng dạy, cập nhật công nghệ phục vụ cho đổi phương pháp giảng dạy tăng cường thiết bị đại hóa giảng đường, thư viện nhằm cải thiện tiện ích cho người học - Phối hợp với Ban quản lý dự án Bộ Giáo dục & Đào tạo thực dự án Xây dựng phòng thí nghiệm hệ thống lưới điện thơng minh tính tốn mơ (tổng mức đầu tư 30 tỷ đồng), thời gian thực từ 2018 – 2020 - Tiến hành khảo sát đo đạc trạng khuôn viên trường phục vụ quy hoạch chi tiết 1/500 lập kế hoạch đầu tư giai đoạn 2018 – 2020 trình Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt - Sắp xếp phòng thí nghiệm thực hành, đảm bảo tính hiệu việc vận hành, sử dụng thiết bị - Áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý học phí, tài sản thống tồn trường Hồn thiện quy trình thu học phí, lệ phí qua tài khoản thẻ ATM áp dụng cho khoá sinh viên trường c) Kế hoạch hơ ̣p tác quố c tế đào ta ̣o (trao đổ i giảng viên, sinh viên; tham gia giảng da ̣y, xây dựng chương trình đào tạo…), tở chức hơ ̣i nghi,̣ hô ̣i thảo và nghiên cứu khoa học Trong năm 2018, Trường Đại học Quy Nhơn tiếp tục triển khai thực có hiệu thỏa thuận quốc tế ký kết Trường hợp tác, trao đổi giảng dạy, đào tạo nghiên cứu khoa học với nhiều đại học châu Á (Lào, Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản) châu Âu (Ý, Bỉ, Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Lithuania …) Thông qua việc triển khai TTQT có hiệu (Erasmus+, HR4ASIA, FCB…), nhiều cán bộ, giảng viên sinh viên trường đưa tham quan khảo sát, học tập, nghiên cứu ngắn hạn dài hạn nhiều nước giới d) Kế hoạch hơ ̣p tác đào ta ̣o với đơn vị tuyể n du ̣ng sinh viên tốt nghiệp Tiếp tục thực hợp tác chặt chẽ với quan, doanh nghiệp công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, tuyển dụng sinh viên Khách sạn Hải Âu Seagul Hotel sao, FLC Luxury Hotel Quy Nhon – Vietnam, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Chi nhánh Bình Định, Tổng Cơng ty Pisico Bình Định e) Mức ho ̣c phi/́ người ho ̣c/năm học, khoá học Trường Đại học Quy Nhơn áp dụng mức học phí lộ trình tăng học phí tối đa cho năm theo quy định Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 126 PHẦN CÁC MINH CHỨNG KÈM THEO ĐỀ ÁN Quyết nghị Hội đồng Trường Đại học Quy Nhơn việc mở ngành chuyên ngành đăng ký đào tạo Biên thông qua đề án của hội đồng khoa ho ̣c và đào ta ̣o sở đào tạo Các biểu mẫu xác nhận các điề u kiê ̣n thực tế về đô ̣i ngũ giảng viên hữu, kỹ thuật viên, sở vật chất, thiế t bi,̣ thư viê ̣n, giáo triǹ h, tài liê ̣u phu ̣c vu ̣ đào ta ̣o (theo mẫu phụ lục IV); lý lịch khoa học đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, tha ̣c si ̃ hữu đúng ngành, chuyên ngành thuộc ngành, chuyên ngành gầ n kèm theo (theo mẫu Phụ lục III) và các bằ ng tố t nghiê ̣p kèm theo bảng điể m (nế u tố t nghiê ̣p ở nước ngoài thì phải có chứng nhâ ̣n tương đương văn bằ ng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo cấp) Quyế t đinh ̣ thành lâ ̣p hô ̣i đồ ng biên soa ̣n, hô ̣i đồ ng thẩ m đinh ̣ chương triǹ h đào ta ̣o các điề u kiê ̣n đảm bảo chất lượng thực tế (có ghi rõ trình độ, chức danh, ngành/chuyên ngành, đơn vị công tác) Biên bản thẩm định chương triǹ h đào ta ̣o các điề u kiê ̣n đảm bảo chất lượng thực tế (đô ̣i ngũ giảng viên hữu, sở vật chất, trang thiết bị, thư viện); có kết luận: đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng ngành chuyên ngành đào ta ̣o trình độ thạc sĩ, tiến sĩ của hội đồng thẩm định Văn giải trình việc tiếp thu ý kiến hơ ̣i đồ ng thẩ m đinh ̣ chương trình đào ta ̣o các điề u kiê ̣n đảm bảo chất lượng thực tế (nếu có) Minh chứng về các nô ̣i dung ta ̣i khoản Điề u 2; điểm c, d, đ, e, g, h khoản Điề u điểm a, b, c khoản Điều của Thông tư Phiế u tự đánh giá thực hiê ̣n điề u kiê ̣n mở ngành chuyên ngành của sở đào tạo (theo mẫu Phu ̣ lu ̣c II) 127 ... kinh doanh doanh nghiệp phải không ngừng phát triển Chưa kinh doanh, doanh nghiệp Việt Nam phát triển ngày Chỉ tính riêng khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, có khoảng 20 vạn doanh nghiệp, doanh nghiệp... liên doanh, doanh nghiệp hoạt động nước phát triển Đây hội số lượng việc làm ngành đặt thách thức lớn vấn đề chất lượng nguồn nhân lực Tại Bình Định, thời gian qua, đội ngũ doanh nghiệp,doanh nhân... Kim Anh, sư, 2007 1962, GVCC Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang Tiến sĩ, Việt Nam, 2003 Kinh tế/Quản trị kinh doanh 2004, Trường Đại học Nha Trang - Đề tài: 24 - Bài báo: 53 Nguyễn Thanh