Đối với các bạn khối 12 năm học 2018 2019, thì đây là thời gian quan trọng để gấp rút chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc Gia. Nhằm giúp các bạn có thêm kinh nghiệm khi làm bài, bởi vậy chúng tôi đã tổng hợp một cách khoa học và kỹ lượng hệ thống toán bộ kiến thức của các môn học sau: Toán,Hóa,Lí,Sinh,Anh,Văn.tiếng anh, lịch sử, địa lý
Trang 1II- Tiến hoá của các hình thức cảm ứng
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích thông qua hệ thần kinh
- Phản xạ là thuộc tính cơ bản của cơ thể có tổ chức thần kinh
- Cung phản xạ bao gồm các bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích (cơ quan thụ cảm)
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phảnứng (hệ thần kinh)
+ Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến)
Trang 2- Cấu tạo của hệ thần kinh càng phức tạp thì số lượng phản xạ càng nhiều, phản xạcàng chính xác.
- Có các loại phản xạ: Phản xạ không điều kiện (thường là phản xạ đơn giản) và phản
xạ có điều kiện (thường làn phản xạ phức tạp)
- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện:
Bẩm sinh, có tính chất bền vững Hình thành trong quá trình sống, có tính chất không bền
vững
Di truyền, mang tính chất chủng loại Không di truyền, mang tính chất cá thể
Chỉ trả lời các kích thích không điều
kiện
Trả lời các kích thích bất kỳ kết hợp với kích thích khôngđiều kiện
Trung ương là trụ não và tủy sống Có sự tham gia của vỏ não
- Hình thức, mức độ và tính chính xác của cảm ứng ở các loài động vật khác nhau phụthuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh
hệ với nhau bằng các sợithần kinh
Phản ứng với kích thích bằngcách co toàn bộ cơ thể, dovậy tiêu tốn nhiều nănglượng
Ngành Ruột khoang(thủy tức)
Hệ thần
kinh dạng
chuỗi hạch
Các tế bào thần kinh tậphợp lại thành các hạch thầnkinh nằm dọc theo chiềudài của cơ thể
Phản ứng mang tính chất địnhkhu, chính xác hơn, tiết kiệmnăng lượng hơn so với hệthần kinh dạng lưới
Ngành Giun dẹp;Giun tròn; Chânkhớp
Hệ thần
kinh dạng
ống
Hình thành nhờ số lượnglớn các tế bào thần kinh tậphợp lại ống thần kinh nằmdọc theo vùng lưng của cơthể Não bộ phát triển
Phản ứng mau lẹ, chính xác
và tinh tế hơn, ít tiêu tốn nănglượng hơn
Có thể thực hiện các phản xạđơn giản và phản xạ phức tạp
Động vật có xươngsống
III- Điện thế nghỉ
Trang 3- Điện sinh học là khả năng tích điện của tế bào, cơ thể.
- Điện sinh học bao gồm điện thế nghỉ (điện tĩnh) và điện thế hoạt động
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉngơi (không bị kích thích), phía trong màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài màng tíchđiện dương
IV- Điện thế hoạt động
- Điện hoạt động là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kíchthích
- Nguyên nhân là do: sự thay đổi tính thấm của màng đối với các ion thay đổi, gây nên
sự khử cực (khi Na+ từ ngoài vào tế bào) - đảo cực (Na+ tiếp tục vào) - tái phân cực (khi K+ từtrong tế bào ra ngoài)
V- Lan truyền xung thần kinh
1- Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
- Trên sợi thần kinh không có bao miêlin, xung thần kinh truyền liên tục từ vùng nàysang vùng khác kế tiếp.`
- Trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinh truyền theo kiểu nhảy cóc từ eoRanvie này sang eo Ranvie tiếp theo tốc độ truyền xung nhanh hơn trên sợi không có baomiêlin
- Cấu tạo của eo Ranie có bản chất là photpholipit nên có màu trắng và có tính chấtcách điện-> từ đó dẫn đến sự lan truyền nhảy cóc
2- Truyền tin qua xinap
a- Cấu tạo của xinap
- Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh
với loại tế bào khác
- Các kiểu xinap:
+ Xinap thần kinh – thần kinh
+ Xinap thần kinh – cơ
+ Xinap thần kinh – tuyến
- Động vật có hai loại xinap: xinap hóa học (phổ biến) và xinap điện (có rất ít).
Trang 4- Mỗi xinap hóa học được cấu tạo gồm 3 phần:
+ Phần trước xinap là phần tận cùng của sợi trục, phình to gọi là chùy (cúc) Màng sinhchất của chùy gọi là màng trước xinap
Trong chùy có nhiều bóng (túi) chứa chất trung gian hóa học (chất chuyển giao thầnkinh) Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là axetincolin và norađrenalin
+ Phần màng sau: là màng sinh chất của nơron khác hoặc tế bào cơ, tế bào tuyến Màngsau có các thụ thể tiếp nhận chất chất trung gian hóa học đến từ bóng xinap
+ Khe xináp là khe hẹp nằm giữa màng trước và màng sau
b- Quá trình truyền tin qua xi náp
- Quá trình truyền tin qua xi náp chứa chất trung gian hóa học là axetincolin:
Xung thần kinh truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các chuỳ xináp sẽ làmthay đổi tính thấm đối với Ca2+ Ca2+ tràn từ dịch mô vào dịch bào ở chuỳ xi náp vỡ cácbóng chứa chất trung gian hoá học vào khe xi náp đến màng sau xináp làm thay đổi tínhthấm màng sau xináp tạo thành xung thần kinh truyền đi tiếp
- Trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảmđến cơ quan đáp ứng
PHẦN II- LUYỆN TẬP Câu hỏi
Câu 1 Thế nào là cảm ứng ở động vật? Phân biệt đặc điểm cảm ứng của thực vật với động vật
Câu 2 Trình bày sự tiến hoá trong các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật có trình
độ tổ chức khác nhau
Câu 3 Nêu ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch so với hệ thần kinh dạng lưới?Câu 4 Khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng Tại sao ?
Câu 5 Phản xạ là gì? Cung phản xạ gồm những bộ phận nào? Phân biệt phản xạ có điềukiện và phản xạ không có điều kiện?
Câu 6 Nêu khái niệm điện sinh học Phân biệt điện tĩnh và điện động
Trang 5Câu 7 Phân biệt đặc điểm dẫn truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin
và sợi thần kinh không có bao mielin?
Câu 8 Trình bày cấu tạo của xinap?
Câu 9 Trình bày quá trình truyền tin qua xináp?
Câu 10 Vì sao tốc độ lan truyền xung thần kinh qua xináp chậm hơn truyền trên sợi thần kinh?
Câu 11 Vì sao tin được truyền quan xinap chỉ truyền 1 chiều từ màng trước ra màng
sau xináp?
Câu 12 Hãy phân tích hướng tiến hoá của các hình thức cảm ứng ở động vật?
Câu 13 Tại sao điện thế hoạt động không lan truyền thẳng từ màng trước qua khe xi náp đến màng sau?
Câu 14 Chất trung gian hoá học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xináp? Hãygiải thích tác dụng của các loại thuốc atrôpin, aminazin đối với người và dipterex đối với giun
kí sinh trong hệ tiêu hoá của lợn
Hướng dẫn trả lời
Câu 1 HS tham khảo kiến thức cơ bản
Câu 2 HS tham khảo kiến thức cơ bản
Câu 3 Ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch so với hệ thần kinh dạng lưới:
- Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh tăng lên
- Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường
- Mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn
Câu 4 Khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng vì: Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể vàliên hệ với nhau qua các sợi thần kinh để tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh Nên khi bị kích thích chúng phản ứng bằng cách co toàn bộ cơ thể, do vậy tiêu tốn nhiều năng lượng
Câu 5 HS tham khảo kiến thức cơ bản
Câu 6 HS tham khảo kiến thức cơ bản
Trang 6Câu 7 HS tham khảo kiến thức cơ bản.
Câu 8 HS tham khảo kiến thức cơ bản
Câu 9 HS tham khảo kiến thức cơ bản
Câu 10 Tốc độ lan truyền xung thần kinh qua xináp chậm hơn truyền trên sợi thần kinh
vì lan truyền xung thần kinh qua xináp theo 3 bước và phải trải qua nhiều giai đoạn
Câu 11 Tin được truyền quan xinap chỉ truyền 1 chiều từ màng trước ra màng sau xináp
vì màng sau không có chất trung gian hóa học để đi về màng trước Màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất chất trung gian hóa học
Câu 12 Phân tích hướng tiến hóa của các hình thức cảm ứng ở động vật
- Về cơ quan cảm ứng: từ chỗ chưa có cơ quan chuyên trách đến chỗ có cơ quan chuyêntrách thu nhận và trả lời kích thích Ở động vật có hệ thần kinh, từ dạng thần kinh lưới đến dạng thần kinh chuỗi hạch và cuối cùng là dạng thần kinh ống
- Về cơ chế cảm ứng (sự tiếp nhận và trả lời kích thích): từ chỗ chỉ là sự biến đổi cấu trúc của các phân tử prôtêin gây nên sự vận động của chất nguyên sinh (ở các động vật đơn bào) đến sự tiếp nhận dẫn truyền kích thích và trả lời lại các kích thích (ở các sinh vật đa bào)
- Ở các động vật có hệ thần kinh: từ phản xạ đơn đến phản xạ phức tạp, từ phản xạ không điều kiện đến phản xạ có điều kiện, nhờ đó mà cơ thể có thể thích ứng linh hoạt trước mọi sự đổi thay của điều kiện môi trường
Sự hoàn thiện của các hình thức cảm ứng là kết quả của quá trình phát triển lịch sử, bảođảm cho cơ thể thích nghi để tồn tại và phát triển
Câu 13 Điện thế hoạt động không lan truyền thẳng từ màng trước qua khe xi náp đến
màng sau vì khe xináp rộng, điện thế của dòng điện ở màng trước quá nhỏ không đủ để đi quakhe xináp
Câu 14 Chất trung gian hoá học đi qua khe xináp làm thay đổi tính thấm ở màng sauxináp và làm xuát hiện xung thần kinh lan truyền đi tiếp Enzim có ở màng sau xináp thuỷphân axêtincôlin thành axêtat và côlin Hai chất này quay trở lại chuỳ xináp và được tái tổnghợp lại thành axêtincôlin chứa trong các bóng xináp
- Dùng thuốc atropin phong bế màng sau xinap sẽ làm mất khả năng nhận cảm củamàng sau xinap với chất axetylcholin, do đó làm hạn chế hưng phấn và làm giảm co thắtnên có tác dụng giảm đau
- Thuốc aminazin có tác dụng tương tự như enzim aminoxidaza là làm phân giải
adrenalin, vì thế làm giảm bớt lượng thông tin về não nên dẫn đến an thần
Trang 7- Thuốc tẩy giun sán dipterex khi được lợn uống vào ruột thuốc sẽ ngấm vào giun sán
và phá huỷ enzim cholinesteraza ở các xinap Do đó, sự phân giải chất axetylcholin không xảy
ra Axetylcholin sẽ tích tụ nhiều ở màng sau xinap gây hưng phấn liên tục, cơ của giun sán sẽ
co tetanos liên tục làm chúng cứng đờ không bám được vào niêm mạc ruột- bị đẩy theo phân
B phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
C phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và pháttriển
D phản ứng đối với kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
Câu 4: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?
A Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin à Bộ phận phản hồi thôngtin
B Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận thực hiện phản ứng à Bộ phận phân tích và tổnghợp thông tin à Bộ phận phản hồi thông tin
C Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin à Bộ phận thực hiện phảnứng
D Bộ phận trả lời kích thích à Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận thực hiện phản ứng
Câu 6: Ý nào không đúng đối với phản xạ?
Trang 8A Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.
B Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ
C Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng
D Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng
Câu 7: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?
A Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm à Hệ thần kinh à Cơ, tuyến
B Hệ thần kinh à Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm à Cơ, tuyến
C Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm à Cơ, tuyến à Hệ thần kinh
D Cơ, tuyến àThụ thể hoặc cơ quan thụ cảm à Hệ thần kinh
Câu 8: Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là
A duỗi thẳng cơ thể B co toàn bộ cơ thể
C di chuyển đi chỗ khác, D co ở phần cơ thể bị kích thích
Câu 9: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được tạo thành do
A các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thànhchuỗi hạch nằm dọc theo chiều dài cơ thể
B các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thànhchuỗi hạch nằm dọc theo lưng và bụng
C các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thànhchuỗi hạch nằm dọc theo lưng
D các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thànhchuỗi hạch được phân bố ở một số phần cơ thể
Câu 10: Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch diễn ra theo trật tự nào?
A Các tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích à Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin àCác cơ và nội quan thực hiện phản ứng
B Các giác quan tiếp nhận kích thích à Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin à Các nộiquan thực hiện phản ứng
Trang 9C Các giác quan tiếp nhận kích thích à Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin à Các tế bào mô
bì, cơ
D Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin à Các giác quan tiếp nhận kích thích à Các cơ
và nội quan thực hiện phản ứng
Câu 11: Ý nào không đúng với cảm ứng động vật đơn bào?
A Co rút chất nguyên sinh B Chuyển động cả cơ thể
C Tiêu tốn năng lượng D Thông qua phản xạ
Câu 12: Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh chuỗi hạch?
A Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới
B Khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên
C Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới
D Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới
Câu 13: Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh lưới diễn ra theo trật tự nào?
A Tế bào cảm giác à Mạng lưới thần kinh à Tế bào mô bì cơ
B Tế bào cảm giác à Tế bào mô bì cơ à Mạng lưới thần kinh
C Mạng lưới thần kinh à Tế bào cảm giác à Tế bào mô bì cơ
D Tế bào mô bì cơ à Mạng lưới thần kinh à Tế bào cảm giác
Câu 14: Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành do
A các tế bào thần kinh rải rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạothành mạng lưới tế bào thần kinh
B các tế bào thần kinh phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạothành mạng lưới tế bào thần kinh
C các tế bào thần kinh rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thànhmạng lưới tế bào thần kinh
D các tế bào thần kinh phân bố tập trung ở một số vùng trong cơ thể và liên hệ với nhau quasợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh
Câu 15: Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào?
Trang 10A Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
B Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt
C Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm
D Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn
Câu 16: Hệ thần kinh của côn trùng có
A hạch đầu, hạch ngực, hạch lưng B hạch đầu, hạch thân, hạch lưng
C hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng D hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng
Câu 17: Hệ thần kinh ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là
A não và thần kinh ngoại biên
B não và tuỷ sống
C thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
D tuỷ sống và thần kinh ngoại biên
Câu 18: Căn cứ vào chức năng hệ thần kinh có thể phân thành
A hệ thần kinh vận điều khiển vận động hoạt động theo ý muốn và hệ thần kinh sinh dưỡngđiều khiển các hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động
B hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động của các nội quan và hệ thần kinh sinhdưỡng điều khiển những hoạt động không theo ý muốn
C hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động không theo ý muốn và thần kinh kinhsinh dưỡng điều khiển những hoạt động theo ý muốn
D hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động theo ý muốn và hệ thần kinh sinh dưỡngđiều khiển những hoạt động không theo ý muốn
Trang 11D sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màngmang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
Câu 20: Điện thế hoạt động là
A sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phâncực
B sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực
C sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phâncực
D sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực
Câu 21: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
Câu 22: Chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
Câu 23: Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở động vật có vú là
C sêrôtônin và norađrênalin D axêtincôlin và norađrênalin
Câu 24: Xinap là
A diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau
B diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến
C diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ
D diện tiếp xúc chỉ giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tếbào tuyến…)
Câu 25: Xung thần kinh là
A thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động
Trang 12B sự xuất hiện điện thế hoạt động.
C thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động
D thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động
Câu 26: Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về xinap?
A Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến
B Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ
C Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh
D Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào xương
Câu 27: Não bộ trong hệ thần kinh ống có những phần nào?
A Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não
B Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành não
C Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não
D Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não
Câu 28: Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động
gồm các giai đoạn tuần tự
A mất phân cực - đảo cực – tái phân cực
B tái phân cực – đảo cực – mất phân cực
C mất phân cực – tái phân cực - đảo cực
D đảo cực – tái phân cực – mất phân cực
Câu 29: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào?
A Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến táiphân cực rồi đảo cực
B Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do cực rồi đảo cực đến mấtphân cực rồi tái phân cực
C Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảocực rồi tái phân cực
Trang 13D Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đếnđảo cực rồi tái phân cực.
* Thông hiểu
Câu 30: Các sinh vật có hệ thần kinh càng tiến hóa thì hình thức cảm ứng
A càng nhanh, càng phong phú và càng chính xác đồng thời năng lượng tiêu hao càng ít
B càng nhanh nhưng càng kém chính xác đồng thì năng lượng tiêu hao càng ít
C càng phức tạp, càng phong phú và càng tốn năng lượng
D càng phong phú, càng nhanh và càng tốn năng lượng
Câu 31: Tốc độ cảm ứng của động vật so với thực vật như thế nào?
Câu 33: Bộ phận đóng vai trò điều khiển các hoạt động của cơ thể có hệ thần kinh dạng ống là
C bán cầu đại não D não trung gian
Câu 34: Ý nào không đúng với phản xạ không điều kiện?
A Thường do tuỷ sống điều khiển
B Di truyền được, đặc trưng cho loài
Trang 14C Có số lượng không hạn chế.
D Mang tính bẩm sinh và bền vững
Câu 35: Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện?
A Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững
B Không di truyền được, mang tính cá thể
C Có số lượng hạn chế
D Thường do vỏ não điều khiển
Câu 36: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?
A Khe xinap à Màng trước xinap à Chuỳ xinap à Màng sau xinap
B Màng trước xinap à Chuỳ xinap à Khe xinap à Màng sau xinap
C Màng sau xinap à Khe xinap à Chuỳ xinap à Màng trước xinap
D Chuỳ xinap à Màng trước xinap à Khe xinap à Màng sau xinap
Câu 37: Cho các kết luận sau:
1/ Dẫn truyền theo lối nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác
2/ Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo
3/ Dẫn truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng
4/ Nếu kích thích tại điểm giữa sợi thần kinh thì xung thần kinh chỉ truyền theo một hướng.5/ Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác
6/ Dẫn truyền chậm và tiêu tốn nhiều năng lượng
Những kết luận đúng về đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có baomielin là
Câu 38: Cho các nội dung sau:
1/ Bóng chứa chất trung gian hóa học vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xinap.2/ Điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
Trang 153/ Bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước.
4/ Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau
5/ Xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau
6/ Xung thần kinh đến chùy xinap làm Ca+ đi vào trong chùy xinap
Thứ tự đúng để chỉ quá trình truyền tin qua xinap là
C 6 → 3 → 1 → 4 → 5 → 2 D 2 → 4 → 3 → 1 → 5 → 6
Câu 39: Ý nào không đúng với Axêtincôlin sau khi xuất hiện xung thần kinh?
A Axêtincôlin được tái chế phân bố tự do trong chuỳ xinap
B Axêtincôlin bị Axêtincôlinesteraza phân giải thành axêtat và côlin
C Axêtat và côlin trở lại màng trước và vào chuỳ xinap để tái tổng hợp thành Axêtincôlin
D Axêtincôlin tái chế được chứa trong các bóng xinap
Câu 40: Hưng phấn được truyền đi dươí dạng xung thần kinh theo hai chiều kể từ nơi kích
thích ở
C trong sợi trục thần kinh D màng sau xinap
Câu 41: Bộ phận có vai trò chủ yếu quyết định hình thức và mức độ phản ứng ở động vật là
A thụ quan B cơ hoặc tuyến C hệ thần kinh D dây thần kinh
Câu 42: Phản xạ đơn giản thường là
A phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bàothần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
B phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thầnkinh và thường do não bộ điều khiển
C phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thầnkinh và thường do tuỷ sống điều khiển
D phản xạ có điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bàothần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
Trang 16Câu 43: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin lại “nhảy cóc”?
A Vì sự thay đổi tính thấm của mang chỉ xảy ra tại các eo Ranvie
B Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng
C Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện
D Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh
Câu 44: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi
trục không có bao miêlin là
A dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng
B dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng
C dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng
D dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng
Câu 45: Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyên xung thần kinh trên sợi trục
có bao miêlin?
A Dẫn truyền theo lối “Nhảy cóc” từ eo Ranvie này chuyển sang eo Ranvie khác
B Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo
C Dẫn truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng
D Nếu kích thích tại điểm giữa trục thì lan truyền chỉ theo một hướng
Câu 46: Ý nào không có trong quá trình truyền tin qua xináp?
A Các chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền
đi tiếp
B Các chất trung gian hoá học trong các bóng Ca+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đếnmàng sau
C Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước
D Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca+ đi vào trong chuỳ xinap
Câu 47: Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục
không có bao miêlin?
A Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác
Trang 17B Xung thần kinh lan truyền từ nơi có điện tích dương đến nơi có điện tích âm
C Xung thần kinh lan truyền ngược lại từ phía ngoài màng
D Xung thần kinh không chạy trên sợi trục mà chỉ kích thích vùng màng làm thay đổi tínhthấm
Câu 48: Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan
thụ cảm đến cơ quan đáp ứng ?
A Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo mộtchiều
B Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hoá học theo một chiều
C Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều
D Vì chất trung gian hoá học bị phân giải sau khi đến màng sau
Câu 49: Điện thế hoạt động lan truyền trên sợi thần kinh có màng mielin nhanh hơn so với
không có màng mielin vì chúng
A lan truyền theo kiểu nhảy cóc
B lan truyền liên tiếp từ vùng này sang vùng khác
C không lan truyền theo kiểu nhảy cóc
D không lan truyền liên tục
Câu 50: Ý nào không đúng đối với sự tiến hoá của hệ thần kinh?
A Tiến hoá theo hướng dạng lưới à Chuỗi hạch à Dạng ống
B Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ
C Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường
D Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng
* Vận dụng
Câu 51: Khi trời rét, thấy môi tím tái, ta vội lấy áo ấm mặc Phản ứng môi tím tái là phản xạ
A không điều kiện B học tập C có điều kiện D thích nghi
Trang 18Câu 52: Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay?
- Khái niệm: Là khả năng phản ứng của thực vật đối với các kích thích của môi trường.
- Đặc điểm: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng.
- Hướng sáng: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng
Ví dụ: Thân, cành hướng sáng dương, rễ hướng sáng âm.
- Hướng đất (hướng trọng lực): Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của trọng lực (hướng về tâm quả đất).
Ví dụ: Rễ hướng đất dương, thân cành hướng hướng đất âm.
- Hướng hóa: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của hóa chất.
- Hướng tiếp xúc: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với bộ phận của cây.
3.Vai trò của hướng động
Trang 19Hướng động giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi giúp cây thích ứng với những biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển.
* Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự sinh trưởng và dãn dài của các tế bào thực vật
- Các dạng ứng động không sinh trưởng:
+ Ứng động sức trương (nguyên nhân do sự thay đổi sức trương nước trong tế bào) Ví dụ: Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm; sự đóng mở khí khổng.
+ Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động: Ví dụ: vận động bắt mồi của cây gọng vó.
* Cảm ứng là khả năng của thực vật phản ứng đối với sự kích thích của môi trường.
* Hướng động của thực vật là phản ứng sinh trưởng không đồng đều tại hai phía đối diện nhau của
cơ quan của cây đối với kích thích từ một phía của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, trọng lực, hoá chất ) + Hướng động dương là phản ứng sinh trưởng của cơ quan hướng tới nguồn kích thích.
Trang 20+ Hướng động âm là phản ứng sinh trưởng của cơ quan theo hướng tránh xa nguồn kích thích.
* Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích từ một hướng, phân biệt các kiểu hướng động :
+ Hướng sáng là sự sinh trưởng của thân (cành) hướng về phía ánh sáng - gọi là hướng sáng dương; rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại- gọi là hướng sáng âm.
+ Hướng trọng lực là phản ứng của cây đối với trọng lực hay là hướng đất Đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng vào đất- gọi là hướng trọng lực dương, đỉnh thân sinh trưởng theo hướng ngược lại sức hút trọng lực- gọi là hướng trọng lực âm.
+ Hướng hoá là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hoá học Khi các cơ quan của cây sinh trưởng hướng tới nguồn hoá chất- gọi là hướng hoá dương hoặc theo hướng ngược lại – gọi hướng hoá
âm Hướng nước thuộc hướng hoá.
+ Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.
+ Cơ chế chung của hướng động ở mức tế bào là sự vận động định hướng do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại 2 phía của cơ quan ( thân, rễ) do nồng độ khác nhau của auxin gây nên.
+ Ứng động sinh trưởng là phản ứng sinh trưởng của các cơ quan hình dẹp(lá, hoa) ở cơ thể thực vật đối với
sự biến đổi của các tác nhân ngoại cảnh( nhiệt độ, ánh sáng) tác động khuếch tán từ mọi phía.
+ Ứng động không sinh trưởng xuất hiện không phải do sinh trưởng mà do biến đổi sức trương nước trong các tế bào và trong các cấu trúc chuyên hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá học gây ra.
Trang 21Thời gian Xảy ra chậm Xảy ra nhanh
Vai trò của ứng động và hướng động đối với thực vật:
+ Tất cả các kiểu hướng động và ứng động đều có vai trò giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
+ Quang ứng động Ví dụ, sự đóng và mở của hoa cây bồ công anh, vận động ngủ của lá.
+ Nhiệt ứng động Ví dụ, sự đóng và mở của hoa cây nghệ tây, cây tulip.
Theo bản chất của các kích thích, ứng động không sinh trưởng gồm:
+ Ứng động sức trương là do sự biến đổi của hàm lượng nước có ứng động nhanh (cây trinh nữ) và ứng động chậm (vận động của các tế bào khí khổng)
+ Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động là vận động xảy ra khi xuất hiện điện thế lan truyền trong cơ thể do tiếp xúc và do hoá chất (ví dụ, ứng động tiếp xúc và hoá ứng động ở cây gọng vó).
Câu 6 Hướng động là gì? Đặc điểm của các kiểu hướng động?
Lời giải Khái niệm: Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng đối với kích thích từ một phía của tác nhân
trong ngoại cảnh do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan (thân, rễ).
Các kiểu hướng động
+ Hướng sáng: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng
Thân, cành hướng sáng dương, rễ hướng sáng âm.
+ Hướng đất (hướng trọng lực): Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của trọng lực (hướng về tâm quả đất).
Rễ hướng đất dương, thân cành hướng hướng đất âm.
+ Hướng hóa: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của hóa chất.
+ Hướng tiếp xúc: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với bộ phận của cây.
Trang 22II Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống Hiện tượng này được gọi là:
A Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm
B Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm
C Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương
D Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương
Câu 2: Loại nhân tố nào sau đây chi phối tính hướng sáng dương của cây?
A Chất kích thích sinh trưởng giberelin
B Tác động của các chất kìm hãm sinh trưởng
C Tác động của các chất kích thích sinh trưởng
D Chất kích thích sinh trưởng auxin
Câu 3: Hướng động là gì?
A Hướng mà cây sẽ cử động vươn đều
B Hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định
C Cử động sinh trưởng cây về phía có ánh sáng
D Vận động sinh trưởng của cây trước tác nhân kích thích từ môi trường
Câu 4: Có những loại ứng động sức trương nào?
A Ứng động (sức trương trung gian - sức trương nhanh)
B Ứng động sức trương chậm và hoá ứng động
C Ứng động (sức trương nhanh và tiếp xúc)
D Ứng động (sức trương nhanh - sức trương chậm)
Câu 5: Các kiểu ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng là:
A Ứng động sinh trưởng gồm quang ứng động và nhiệt ứng động, ứng động không sinh trưởng là ứng động sức trương, ứng động tiếp xúc và hoá ứng động
B Ứng động không sinh trưởng: Nhiệt ứng động, hoá ứng đông
C Ứng động sinh trưởng gồm quang ứng động và nhiệt ứng động, ứng động không sinh trưởng là ứng động sức trương
Trang 23D Ứng động sinh trưởng: Ứng động sức trương, quang ứng động
Câu 6: Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào?
A Là phản ứng sinh trưởng quang ứng động
B Là phản ứng sinh trưởng hoá ứng động
C Là phản ứng sinh trưởng ứng động sức trương
D Là phản ứng sinh trưởng ứng động tiếp xúc.
Câu 7: Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động?
Câu 8: Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng?
A Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
B Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
C Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
D Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
Câu 9: Hai loại hướng động chính là:
A Hướng động dương (Sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (Sinh trưởng về trọng lực).
B Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích).
C Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng tránh
xa nguồn kích thích).
D Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới đất).
Câu 10: Các kiểu hướng động dương của rễ là:
A Hướng đất, hướng nước, hướng sáng.
B Hướng đất, ướng sáng, huớng hoá.
C Hướng đất, hướng nước, huớng hoá.
D Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá.
Câu 11: Những ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng?
A Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở.
B Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
Trang 24C Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở.
D Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở.
Câu 12: Ứng động (Vận động cảm ứng)là:
A Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
B Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng.
C Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
D Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.
Câu 13: Các kiểu hướng động âm của rễ là:
A Hướng đất, hướng sáng B Hướng nước, hướng hoá.
C Hướng sáng, hướng hoá D Hướng sáng, hướng nước.
Câu 14: Khi không có ánh sáng, cây non mọc như thế nào?
A Mọc vống lên và có màu vàng úa.
B Mọc bình thường và có màu xanh.
C Mọc vống lên và có màu xanh.
D Mọc bình thường và có màu vàng úa.
Câu 15: Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
A Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
B Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở.
C Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở.
D Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở.
Câu 16: Thân và rễ của cây có kiểu hướng động như thế nào?
A Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.
B Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.
C Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm.
D Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.
Câu 17: Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?
Trang 25Câu 18: Rễ cây tránh xa hóa chất độc hại bằng cách nào?
A Hướng hóa dương B Hướng trọng lực.
Câu 19: Cho các loại vận động sau:
(1) Vận động hướng sáng (2) Vận động hướng đất.
(3) Vận động sinh trưởng của rễ.(4) Vận động hướng hóa.
(5) Vận động sinh trưởng của lá.(6) Vận động hướng nước.
Những vận động nào là vận động hướng động?
A (1), (2), (3), (4) B (1), (2), (3), (5).
C (1), (2), (4), (6) D (1), (3), (4), (5).
Câu 20: Hoa nghệ tây, hoa tulip nở và cụp lại do sự biến đổi của nhiệt độ là ứng động:
A dưới tác động của ánh sáng B dưới tác động của nhiệt độ.
C dưới tác động của hóa chất D dưới tác động của điện năng.
Câu 21: Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm là kiểu:
A ứng động sinh trưởng B quang ứng động.
C ứng động không sinh trưởng D điện ứng động.
Câu 22: Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là sự kết hợp của:
A ứng động tiếp xúc và hóa ứng động.
B quang ứng động và điện ứng động.
C nhiệt ứng động và thủy ứng động.
D ứng động tổn thương.
Câu 23: Cơ quan nào của hoa có ứng động sinh trưởng?
A Nhị - nhuỵ B Đài hoa
C Đầu nhị - bầu noãn D Cánh hoa
Câu 24: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:
A Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
Trang 26B Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
C Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
D Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
Câu 25: Cây non mọc thẳng, cây khoẻ, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?
A Chiếu sáng từ hai hướng B Chiếu sáng từ ba hướng.
C Chiếu sáng từ một hướng D Chiếu sáng từ nhiều hướng.
Câu 26: Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học?
A Ứng động đóng mở khí kổng B Ứng động quấn vòng.
C Ứng động nở hoa D Ứng động thức ngủ của lá.
Câu27: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
A Tác nhân kích thích không định hướng.
B Có sự vận động vô hướng
C Không liên quan đến sự phân chia tế bào.
D Có nhiều tác nhân kích thích.
Câu 28 Vận động bắt mồi ở thực vật được thực hiện như thế nào?
A Mồi động vào lá ở lá có các lông dính để dính chặt mồi.
B Ở lá có các tuyến thơm hấp dẫn con mồi.
C Mồi động vào lá, sức trương giảm sút, gai, tua cuốn, lông cụp, nắp đậy giữ chặt con mồi.
D Mồi động vào lá, lá tiết ra chất keo dính giữ con mồi.
Câu 29: Hướng động ở cây có liên quan tới:
A các nhân tố môi trường B sự phân giải sắc tố.
C đóng khí khổng D thay đổi hàm lượng axit nucleic.
Câu 30: Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của:
C hướng trọng lực âm D hướng hóa.
Trang 27Nhóm biên soạn: Trường THPT Hòa Phú
Nhóm phản biện: Trường THPT Kim Bình
CHỦ ĐỀ: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
( Tổng số tiết: 2 tiết) PHẦN I KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Là loại tập tính sinh ra đã có, được di
truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
- Vd: Nhện giăng tơ
- Là loại tập tính được hình thành trong quátrình sống của cá thể, thông qua học tập vàrút kinh nghiệm
- Vd: Khỉ làm xiếc, Khi nhìn thấy đèn giaothông màu đỏ, những người qua đườngdừng lại
- Như vậy, hiện tượng quen nhờn làm mất đi những tập tính học được trước đó
2 In vết
- Là hiện tượng con non mới sinh đi theo những vật di chuyển đầu tiên mà chúng nhìn thấy,thường là con bố mẹ
Trang 28Vd: Gà con mới nở đi theo đồ chơi hoặc vịt con mới nở đi theo gà mẹ
3 Điều kiện hoá
a Điều kiện hóa đáp ứng (kiểu Paplôp)
- Do sự hình thành các mối liên kết mới giữa các trung tâm hoạt động trong trung ương thầnkinh dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời
Vd: Paplôp làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn Sau vài chục lần phối hợp tiếngchuông và thức ăn, chỉ cấu nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt Sở dĩ như vậy là dotrung ương thần kinh đã hình thành mối liên hệ thần kinh mới dưới tác động của 2 kích thíchđồng thời
b Điều kiện hóa hành động (kiểu Skinnơ)
- Đây là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng( hoặc phạt), sau đó độngvật chủ động lặp lại các hành vi đó
Vd: B.F.Skinnơ thả chuột vào lồng thí nghiệm Trong lồng có một cái bàn đạp gắn với thức ăn.Khi chuột chạy trong lồng và vô tình đạp phải bàn đạp thì thức ăn rơi ra Sau một số lần ngẫunhiên đạp phải bàn đạp và có thức ăn, mỗi khi đói bụng, chuột chủ động chạy tới nhấn bàn đạp
- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi
- Chủ yếu là tập tính học được Động vật có hệ thần kinh càng phát triển thì tập tính càng phức tạp
Trang 29Vd: Hải li đắp đập ngăn sông suối để bắt cá,
2 Tập tính bảo vệ lãnh thổ
- Dùng chất tiết, phân hay nước tiểu đánh dấu lãnh thổ Chiến đấu quyết liệt khi có đối tượng xâmnhập
- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản
Vd: Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khác khi vào vùng lãnh thổ của chúng
3 Tập tính sinh sản
- Tác nhân kích thích: Môi trường ngoài (thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi do con vật khác giớitiết ra) và môi trường trong (hoocmôn sinh dục)
- Ve vãn, tranh giành con cái, giao phối, chăm sóc con non
- Tạo ra thế hệ sau, duy trì sự tồn tại của loài
Vd: Vào mùa sinh sản các con hươu đực hút nhau, con chiến thắng sẽ được giao phối với hươucái
4 Tập tính di cư
- Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, các vì sao, địa hình, từ trường Cá định hướng nhờ thànhphần hóa học và hướng dòng chảy
- Tránh điều kiện môi trường không thuận lợi
Vd: Sếu đầu đỏ, hồng hạc di cư theo mùa
- Tập tính vị tha: Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ Duy trì sự tồn tại của cả đàn
Vd: Các con đầu đàn trong bầy đàn luôn phải có nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ cho những con cáihoặc con non khác
V ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG
Trang 30- Nhờ những hiểu biết về tập tính động vật, con người đã ứng dụng vào trong đời sống và sảnxuất.
+ Dạy hổ, voi, khỉ, cá heo … làm xiếc
+ Dạy chó, chim ưng đi săn
+ Làm bù nhìn trên ruộng để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng
+ Nghe tiếng kẻng, trâu bò nuôi trở về chuồng
+ Dạy chó giữ nhà, phát hiện ma tuý, tội phạm…
- Một số tập tính chỉ có ở người như giữ gìn vệ sinh môi trường, tập thể dục buổi sáng…
PHẦN II: LUYỆN TẬP
1 Nhận biết
Câu 1: Tập tính quen nhờn là:
A Tập tính động vật không trả lời khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì
B Tập tính động vật không trả lời khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì
C Tập tính động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguyhiểm gì
D Tập tính động vật không trả lời khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểmgì
Trang 31A Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinhnghiệm.
B Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển của loài, thông qua học tập và rútkinh nghiệm
C Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinhnghiệm, được di truyền
D Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinhnghiệm, mang tính đặc trưng cho loài
Câu 4: Tập tính động vật là:
A Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể nhờ
đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
B Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể nhờ đó màđộng vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
C Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
D Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơthể) nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
Câu 5: Điều kiện hoá đáp ứng là:
A Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thíchđồng thời
B Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thíchliên tiếp nhau
C Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thíchtrước và sau
D Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích rờirạc
Trang 32C Những hoạt động đơn giản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưngcho loài.
D Những hoạt động cơ bản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưngcho loài
A Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại
B Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
C Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
D Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới.Câu 9: Điều kiện hoá hành động là:
A Kiểu liên kết giữa các hành vi và các kích thích sau đó động vật chủ động lặp lại các hành
Câu 10: Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?
A Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy
Trang 33B Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy.
C Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản
D Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản
2 Thông hiểu
Câu 11: Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thànhrất nhiều?
A Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao
B Vì sống trong môi trường phức tạp
C Vì có nhiều thời gian để học tập
D Vì hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron
Câu 12: Tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành là vì:
A Số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn
B Sống trong môi trường đơn giản
C Không có thời gian để học tập
D Khó hình thành mối liên hệ mới gữa các nơron
Câu 13: Các loại tập tính có ở động vật có trình độ tổ chức khác nhau như thế nào?
A Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính bẩm sinh Động vật bậccao có tập tính chủ yếu là tập tính hỗn hợp
B Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính hỗn hợp Động vật bậccao có nhiều tập tính học được
C Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính bẩm sinh Động vật bậccao có nhiều tập tính học được
D Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính học được Động vật bậccao có nhiều tập tính bẩm sinh
Câu 14: Tập tính sinh sản của động vật thuộc loại tập tính nào?
A Số ít là tập tính bẩm sinh B Toàn là tập tính tự học
C Phần lớn tập tính tự học D Phần lớn là tập tính bảm sinh
Trang 34Câu 15: Mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính như thế nào?
A Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính
B Không phải bất kì kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính
C Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính
D Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hện tập tính
Câu 16: Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?
A Tập tính xã hội cao B Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh
C.Có nhiều tập tính hỗn hợp D Phát triển tập tính học tập
Câu 17: Hình thức học tập nào phát triển nhất ở người so với động vật?
Câu 18: Ý nào sau đây không phải là tập tính học tập?
A Tập tính hỗn hợp B Tập tính học được
C Tập tính kiếm ăn D Tập tính nhất thời
Câu 19: Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?
A Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể
B Rất bền vững và không thay đổi
C Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định
D Do kiểu gen quy định
Trang 35D Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mớigiữa các nơron và được di truyền.
3 Vận dụng
Câu 21: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi:
A Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên
B Kích thích của môi trường kéo dài
C Kích thích của môi trường lạp lại nhiều lần
D Kích thích của môi trường mạnh mẽ
Câu 22: Ứng dụng chó để bắt kẻ gian và phát hiện ma tuý là ứng dụng những hiểu biết về tậptính vào
A Săn bắn B Giải trí
C Bảo vệ mùa màng D An ninh quốc phòng
Câu 23: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa Đây
là một ví dụ về hình thức học tập:
Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:
C Giữa những cá thể cùng lứa trong loài D Giữa con với bố mẹ
Câu 25: Tập tính nào sau đây phản ánh mối quan hệ cùng loài của những loài có tổ chức thầnkinh phát triển cao:
Trang 36Câu 27: Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn Đây là ví dụ vềhình thức học tập:
Câu 28: Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được Đây là một ví dụ vềhình thức học tập:
Câu 29: Ứng dụng tập tính nào của động vật, đòi hỏi công sức nhiều nhất của con người?
A Phát huy những tập tính bẩm sinh B Phát triển những tập tính học tập
Câu 30: Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó là tậptính:
A Bảo vệ lãnh thổ B Sinh sản
C Di cư D Xã hội
CHUYÊN ĐỀ: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT (Biên soạn: THPT Đầm Hồng – Kiểm tra: THPT Đông Thọ)
- Hô hấp bao gồm các quá trình hô hấp ngoài và hô hấp trong, vận chuyển khí.
- Hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí với môi trường bên ngoài thông qua bề mặt trao đổi khí (phổi, mang, da) giữa cơ thể và môi trường → cung cấp oxi cho hô hấp tế bào, thải CO2 từ hô hấp trong ra ngoài
Trang 37- Hô hấp trong là quá trình trao đổi khí giữa tế bào và máu, tế bào nhận O2 và thải ra khí CO2 để thực hiện các quá trình trao đổi khí trong tế bào.
- Nguyên tắc của quá trình hô hấp: Khuyếch tán khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
+ Bề mặt trao đổi khí rộng, diện tích lớn
+ Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng
+ Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
+ Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàng
Hô hấp bằng mang Hô hấp bằng phổi
Bề mặt hô
hấp Bề mặt tế bào hoặcbề mặt cơ thể Ống khí Mang Phổi
Đại diện Động vật đơn bào
(amip, trùng giày,
…), đa bào bậc thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp)
Côn trùng Các loài cá, chân khớp
(tôm, cua), thân mềm (trai, ốc).
Các loài động vật sống trên cạn như bò sát, chim và thú.
Đặc điểm
của bề mặt
hô hấp
Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng.
Có nhiều mao mạch
và máu có sắc tố hô hấp.
Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với
tế bào.
Mang có các cung mang, trên các cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng và chứa rất nhiều mao mạch máu.
Mao mạch trong mang song song và ngược chiều với chiều chảy của dòng nước.
Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và
có mạng lưới mao mạch máu dày đặc.
Phổi chim có thêm nhiều ống khí.
Cơ chế hô
hấp Khí Okhuếch tán qua bề2 và CO2 được Khí Otrường ngoài → Tế2 từ môi Khí Otán qua mang vào máu và2 trong nước khuếch Khí Oqua bề mặt phế nang.2 và CO2 được trao đổi
Trang 38mặt cơ thể hoặc bề mặt tế bào. bào CO
2 → ra môi trường. khí CO
2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước.
Cá thở ra: của miệng đóng lại → nắp mang mở ra → thể tích khoang miệng giảm, áp suất tăng → đẩy nước trong khoang miệng qua mang ra ngoài mang theo CO 2
Miệng và nắp mang đóng
mở nhịp nhàng và liên tục
→ thông khí liên tục.
Sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng (chim) hoặc lồng ngực (thú); hoặc nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng (lưỡng cư).
II Luyện tập:
Nhận biết:
Câu 1: Khi cá thở vào diễn biến nào dưới đây đúng?
A Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở.
B Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang đóng.
C Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng.
D Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang mở.
Câu 2: Khi cá thở ra, diễn biến nào dưới đây đúng?
A Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở.
B Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.
C Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở.
D Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang đóng.
Câu 3: Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng?
A Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
Trang 39B Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
C Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
D Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
Câu 4: Khi cá thở ra diễn biến nào dưới đây đúng?
A Thể tích khoang miệng tăng, áp suất trong khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng đi qua mang.
B Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng đi qua mang.
C Thể tích khoang miệng tăng, áp suất trong khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng đi qua mang.
D Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng đi qua mang.
Câu 5: Phần lớn quá trình trao đổi khí ở lưỡng cư được thực hiện qua:
Câu 6: Ở sâu bọ, sự trao đổi khí diễn ra ở:
A mang B phổi
C hệ thống ống khí D màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể
Câu 7: Đối với các động vật đơn bào và một số động vật đa bào bậc thấp như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, giun đốt, sự trao đổi khí diễn ra ở:
Trang 40A Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài vào để khử các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài.
B Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy CO2 từ môi trường ngoài vào để khử các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 ra bên ngoài.
C Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy CO2 từ môi trường ngoài vào để ôxy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải
O2 ra bên ngoài.
D Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài vào để ôxy hoá các chất trong tế bào và tích luỹ năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài.
Câu 9: Hô hấp ngoài là:
A Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở mang.
B Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí
A Hô hấp bằng phổi B Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
C Hô hấp qua bề mặt cơ thể D Hô hấp bằng mang.
Câu 11: Động vật nào sau đây vừa hô hấp bằng phổi vừa hô hấp qua da?
A Ếch B Chim C Cá D Giun đất.