1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết bị điện điện tử trên xe. Đào Hoa Việt , Hoc viện kỹ thuật quân sự

351 280 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 351
Dung lượng 9,53 MB

Nội dung

Thiết bị điện điện tử trên xe là một bộ phận quan trọng cấu thành xe. Đây là một lĩnh vực có sự phát triển vượt bậc và góp phần tạo nên những biến đổi lớn về chất lượng xe. Những kiến thức trong lĩnh vực này là hết sức cần thiết cho các sinh viên theo học ngành xe.

học viện kỹ thuật quân môn Kỹ Thuật ®iƯn - khoa kü tht ®iỊu khiĨn ®µo hoa viƯt Thiết bị điện - điện tử xe (Dùng cho đào tạo đại học) Hà nội - 2005 Mục lục Mục lục Lời nói đầu Mở đầu phần hệ thống cung cấp điện Chơng 1: Bình điện 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Nguyên lý làm việc cấu tạo bình điện chì - axit 1.2.1 Quá trình hình thành sức điện động 1.2.2 Cấu tạo bình điện 1.3 Quá trình phóng nạp bình điện 1.3.1 Quá trình phóng điện 1.3.2 Quá trình nạp ®iÖn…………………………………………… Trang 01 07 09 13 13 13 14 14 15 20 20 22 1.4 ảnh hởng điều kiện sử dụng môi trờng đến thông số làm việc bình điện 1.4.1 Điện trở bình điện 1.4.2 ảnh hởng dòng điện phóng 25 25 1.4.3 ảnh hởng nhiệt độ 26 1.4.4 ảnh hởng tỷ trọng dung dịch, chế độ nạp thời hạn sử dụng 1.5 Những h hỏng bình điện 1.5.1 Hiện tợng sunfat hoá cực 1.5.2 Hiện tợng tự phóng điện mức 1.6 Các phơng pháp nạp điện cho bình điện 1.6.1 Phơng pháp nạp với dòng điện không đổi 1.6.2 Phơng pháp nạp với điện áp không đổi 1.7 Sử dụng bình điện 1.7.1 Kỹ thuật an toàn sử dụng bình điện 1.7.2 Các dụng cụ đo cần thiết 1.7.3 Dung dịch bình điện 1.7.4 Đa bình điện vào sử dụng 1.7.5 Kiểm tra bảo dỡng bình điện 1.7.6 Nạp bình điện dòng điện nhỏ 24 27 28 29 29 31 31 33 35 35 35 36 37 38 39 1.7.7 Nạp phóng kiểm tra luyện bình điện 1.7.8 Một số đặc điểm sử dụng bình điện kín khí Chơng 2: Máy phát điện 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Máy phát điện chiều 2.3 Máy phát điện xoay chiều 2.3.1 Máy phát ®iƯn xoay chiỊu kÝch thÝch b»ng nam ch©m vÜnh cưu……………………………………………………… 2.3.2 Máy phát điện xoay chiều kích thích nam châm điện 2.3.3 Máy phát xoay chiều không tiếp xúc 2.4 Tính chọn công suất nguồn điện 2.4.1 Chọn dung lợng định mức bình điện 2.4.2 Chọn công suất máy phát xe 2.5 Các biến đổi nguồn dùng xe máy quân 2.5.1 Bé biÕn ®ỉi ngn tõ mét chiỊu sang xoay chiều không điều chỉnh 2.5.2 Điều chỉnh tần số điện áp biến đổi nguồn 2.5.3 Một số biến đổi nguồn có mạch tự động điều chỉnh tần số điện áp 2.6 Sử dụng, kiểm tra bảo dỡng máy phát 2.6.1 Những h hỏng chủ yếu phần điện máy phát 2.6.2 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật máy phát Chơng 3: Tiết chế điện 3.1 Công dụng tiết chế điện 3.2 Nguyên lý chung tự động ổn định điện áp máy phát 3.3 Bộ điều chỉnh điện áp kiểu rung 3.4 Bộ tự động điều chỉnh điện áp bán dẫn 3.4.1 Bộ tự động điều chỉnh điện áp bán dÉn tiÕp ®iĨm…………… 3.4.2 Bé ®éng ®iỊu chØnh ®iƯn áp bán dẫn không tiếp điểm 3.5 Bảo vệ tải ngăn dòng điện ngợc cho máy phát 3.5.1 Bảo vệ tải 3.5.2 Ngăn dòng điện ngợc 3.6 Một số sơ đồ tiết chế điện xe qu©n sù………………………… 3.6.1 TiÕt chÕ kiĨu rung P5-M……………………………………… 3.6.2 TiÕt chÕ b¸n dÉn P10-TM…………………………………… 3.6.3 TiÕt chÕ PP-350…………………………………… 40 41 43 43 44 50 50 53 58 60 60 61 63 64 65 74 77 77 78 80 80 81 82 88 88 90 94 94 95 99 99 101 104 3.7 TiÕt chÕ IC xe Toyota phần hệ thống điện động Chơng 4: Hệ thống khởi động 4.1 Giới thiệu chung 4.1.1 Điều kiện khởi động động đốt 4.1.2 Cấu trúc phân loại hệ thống khởi động 4.2 Động điện khởi động 4.3 Các kiểu truyền động phơng pháp điều khiển động khởi động 4.4 Một số hệ thống khởi động điển hình 4.4.1 Hệ thống khởi động động xăng 4.4.2 Hệ thống khởi động động diesel khớp truyền động tổng hợp tự nhả ôtô 4.4.3 Hệ thống khởi động động xe tăng, xe xÝch, xe bäc thÐp… 4.4.4 HƯ thèng khëi ®éng dùng động kích từ hỗn hợp truyền động cỡng Chơng 5: Hệ thống đánh lửa 5.1 Giới thiệu chung 5.1.1 Công dụng yêu cầu hệ thống đánh lửa 5.1.2 Phân loại hệ thống đánh lửa 5.2 Hệ thống đánh lửa dùng bình điện 5.2.1 Sơ đồ nguyên lý trình làm việc 5.2.2 Đặc tính hệ thống đánh lửa tiếp điểm yếu tố ảnh hởng ®Õn ®iƯn ¸p thø cÊp……………………………… 5.3 C¸c biƯn ph¸p nâng cao chất lợng làm việc HTĐL 5.3.1 Cải thiện đặc tính hệ thống đánh lửa 5.3.2 Phơng pháp điều chỉnh góc đánh lửa sớm 5.4 Hệ thống đánh lửa điện tử 5.4.1 Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm 5.4.2 Hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm 5.4.3 Hệ thống đánh lửa bán dẫn loại điện dung 5.5 Cấu tạo phần tử hệ thống đánh lửa 5.5.1 Biến áp đánh lửa 5.5.2 Bộ chia điện 5.5.3 Nến đánh lửa 5.6 Hệ thống đánh lửa manhetô 105 108 108 108 108 109 110 114 115 115 119 122 126 130 130 130 136 136 136 141 144 144 145 150 151 155 161 164 164 166 167 171 5.6.1 Nguyên lý cấu tạo lm việc manhetô 5.6.2 Đặc tính hệ thống đánh lửa manhetô 5.6.3 Cấu trúc manhetô 5.7 Hệ thống đánh lửa ứng dụng kỹ thuật vi điều khiển 5.8 Hệ thống đánh lửa xe hệ Chơng 6: Hệ thống phun xăng điện tử 6.1 Chức hệ thống phun xăng 6.2 Nguyên lý xây dựng chơng trình ®iỊu chØnh cung cÊp nhiªn liƯu… 6.3 HƯ thèng ®iỊu khiển trình phun nhiên liệu theo áp suất đờng ống nạp (D-Type) 6.4 Hệ thống điều khiển trình phun nhiên liệu theo lu lợng không khí nạp (L-Type) 6.5 Giới thiệu hệ thống phun xăng điện tử xe Toyota Nhật Bản 6.5.1 Hệ thống cung cấp xăng 6.5.2 Khối cảm biến ghi nhận thông tin 6.5.3 Bộ xử lý điều khiển trung tâm ECU 6.5.4 Mạch điện điều khiển 6.6 Chẩn đoán, dò tìm hỏng hóc nhờ bảng đồng hồ ôtô 6.6.1 Mạch đợc giám sát mạch không bị giám sát ECM…… 6.6.2 C¸ch gäi lÊy m· háng hãc khái bé nhí…………………… 6.7 KiĨm tra hƯ thèng nhiªn liƯu cđa EFI 6.7.1 Kiểm tra bơm xăng ôtô 6.7.2 Kiểm tra vòi phun xăng 6.8 Hệ thống điều khiển tổng hợp động EMS 6.8.1 Thành phần hệ thống phun xăng đánh lửa tổ hợp Motronic 6.8.2 Hệ thống Motronic hãng Bosch Toyota phần hệ thống điện thân xe Chơng 7: Hệ thống đo lờng kiểm tra 7.1 Khái quát chung 7.2 Đồng hồ đo điện áp dòng điện 7.3 Đồng hồ đo tốc độ hành trình 7.3.1 Đồng hồ đo tốc độ, hành trình dẫn động trục mềm 7.3.2 Đồng hồ đo tốc độ, hành trình dẫn động điện 7.3.3 Đồng hồ đo tốc độ dùng mạch đo điện tử 7.4 Đồng hồ đo áp suất dầu nhờn 7.4.1 Đồng hồ đo áp suất dầu nhờn loại xung nhiƯt ®iƯn…………… 171 173 174 176 178 187 187 189 193 200 206 207 211 216 231 233 234 234 237 238 243 245 245 246 253 253 253 256 257 258 260 261 264 264 7.4.2 §ång hồ đo áp suất dầu nhờn dùng lôgômét từ điện 7.5 Đồng hồ đo nhiệt độ nớc 7.5.1 Đồng hồ đo nhiệt độ nớc làm mát động loại xung nhiệt điện 7.5.2 Đồng hồ đo nhiệt độ nớc kiểu từ điện 7.6 Bộ cảm biến báo trạng thái nguy hiểm đèn hiệu 7.6.1 Cơ cấu báo nguy áp suất dầu bôi trơn động 7.6.2 Cơ cấu báo nguy nhiệt độ nớc làm mát động 7.7 §ång hå nhiªn liƯu………………………………………………… 7.7.1 §ång hå nhiªn liƯu loại điện từ 7.7.2 Đồng hồ nhiên liệu loại từ điện 7.8 Đồng hồ hiển thị số 7.8.1 Giới thiệu chung 7.8.2 Đồng hồ côngtơmét 7.8.3 Đồng hồ hành trình kép 7.8.4 Đồng hồ tốc độ động 7.8.5 Đồng hồ nhiệt độ nớc làm mát 7.8.6 Đồng hồ nhiên liệu 7.8.7 Đèn báo số tự động 7.8.8 Điều khiển ®é s¸ng…………………………………………… 7.9 ChÈn ®o¸n hƯ thèng ®iƯn - ®iƯn tử xe 7.9.1 Kích hoạt ECU để tra mã lỗi 7.9.2 Đọc mã lỗi 7.9.3 Xoá mã lỗi Chơng 8: Một số hệ thống điện tự động phụ trợ 8.1 Hệ thống gạt nớc rửa kính 8.1.1 Chức cấu tạo 8.1.2 Hoạt động hệ thống 8.2 HƯ thèng ®Ìn pha…………………………………………………… 8.2.1 Giíi thiƯu chung……………………………………………… 8.2.2 Cấu trúc hệ thống 8.2.3 Hoạt động hệ thống 8.2.4 Hệ thống đèn pha nâng hạ loại khác 8.3 Đèn xinhan đèn cảnh báo (Hazard) 8.3.1 Giíi thiƯu chung……………………………………………… 8.3.2 CÊu t¹o………………………………………………………… 266 269 269 271 273 273 274 275 275 276 278 278 282 284 285 285 286 287 288 289 293 296 296 297 297 297 299 301 301 302 303 307 308 308 309 8.3.3 Nguyên lý hoạt động 8.4 Hệ thống khoá cửa 8.4.1 Giới thiệu chung 8.4.2 Cấu tạo 8.4.3 Hoạt động hệ thống khoá cửa 8.5 Hệ thèng ®iỊu khiĨn phanh………………………………………… 8.5.1 Giíi thiƯu chung……………………………………………… 8.5.2 CÊu tróc hƯ thèng ABS……………………………………… 8.5.3 H− háng vµ cách khắc phục 8.6 Hộp số tự động 8.6.1 Giới thiƯu chung……………………………………………… 8.6.2 HƯ thèng ®iỊu khiĨn cđa hép sè ®iỊu khiĨn ®iƯn ECT ECU 8.6.3 Ho¹t ®éng chøc ECT ECU 8.6.4 Chẩn đoán kỹ thuật hộp số tự động Tài liệu tham khảo 309 311 311 311 313 317 317 320 326 328 328 332 342 348 350 Lời nói đầu Thiết bị điện - điện tử xe phận quan trọng cấu thành xe Đây lĩnh vực có phát triển vợt bậc góp phần tạo nên biến đổi lớn chất lợng xe Những kiến thức lĩnh vực cần thiết cho sinh viên theo học ngành xe Giáo trình "Thiết bị điện - điện tử xe" đợc biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức chung cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính khai thác sử dụng thiết bị điện - điện tử tự động xe Riêng xe quân sự, thiết bị điện liên quan đến phần công tác chiến đấu xe không đợc đề cập giáo trình Các chủng loại xe sử dụng đất nớc ta đa dạng trình độ phát triển nơi sản xuất Khi biên soạn giáo trình cố gắng trình bày để sinh viên hiểu đợc thiết bị xe với mức độ phát triển kỹ thuật khác theo quan điểm hệ thống Đặc biệt nhấn mạnh đến cấu trúc chức phần tử xong không coi nhẹ cấu tạo cụ thể chúng Có thể nói hầu hết thiết bị điện - điện tử xe hệ thống điện tử thực chức điều khiển đo lờng kiểm tra Mức độ tự động hóa máy tính hóa ngày cao Để nắm đợc trang thiết bị sinh viên cần ôn lại kỹ kiến thức sở kĩ thuật điện - điện tử, máy tính lý thuyết điều khiển tự động, đồng thời phải có kiến thức vững chuyên ngành động xe Phơng pháp để tiệm cận hệ thống trang bị điện phơng pháp hệ thống Giáo trình tài liệu để sinh viên ngành xe nghiên cứu môn học "Thiết bị điện xe" Nó tài liệu tham khảo tốt cho kỹ s khai thác hệ thống điện tử xe xe thÕ hƯ míi Tuy ®· cã nhiỊu cè gắng trình biên soạn để có tài liệu chứa đựng nội dung truyền thống môn học tiệm cận đợc trang thiết bị đại hệ thống điện tử xe xong chắn nhiều sai sót, mong đợc đóng góp độc giả Tác giả cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp Bộ môn Kĩ thuật Điện trình biên tập sách Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Bộ môn Kỹ thuật Điện, Khoa Kỹ thuật Điều khiển, Học viện Kỹ thuật Quân - 100 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội, điện thoại: 069.515380 Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phần mở đầu Thiết bị điện - điện tử xe bao gồm tất thiết bị tạo lợng điện sử dụng nguồn lợng để hoàn thành chức bảo đảm cho trình hoạt động xe Nã bao gåm c¸c nhãm sau: - HƯ thèng cung cÊp ®iƯn - HƯ thèng khëi ®éng - HƯ thèng đánh lửa - Hệ thống điều khiển trình tạo hỗn hợp nhiên liệu - Hệ thống chiếu sáng ®Ìn tÝn hiƯu - HƯ thèng ®o l−êng, kiĨm tra chẩn đoán kỹ thuật - Hệ thống thiết bị phụ trợ - Các hệ thống tự động điều chỉnh khác xe Do phát triển mạnh mẽ hệ thống thiết bị điện - điện tử tự động hóa xe nên thiết bị đợc bổ sung ngày nhiều, góp phần làm nên thay đổi vợt bậc chất lợng cho xe đời Đặc biệt xe quân thiết bị điện xe sở, có thêm hệ thống thiết bị, bảo đảm cho khả chiến đấu hoàn thành nhiệm vụ khác dó hệ thống tự động ổn định điều khiển vũ khí xe, hệ thống dẫn đờng mặt đất, hệ thống ngắm, máy tính đờng đạn Các thiết bị điện - điện tử tự động hóa đề cập giáo trình chủ yếu thiết bị xe sở, phần thiết bị công tác, chiến đấu đợc đề cấp đến giáo trình chuyên ngành khác Theo chức vị trí bố trí thiết bị điện - điện tử chia thiết bị theo ba nhãm lín sau: - HƯ thèng cung cÊp điện - Hệ thống thiết bị điện động - Hệ thống thiết bị điện tự động thân xe Hệ thống cung cấp điện bảo đảm tạo lợng điện cung cấp cho phụ tải xe bảo đảm chất lợng điện xe Nó gồm máy phát, bình điện, tiết chế điện, mạng điện Nguồn cung cấp điện xe máy phát điện chiều xoay chiều với chỉnh lu bán dẫn kết hợp Ngày chủ yếu máy phát xe hệ máy phát xoay chiều, máy phát chiều chủ yếu gặp xe chiến đấu quân xe loại cũ Hình 8-26 Kết cấu bên sơ đồ cđa c¶m biÕn VÝ dơ, nÕu gãc më b−ím ga 4, tiếp điểm L1, L2 tiếp xúc với tiếp điểm E Nếu động chạy không tải, IDL tiếp xúc với tiếp điểm E Cảm biến vị trí bớm ga cảm nhận đợc vị trí bớm ga, tín hiệu vị trí bớm ga đợc gửi đến ECU phụ thuộc vào tiếp điểm L1, L2, L3 và/hoặc IDL tiếp xúc hay không tiếp xúc với tiếp điểm E d Cảm biến nhiệt độ nớc Khi nhiệt độ nớc làm mát thấp nhiệt độ xác định, tính động khả tải xe giảm hộp số đợc chuyển lên số truyền tăng Để tránh tợng này, tín hiệu đợc nhập vào ECU để ngăn không cho chuyển lên số truyền tăng trớc nhiệt độ nớc làm mát đạt đến giá trị xác định Hình 8-27 Cảm biến nhiệt độ nớc làm mát 336 Cảm biến (hình 8-27) theo dõi nhiệt độ nớc làm mát nhờ nhiệt điện trở, biến thành tín hiệu điện gửi tín hiệu đến ECU động Nếu nhiệt độ nớc làm mát giảm xuống dới nhiệt độ xác định (tức o 60 ), ECU động gửi tín hiệu đến cực OD1 ECT ECU, ngăn không cho hộp số chuyển lên O/D ly hợp khóa biến mô hoạt động vài kiểu xe, hộp số đợc ngăn không cho chuyển lên số thời điểm O/D hay khóa Có thể Hủy Điện áp cực OD1 12 V 0V ECU động bao gồm chức dự phòng: Nếu cảm biến nhiệt độ nớc làm mát hỏng hở hay chập mạch, ECU động điều khiển với giả thiết nhiệt độ nớc làm mát 80o, mà không phụ thuộc vào nhiệt độ nớc làm mát thực tế e Cảm biến tốc độ Để đảm bảo ECT ECU nhận đợc thông tin xác tốc độ xe, tín hiệu tốc độ xe đợc nhập vào ECT ECU nhờ cảm biến tốc độ Để đạt đợc độ xác cao nữa, ECT ECU so sánh tín hiệu xem chúng có giống không Hình 8-28 Sơ đồ bố trí cảm biến tốc độ 1) Cảm biến tốc độ số (cảm biến tốc độ chính) Cấu tạo cảm biến tốc độ gồm rôto có gắn nam châm bên đợc gắn lên trục bánh dẫn động hộp số hay trục thứ cấp Bất trục quay đợc vòng, nam châm kích thích công tắc lỡi gà (đợc gắn 337 vào cảm biến tốc độ chính) làm sinh tín hiệu Tín hiệu này, tơng ứng với áp suất ly tâm hộp số điều khiển thuỷ lực hoàn toàn, đợc gửi đến ECU ECU sÏ dơng tÝn hiƯu ®ã ®Ĩ ®iỊu khiĨn thêi điểm chuyển số hoạt động ly hợp khoá biến mô Cảm biến phát xung vòng quay trục thứ cấp 2) Cảm biến tốc độ số (cảm biến tốc độ dự phòng) Cảm biến đợc gắn đồng hồ tốc độ hoạt động thay cảm biến tốc độ bị hỏng Cảm biến sinh xung vòng quay dây công tơ mét Hình 8-29 Cảm biến tốc độ f Công tắc đèn phanh Từ bình điện Hình 8-30 Công tắc đèn phanh 338 Sơ đồ bố trí công tắc đèn phanh biểu diễn hình 8-30 Công tắc đèn phanh đợc gắn giá đỡ bàn đạp phanh Khi đạp phanh, công tắc gửi tín hiệu đến ECU báo cho ECU biết đạp phanh ECT ECU nhận biết đợc đạp phanh, đa tín hiệu huỷ khoá biến mô huỷ việc điều khiển hạn chế nhấc đầu từ N sang D không đạp phanh Chân phanh Đạp Nhả Điện áp cực STP 12V 0V Tơng ứng, ECU huỷ hoạt động ly hợp khoá phanh để tránh làm chết máy bánh chủ động bị hãm cứng Tín hiệu đợc sử dụng để điều khiển chống nhấc đầu chuyển từ N sang D g Công tắc O/D (số truyền tăng) Sơ đồ bố trí công tắc O/D biểu diễn hình 8-31 Công tắc cho phép đặt ECT vào trạng thái chuyển lên O/D hay Khi công tắc bật, ECT chuyển sang O/D thoả mãn điều kiện Khi tắt, ECT bị ngăn không cho chuyển sang O/D điều kiện Khi công tắc bật ON (tiếp điểm mở), dòng điện từ bình ®iƯn ®Õn ECU lµm hép sè cã thĨ chun sang O/D Khi công tắc O/D tắt OFF (tiếp điểm đóng), dòng điện từ bình điện tiếp mát qua công tắc, chuyển lên O/D, tức ECU không cho phép ECT chuyển lên O/D Khi này, đèn O/D OFF bật sáng Từ bình điện Hình 8-31 Sơ đồ bố trí công tắc O/D 339 Hoạt động công tắc O/D tóm tắt bảng sau: Trạng thái Đặc điểm Tiếp điểm công tắc O/D Sang số O/D Đèn báo số O/D Công tắc O/D ON OFF Mở Tắt Có thể Không thể Tắt Sáng h Khối điều khiển chạy tự động Sơ đồ bố trí khối điều khiển chạy tự động biểu diễn hình 8-32 Nếu tốc ®é thùc cđa xe gi¶m xng kho¶ng 10km/h hay nhá tốc độ đặt điều khiển chạy tự động, ECU ®iỊu khiĨn ch¹y ®éng sÏ gưi mét tÝn hiƯu đến ECT ECU lệnh cho nhả ly hợp khoá biến mô huỷ O/D O/D ly hợp khoá Có thể Huỷ Điện áp cực OD1 12V 0V Hình 8-32 Khối điều khiển chạy tự động i Các van điện Sơ đồ bố trí van điện biểu diễn hình 8-33 Có van điện, van số 1, ®iỊu khiĨn viƯc chun sè (sè 1, 2, O/D), van số điều khiển khoá biến mô 340 Hình 8-33 Sơ đồ bố trí van điện Các van điện đợc gắn thân van bật hay tắt tuỳ theo tín hiệu từ ECU làm đóng, mở mạch thuỷ lực cần, nhờ hộp số đợc chuyển từ số sang số khác Khái niệm bật có nghĩa pittông van điện đợc cuộn dây hút lên nên van mở cho phép dầu cao áp đờng ống xả thùng Quan hệ hoạt động van số nh sau: Sè Sè Sè Sè Sè Van ®iƯn tõ Van sè Më Më T¾t T¾t Van số Tắt Mở Mở Tắt Van điện số đợc gắn vỏ hộp số (hay thân van) bật hay tắt tín hiệu ECU điều khiển hoạt động ly hợp khoá Khi ECU gửi tín hiệu đến van điện số làm van bật (mở), áp suất chuẩn tác dụng lên phần van tín hiệu khoá biến mô đợc giải phóng ly hợp khoá nhả Hình 8-34 Cấu tạo van điện 341 8.6.3 Hoạt động chức ECT ECU ECT ECU có chức điều khiển thời điểm chuyển số, điều khiển thời điểm khoá biến mô, chức chẩn đoán hỏng hóc, chức an toàn số chức điều khiển khác (điều khiển chống nhấc đầu chuyển từ N sang D, điều khiển mômen ) chức điều khiển thời điểm chuyển số a Điều khiển thời điểm chuyển số ECT ECU đợc lập trình với sơ ®å chun sè tèi −u bé nhí t−¬ng øng với vị trí cần số (D, L) chế độ hoạt động xe Dựa sơ đồ chuyển số thích hợp, ECU bật hay tắt van điện số theo tín hiệu tốc độ xe từ cảm biến vị trí bớm ga, nhờ đóng mở đờng dầu đến ly hợp phanh phép hộp số chuyển số lên hay xuống Công tắc khởi động số trung gian (Cảm biến vị trí cần số) Công tắc chọn chế độ hoạt động (Tín hiệu chế độ hoạt động) Cảm biến vị trí bớm ga (Tín hiệu độ mở bớm ga) Cảm biến tốc độ xe (Tín hiệu tốc độ xe) * ECU động (tín hiệu nhiệt độ nớc làm mát) * ECU chạy tự động * Công tắc O/D ECT ECU Chọn sơ đồ chuyển số Điều khiển thêi ®iĨm chun sè * : TÝn hiƯu hủ O/D Van ®iƯn tõ sè Van ®iƯn tõ sè Thân van Bộ bánh hành tinh Van chuyển số Ly hợp phanh Hình 8-35 Sơ đồ chức ECT trình chuyển số ECU đợc lập trình chọn sơ đồ chuyển số theo bảng sau: Chế độ xe Vị trí cần số Vị trí D Vị trí Vị trí L 342 Bình thờng Tăng tốc Sơ đồ S1 Sơ đồ S3 Sơ đồ S4 Sơ đồ S2 Sơ đồ chuyển số S1 tơng ứng với chế độ lái xe thành phố, ngoại đờng cao tốc, phù hợp với tiêu hao nhiên liệu thấp tính tăng tốc tốt Hình 8-36 Sơ đồ chuyển số S1 Sơ đồ chuyển số S2 ứng với cần số vị trí D, xe hoạt động chế độ tải nặng Đây sơ đồ tốt để tăng tốc, tốc độ lên xuống số cao so với chế độ bình thờng Hình 8-37 Sơ đồ chuyển số S2 Sơ đồ chuyển số S3 ứng với cần số vị trí 2, không quan tâm tới chế độ hoạt động xe Khoảng tốc độ sơ đồ rộng cộng thêm u điểm có xảy phanh động xe chạy theo quán tính đờng dốc, nhiên động không quay nhanh, hộp số tự động chuyển sang sè nÕu tèc ®é trơc thø cÊp cao tốc độ 343 Hình 8-38 Sơ ®å chun sè S3 S¬ ®å chun sè S4 øng với cần số vị trí L, không quan tâm tới chế độ hoạt động xe Hình 8-39 Sơ đồ chuyển số S4 Trong trình lái xe bình thờng, ECT ECU chuyển lên số cao theo sơ đồ chuyển số trên, nhng tuỳ theo trạng thái cảm biến gồm: công tắc số truyền tăng, ECU điều khiển chạy tự động ECU động cơ, số truyền tăng bị cắt dù chạy số truyền tăng hay không Sơ đồ huỷ số truyền tăng biểu diễn hình 8-40 Nếu tắt công tắc số truyền tăng, số truyền tăng bị huỷ hộp số không chuyển lên số truyền tăng đợc Nếu số truyền tăng, hộp số chuyển xuống số Khi chạy số truyền tăng, tốc độ xe giảm xuống khoảng 10km/h, thấp tốc độ cố định điều khiển chạy tự động, ECU chạy tự động gửi tín hiệu đến ECT ECU để nhả số truyền tăng tránh cho hộp số 344 không bị chuyển ngợc lại số truyền tăng tốc độ xe đạt giá trị cố định nhớ ECU chạy tự động Nếu lái xe với số truyền tăng nhiệt độ nớc làm mát thấp, động bắt đầu gõ thiếu công suất Do đó, nhiệt độ huỷ số truyền tăng đợc cố định trớc ECU động gửi tín hiệu (nối đất) đến ECT ECU nhiệt độ nớc làm mát thấp nhiệt độ cố định Lúc này, ECT ECU không chuyển lên số truyền tăng S1 Van ®iƯn tõ sè S2 Van ®iƯn tõ sè ECT ECU Công tắc số truyền tăng OD1 ECU điều khiển chạy tự động Cảm biến nhiệt độ nớc ECU động OD2 Hình 8-40 Sơ đồ huỷ số truyền tăng b Điều khiển khoá biến mô ECT ECU đợc lập trình chơng trình lu ROM thực hoạt động ly hợp khoá biến mô ứng với chế độ hoạt động xe Dựa sơ đồ khoá biến mô này, ECU bật tắt van ®iƯn tõ sè theo tÝn hiƯu tèc ®é xe vµ tÝn hiƯu gãc më b−ím ga Phơ thc vào van điện từ số mở hay tắt, van điều khiển khoá biến mô thực việc chuyển đờng dầu áp suất tác dụng lên biến mô Sơ đồ thực khoá biến mô biểu diễn hình 8-41 Điều kiện để ECT ECU bật van điện từ số 3, kích hoạt hệ thống khoá biến mô nh sau: 1) Xe chạy vị trí số hay hay vị trí số truyền tăng (vị trí D) 2) Tốc độ xe hay lớn tốc độ tiêu chuẩn gcó mở bớm ga lớn hay giá trị tiêu chuẩn 3) ECU không nhận đợc tín hiệu khoá biến mô cỡng Hoạt động điều khiển khoá biến mô đợc thực nh sau: ECU điều khiển hệ thống khoá biến mô cách làm cho ăn khớp tốc độ vị trí bình thờng thấp so với chế độ tải nặng ECU điều khiển thời điểm khoá biến mô để giảm va đập chuyển số Nếu chuyển xuống hay lên số hệ thống khoá biến mô hoạt động, ECU làm tác dụng hệ thống 345 khoá Điều giúp làm giảm va đập chuyển số Sau việc chuyển xuống hay lên số kết thúc, ECU kích hoạt lại hệ thống khoá ECT ECU Công tắc khởi động số trung gian (Cảm biến vị trí chuyển số) Chọn sơ đồ khoá biến mô Công tắc chọn chế độ hoạt động (Tín hiệu chế độ hoạt động) Cảm biến vị trí bớm ga (Tín hiệu độ mở bớm ga) Điều khiển thời điểm khoá biến mô Cảm biến tốc độ xe (Tín hiệu tốc độ xe) Công tắc đèn phanh (tín hiệu phanh) * ECU động (Tín hiệu nhiệt độ nớc làm mát) * C/biến vị trí bớm ga (tín hiệu IDL) * ECU chạy tự động * Van điện từ số Van tín hiệu khoá biến mô Ly hợp khoá biến mô * : Tín hiệu huỷ khoá biến mô Hình 8-41 Sơ đồ điều khiển khoá biến mô Hoạt động huỷ khoá biến mô cỡng xảy có điều kiện sau: 1) Công tắc đèn phanh sáng (khi phanh) 2) Tiếp điểm IDL cảm biến vị trí bớm ga đóng 3) Nhiệt độ nớc làm mát thấp nhiệt độ định, nhiệt độ tuỳ thuộc vào kiểu xe, thờng khoảng 500C 4) Tốc độ xe giảm xuống khoảng 10km/h hay so với tốc độ cố định hệ thống điều khiển chạy tự động hoạt động Mục đích điều kiện tránh cho động không bị chết bánh xe bị kẹt Mục đích điều kiện để cải thiện khả tải đặc biệt xuống dốc Mục đích điều kiện để cải thiện khả tải làm cho hộp số nhanh nóng Mục đích điều kiện làm cho biến mô hoạt động để khuếch đại mômen 346 c Các điều khiển khác 1) Điều khiển chống nhấc đầu xe chuyển từ N sang D Khi hộp số đợc chuyển từ vị trí N sang D, hệ thống điều khiển chống nhấc đầu xe ngăn không cho chun sè trùc tiÕp sang sè b»ng c¸ch chun sang sè hay tr−íc råi sau ®ã sang số Điều làm giảm va đập chuyển số chống nhấc đầu xe Chức hoạt động xảy đồng thời tất điều kiện sau: 1) Xe đỗ 2) Công tắc ®Ìn phanh bËt 3) TiÕp ®iĨm IDL cđa c¶m biÕn vÞ trÝ b−ím ga bËt 4) Hép sè chun tõ N sang D 5) Nớc làm mát ấm Sơ đồ điều khiển chống nhấc đầu xe biểu diễn hình 8-42 Bình điện Cảm biến tốc độ số Cảm biến vị trí bớm ga ECT ECU Tốc độ động Cảm biến nhiệt độ nớc làm mát Van điện từ số số ECU động Hình 8-42 Sơ đồ điều khiển chống nhấc đầu xe 2) Điều khiển mômen động (chỉ có số loại xe) Để tránh va đập chuyển số, thời điểm đánh lửa đợc làm muộn tạm thời chuyển số để làm giảm mômen động ECU động hộp số điều khiển việc chuyển số theo sơ đồ chuyển số khoá biến mô lựa chọn vị trí cần số (D, hay L) chế độ lái xe (bình thờng hay tải nặng) ECU động hộp số nhận biết chế độ lái xe dựa tín hiệu tốc độ động (Ne) tín hiệu tốc độ trục thứ cấp hộp số (SP2), sau xác định góc đánh lửa muộn tối u dựa sơ đồ chuyển số góc mở bớm ga Sơ đồ thực điều khiển mômen động biểu diễn hình 8-43 347 Bình điện Van điện từ số số Cảm biến tốc độ số Cảm biến vị trí bớm ga Tốc độ động ECU động ECT Cảm biến nhiệt độ nớc làm mát Cảm biến tốc độ ly hợp trực tiếp O/D Hệ thống đánh lửa Công tắc chọn chế độ hoạt động Hình 8-43 Sơ đồ thực điều khiển mômen động 8.6.4 Chẩn đoán kỹ thuật hộp số tự động ECU đợc trang bị hệ thống tự chẩn đoán cho phép kỹ thuật viên xác định đợc chi tiết hay mạch điện h hỏng cách nhanh chóng, dễ dàng xảy cố ECT ECU thờng xuyên theo dõi cảm biến tốc độ, van điện từ mạch điện cđa chóng; tr−êng hỵp cã h− háng ECU sÏ thực hiện: - Nháy đèn O/D OFF để báo cho lái xe - Lu mã h hỏng vào nhớ - ChØ b¶n chÊt h− háng b»ng m· chÈn ®o¸n NÕu ph¸t hiƯn cã h− háng mét c¸c cảm biến tốc độ (số hay 2) hay van điện số 1, số hay mạch điện chúng, đèn báo O/D OFF sáng nhấp nháy theo chu kỳ giây: sáng 0,5 giây tắt 1,5 giây Về mặt kỹ thuật, đèn báo O/D OFF nháy trờng hợp sau: - Xe chạy vài km, cảm biến tốc độ bị hỏng - Tốc độ trục thứ cấp hộp số chạy điểm chuyển số vài lần mà chuyển số (hỏng van điện từ) Kỹ thuật viên xác định mã chẩn đoán cách nối đất cùc ECT (hay cùc DG mét vµi kiĨu xe) đếm số lần nháy đèn O/D OFF 348 Khi h hỏng đợc lu hệ thống nhớ ECU, đợc lu giữ lại xoá dù h hỏng đợc khắc phục Bình điện thờng xuyên cấp điện áp 12V đến cực +B ECU nên có h hỏng, nguồn điện từ bình điện trì nhớ dù có tắt khoá điện Tất h hỏng cảm biến tốc độ, van điện từ mạch điện chúng đợc lu nhớ Để xoá mã chẩn đoán nhớ ECU, cần tháo cầu chì tơng ứng tắt khoá điện 349 tài liệu tham khảo Đinh Ngọc Ân, Trang bị điện ôtô máy kéo, NXB ĐH THCN, Hà Nội, 1980 Đinh Ngọc Ân, Khai thác kỹ thuật kết cấu ôtô Nhật Bản, NXB KH&KT, Hà Nội 1995 Bài giảng thiết bị điện xe máy quân sự, Tập 1, Đại học KTQS, 1976 Giới thiệu số loại xe nớc phát triển, Cục QL xe máy-Viện KT ôtô, 1993 Nguyễn Oanh, Phun xăng điện tử EFI, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 1999 Đào Hoa Việt, Đặng Sỹ Vạc, ứng dụng kỹ thuật tự động xe, NXB QĐND, Hà Néi, 2000 В.Е Барабанов, Электрооборудование тракторов и автомобилей, Москва Колос, 1974 А.С Белоновский, Р.А Нестеров, В.К Преснов, Л.Р Шутый, Электрооборудование танков - Ocновы теории и конструкции, Москва, 1967 В.И Bacилевский, Ю.А Купеев, Автомобилные генераторы, Транспорт Москва, 1971 10 Л.В Копылова, В.И Коротков , Теория, конструкция и расчет автотрак-торново электрооборудования, Москва Машиностроение, 1971 11 В.Н Можаев, Электрооборудование армейских машин, Москва Воениздат, 1972 12 Д А Соснин, Автотроника, СОЛОН-Р, Москва, 2001 13 Frank D Petruzella, Automotive electronics fundamentals, McGraw-Hill, 1992 14 Automotive Handbook, 5th edition, Bosch, 1999 ... suất máy phát xe 2.5 Các bi n đổi nguồn dùng xe máy quân 2.5.1 Bộ bi n đổi nguồn từ chiều sang xoay chiều không điều chỉnh 2.5.2 Điều chỉnh tần số điện áp bi n đổi nguồn 2.5.3 Một số bi n đổi nguồn... điện tử xe phận quan trọng cấu thành xe Đây lĩnh vực có phát triển vợt bậc góp phần tạo nên bi n đổi lớn chất lợng xe Những kiến thức lĩnh vực cần thiết cho sinh viên theo học ngành xe Giáo trình... chỉnh khác xe Do phát triển mạnh mẽ hệ thống thiết bị điện - điện tử tự động hóa xe nên thiết bị đợc bổ sung ngày nhiều, góp phần làm nên thay đổi vợt bậc chất lợng cho xe đời Đặc bi t xe quân thiết

Ngày đăng: 17/02/2019, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w