1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GÓP Ý LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỬA ĐỔI 2011

34 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhóm Cơng tác Mạng lưới Sơng ngòi Việt Nam (VRN) GÓP Ý LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỬA ĐỔI 2011 Hà Nội, tháng năm 2011 MỤC LỤC MẠNG LƯỚI SƠNG NGỊI VIỆT NAM VÀ SỰ QUAN TÂM ĐỐI VỚI LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỬA ĐỔI NHỮNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CHO DỰ THẢO LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỬA ĐỔI 2.1 Những ý kiến nhận xét chung 2.2 Các góp ý cụ thể cho Khoản, Điều Chương LTNN-Dự thảo 5: KHUYẾN NGHỊ 12 PHỤ LỤC 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MẠNG LƯỚI SƠNG NGỊI VIỆT NAM VÀ SỰ QUAN TÂM ĐỐI VỚI LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỬA ĐỔI Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (viết tắt VRN) tiền thân Mạng lưới Sơng ngòi Phát triển Bền vững thành lập vào tháng 11 năm 2005 VRN hình thành cách tự nguyện với tham gia đại diện tổ chức phi phủ Việt Nam, nhà khoa học, nhà nghiên cứu, cán quan nhà nước người dân cộng đồng VRN diễn đàn mở khuyến khích tham gia tất có quan tâm tới việc bảo vệ nguồn tài nguyên nước phát triển bền vững Việt Nam VRN có đặc trưng tính độc lập hoạt động, đa dạng đa cấp thành phần tham gia chuyên mơn hóa lĩnh vực bảo vệ sơng ngòi tài nguyên nước Hiện tại, Ban điều hành VRN bao gồm đại diện tổ chức: Trung tâm Bảo tồn Phát triển Tài nguyên nước (WARECOD) Hà Nội, Trung tâm Nghiên Cứu Phát triển Xã hội (CSRD) Huế Trung tâm Đa dạng Sinh học Phát triển (CBD) thành phố Hồ Chí Minh Văn phòng Thường trực VRN đặt Tổ chức Điều phối chung WARECOD tại: Địa chỉ: Phòng 801, tồ nhà Hacisco số 15, ngõ 107, Nguyễn Chí Thanh, Quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại:(84)437730828; Fax: (84)437739491; Email: rivervietnam@gmail.com VRN nhận thức sơng ngòi tài sản vô quý giá cần bảo vệ Những dòng sơng lành mang lại nhiều nguồn lợi cung cấp nguồn sống cho hàng triệu người dân Việt Nam cần phải bảo vệ VRN hoạt động nhằm bảo vệ hệ sinh thái sông lưu vực sơng nhằm trì đa dạng sinh học nguồn sống cho cộng đồng lưu vực sông thông qua hoạt động chia sẻ thông tin; nghiên cứu tác động xã hội môi trường dự án xây dựng đập dự án phát triển khác có liên quan đến sơng ngòi, tài ngun nước, Việt Nam khu vực đồng thời thực hoạt động vận động sách liên quan tới lĩnh vực Một mục tiêu trọng tâm VRN là“thực vai trò giám sát, phản biện độc lập đóng góp sách liên quan đến tài ngun nước dựa vào hoạt động thực tiễn” Việc sửa đổi Luật Tài nguyên Nước 1998 công bố dự thảo Luật để lấy ý kiến công chúng Cục quản lý Tài nguyên Nước (DWRM) tiến hành chủ trì Bộ Tài ngun Mơi trường (MONRE) thu hút quan tâm đặc biệt Mạng lưới sơng ngòi Việt Nam tổ chức nhân dân, tổ chức phi phủ nước tính quan trọng tác động đa chiều đạo luật tới cá nhân dùng nước toàn xã hội Với kinh nghiệm thực tiễn liên quan tới tài nguyên nước sông ngòi, VRN mong muốn đóng góp ý kiến phản ánh tiếng nói cơng chúng, cộng đồng xã hội dân trình tham vấn, xây dựng Luật Tài nguyên nước sửa đổi để hướng tới đảm bảo tính thực thi đạo Luật tương lai Chuẩn bị cho tích cực tham gia góp ý này, thời gian từ tháng năm 2011 tới nay, VRN tổ chức nhiều hoạt động khác Các thành viên chủ chốt VRN tập huấn kiến thức liên quan tới pháp luật, Tài nguyên nước Việt Nam kỹ phân tích, bình luận góp ý sách, pháp luật liên quan tới Tài nguyên nước Một nhóm cơng tác góp ý Luật Tài ngun nước sửa đổi với tham gia chuyên gia có chuyên môn từ nhiều lĩnh vực khác thành lập tập trung vào việc nghiên cứu tài liệu cơng bố để góp ý cho dự thảo thảo Luật Hoạt động nhóm cơng tác nhận hỗ trợ tài Chương trình Đối thoại Nước Mê Kông (MWD) Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, IUCN Việt Nam Các thành viên nhóm chuyên gia bao gồm: Ts Đào Trọng Tứ, Giám đốc Trung tâm quản lý tổng hợp tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu, Trưởng nhóm cơng tác góp ý Luật Tài Ngun nước sửa đổi VRN, thành viên Ban tư vấn VRN; Ts Đoàn Bổng, Chuyên gia Lâm nghiệp, Thành viên Ban tư vấn VRN; Ts Lê Anh Tuấn, Giảng viên Đại học Cần Thơ, Thành viên Ban tư vấn VRN; Ths Lâm Thu Sửu, Giám đốc Trung tâm Nghiên Cứu Phát Triển Xã Hội (CSRD), Thành viên Ban điều hành VRN; Ks Phạm Xuân Quý, Giám đốc Trung tâm ứng phó với Biến đổi khí hậu Thanh Hóa, Thành viên VRN; Cn Ngụy Thị Khanh, Phó giám đốc Trung tâm Bảo tồn Phát triển Tài nguyên nước, Trưởng Ban điều hành VRN Để lấy ý kiến rộng rãi tổ chức xã hội bên liên quan cấp địa phương, VRN tổ chức hội thảo tham vấn lấy ý kiến đóng góp bên liên quan cho dự thảo số Luật tài nguyên nước sửa đổi tham gia trình bày ý kiến đóng góp với Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam cho dự thảo Luật Báo cáo kết tổng hợp nhóm cơng tác góp ý Luật tài nguyên nước VRN ý kiến đóng góp VRN bên liên quan tham gia vào trình để gửi tới Ban soạn thảo Luật tài nguyên nước sửa đổi Cục quản lý tài nguyên nước NHỮNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CHO DỰ THẢO LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỬA ĐỔI 2.1 Những ý kiến nhận xét chung • Quan điểm xây dựng Luật Tài nguyên Nước sửa đổi MONRE thể hiệncách tiếp cận quản lý tài nguyên nước (TNN) có kế thừa quan điểm nội dung Luật hành 1998 • Việc quan soạn thảo tiến hành lấy ý kiến đóng góp quan/tổ chức thuộc hệ thống hành nhà nước bày tỏ quan tâm lắng nghe ý kiến tổ chức dân sự, cộng đồng địa phương tuân thủ theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12" có hiệu lực từ 01/01/2009 • Dự thảo Luật đưa đầy đủ chương liên quan đến vấn đề quan trọng tài nguyên nước Nôi dung Dự thảo thể vấn đề nẩy sinh, cộm việc quản lý- bảo vệ phát triên TNN Việt Nam (vấn đề cạn kiệt/suy thoái TNN) Qua nghiên cứu dự thảo luật công bố, nhận thấy dự thảo Luật TNN sửa đổi có số điểm sau cần cải tiến sau: • Dự thảo luật chưa thể rõ ràng mối quan hệ luật với luật khác (Luật bảo vệ môi trường, luật đa dạng sinh học, luật khống sản…) • Và điều khoản chưa nêu rõ điều có chi tiết hóa nghị định Nghị định có nghị định xây dựng sau văn luật • Vấn đề Quản lý tổng hợp lưu vực sông đề cập chưa đủ mờ nhạt dự thảo Vai trò Ủy Ban Lưu Vực Sơng, Văn phòng quản lý lưu vực sông mờ nhạt chưa trao quyền cụ thể để thực chức bảo vệ lưu vực sơng dự thảo luật • Vai trò trách nhiệm Bộ Tài Ngun Mơi Trường đề cao nhiều điều khoản Luật Trong lúc Bộ Nơng Nghiệp &PTNT có liên quan nhiều tới công tác quản lý, sử dụng bảo vệ nguồn TNN chưa thấy dự thảo nói rõ phối kết hợp hai • Dự thảo Luật chưa quan tâm ủng hộ mức tới vai trò khả tham gia khối tổ chức phi phủ nước, tổ chức nhân dân cộng đồng việc thực thi, giám sát luật 2.2 Các góp ý cụ thể cho Khoản, Điều Chương LTNN-Dự thảo 5: - Cần có Phần mở đầu xác định tầm quan trong/vị trí TNN sống người, phát triển kinh tế, xã hội mơi trường đất nước • CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG: Cần bổ sung thêm Điều (đề nghị Điều 1) xác lập quyền sở hữu TNN: TNN tài sản quốc gia, thuộc sở hữu tồn dân nhà nước thơng quản lý…” Điều Dự thảo 5: Đề nghị thêm từ “giảm nhẹ”, cụ thể: Luật quy định quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống, giảm nhẹ khắc phục hậu tác hại nước gây lãnh thổ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nước nóng, nước khoáng thiên nhiên nước biển (trừ nước biển ven bờ) điều chỉnh pháp luật khác Điều 2: Nội dung giải thích thuật ngữ “Nguồn nước” “mục 4” khơng phù hợp với giải thích thuật ngữ loại nguồn nước mục “5”, “6”, “7” ( nguồn nước có yếu tố tĩnh –hồ- ao-đầm-phá) Như cần bổ sung nội dung nêu yếu tố tĩnh cho mục từ “5, 7” Thuật ngữ “Ô nhiễm nguồn nước” (mục 15) cần phải đổi “Nguồn nước ô nhiễm” “Nguồn nước bị nhiễm” phù hợp với giải thích, “ơ nhiễm nguồn nước” hành động khơng phải danh từ Mục 19: “Dòng chảy tối thiểu dòng chảy mức thấp cần thiết để trì dòng sơng đoạn sơng nhằm bảo đảm phát triển bình thường hệ sinh thái thủy sinh bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước đối tượng sử dụng nước;” Đề nghị nên chỉnh sửa Mục 19 để thể rõ hơn khái niệm này: “Dòng chảy tối thiểu dòng chảy cần thiết tối thiểu để trì phát triển bình thường hệ sinh thái thủy sinh bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước đối tượng sử dụng nước dòng sông đoạn sông” Điều 3: Mục nên bỏ cụm từ “kết hợp với quản lý theo địa bàn hành chính” mâu thuẫn với quản lý thống nhất/tổng hợp nêu Mục “…từ thượng nguồn đến hạ nguồn…” dễ gây chồng chéo quản lý tạo kẻ hở Đề nghị bỏ mục mục mâu thuẫn với Điều Mục đề nghị bỏ cụm từ “phải lấy phòng ngừa chính” khơng có nghĩa với từ “Bảo vệ” Nên bỏ mục 7, bao hàm mục (mục 3) Điều 6: Với cách tiếp cận quản lý tổng hợp TNN tầm quan trọng TNN quốc gia-cộng đồng, để bảo đảm tính cơng minh bạch quản lý-bảo vệ-khai thác sử dụng tài nguyên nuớc tham gia hiệu cộng đồng bên liên quan vào trình định liên quan đến TNN yếu tố vơ quan trọng Nhóm chun gia VRN đề nghị nên thay điều chương “Tham gia cộng đồng bên liên quan quản lý-phát triểnsử dụng Tài nguyên nước phòng, chống giảm nhẹ tác hại nước gây ra” Chương cần có điều nêu quyền nghĩa vụ cộng đồng/các bên liên quan trình định liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng TNN phòng, chống, giảm nhẹ, khắc phục hậu thiên tai nước gây từ khâu quy hoạch việc giám sát, đánh giá thực định, sách đề Cụ thể khoản cần xem xét lại sau: + Điều 6, khoản 1, mục a nên sửa thành: “Lấy ý kiến đại diện nhóm cộng đồng dân cư sinh sống, nhóm lợi ích địa bàn bị ảnh hưởng; tổng hợp, tiếp thu, giải trình gửi kèm theo hồ sơ dự án trình quan có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư” Như đảm bảo thành phần lấy ý kiến phải bao gồm đại diện theo giới tính, tuổi tác nghề nghiệp + Cần bổ sung hình thức cung cấp thơng tin: ví dụ họp dân, phổ biến qua loa đài, tờ rơi… vào điều 6, khoản mục b để đảm bảo thông tin đến trực tiếp với đa số công đồng bị ảnh hưởng + Khoản 4, điều 6: Để tránh việc “tham vấn cho có lệ, tham vấn cho xong, tượng “vừa đá bóng vừa thổi còi” tham vấn, cần có quy định cụ thể cho dự án việc lấy ý kiến tham vần, phủ cần lưu ý đến quy trình, phương pháp tham vấn, thành phần cần tham vấn, đơn vị chủ trì cơng tác tham vấn + Chưa có “tham vấn, lấy ý kiến cộng đồng bên liên quan việc khác (như quy hoạch tài nguyên nước, quy hoạch phòng, chống lũ lụt) cần bổ sung thêm điều/ khoản cho nội dung + Chưa có quy định vai trò tham gia vào trình giám sát cộng đồng tổ chức nhân dân việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, cần bổ sung thêm điều/ khoản vấn đề để nhấn mạnh vai trò giám sát người dân theo tinh thần Pháp lệnh dân chủ sở Điều 7: nên bỏ để đưa vào Nghị định luật • CHƯƠNG II: ĐIỀU TRA CƠ BẢN, CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC Đề nghị luật có quy định chung cho vấn đề điều tra bản, chiến lược, quy hoạch TNN, nội dung mang tính kỹ thuật quy định nội dung cụ thể vấn đề nêu nên đưa vào Nghị định luật Khi cụ thể hóa vào Nghị định cần xem xét tới nội dung chi tiết sau đây: Điều 9, khoản 1, muc h nên sửa thành: “Điều tra, đánh giá, cảnh báo, dự báo diễn biến bất thường tài nguyên nước, tác hại nước gây ra, tác động Biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước” “Điều 10 Tổ chức thực công tác điều tra tài nguyên nước: không thấy vai trò tổ chức quản lý lưu vực sơng công tác điều tra tài nguyên nước Cần đưa vai trò tổ chức lưu vực sông vào công tác điều tra để họ làm đầu mối thông tin Điều 14, khoản 4: nên sửa thành “ kết công tác điều tra tài nguyên nước bao gồm kiểm kê,đánh giá dự báo tài nguyên nước Điều 16, khoản 3, mục a nên sửa thành: “Đánh giá tình hình, diễn biến tác hại nước gây ra; xác định nguyên nhân phân vùng tác hại nước gây ra; dự báo tác động BĐKH” • CHƯƠNG III: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Điều 21: mục nên bỏ cụm từ “và cá nhân” Bỏ mục 2: không nên phân biệt TNN địa phương TNN quốc gia Mục 3: nên bỏ từ “thuờng xuyên” Điều 25: Không thấy có khoản 3; - Khoản 4: khơng nên quy định trồng bù diện tích rừng bị việc xây dựng cơng trình, đất rừng địa phương giao đến hộ để trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác theo quy định thời hạn 50 năm khơng thể lấy đâu diện tích đất để trồng bù Do điều nên quy định việc bồi thường thiệt hại trường hợp lấy đất rừng để xây dựng cơng trình theo quy định Chính phủ bỏ hẳn khoản 6; - Khoản 5: Cần xem lại quy định khoản này, lẽ quy định Chủ hồ chứa phải đóng góp kinh phí cho hoạt động bảo vệ rừng thuộc phạm vi lưu vực hồ chứa, đối tượng làm đập thủy điện kiểu lòng sơng (khơng tạo nên hồ chứa) sao? Các chủ hộ dùng nước phải đóng thuế TNN theo quy định mà khơng phải đóng góp kinh phí cho hoạt động bảo vệ rừng thuộc phạm vi lưu vực, họ sử dụng nguồn sinh thủy từ lưu vực rừng đầu nguồn lớn chủ cơng trình hồ chứa, quy định dễ dẫn đến việc vận dụng tùy tiện trình thực chủ hồ chứa không linh hoạt bị đóng thuế lần Mặt khác, nguồn sinh thủy lưu vực đầu nguồn lượng nước đến, sau trừ loại tổn thất, hồ chứa tích lại phần cộng với lưu lượng để sử dụng, lượng nước tích lại hồ lưu lượng sở tính thuế TNN để tạo nên nguồn NSNN đầu tư trở lại theo quy hoạch kế hoạch bảo vệ, phát triển TNN( bao gồm bảo vệ nguồn sinh thủy- lưu vực rừng đầu nguồn), nêu cụ thể chương tài chính-kinh tế TNN Như vấn đề không cần thiết quy định thêm khoản điều mà đưa vào chương tài chínhkinh tế TNN Điều 26: Mục cần thêm từ “trái phép” cụ thể: “1 Cấm bố trí vật cản, chướng ngại vật, cơng trình kiến trúc, trồng trái phép gây cản trở đường thoát lũ sông, suối, hồ, kênh, rạch.” (nếu không tất cơng trình thủy lợi thủy điện bị cấm) Điều 27: Nên xem lại khoản để đảm bảo tính thống khơng bị chồng chéo, mâu thuẫn với nhiều luật liên quan khác như: Luật đê điều, luật giao thông đường thủy, Luật xây dựng… Điều 31 32: cần xem lại điều 8: Các hành vi bị nghiêm cấm, mục Điều nêu “việc đổ chất thải, rác thải vào nguồn nước hành vi làm nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước” hành vi bị nghiêm cấm- việc xả thải có giấy phép mâu thuẫn với Điều • CHƯƠNG IV: KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Đề nghị bỏ phần Mục 1,2 chương IV Nên đưa điều 46 vào sau điều 38 tất điều từ điều 33-điều 36 vào sau điều 46, để bảo đảm tính logic chuỗi hoạt động lĩnh vực TNN: khai thác sử dụng (còn đảm bảo sử dụng nước tiết kiệm hiệu mục tiêu việc sử dụng TNN); Điều 41: nên bỏ Mục khơng có nghĩa Điều 42: Mục 1: nên bỏ câu “Tổ chức, cá nhân sử dụng nước biển ven bờ để sản xuất muối không gây xâm nhập mặn làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất nơng nghiệp mơi trường” Vì sản xuất muối cần đưa nước mặn vào đồng Mục 2: Thay cụm từ “cá nhân sử dụng nước thải bảo đảm tiêu chuẩn ” cụm từ “Nước thải sử dụng cho nuôi trồng thủy, hải sản bảo đảm tiêu chuẩn ” Mặt khác, cơng trình thủy lợi đã, góp phần tích cực giảm thiểu thích ứng với thiên tai tác động BĐKH, mà thành phần nước, nên khơng có lý không đưa quy định quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi vào Luật TNN(sửa đổi) mà suy cho biện pháp điều tiết, phân phối dòng chảy( TNN) Đề nghị nên chọn lọc đưa điều 47,48,49,50,51&52 Luật TNN 1998 vào Luật TNN(sửa đổi) • CHƯƠNG V: PHỊNG, CHỐNG KHẮC PHỤC HẬU QUẢ LŨ, LỤT VÀ TÁC HẠI KHÁC DO NƯỚC GÂY RA Điều 60: nêu quy định phòng, chống xâm nhập mặn, nước biển dâng, tràn hoàn toàn phù hợp Như vậy, định nghĩa TNN Luật TNN 1998 xác, phù hợp với trước mắt lâu dài Do cần phải xem xét điều chỉnh lại điều Luật TNN( sửa đổi), cụm từ : “Luật quy định quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng TNN, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam” mà theo khoản điều Luật biên giới quốc gia 06/2003/QH11 định nghĩa : “Biên giới quốc gia biển hoạch định đánh dấu toạ độ hải đồ ranh giới phía ngồi lãnh hải đất liền, lãnh hải đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam xác định theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia hữu quan.” Vậy Luật TNN( sửa đổi) lại gồm nước biển ven bờ phạm vi hải lý? Liệu có mâu thuẫn nội điều dẫn đến xung đột lợi ích q trình thực Luật? • CHƯƠNG VI: TÀI CHÍNH TÀI NGUN NƯỚC Với quan điểm quản lý tổng hợp TNN coi nước hàng hóa đặc biệt, chúng tơi đề nghị đưa phần kinh tế (Dự thảo 4) vào chương tên Chương VI đề nghị đổi thành: “TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC” Chưa có điều/ khoản chương nói tính minh bạch tài tài nguyên nước đề nghị cần bổ sung điều khoản nói nội dung • CHƯƠNG VII: QUAN HỆ QUỐC TẾ VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Khơng có góp ý • CHƯƠNG VIII: TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 10 Trung tâm Quản lý Tài nguyên Nước Môi trường lưu vực sông hongtoannguyen@gmail.com 19 Nguyễn Văn Duyên Vietnam Environment Network duyennv@gmail.com 20 Nguyễn Đức Tú Water and Wetlands Coordinator, IUCN Vietnam tu.nguyenduc@iucn.org 21 Dương Thị Nga Ban hợp tác Quốc tế - VUSTA 22 Dương Anh Tuyên Thành viên VRN anhtuyen123@yahoo.com.vn 23 Nguyễn Việt Hà Care International in Vietnam nvha@care.org.vn 24 Nguyễn Hải Linh Pannature linh@nature.org.vn 25 Đỗ Thị Thuấn IWE 26 Nguyễn Huyền Trang IWE 27 Vũ Văn Nam SRD Báo chí 28 Đặng Thúy Hằng Báo TNMT dangthuyhangtnmt@gmail.com 29 Lê Thành Ý Hội nhà báo Việt Nam thanhy41@yahoo.com.vn 30 Lê Nguyên Hoa Báo Kinh tế nông thôn nguyenhoayb@yahoo.com 31 Trần Thu Thủy Thời báo Tài Việt Nam thuthuytbtcvn@gmail.com 32 Trịnh Lan Anh PV Tạp chí Thanh tra Chính phủ lananhttcp@gmail.com 33 Chử Tú Phương Tạp chí Tài ngun Mơi Trường 34 Lâm Bích Ngọc Báo đất Việt 35 Lý Thị Thanh Phương TTXVN 36 Cẩn Thơ Vietnamplus.vn thodangtd@gmail.com 37 Bùi Hồng Ninh Website vusta.vn thongtin@vustaa.vn 38 Nguyễn Hùng Cường phóng viên phòng mơi trường Hệ VOV1 Đài Tiếng nói Việt Nam hungcuongvov@yahoo.com.vn V WARECOD/VRN 39 Phạm Thị Lan Anh VRN anh.phamlan@warecod.org.vn 40 Lê Ngọc Sơn WARECOD son@warecod.org.vn 41 Đường Xuân Phúc WARECOD phuc@warecod.org.vn 42 Nguyễn Thị Hiếu WARECOD hieu@warecod.org.vn 43 Nguyễn Văn Nghĩa WARECOD nghia@warecod.org.vn 44 Nguyễn Vi Linh WARECOD linh@warecod.org.vn 45 Dương Thu Hằng VRN hang@warecod.org.vn 46 Ngụy Thị Hải WARECOD hai@warecod.org.vn VIII Ban tổ chức 47 Hoàng Thị Tú Oanh VRN oanh@warecod.org.vn 48 Lê Thị Kim Ngân VRN ngankim@warecod.org.vn 49 Đới Nguyệt Minh WARECOD minh@warecod.org.vn Phụ lục LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 1998 VÀ DỰ THẢO SỬA ĐỔI 2011 – (Dự thảo & 5) (Theo Chương) Luật TNN-1998 Luật TNN- SỬA ĐỔI 2011 (Dự thảo 4) Luật TTN- SỬA ĐỔI 2011 (Dự thảo 5) 10 Chương – 75 Điều 13 Chương - 111 Điều 10 Chương- 86 Điều CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG điều CHƯƠNG II: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 10 điều CHƯƠNG III: KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 16 Điều CHƯƠNG IV: PHÒNG, CHỐNG, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ LŨ, LỤT VÀ TÁC HẠI KHÁC DO NƯỚC GÂY RA 11 Điều CHƯƠNG V: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CƠNG TRÌNH THỦY LỢI Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 12 Điều CHƯƠ NG I: NHỮ NG QUY ĐỊ NH CHUNG Điều Chương II: QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG CHƯƠ NG II:ĐIỀ U TRA CƠ BẢ N, CHIẾ N LƯỢ C, QUY HOẠ CHTÀI NGUYÊN NƯỚ C 11điều Mục 12 điều Chương III: ĐIỀU TRA CƠ BẢN, QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC 14 Điều CHƯƠ NG III: BẢ O VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚ C Chương IV: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC CHƯƠ NG IV: KHAI THÁC, SỬ DỤ NG TÀI NGUYÊN NƯỚ C 11 Điề u Chươ ng V: KHAI THÁC, SỬ DỤ NG TÀI NGUYÊN NƯỚ C 12 Điều mục-21 điều CHƯƠ NG V: PHÒNG, CHỐ NG KHẮ C PHỤ C HẬ U QUẢ LŨ, LỤ T Điều 21 Điều CHƯƠNG VI: QUAN HỆ QUỐC TẾ VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Chương VI: PHÒNG, CHỐNG, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ LŨ, LỤT VÀ TÁC HẠI KHÁC DO NƯỚC GÂY RA Điều 11 Điều CHƯƠNG VII: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Điều CHƯƠNG VIII: THANH TRA CHUYÊN NGÀNH VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ TÁC HẠ I KHÁC DO NƯỚ C GÂY RA Điều CHƯƠ NG VI: TÀI CHÍNH VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚ C Điều Chương VII: KINH TẾ VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Điều CHƯƠ NG VII: QUAN HỆ QUỐ C TẾ VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚ C Điều Chương VIII: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CƠNG TRÌNH THỦY LỢI CHƯƠ NG VIII: TRÁCH NHIỆ M QUẢ N LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚ C Điều Điều Điều CHƯƠNG IX: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Chương IX: QUAN HỆ QUỐC TẾ VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Điều Điều CHƯƠ NG IX: THANH TRA CHUYÊN NGÀNH TÀI NGUYÊN NƯỚ C, GIẢ I QUYẾ T TRANH CHẤ P VÀ XỬ LÝ VI PHẠ M Điều CHƯƠNG X: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều Chương X: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 6Điều CHƯƠ NG X: ĐIỀ U KHOẢ N THI HÀNH Điều Chương XI: THANH TRA VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Điều Chương XII: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều Chương XIII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều Phụ lục LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 1998 VÀ DỰ THẢO SỬA ĐỔI 2010-2011 (Dự thảo & 5) (Theo Chương Điều) LTNN-1998 SỬA ĐỔI 2011 (Dự thảo 4) SỬA ĐỔI 2011 (Dự thảo 5) 10 Chương – 75 Điều 13 Chương - 111 Điều 10 Chương- 85 Điều CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Sở hữu tài nguyên nước Điều Đối tượng phạm vi áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Quản lý tài nguyên nước Điều Bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.Phạm vi điều chỉnh Điều 2: Áp dụng pháp luật Điều Giải thích từ ngữ Đ i ề u Sở hữu tài nguyên nước Đ i ề u Quản lý tài nguyên nước Điều Quan hệ quốc tế tài nguyên nước Điều 6.Nguyên tắc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Đ i ề u Chính sách đầu tư phát triển tài nguyên nước Đ i ề u Chính sách tài tài nguyên nước Điều Tuyên truyền, nâng cao nhận thức giáo dục tài nguyên nước Điều 10.Sự tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước Đ i ề u 11 Các hành vi bị nghiêm cấm CHƯƠNG II: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Chương II:QUẢN LÝ LƯU VỰC SƠNG Điều Chính sách đầu tư phát triển tài nguyên nước Điều Chính sách tài tài nguyên nước CHƯƠ NG I:NHỮ NG QUY ĐỊ NH CHUNG Điề u Phạ m vi điề u nh Điề u 2.Giả i thích từ ngữ Điề u Nguyên tắ c n lý, bả o vệ , khai thác, sử dụ ng tài nguyên nướ c, phòng, chố ng tác hạ i nướ c gây Đ i ề u Chính sách củ a Nhà nướ c tài nguyên nướ c Điề u 5.Tuyên truyề n, phổ biế n, giáo dụ c pháp luậ t tài nguyên nướ c Điề u 6.Tham vấ n, lấ y ý kiế n củ a cộ ng đồ ng bên liên quan khai thác, sử dụ ng tài nguyên nướ c Điề u 7.Danh mụ c lư u vự c sông Đ i ề u Các hành vi bị nghiêm cấ m CHƯƠ NG II: ĐIỀ U TRA CƠ BẢ N, CHIẾ N Điều 10 Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước Điều 11 Phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Điều 12 Bảo vệ nước đất Điều 12 Nội dung quản lý lưu vực sông Điều 13 Danh mục lưu vực sông Điều 14 Ủy ban Lưu vực sơng Điều 15 Văn phòng lưu vực sông Điều 14 Bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt Điều 16 Kế hoạch phòng, chống nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm lưu vực sông Điều 15 Bảo vệ chất lượng nước sản xuất nông nghiệp, nuôi, trồng thuỷ, hải sản, sản xuất cơng nghiệp, khai khống Điều 17 Ứng phó khắc phục cố nhiễm nguồn nước lưu vực sông Điều 13 Bảo vệ chất lượng nước Điều 16 Bảo vệ chất lượng nước hoạt động khác Điều 17 Bảo vệ nguồn nước đô thị, khu dân cư tập trung Điều 18 Xả nước thải vào nguồn nước Điều 19 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân phép xả nước thải Điều 18 Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Điều 19 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước công hợp lý Điều 20 Điều hòa, phân bổ tài nguyên nước lưu vực sông Điều 21 Chuyển nước lưu vực sông Đ i ề u 2 Thẩm quyền quản lý nhà nước lưu vực sông LƯỢ C, QUY HOẠ CHTÀI NGUYÊN NƯỚ C Mục 1: ĐIỀU TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN NƯỚC Điề u Nộ i dung chủ yế u củ a công tác điề u tra bả n tài nguyên nướ c Điề u 10.Tổ c thự c hiệ n công tác điề u tra bả n tài nguyên nướ c Mục 2: CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC Điề u 11.Chiế n lượ c tài nguyên nướ c Điề u 12.Quy hoạ ch tài nguyên nướ c Điề u 13 Nguyên tắ c lậ p quy hoạ ch tài nguyên nướ c Điề u 14.Căn lậ p quy hoạ ch tài nguyên nướ c Điề u 15 Nộ i dung nhiệ m vụ quy hoạ ch tài nguyên nướ c Điề u 16.Nộ i dung quy hoạ ch tài nguyên nướ c Điề u 17.Lậ p, phê duyệ t nhiệ m vụ quy hoạ ch quy hoạ ch tài nguyên nướ c Điề u 18.Điề u nh quy hoạ ch tài nguyên nướ c Điề u 19.Tổ c thự c hiệ n quy hoạ ch tài nguyên nướ c Điều 20.Lưu trữ hồ sơ, cung cấp thông tin quy hoạch tài nguyên nước CHƯƠNG III: KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Chương III: ĐIỀU TRA CƠ BẢN, QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC CHƯƠ NG III: BẢ O VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚ C Đ i ề u Trách nhiệ m bả o vệ tài nguyên Điều 20 Điều hòa, phân phối tài nguyên nước Điều 21 Chuyển nước từ lưu vực sông sang lưu vực sông khác Điều 22 Quyền tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước Điều 23 Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước Điều 24 Cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước Điều 25 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt Điều 26 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất nông nghiệp Điều 27 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất muối nuôi trồng thuỷ, hải sản Điều 28 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất cơng nghiệp, khai khống Điều 29 Khai thác, sử dụng nguồn nước cho thủy điện Điều 30 Khai thác, sử dụng nguồn nước cho giao thông thủy Điều 31 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho mục đích khác Điều 23 Nội dung chủ yếu công tác điều tra tài nguyên nước Điều 24 Tổ chức công tác điều tra tài nguyên nước nướ c Điề u 22 Phòng, chố ng nhiễ m, suy thối, cạ n kiệ t nguồ n nướ c Điều 25 Quy hoạch tài nguyên nước Điề u 23.Kế hoạ ch phòng, chố ng nhiễ m Điều 26 Kỳ hạn thời gian lập quy hoạch nguồ n nướ c phụ c hồ i nguồ n nướ c bị ô tài nguyên nước nhiễ m, suy thoái Điều 27 Lập nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên Điề u 24 Ứ ng phó khắ c phụ c cố ô nhiễ m nguồn nướ c nước Điề u 25.Bả o vệ phát triể n nguồ n sinh thủ y Điều 28 Căn lập quy hoạch tài nguyên Điề u 26.Bả o đả m lư u thơng củ a dòng nước chả y Điều 29.Nội dung phân bổ tài nguyên nước Đ i ề u Bả o vệ lòng, bờ , bãi sơng quy hoạch tài nguyên nước Điề u 28 Hành lang bả o vệ nguồ n nướ c Điều 30 Nội dung bảo vệ tài nguyên nước Điề u 29 Bả o vệ chấ t lượ ng nguồ n nướ c sinh quy hoạch tài nguyên nước hoạ t Điề u 30.Bả o vệ nướ c dướ i đấ t Điều 31 Nội dung phòng, chống khắc phục Điề u 31.Xả nướ c thả i vào nguồ n nướ c hậu tác hại nước gây quy Điề u 32.Quyề n nghĩa vụ củ a tổ c, cá hoạch tài nguyên nước nhân đượ c cấ p giấ y phép xả nướ c thả i vào Điều 32 Lập quy hoạch tài nguyên nước nguồ n nướ c Điều 33 Điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước Điều 34 Tổ chức thực quy hoạch tài nguyên nước Điều 35 Kinh phí lập thực quy hoạch tài nguyên nước Điều 36 Lưu trữ hồ sơ đồ án quy hoạch tài nguyên nước Điều 32 Gây mưa nhân tạo Điều 33 Quyền dẫn nước chảy qua Điều 34 Thăm dò, khai thác nước đất Điều 35 Bổ sung, thay đổi mục đích, quy mơ khai thác, sử dụng tài nguyên nước CHƯƠNG IV: PHÒNG, CHỐNG, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ LŨ, LỤT VÀ TÁC HẠI KHÁC DO NƯỚC GÂY RA Điều 36 Trách nhiệm, nghĩa vụ phòng, chống, khắc phục hậu lũ, lụt tác hại khác nước gây Điều 37 Lập tiêu chuẩn phương án phòng, chống lũ, lụt Điều 38 Quy hoạch bố trí dân cư, bố trí sản xuất xây dựng sở hạ tầng vùng ngập lũ CHƯƠNG IV: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Đ i ề u Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước Điều 38 Bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy Điề u 39 Hành lang bả o vệ nguồ n nướ c Điều 40 Phòng, chống suy thối, cạn kiệt tài nguyên nước Đ i ề u Bảo vệ lòng, bờ bãi sơng Điều 39 Hồ chứa nước phòng, chống lũ, lụt Điều 42 Bảo vệ nguồn nước Điều 40 Quyết định phân lũ, chậm lũ Điều 43 Bảo đảm lưu thông dòng chảy Điều 41 Huy động lực lượng, phương tiện cho việc phòng, chống khắc phục hậu lũ, lụt Điều 44 Bảo vệ nước đất Điều 42 Tiêu nước cho vùng ngập úng Điều 45 Bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt Điều 43 Phòng, chống khắc phục hậu hạn Điều 46 Xả nước thải vào nguồn nước CHƯƠ NG IV: KHAI THÁC, SỬ DỤ NG TÀI NGUYÊN NƯỚ C Mục 1: SỬ DỤNG NƯỚC TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ Đ i ề u 3 Sử dụ ng nướ c tiế t kiệ m, hiệ u Đ i ề u Han ̣ chế thấ t thoát nướ c hệ thố ng cấ p nướ c Điề u 35 Ư u đãi đố i vớ i hoạ t độ ng sử dụ ng nướ c tiế t kiệ m, hiệ u Điề u 36 Phát triể n khoa họ c, công nghệ sử dụ ng nướ c tiế t kiệ m và hiêu ̣ quả Mục 2: KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Điề u 37 Quyề n, nghĩa vụ củ a tổ c, cá nhân khai thác, sử dụ ng tài nguyên nướ c Đ i ề u Cấ p phép khai thác, sử dụ ng tài nguyên nướ c Đ i ề u Khai thác, sử dụ ng tài nguyên nướ c cho sinh hoạ t Điề u 40 Khai thác, sử dụ ng tài nguyên nướ c cho sả n xuấ t nông nghiệ p Đ i ề u Khai thác, sử dụ ng nguồ n nướ c hán Điều 44 Phòng, chống xâm nhập mặn, nước biển dâng, tràn Điều 45 Phòng, chống mưa đá, mưa axít Điều 46 Nguồn tài để phòng, chống, khắc phục hậu lũ, lụt, hạn hán tác hại nghiêm trọng khác nước gây CHƯƠNG V: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI Điều 47 Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Điều 48 Trách nhiệm bảo vệ cơng trình thủy lợi cho thủ y điệ n Điều 47 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá Điề u 42 Khai thác, sử dụ ng tài nguyên nướ c nhân cấp giấy phép xả cho sả n xuấ t muố i nuôi trồ ng thủ y, i nước thải vào nguồn nước sả n Đ i ề u Khai thác, sử dụ ng tài nguyên nướ c cho sả n xuấ t cơng nghiệ p, khai khống Đ i ề u 4 Khai thác, sử dụ ng nguồ n nướ c cho giao thông thủ y Đ i ề u Khai thác, sử dụ ng tài nguyên nướ c cho mụ c đích khác Đ i ề u Thăm dò, khai thác nướ c dướ i đấ t Điề u 47 Hồ a khai thác, sử dụ ng nướ c hồ a Điề u 48 Quy trình vậ n hành hồ a lư u vự c sông Mục 3: ĐIỀU HÒA, PHÂN PHỐI TÀI NGUYÊN NƯỚC Điề u 49 Điề u hòa, phân phố i tài nguyên nướ c Điề u 50 Kế hoạ ch điề u hoà, phân phố i tài nguyên nướ c lư u vự c sông Điề u 51 Chuyể n nướ c lư u vự c sông Điề u 52 Bổ sung nhân tạ o nướ c dướ i đấ t Đ i ề u Gây mư a nhân tạ o CHƯƠ NG V: KHAI THÁC, SỬ DỤ NG TÀI NGUYÊN NƯỚ C CHƯƠ NG V: PHÒNG, CHỐ NG KHẮ C PHỤ C HẬ U QUẢ LŨ, LỤ T VÀ TÁC HẠ I KHÁC DO NƯỚ C GÂY RA Đ i ề u Tiết kiệm nước khai thác, sử dụng Điề u 54 Trách nhiệ m, nghĩa vụ phòng, chố ng, khắ c phụ c hậ u lũ, lụ t tác hạ i Đ i ề u Hạn chế thất thoát nước Điều 49 Phương án bảo vệ cơng trình thủy lợi Điều 50 Phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi Điều 51 Bảo vệ đê điều Điều 52 Các hành vi bị nghiêm cấm quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi hệ thống cấp nước Điề u Điều 50 Ưu đãi hoạt động sử dụng nước tiết kiệm Điề u Điều 51 Phát triển khoa học, công nghệ sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả Điều 52 Tuyên truyền, giáo dục, phát triển dịch vụ tư vấn sử dụng nước tiết kiệm hiệu Điều 53 Quy hoạch xây dựng hồ chứa Điều 54 Bổ sung nhân tạo nước đất Điều 55 Quyền tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước Điều 56 Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước Đ i ề u Cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước Đ i ề u Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt Đ i ề u Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất nông nghiệp Đ i ề u Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất muối nuôi trồng thuỷ, hải sản Đ i ề u Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất công nghiệp, khai khoáng Điề u Điề u Điề u Điề u khác nướ c gây 5 Lậ p tiêu chuẩ n phươ ng án phòng, chố ng lũ, lụ t Quy hoạ ch bố trí dân cư , bố trí sả n xuấ t xây dự ng sở hạ tầ ng vùng ngậ p lũ Phân lũ, chậ m lũ huy độ ng lự c lượ ng, phươ ng tiệ n cho việ c phòng, chố ng khắ c phụ c hậ u lũ, lụ t Tiêu nướ c cho vùng ngậ p úng Phòng, chố ng xâm nhậ p mặ n, nướ c biể n dâng, tràn Phòng, chố ng mư a đá, mư a axít Đ i ề u Khai thác, sử dụng nguồn nước cho thuỷ điện Đ i ề u Khai thác, sử dụng nguồn nước cho giao thông thuỷ Đ i ề u Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho mục đích khác Đ i ề u Gây mưa nhân tạo Đ i ề u 6 Thăm dò, khai thác nước đất Đ i ề u Quyền dẫn nước chảy qua Đ i ề u Bổ sung, thay đổi mục đích, quy mơ khai thác, sử dụng tài nguyên nước CHƯƠNG VI: QUAN HỆ QUỐC TẾ VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Điều 53 Nguyên tắc áp dụng quan hệ quốc tế tài nguyên nước Điều 54 Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam nguồn nước quốc tế Điều 55 Hợp tác quốc tế quản lý phát triển tài nguyên nước Điều 56 Giải tranh chấp nguồn nước quốc tế Chương VI: PHÒNG, CHỐNG, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ LŨ, LỤT VÀ TÁC HẠI KHÁC DO NƯỚC GÂY RA Đ i ề u Trách nhiệm, nghĩa vụ phòng, chống, khắc phục hậu lũ, lụt tác hại khác nước gây Đ i ề u Lập tiêu chuẩn phương án phòng, chống lũ, lụt Đ i ề u Quy hoạch bố trí dân cư, bố trí sản xuất xây dựng sở hạ tầng vùng ngập lũ Đ i ề u Hồ chứa nước phòng, chống CHƯƠ NG VI: TÀI CHÍNH VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚ C Điề u 62 Nguồ n thu ngân sách nhà nướ c từ hoạ t độ ng tài nguyên nướ c Điề u 63 Tiề n cấ p quyề n khai thác tài nguyên nướ c Điề u 64 Nguồ n tài cho hoạ t độ ng tài nguyên nướ c Điề u 65 Ngân sách nhà nướ c cho hoạ t độ ng tài nguyên nướ c lũ, lụt Đ i ề u Quyết định phân lũ, chậm lũ Đ i ề u Huy động lực lượng, phương tiện cho việc phòng, chống khắc phục hậu lũ, lụt Đ i ề u Tiêu nước cho vùng ngập úng Đ i ề u Phòng, chống khắc phục hậu hạn hán Đ i ề u 7 Phòng, chống xâm nhập mặn, nước biển dâng, tràn Đ i ề u Phòng, chống mưa đá, mưa axít Đ i ề u Nguồn tài để phòng, chống, khắc phục hậu lũ, lụt, hạn hán tác hại nghiêm trọng khác nước gây CHƯƠNG VII: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Điều 57 Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên nước Điều 58 Thẩm quyền quản lý nhà nước tài nguyên nước Điều 59 Thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, dự án tài nguyên nước Điều 60 Điều tra bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước Điều 61 Thẩm quyền cấp, thu hồi giấy phép CHƯƠ NG VII: QUAN HỆ QUỐ C TẾ VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚ C Điề u 66 Nguyên tắ c áp dụ ng quan hệ quố c tế tài nguyên nướ c Điều80 Nguồn tài cho hoạt động tài Đ i ề u Trách nhiệ m bả o vệ quyề n lợ i nguyên nước ích củ a Việ t Nam đố i vớ i nguồ n nướ c liên quố c gia Điều 81 Ngân sách nhà nước cho hoạt động Điề u 68 Hợ p tác quố c tế n lý tài nguyên nước phát triể n tài nguyên nướ c Điều 82 Nguồn thu ngân sách nhà nước từ Đ i ề u Gi ả i quyế t tranh chấ p nguồ n hoạt động tài nguyên nước nướ c liên quố c gia Điều 83 Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước/Phí khai thác tài nguyên nước Chương VII: KINH TẾ VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC tài nguyên nước Điề u 84 Đị nh giá nướ c Điều 62 Giải tranh chấp tài nguyên nước Điều 85 Quỹ tài nguyên nước quốc gia Điều 63 Hội đồng quốc gia tài nguyên nước Điều 64 Nội dung quản lý quy hoạch lưu vực sông Điều 65 Chỉ đạo, huy phòng, chống khắc phục hậu lũ, lụt Điều 86 Chính sách ưu đãi, hỗ trợ hoạt động lĩnh vực tài nguyên nước

Ngày đăng: 17/02/2019, 10:46

Xem thêm:

w