“ Chuyện ngời con gái Nam xơng “ – Nguyễn Dữ Câu hỏi văn học: a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm?. “ Truyện Kiều” – Nguyễn Du Câu hỏi văn học: a, Giới thiệu những nét
Trang 1Đề cơng ôn tập ngữ văn 9
I/ Yêu cầu chung:
- Học thuộc lí thuyết phần Tiếng Việt, xem lại các bài tập trong Sách giáo khoa, học lí thuyết phần Tập làm văn
- Học thuộc các văn bản thơ, đọc lại các văn bản truyện, tóm tắt ngắn gọn nội dung
- Thực hành viết đoạn, lập dàn ý cho các đề Tập làm văn
II/ Nội dung ôn tập cụ thể
Phần Tiếng Việt - TậP LàM VĂN
1 Nêu các phơng châm hội thoại đã học ? Cho ví dụ minh họa ?
2 Nêu những yêu cầu sử dụng từ xng hô trong hội thoại ? Ví dụ ?
3 Trình bày cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp ? Ví dụ ?
4 Nêu các cách phát triển từ vựng và trau dồi vốn từ Tiếng Việt ? Ví dụ ?
5 Thế nào là thuật ngữ ? Ví dụ ?
6 Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn ? Nêu những biểu hiện cụ thể của liên kết nội dung và liên kết hình thức?
7 Phân biệt đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ? Ví dụ ?
8 Nêu các biện pháp tu từ từ vựng đã học ? Ví dụ
9 Nêu các từ loại đã học ? Cho ví dụ ?
10 Nêu các thành phần chính của câu ? Ví dụ ?
11 Phân biệt nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ý ? Ví dụ ?
12 Nêu đặc điểm và công dụng của thành phần khởi ngữ ? Ví dụ ?
13 Nêu các thành phần biệt lập đã học ? Ví dụ ?
14 Nêu các kiểu câu đã học ? Ví dụ ?
15 Thế nào là tóm tắt văn bản ? Yêu cầu khi tóm tắt một văn bản ?
Phần văn học và tập làm văn
Văn học trung đại ( TK X -> TK XIX )
1 “ Chuyện ngời con gái Nam xơng “ – Nguyễn Dữ
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
b, Tóm tắt truyện ( khoảng 15 dòng )
c, Theo em truyện có thể kết thúc ở chỗ nào cũng đủ hoàn chỉnh một câu chuyện? Việc thêm vào phần sau có ý nghĩa gì ?
d, Theo em vì sao Vũ Nơng phải chịu nỗi oan khuất ?
e, Chiếc bóng trên tờng là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong truyện Hãy phân tích cái hay của chi tiết đó?
f, Em có ý kiến gì về chi tiết kì ảo kết thúc tác phẩm ?
Tập làm văn : Lập dàn ý cho các đề bài sau
Đề 1: Phân tích tác phẩm “ Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ
Đề 2 : Suy nghĩ về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nơng trong “ Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ
Đề 3 : Hai câu kết tác phẩm “ Lại bài viếng Vũ Thị”, vua Lê Thánh Tông viết:
“ Qua đây bàn bạc mà chơi vậy, Khá trách chàng Trơng khéo phũ phàng.”
Hãy bình luận ý thơ trên
2 “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” - Phạm Đình Hổ
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
b,Tuỳ bút “Chuyện cũ trong phủ chú trịnh “ cho ta hiểu gì về cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại thời Lê – Trịnh ?
3 “ Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi 14 ( Ngô gia văn pháí)
Trang 2********************************************************************** Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
b, Tóm tắt hồi thứ 14 “ Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua chạy – Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống chốn ra ngoài”
c,Cảm nhận của em về hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ? Theo em tại sao các tác giả “Hoàng Lê nhất thống chí” vốn trung thành với nhà Lê lại có thể viết thực và hay nh thế về ngời anh hùng Nguyễn Huệ.?
Tập làm văn :
Đề:Hồi thứ 14 của “ Hoàng Lê nhất thống chí” đã thể hiện một cách hào hùng sức mạnh quật khởi của dân tộc trớc thù trong giặc ngoài và khắc hoạ hình tợng Nguyễn Huệ, ngời anh hùng dân tộc đã làm nên chiến công Đống Đa bất tử
Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó
4 “ Truyện Kiều” – Nguyễn Du
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
b, Tóm tắt truyện
c, Trình bày cảm nhận của em về 4 câu đầu đoạn “ Cảnh ngày xuân”
d, Đều so sánh với vẻ đẹp của thiên nhiên, khi tả Thuý Vân, Nguyễn du viết :“ Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da”, còn Thuý Kiều thì : Hoa ghen thua thắm, “
liễu hờn kém xanh ” Bằng cảm nhận văn học của mình, em có nhận xét gì về cách miêu tả trên của nhà thơ ?
e, Qua các đoạn trích đã học, em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và tả ngời của thi hào Nguyễn Du ?
Tập làm văn :
Đề 1 : Phân tích đoạn “ Chị em Thuý Kiều” trích trong “ Truyện Kiều” của Đại thi hào Nguyễn Du
Đề 2: Cảm nhận của em về bức tranh “ Cảnh ngày xuân” trong “ Truyện Kiều”.
Đề 3: Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ng“ ng Bích”
Đề 4: Cái hay, cái đẹp của những bức tranh tâm trạng trong 8 câu thơ cuối trong đoạn
trích Kiều ở lầu Ng“ ng Bích”
Đề 5: Phân tích đoạn thơ “ Mã Giám Sinh mua Kiều ”
Đề 6: Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều”
Đề 7: Một trong những giá trị lớn nhất của “Truyện Kiều” là tinh thần nhân đạo cao đẹp.
Em hãy phân tích một số câu thơ Kiều, đoạn thơ Kiều để làm sáng tỏ nhận xét ấy?
Đề 8: Bình luận ý thơ sau :
Đau đớn thay phạn đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
5, “ Truyện Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
b, Tóm tắt truyện
Tập làm văn :
Đề 2: Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc hoạ phẩm chất của 2 nhân vật chính: LVT tài ba dũng cảm trọng nghĩa khinh tài; KNN hiền hậu, nết na, ân tình
Hãy phân tích để làm sáng tỏ
Đề 3: Đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn” nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân
cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động
Hãy phân tích để làm sáng tỏ nội dung trên
Đề4 : Bình luận ý thơ sau:
“ Nhớ câu kiến ngãi bất vi, Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng”
**********************************************************************************
Trang 3********************************************************************** Phần văn học hiện đại ( Từ 1945 -> nay)
Thơ :
1.“ Đồng chí” - Chính Hữu
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Dòng thứ 7 của bài thơ có gì đặc biệt ? Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ đợc triển khai nh thế nào trớc và sau dòng thơ đó ?
c, Bằng một đoạn văn ngắn khoảng 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận của em về 3 câu cuối của bài thơ
d,Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những ngời lính
là “Đồng chí”?
e, Qua bài thơ này, em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp?
Tập làm văn :
Đề 1: Phân tích bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu
Đề 2: Vì sao Chính Hữu lại đặt tên bài thơ viết về ngời lính nông dân là “ Đồng chí”? Phân tích bài thơ để chứng minh rằng tình đồng chí đã làm nên vẻ đẹp tâm hồn của anh bộ đội Cụ Hồ
2.“ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” - Phạm Tiến Duật
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Nhận xét về nhan đề của bài thơ ?
c, Vì sao nói hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài thơ là một hình ảnh độc đáo?
d, Chép thuộc và nêu cảm nhận về khổ thơ cuối của bài thơ
e, Qua bài thơ em có suy nghĩ gì về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ? So sánh với hình ảnh ngời lính ở bài thơ “ Đồng chí.”
Tập làm văn :
Đề1: Phân tích “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm tiến Duật.
Đề2: Giáo s Hà Minh Đức có nhận xét: “ Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe trong thơ
Phạm Tiến Duật rất tơi tắn và yêu đời.”
Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó
3.“ Đoàn thuyền đánh cá “ - Huy Cận
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Hai câu thơ: Mặt trời xuống biển nh“ hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa “
đợc tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó ?
c, Trong bài thơ có mấy lần tiếng hát đợc vang lên ?
Tập làm văn :
Đề 1 : Phân tích bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
Đề 2 : Vẻ đẹp và sức mạnh của ngời lao động trớc thiên nhiên và vũ trụ trong bài thơ
“ Đoàn thuyền đánh cá ” của Huy Cận.
4.“ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ “ - Nguyễn Khoa Điềm Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Nhận xét về nhan đề bài thơ ?
c, Nhận xét về bố cục của bài thơ ? Bố cục ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của tác giả ?
d, Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng.”
Trang 4
********************************************************************** Tập làm văn :
Đề 1: Phân tích bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm
Đề : Có ý kiến cho rằng : Bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” của
Nguyễn Khoa Điềm là tợng đài kì vĩ về bà mẹ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên
5.“ Bếp lửa “ - Bằng Việt
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Chép thuộc và trình bày cảm nhận của em về ba câu thơ đầu của bài thơ ?
c, Liệt kê những câu thơ có chứa hình ảnh, âm thanh tiếng chim tu hú ? Cảm nhận về tiếng chim tu hú trong bài thơ?
d, Vì sao ở hai câu dới tác giả lại dùng từ “ ngọn lửa” mà không nhắc lại từ “ bếp lửa” ? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì ?
“ Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
e, Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:
“ Lận đận đời bà biết mấy nắng ma
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm
Nhóm niềm yêu thơng khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
ÔI kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa !”
f, Hình ảnh bếp lửa xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa
là ngời cháu lại nhớ đến bà và ngợc lại khi nhớ đến bà là nhớ ngay đến bếp lửa
g, Bằng một đoạn văn ngắn, hãy viết cảm nhận của em về hình ảnh ngời bà trong bài thơ “ Bếp lửa”
Tập làm văn :
Đề 1: Qua dòng hồi tởng và suy ngẫm của ngời cháu đã trởng thành, bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về ngời bà và tình bà cháu đồng thời thể hiện lòng kính yêảutan trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà và đối với quê hơng, đát nớc
Hãy phân tích bài thơ để làm rõ điều đó
Đề 2: Bếp lửa sởi ấm một đời - Bàn về bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa, hãy chỉ rõ điều ấy
c, Chép thuộc và nêu cảm nhận về khổ thơ cuối của bài thơ
Tập làm văn :
Đề 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ của em về bài thơ “ ánh trăng” của Nguyễn Duy
Đề2: Về lời nhắn gởi thấm thía của Nguyễn Duy trong bài thơ “ ánh trăng”
7 “Con cò “ - Chế Lan Viên
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh con cò trong bài thơ
c, Em hiểu nh thế nào về những câu thơ sau:
- Con dù lớn vẫn là con của mẹ“
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”
- Một con cò thôi“
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
**********************************************************************************
Trang 5Vỗ cánh qua nôi.”
d, Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau
“ Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống bể
Cò mãi tìm con
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.”
Tập làm văn :
Đề1: Khai thác hình tợng con cò trong những câu hát ru, bài thơ “ Con cò” của Chế Lan Viên ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đơi của con ngời Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ nội dung trên
Đề 2: Hình tợng con cò trong bài thơ “ Con cò” của Chế Lan viên
Đề 3: Có ý kiến cho rằng: Bài thơ “ con cò” của Chế Lan Viên nh một lời ru ngân nga của tình thơng và ớc mơ của ngời mẹ hiện đối với con thơ
Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ nhận xét trên
8 “ Mùa xuân nho nhỏ “- Thanh Hải
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Em hiểu nh thế nào về nhan đề của bài thơ
c,Trong bài thơ hình ảnh con chim (tiếng chim) và bông hoa (cành hoa) xuất hiện mấy lần, trong những câu thơ nào? ở mỗi lần xuất hiện, hai hình ảnh ấy nói về điều gì ?
Sự lặp lại ấy có ý nghĩa nh thế nào?
d, Phân tích cấu trúc ngữ pháp để thấy đợc cái mới và hay của hai câu sau:
“ Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc.”
e, Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh thơ sau:
- Từng giọt long lanh rơi“
Tôi đa tay tôi hứng.”
- Đất n“ ớc nh vì sao
Cứ đi lên phía trớc.”
f, Sự chuyển đổi đại từ nhân xng từ “tôi” (khổ 1) sang “ ta” (khổ 4) có phải là sự vô tình ngẫu nhiên của tác giả không? Vì sao ?
Tập làm văn :
Đề 1: Nêu ý kiến của em về nhận định sau:
“ Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng thể hiện tình yêu và khát vọng đợc
cống hiến cho đời của Thanh Hải.”
Đề 2 : “ Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc ”
(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải) Hãy phân tích hai khổ thơ trên để làm rõ tâm nguyện cao đẹp của Thanh Hải: muốn
đ-ợc cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung, cho đất nớc.
9 “ Viếng lăng Bác” - Viễn Phơng
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Trong bài thơ hình ảnh hàng tre xuất hiện mấy lần, ở những câu thơ nào? Em cảm nhận nh thế nào về hình ảnh đó
Trang 6c, Trình bày cảm nhận của em về hai hình ảnh thơ : Mặt trời trong lăng rất đỏ“ ” và
“ Dòng ngời- tràng hoa dâng ?”
Tập làm văn :
Đề 1: Những đặc sắc trong bài “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phơng
Đề 2: Bài thơ “ Viếng lăng Bác” là niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính của tác giả từ miền Nam mới đợc giải phóng ra viếng lăng Bác.Đó cũng là tình cảm của mọi ngời đối với Bác kính yêu
Hãy phân tích bài thơ để làm rõ nội dung trên
10 “ Sang thu” - Hữu Thỉnh
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Trình bảy cảm nhận của em về khổ thơ đầu bài thơ
c, Chỉ ra vẻ đẹp của hình ảnh thơ sau:
“ Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”
d, Em hiểu nh thế nào về hai dòng thơ cuối bài thơ ?
Tập làm văn :
Đề 1: Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt Sự biến chuyển này đã đợc Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài “ Sang thu”
Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ điều đó
11 “ Nói với con” - Y Phơng.
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Hãy nhận xét về mạch cảm xúc của bài thơ
c, Qua bà thơ em cảm nhận nh thế nào về tình cảm của ngời cha đối với con
d, Trình bày suy nghĩ của em về những điều ngời cha muốn nói với con qua những câu thơ sau:
“ Ngời đồng mình tuy thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng
Còn quê hơng thì làm phong tục.”
Tập làm văn :
Đề 1: Suy nghĩ của em về lời nhắn gửi của thế hệ cha anh đối với thế hệ mai sau qua bài “ Nói với con” ( Y Phơng)
Đề 2: Tình yêu quê hơng thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phơng trong bài “Nói với con”
Truyện:
1 “ Làng “ - Kim Lân
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và truyện ngắn ?
b, Nêu tình huống truyện ngắn Làng của Kim Lân? Tác dụng?
c, Tại sao tác giả lại đặt tên truyện ngắn là “Làng” chứ không phải là “Làng Chợ Dầu”
d, Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ n/vật ông Hai của tác giả
Tập làm văn :
Đề 1:Truyện ngắn Làng của Kim Lân đã thể hiện một cách sinh động và tinh tế tình yêu
làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến ở ngời nông dân Đây cũng là tình cảm bao trùm và phổ biến trong con ngời thời kì kháng chiến chống Pháp
Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó
Đề 2:Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em suy nghĩ gì về những biến chuyển mới trong tình cảm của ngời nông dân Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
Đề 3 :Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn ” Làng” của Kim Lân để cảm nhận đợc tình yêu tha thiết làng quê hoà quyện với tình yêu nớc và tinh thần kháng
**********************************************************************************
Trang 7********************************************************************** chiến
Đề 4 Trong truyện ngắn “ Làng”, Kim Lân đã thể hiện một cách sinh động và tinh tế diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc
Em hãy phân tích để làm rõ
Đề 5: Phân tích đoạn trích truyện “ Làng” (Kim Lân) trong sách Ngữ văn 9 – tập 1 để làm rõ nhận xét: Ông Hai là ngời nông dân yêu làng, yêu nớc sâu sắc
2 “ Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và truyện ngắn ?
b, Nhận xét cốt truyện và tình huống truyện ? Theo lời tác giả thì “ Lặng lẽ Sa Pa” là “ một bức chân dung” đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào?
c, ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”
d, Cảm nhận của em về hình ảnh thiên nhiên trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”
Tập làm văn :
Đề 1:Truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” để lại trong lòng ngời đọc xa gần bao rung cảm về những con ngời bình thờng mà đáng mến Em hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó
Đề 2:Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của tác giả Nguyễn Thành Long
3 “ Chiếc lợc ngà” - Nguyễn Quang Sáng
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và truyện ngắn ?
b, Nêu tình huống truyện ngắn “ chiếc lợc ngà” ? Tác dụng ?
c, Chi tiết : chiếc lợc ngà có vai trò nh thế nào trong truyện ?
Tập làm văn :
Đề 1: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “ Chiếc lợc ngà” của Nguyễn Quang Sáng
Đề 2: Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lợc ngà” của tác giả Nguyễn Quang Sáng
4 “ Bến quê” - Nguyễn Minh Châu
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và truyện ngắn ?
b, Truyện ngắn “ Bến quê” đã xây dựng những tình huống đầy nghịch lí Hãy chỉ ra những tình huống ấy và nêu ý nghĩa của nó?
c, Em hiểu thế nào về niềm khao khát của Nhĩ đợc đặt chân lên bãi bồi bên kia bến sông? Cử chỉ của Nhĩ ở cuối truyện có ý nghĩa nh thế nào
d, Trong truyện có nhiều hình ảnh, chi tiết mang tính biểu tợng, em hãy tìm một số hình ảnh, chi tiết nh vậy và nêu ý nghĩa biểu tợng của chúng
Tập làm văn :
Đề1: Nêu chủ đề truyện ngắn “Bến quê”của Nguyễn Thành Long.Phân tích để làm sáng
tỏ chủ đề
Đề 2: Cảm nhận của em về nhân vật Nhĩ trong truyện “Bến quê” của tác giả Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 9- tập 2)
5 “ Những ngôi sao xa xôi” - Lê Minh Khuê
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và truyện ngắn ?
b, Vì sao tác giả đặt nhan đề cho tác phẩm là “ Những ngôi sao xa xôi” ?
c, Qua truyện ngắn này và một số tác phẩm đã học cũng viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ, em hình dung và cảm nghĩ nh thế nào về tuổi trẻ việt Nam trong thời
kỳ ấy?
Tập làm văn :
Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê
Đề 2:Dù cuộc sống đầy gian khổ, nguy hiểm nhng các cô gái thanh niên xung phong trong tác phẩm “ Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê vãn giữ đợc tâm hồn trong sáng, hồn nhiên và sự lạc quan dũng cảm
Trang 8Em hãy làm rõ ý kiến trên
Đề 3: Cảm nhận về nhân vật Phơng Định trong “ Những ngôi sao xa xôi”
Kịch :
1 “ Bắc Sơn” - Nguyễn Huy Tởng
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm?
b, Nêu tóm tắt xung đột và hành động kịch trong đoạn trích ? Tình huống kịch trong đoạn trích có vai trò gì
c, Nhận xét về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tởng
Tập làm văn :
Đề 1: Phân tích tâm trạng và hành động của nữ nhân vật Thơm qua hồi IV vở kịch “Bắc Sơn” của Nguyễn Huy Tởng
2 “ Tôi và chúng ta” - Lu Quang Vũ
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm?
b, Phân tích tình huống kịch , mâu thuẫn cơ bản ở đoạn trích
c, Qua đoạ trích, em hiểu về tính cách của các nhân vật: Hoàng, Lê Sơn, Nguyễn Chính, Trơng?
Tập làm văn :
Đề 1: Phân tích cảnh ba vở kịch “ Tôi và chúng ta” của Lu Quang Vũ
Văn học nớc ngoài:
1 “ Mây và sóng” - R Ta- go
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và bài thơ ?
b, Em có nhận xét gì về cách tổ chức bài thơ của tác giả
c, Trình bảy cảm nhận về 2 câu thơ “ Con lăn….- … chốn nào.” ….- … chốn nào.”.- chốn nào.”
d, Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa?
Tập làm văn :
Đề 1: Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ “ Mây và sóng” của Ta-gor
2 “ Cố hơng “ - Lỗ Tấn
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
b, Trong truyện có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao?
c, Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh “con đờng” trong phần cuối truyện “ Cố hơng” của Lỗ Tấn
Tập làm văn :
Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Cố hơng” của văn hào Lỗ Tấn
3 “ Những đứa trẻ” - M Gorki
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
b,Trong tác phẩm những chuyện đời thờng và truyện cổ tích đợc lồng vào nhau
trong nghệ thuật kể chuyện của tác giả thể hiện qua những chio tiết nào? Tác dụng Tập làm văn :
Đề 1: Tình bạn trong sáng, hòn nhiên, vô t đợc nói đến trong “ Những đứa trẻ” đã làm
ta xúc động Phân tích và nêu cảm nghĩ của em
4 “ Rô-bin-sơn ngoài đảo hoang” - Đ Đi- phô
Câu hỏi văn học: Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
Tập làm văn :
Đề :Phân tích và nêu cảm nghĩ về nhân vật Rô- bin- xơn trong đoạn “Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang”(“Rô-bin-xơn Cru-xô” của nhà văn Đi-phô )
**********************************************************************************
Trang 95 “ Bố của Xi-mông” - Guy đơ Mô-pa-xăng
Câu hỏi văn học:
a, Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
b, Tâm trạng của Xi- mông đợc khắc hoạ nh thế nào trong tác phẩm
Tập làm văn :
Đề : Cảm nhận về tác phẩm “ Bố của Xi-mông” của nhà văn G Mô-pa-xăng
6 “ Con chó bấc “ - Giắc Lân-đân
Câu hỏi văn học: Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
Tập làm văn :
Đề : Cảm nghĩ của em sau khi học “Con chó Bấc” trích tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” của G Lân-đơn
7.“Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phôbng-ten.”-Hi-pô-lit Ten Câu hỏi văn học: Giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
Tập làm văn :
Đề Hãy nêu cảm nhận của em về bài “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của ten” của Hi-pô-lít Ten
Nghị luận văn hoá chính trị, xã hội
Đề 1: Cảm nhận của em về bài “ Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà
Đề 2: Phân tích bài “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của G.G, Mác-két
Đề 3: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học bài “ Tuyên bố thế gới về sự sống còn; quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em.”
Đề 4:Cảm nhận về bài “ Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi
Đề 5: Suy nghĩ về bài “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của Vũ Khoan
Đề 6: Cảm nhận về bài “ Bàn về dọc sách” của Chu Quang Tiềm
Một số đề tổng hợp
Đề 1:
Văn học Việt Nam từ TK X đến TK XIX nêu nhiều tấm gơng về lòng hiếu thảo thuỷ chung làm xúc động ngời đọc bao thế hệ
Qua các tác phẩm tiêu biểu : “ Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ,
“Truyện Kiều” của Nguyễn Du, “ Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu, em hãy là rõ nhận xét trên
Đề 2:
Cảm nhận của em về hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam qua các tác phẩm thơ văn hiện
đại đã học trong chơng trình Ngữ văn lớp 9
Đề 3:
Hình ảnh ngời mẹ qua “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” của Nguyễn Khoa
Điềm và “ Con cò” của Chế Lan Viên
Đề 4:
Hình ảnh ngời lính cách mạng qua hai bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ
về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật
Đề 5:
Trang 10********************************************************************** Cảm nhận của em về thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ qua hai tác phẩm “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật và “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê
Đề 6:
Tình cha con qua “ Chiếc lợc ngà” của Nguyễn Quang Sáng và “ Nói với con” của Y Phơng
Đề 7:
Các tác phẩm “ ánh trăng” của Nguyễn Duy và “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu thấm đẫm giá trị nhân văn đó là sự trân trọng những giá trị đích thực của cuộc sống tâm hồn
Hãy làm rõ nhận xét trên
**********************************************************************************