1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

câu hỏi lý thuyết thi GVG cấp tỉnh

6 1,4K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

Đỗ Văn Hào- GV trường THPT Thường Xuân 2- Thanh hóa ÔN TẬP LÝ THUYẾT Câu 1. Để đổi mới PPDH theo đồng chí mỗi giáo viên phải thực những gì? Trả lời - Thiết kế tổ chức, HD hs thực hiện các hoạt động học tập đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn - Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho hs tham gia một cách tích cực và chủ động, sáng tạo. - Thiết kế, hướng dẫn hs thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kỹ năng, hd sử dụng các thiết bị, đht… - Sử dụng các pp, hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lý, hiệu quả linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của mỗi môn học, cấp học Câu 2. Đồng chí hiểu như thế nào về PPDH tích cực?nêu những đặc trưng của PPDH tích cực a) – PPDH Tích cực được dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái với không hoạt động, thụ động. PPDH tích cực hướng tới việc tích cực hóa hoạt động của nhận thức của hs, nghĩa là phát huy tính tích cực, chủ động của người học, chứ ko phải chỉ phát huy tính tính tích cực của người dạy. b) Đặc trưng:-dh tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức các hoạt động ht của hs - DH chú trọng rèn luyện pp và phát huy năng lực hs - Dh phân hóa kết hợp với ht hợp tác. Câu 3. Hãy so sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học theo yêu cầu mới Dh cổ truyền Dh theo yêu cầu mới - Giáo viên vẫn giữ vị trí trung tâm, quan tâm chủ yếu tới cách trình bày của mình sáng sủa, rõ ràng, logic và dễ hiểu, chưa quan tâm đến “cái mà HS cần nắm được”(nhucầu cá nhân) - Học sinh học theo kiểu bắt chước và thụ động tiếp thu Kiến thức trực tiếp và dưới dạng có sẵn - Kiểm tra đánh giá: giáo viên có vai trò gần như tuyệt đối - dh tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức các hoạt động ht của hs - DH chú trọng rèn luyện pp và phát huy năng lực hs - Dh phân hóa kết hợp với ht hợp tác Câu 4. a) Các con đường dạy học định lí toán học. - Con đường suy diễn. Gồm các bước: Tạo động cơ, suy diễn để đi đến định lí, phát biểu định lí, củng cố và vận dụng định lí. 0,5 - Con đường có khâu suy đoán (quy nạp). Gồm các bước: Tạo động cơ, phát hiện định lí, phát biểu định lí, chứng minh định lí, củng cố và vận dụng định 1 Đỗ Văn Hào- GV trường THPT Thường Xuân 2- Thanh hóa lí. b) Các hoạt động củng cố định lí: - Nhận dạng và thể hiện định lí - Hoạt động ngôn ngữ: phát biểu định lí, phát biểu định lý theo dạng khác. - Khái quát hóa, đặc biệt, hệ thống hóa định lí. c) Nêu bốn ứng dụng của định lí đã cho - Xét sự biến thiên của hàm số. - Chứng minh hàm số đồng biến,nghịch biến - Chứng minh bất đẳng thức. - Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. - Giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình - Chứng minh phương trình có nghiệm duy nhất - Tìm điều kiện để phương trình, bất phương trình, hệ pt có nghiệm. Câu 5. Chức năng bài tập toán. - Chức năng dạy học: Hình thành, củng cố cho học sinh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo giải toán - Chức năng giáo dục: Rèn luyện tư duy biện chứng, lôgic, gây hứng thú niềm tin, hình thành phẩm chất đạo đức người học - Chức năng phát triển: Phát triển tư duy, năng lực, nhận thức 0,5 - Chức năng kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá mức độ, kết quả dạy học, trình độ của học sinh. Hoàn chỉnh bổ sung kiến thức đã học Câu 6. a) Phải dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng bộ môn. Vì chuẩn kiến thức thức kỹ năng là căn cứ: - Biên soạn SGK và các tài liệu hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá,… - Chỉ đạo quản lý, thanh tra kiểm tra việc thực hiện dạy học. Kiểm tra đánh giá sinh hoạt chuyên môn, đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý và cán bộ giáo viên,… - Xác đinh mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục,… - Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi. Đánh giá kết quả từng môn học, lớp học, cấp học,… b) Các các yêu cầu đối với giáo viên trong dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng. - Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng với mục tiêu đạt các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức,… - Thiết kế tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng phong phú,…. - Động viên khuyến khích tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh được tham gia một cách tích cực chủ động sáng tạo,… - Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kỹ năng,…. 2 Vn Ho- GV trng THPT Thng Xuõn 2- Thanh húa - S dng cỏc phng phỏp v hỡnh thc t chc dy hc mt cỏch hp lý, hiu qu, linh hot, Cỏc thao tỏc khi xõy dng ma trn kim tra. 1. Lit kờ tờn cỏc ch (ni dung, chng trỡnh) cn kim tra. 2. Vit cỏc chun cn ỏnh giỏ i vi mi cp t duy. 3. Quyt nh phõn phi t l % tng im cho mi ch . 4.Quyt nh tng s im cho bi kim tra 5.Tớnh s im cho mi ch tng ng vi t l % 6.Tớnh s im v quyt nh s cõu hi cho mi chun tng ng. 7.Tớnh tng s im v s cõu hi cho mi ct. 8.Tớnh t l % tng s im cho mi ct 9. ỏnh giỏ li ma trn v chnh sa nu thy cn. c) Chc nng bi tp toỏn. - Chc nng dy hc: Hỡnh thnh, cng c cho hc sinh tri thc, k nng, k xo gii toỏn. - Chc nng giỏo dc: Rốn luyn t duy bin chng, lụgic, gõy hng thỳ nim tin, hỡnh thnh phm cht o c ngi hc. - Chc nng phỏt trin: Phỏt trin t duy, nng lc, nhn thc - Chc nng kim tra: Kim tra, ỏnh giỏ mc , kt qu dy hc, trỡnh ca hc sinh. Hon chnh b sung kin thc ó hc. Cõu 7. a) Phơng pháp chung để giải bài toán: Có 4 bớc 1.Tìm hiểu nội dung đề bài 2.Tìm lời giải 3.Trình bày lời giải 4.Nghiên cứu sâu lời giải b) Các yêu cầu về lời giải của một bài toán -Kết quả đúng, kể cả các bớc trung gian -Lập luận chặt chẽ -Lời giải đầy đủ -Ngôn ngữ chính xác -Trình bày rõ ràng, đảm bảo mỹ thuật Cõu 8. Nhng thay i quan trng trong son giỏo ỏn theo yờu cu mi? Tr li. im so sỏnh Bi son theo cỏch dy hc th ng Bi son theo phng phỏp dy hc tớch cc Mc tiờu Giỏo viờn cn dy gỡ ? Lm gỡ ? Hc sinh phi thuc gỡ ? Nhng kin thc, k nng no hc sinh cn bit, cn t c ? Tip cn kin thc nh th no? Vn dng kin thc nh th no? Vai trũ ca giỏo viờn L ngi phỏt thụng tin. L ngi hot ng ch yu trờn lp. L ngi t chc, hng dn, v l trng ti. Vai trũ ca hc sinh B ng, th ng. Ch ng, tớch cc, sỏng to. 3 Đỗ Văn Hào- GV trường THPT Thường Xuân 2- Thanh hóa Hình thức học tập Cả lớp Theo cặp, theo nhóm, cá nhân. cả lớp. Thái độ, tinh thần học tập Thi đua cá nhân Cộng tác, giúp đỡ, thi đua trong tổ, nhóm, lớp. Hoạt động dạy - Học Giáo viên truyền đạt nội dung bài học. Học sinh nghe giảng và ghi chép. Học sinh thảo luận để tự chiếm lấy kiến thức. Giáo viên giám sát, hướng dẫn các hoạt động của học sinh. Đánh giá Giáo viên đánh giá học sinh Học sinh tự đánh giá. Học sinh đánh giá lẫn nhau. Giáo viên đánh giá học sinh. Câu 9. Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2013-2014: 1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả, sáng tạo các cuộc vận động và phong trào thi đua: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị gắn với việc tổ chức kỷ niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho ngành Giáo dục; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tiếp tục đưa nội dung cuộc vận động và phong trào thi đua thành các hoạt động thường xuyên của mỗi cấp quản lý, mỗi cơ sở giáo dục bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện từng địa phương, gắn với việc đổi mới phương thức giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tại mỗi cơ sở giáo dục trung học. 2. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện tinh giản nội dung dạy học; xây dựng và triển khai dạy học các chủ đề tích hợp; tăng cường các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn; mở rộng, nâng cao chất lượng Cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học năm học 2013-2014. 3. Tiếp tục tập trung chỉ đạo đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và giáo dục, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh; tạo ra sự chuyển biến tích cực, rõ nét về chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục trung học. 4. Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trung học về năng lực chuyên môn, kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, công tác chủ nhiệm lớp; quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán; chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng cao vai trò và phát huy hiệu quả hoạt động của tổ/nhóm chuyên môn trong trường trung học; nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc quản lí, phối hợp giáo dục toàn diện học sinh. 5. Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý đối với các cơ sở giáo dục trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động của nhà 4 Đỗ Văn Hào- GV trường THPT Thường Xuân 2- Thanh hóa trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường của đội ngũ cán bộ quản lý. Câu 10.Giáo viên bộ môn có những nhiệm vụ sau đây: a) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương; c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh;d) Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục; đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh; e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh; g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. 2. Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 của Điều này, còn có những nhiệm vụ sau đây: a) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh; b) Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng; c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường; 5 Đỗ Văn Hào- GV trường THPT Thường Xuân 2- Thanh hóa d) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh; đ) Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng. Câu 11.Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn toán. - Xác định mục đích yêu cầu của đề kiểm tra. - Xác định mục tiêu dạy học và hình thức ra đề. - Thiết lập ma trận đề kiểm tra - Biên soạn câu hỏi và bài tập theo ma trận đề. 6 . tạo. - Thi t kế, hướng dẫn hs thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kỹ năng, hd sử dụng các thi t bị, đht… - Sử dụng các pp, hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lý, . phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thi n, học sinh tích cực”, tiếp tục đưa nội dung cuộc vận động và phong trào thi đua thành các hoạt động thường xuyên của mỗi cấp quản lý, mỗi cơ. Hào- GV trường THPT Thường Xuân 2- Thanh hóa ÔN TẬP LÝ THUYẾT Câu 1. Để đổi mới PPDH theo đồng chí mỗi giáo viên phải thực những gì? Trả lời - Thi t kế tổ chức, HD hs thực hiện các hoạt động học

Ngày đăng: 12/02/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w