1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lỗi ngữ âm học sinh thường mắc phải (tiếng Anh)

10 568 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 92 KB

Nội dung

SKKN Năm học 2006 - 2007 Vũ Hồng Tuấn A- đặt vấn đề I- lời mở đầu Ngày nay trong xu thế phát triển và hội nhập của các nền kinh tế giữa các nớc trong khu vực và trên thế giới, nhất là việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO, thì việc sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp đã trở nên rất cần thiết và phổ biến. Ngày càng có nhiều ngời tham gia vào các lớp học ngoại ngữ ở các trung tâm , có nhiều ngời không chỉ nói giỏi một mà còn sử dụng đợc từ hai đến ba ngoại ngữ. Đối với sinh viên tốt nghiệp đại học ngoài bằng cấp chuyên môn họ còn có bằng , chứng chỉ ngoại ngữ, tin học . Trong nhà trờng đặc biệt ở cấp học THCS việc dạy và học ngoại ngữ đã đợc quan tâm hơn, phơng pháp dạy học cũng đã đợc đổi mới từ phơng pháp cũ nặng nề về luyện đọc viết sang phơng pháp mới chú trọng nhiều đến việc rèn luyện các kỹ năng . Đây là một sự thay đổi tích cực vì học ngôn ngữ là để giao tiếp và hình thức giao tiếp đầu tiên của con ngời. Thật là vô nghĩa khi một ngời học ngoại ngữ mà không hiểu đợc một ngời nớc ngoài nói gì và không diễn đạt đợc những gì mà mình muốn nói bằng ngoại ngữ mặc dù đó chỉ là những câu giao tiếp thông th- ờng. Việc phổ cập Tiếng Anh trong các trờng Trung học ở Việt Nam hiện nay đặt ra những đòi hỏi ngày càng cao không chỉ về trình độ mà còn về phơng pháp giảng dạy của ngời giáo viên dạy Ngoại ngữ. Phơng pháp giảng dạy mới thì có nhiều nhng làm thế nào để chọn cho mình một phơng pháp dạy riêng có hiệu quả nhất , truyền thụ đến học sinh một cách dễ hiểu nhất thì đó quả là cả một vấn đề mà bất kỳ ngời thầy, ngời cô nào cũng đang trăn trở, có thể trăn trở trong suốt cả nghiệp dạy học của mình. Bởi vậy, để có và ngày càng nâng cao đợc phơng pháp giảng dạy của mình , ngời giáo viên phải biết sử dụng một cách hợp lý những kiến thức giáo học pháp cơ bản, giản dị, dễ hiểu, thiết thực , có thể áp dụng đợc trong hoàn cảnh và với đối tợng học sinh ở các trờng phổ thông Việt Nam hiện nay, từ đó có thể nghiên cứu sâu, tìm hiểu thêm về bộ môn và khẳng định cho mình một phơng pháp giảng dạy hữu hiệu nhất. Đề tài : Những lỗi ngữ âm học sinh thờng mắc khi sử dụng tiếng anh giao tiếp 1 SKKN Năm học 2006 - 2007 Vũ Hồng Tuấn Tuy nhiên việc đổi mới phơng pháp cũng đã gây cho ngời dạy và ngời học không ít những khó khăn về việc sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp vì lâu nay chúng ta quen với việc dạy học ngữ pháp nhiều hơn. Đối với học sinh trung học cơ sở - đối tợng đang ở giai đoạn đầu của chơng trình học ngoại ngữ- thì vấn đề quan trọng trớc tiên là ngời giáo viên phải luyện đọc cho học sinh một cách chính xác tất cả các từ mới trong SGK . Đây là một vấn đề quan trọng rất đáng phải quan tâm đối với mỗi ngời giáo viên chúng ta. Với mục đích đó, để đáp ứng nhu cầu dạy và học, qua thực tế giảng dạy bộ môn Tiếng Anh ở nhà trờng THCS tôi nhận thấy học sinh thờng mắc phải một số lỗi về ngữ âm khi sử dụng Tiếng Anh trong thực hành giao tiếp. Tôi xin đợc nêu ra một vài kinh nghiệm về luyện âm trong quá trình dạy Tiếng Anh ở trờng THCS để chúng ta cùng tìm biện pháp khắc phục. Ii. thực trạng của vấn đề nghiên cứu 1. Thực trạng Hiện nay ngành giáo dục đã đa ra rất nhiều phơng pháp đổi mới vào giảng dạy nói chung và bộ môn Tiếng Anh nói riêng. Theo tôi nghĩ để giúp học sinh tự tin trong giao tiếp bằng ngoại ngữ sau này và muốn đạt đợc mục đích đó tốt thì phải cần có những định hớng ngay từ khi các em mới làm quen với ngoại ngữ. Đối với việc luyện âm trong Tiếng Anh là nhằm tạo điều kiện cho học sinh giao tiếp tốt, để giúp các em t duy lô gíc. Để làm đợc điều đó thầy và trò cần chuẩn bị chu đáo để có một tiết học thật sự sôi nổi và tự nhiên. - Nêu lên đợc những biện pháp mang tính kinh nghiệm giúp cho việc luyện âm đạt kết quả cao. - Những nhận xét, đánh giá kết quả và rút ra những bài học kinh nghiệm của việc luyện âm. 2- Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên: Với thực trạng trên dẫn đến hiệu quả bộ môn cha đạt đợc những yêu cầu cụ thể: Đề tài : Những lỗi ngữ âm học sinh thờng mắc khi sử dụng tiếng anh giao tiếp 2 SKKN Năm học 2006 - 2007 Vũ Hồng Tuấn Học sinh nắm rất lơ mơ về cách phát âm , thậm chí có những học sinh còn phát âm sai ,dẫn đến việc giao tiếp kém hiệu quả , sai lệch về ngôn ngữ . Từ thực trạng trên , để công việc đạt hiệu quả tốt hơn , tôi đã mạnh dạn cải tiến nội dung , phơng pháp để dạy những tiết Tiếng Anh theo phân phối chơng trình một cách chú trọng , có chất lợng . III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu : Học sinh trờng THCS 2. Phạm vi nghiên cứu : Trờng THCS Văn Lộc trong năm học 2006-2007 IV. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp tạo tình huống, gợi mở, lấy học sinh làm trọng tâm. B- Giải quyết vấn đề I- Các giải pháp thực hiện ở lứa tuổi học sinh THCS đặc biệt là đối với học sinh lớp 6, lớp 7 t duy lý luận, t duy logic và t duy trừu tợng các em phát triển còn chậm. ở lứa tuổi này t duy trực quan của các em phát triển rất nhanh. Vì vậy, chúng ta nên dựa vào cơ sở này để đa ra những phơng pháp dạy học phát âm chính xác thì chất lợng giáo dục sẽ đạt kết quả cao. Trong chơng trình dạy Tiếng Anh do Bộ giáo dục và đào tạo đề ra, việc luyện phát âm phải gắn liền với từ vựng, mẫu câu và bài hội thoại, nghĩa là học sinh phải nhớ từ trong tình huống giao tiếp và mẫu câu cho sẵn. Tuy nhiên, điều đó chỉ có thể thực hiện đối với từng đối tợng học sinh trong từng giai đoạn học và phụ thuộc vào nội dung từng bài học. Trớc đây, do phơng tiện dạy học còn thiếu, thời gian hạn chế và sĩ số học sinh trong lớp còn đông, giáo viên thờng luyện phát âm từ mới một cách đơn điệu. Giáo viên cho học sinh đọc to từ mới sau đó giải thích nghĩa của từ ( thờng bằng cách dịch sang Tiếng Việt) tiếp theo giáo viên cho một vài ví dụ với từ mới. Sau đó có thể yêu cầu học sinh làm một vài ví dụ với từ mới đó. Với cách này học sinh sẽ không đợc luyện phát âm nhiều cho nên giáo viên không thể sửa lỗi cho các em. Đề tài : Những lỗi ngữ âm học sinh thờng mắc khi sử dụng tiếng anh giao tiếp 3 SKKN Năm học 2006 - 2007 Vũ Hồng Tuấn Thông thờng ở những giờ dạy trên lớp, phần lớn mọi cố gắng của giáo viên là làm sao để có thể hoàn thành hết các mục có sẵn trong sách giáo khoa. Khi những công việc này đợc hoàn thành, có nghĩa là học sinh đọc trôi chảy, có thể nói đợc nội dung bài, đặt đợc câu với ngữ liệu mới, nêu ra đợc từ tơng đơng của Tiếng Anh trong tiếng Việt và ngợc lại. Thì giáo viên sẽ dễ cảm thấy hài lòng với giờ dạy của mình và cho rằng mình đã thành công. Tuy nhiên nếu thử xem xét lại thực chất kết quả của sự hoàn thành đó qua một buổi kiểm tra nói thì khả năng phát âm của các em rất kém không có kết quả nh giáo viên mong muốn, sẽ không phải lúc nào cũng trôi chảy nh những gì đã diễn ra trên lớp. Giáo viên sẽ nhận ra rằng sự thành công và trôi chảy không phải lúc nào cũng đi đôi với nhau. Lúc này chính là lúc ngời giáo viên cần xem xét lại cách dạy của mình. Để khắc phục những tình trạng trên giáo viên có thể áp dụng một vài kinh nghiệm về luyện âm để học sinh nhớ và sử dụng vào giao tiếp sao cho có thể đạt kết quả nh mong muốn. II- Các biện pháp để tổ chức thực hiện A - Những lỗi học sinh thờng mắc phải khi nói 1. Đọc sai hoặc việt hoá một số nguyên âm và phụ âm. 1.1. Về nguyên âm: -học sinh thờng không phân biệt đợc hai nguyên âm i và i: . Các em thờng đọc nh nguyên âm i trong tiếng Việt ( tơng đơng với i: ) Ví dụ : Sit [ sit ] - seat [ si:t] live [ liv ] - leave [ li:v ] ship [ ip] - sheep [ i:p] Học sinh thờng đọc các từ trên là [si:t]; [li:v]; [ i:p] - Nguyên âm đôi [ei ] học sinh thờng đọc sai thành ây hoặc ay trong Tiếng Việt ví dụ các từ: Sunday, today , May day . Đề tài : Những lỗi ngữ âm học sinh thờng mắc khi sử dụng tiếng anh giao tiếp 4 SKKN Năm học 2006 - 2007 Vũ Hồng Tuấn - Nguyên âm [ ^ ] thờng bị phát âm thành ă trong Tếng Việt. Ví dụ: son, month, gun [ D ] và [ u ] đôi khi học sinh phát âm nh nguyên âm ô trong Tiếng Việt. Ví dụ : ball [ bD l ] hello [ hèl u] tall [ t D l ] 1.2. Về phụ âm - Hai phụ âm [ ] và [ ] thờng bị phát âm thành d và th trong Tếng Việt. Ví dụ : this [i:s] think [ ik] they [ei ] thank [ ổk] - Phụ âm [t ] đôi khi bị phát âm thành th trong Tiếng Việt Ví dụ : tell [ tel] Và bị việt hoá thành âm t trong Tiếng Việt Tom , take , Peter - Phụ âm [ ] thờng đợc phát âm nh [S ] Ví dụ : show [ u] thành so [ s u] she [ i: ] thành see [ si:] - Học sinh thờng bỏ không phát âm các phụ âm khi chúng đứng cuối của một từ. Ví dụ: tell [ tel ] work [ w k] must [ m ^st ] white [ wit ] Do đó khi có một số từ khi phát âm chỉ khác nhau ở phụ âm cuối thì học sinh phát âm hoàn toàn giống nhau. Ví dụ : why [wai] ,white [wait], wife[waif], wine [ win ] - Học sinh đều phát âm là [ wi ] Đề tài : Những lỗi ngữ âm học sinh thờng mắc khi sử dụng tiếng anh giao tiếp 5 SKKN Năm học 2006 - 2007 Vũ Hồng Tuấn 2- Phát âm sai các đuôi s, es, ed 2.1. Đuôi S ở danh từ số nhiều hoặc động từ chia ở ngôi thứ ba số ít thì hiện tại thờng học sinh thờng quên không phát âm hoặc phát âm là [s ]. Ví dụ: teachers [ tì:t z] looks [luks] students [stjudnts ] pupils [ pjuplz] 2.2. Đuôi es , hoặc s khi thêm vào sau danh từ , động từ tạo thành es học sinh vẫn phát âm [s] hoặc không phát âm Ví dụ : washes [ w: iz] houses [ husiz] misses [ mi:siz] 2.3. Đuôi ed của các động từ có quy tắc khi chia ở quá khứ hoặc động tính từ quá khứ thờng đợc phát âm là [id] hoặc không đợc phát âm Ví dụ: watched [ wt t] học sinh thờng đọc là [wt id] live [ livd] học sinh thờng đọc là [liv] 3- Lỗi về trọng âm từ , trọng âm câu và về ngữ điệu của câu. Đại đa số học sinh khi đọc hoặc khi nói đều không nhấn trọng âm ở các từ riêng lẻ hoặc trong câu. Các câu nói đều không đúng ngữ điệu hoặc không có ngữ điệu rõ ràng. B. Biện pháp khắc phục Để giúp cho học sinh phát âm chuẩn , nói đúng trọng âm ngữ điệu quả là rất khó khăn khi chúng ta không có những phơng tiện , đồ dùng dạy học bổ trợ nh băng, máy cassette , băng hình. Tất cả hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng của ngời thầy . Đây chỉ là những suy nghĩ và cách làm của riêng tôi do đó chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót , rất mong sẽ đợc sự góp ý xây dựng của mọi ngời. Đề tài : Những lỗi ngữ âm học sinh thờng mắc khi sử dụng tiếng anh giao tiếp 6 SKKN Năm học 2006 - 2007 Vũ Hồng Tuấn - Một là khi giúp học sinh đọc từ mới hoặc bài hội thoại đầu tiên giáo viên đọc mẫu ,yêu cầu học sinh gấp sách lắng nghe , sau đó nhắc lại . Điều này giúp học sinh hoàn toàn tập trung sẽ nghe tốt hơn là vừa nhìn sách vừa nghe và nhắc lại. Đối với những từ đa âm tiết giáo viên cần đọc đúng trọng âm. - Phân biệt cho học sinh biết rõ sự khác nhau giữa các nguyên âm ngắn và dài nh: [i] và [i:] , [ ] và [:] , [] và [:] - Giữa một số phụ âm thờng bị việt hoá nh : [] ; [] ; [t] Và nguyên âm [] - Dạy cho học sinh nắm vững cách phát âm của các đuôi s,es, và ed + s đợc phát âm là [S] sau các phụ âm [k, p, t, f ] + s đợc phát âm là [z ] sau nguyên âm và các phụ âm khác . Ví dụ : [s ] [z ] books [buks] teachers [ ti:t z] wants [w nts] needs [ni:dz] laughts [lifs] goes [g uz] + Đuôi es , hoặc s khi thêm vào sau danh từ , động từ tạo thành es đợc phát âm là [iz] sau cácphụ âm trừ [v] Ví dụ: teaches [ ti:t iz] places [ pleisiz ] watches [ w t iz] houses [ husiz] + Đợc phát âm là [z] sau các nguyen âm và phụ âm [v] Ví dụ: tomates [t mt uz] hoes [h uz] knives [ naivz] - Đuôi ed đợc phát âm là [t] ; [id] ,và [d] + ed đợc phát âm là [id] sau âm [t] và [d] Đề tài : Những lỗi ngữ âm học sinh thờng mắc khi sử dụng tiếng anh giao tiếp 7 SKKN Năm học 2006 - 2007 Vũ Hồng Tuấn wanted [wntid] needed [ni:did] + ed đợc phát âm là [t] sau các phụ âm [ k, p , s , , t ,f] Ví dụ: worked [ wkt] missed [ mi:st ] washed [ w : t] watched [w :t t] laughed [ l:ft] + ed đợc phát âm là [d] sau nguyên âm và các phụ âm còn lại. Ví dụ: raised [ reizd ] lived [ livd ] stayed [ steid ] flied [ flaid ] - Ngữ điệu của câu : trong các bài đối thoại . + Câu hỏi có- không ( Yes No question ) có ngữ điệu thăng. Ví dụ : Are you a pupil ? - yes , I am + Câu hỏi nội dung ( WH question ) có ngữ điệu giáng. Ví dụ : What are you doing here ? + Câu hỏi lựa chọn có ngữ điệu thăng trớc or và giáng sau or Ví dụ: Are you a student or a worker ? + Câu hỏi đuôi : có ngữ điệu thăng khi nó là một câu hỏi thực sự, có ngữ điệu giáng khi ngời hỏi mong đợc sự đồng ý của ngời nghe. Ví dụ: + You are a worker , arent you? - Yes, I am / No, Im not + It , s hot today , isnt it ? - Yes , its hot today + Câu trần thuật thờng có ngữ điệu giáng , nó có ngữ điệu thăng khi hàm ý hỏi , hoài nghi điều gì đó. Ví dụ Đề tài : Những lỗi ngữ âm học sinh thờng mắc khi sử dụng tiếng anh giao tiếp 8 SKKN Năm học 2006 - 2007 Vũ Hồng Tuấn + Im an architect . + Hes an architect . C- kết luận Mỗi ngôn ngữ đều có những đặc trng riêng của nó . Đó là hệ thống ngữ pháp và ngữ âm .Giữa Tiếng Anh và Tiếng Việt có sự khác biệt lớn về ngữ âm,do đó cũng là điều dễ hiểu khi chúng ta gặp khó khăn trong việc phát âm đúng khi học Tiếng Anh cũng nh ngời nớc ngoài khi học Tiếng Việt. Tuy nhiên để hạn chế tối đa những lỗi về ngữ âm và giúp học sinh phát âm đúng , ngời thầy đóng vai trò rất quan trọng nhất là khi cha có phơng tiện dạy học nh băng ghi âm,ghi hình Việc sửa lỗi về ngữ âm cho học sinh phải đợc tiến hành ở tất cả các tiết dạy chứ không nhất thiết ở bài hội thoại hay từ vựng . Có nh thế mới đạt đợc hiệu quả mong muốn. Kiến nghị Đề tài : Những lỗi ngữ âm học sinh thờng mắc khi sử dụng tiếng anh giao tiếp 9 SKKN Năm học 2006 - 2007 Vũ Hồng Tuấn Tiếng Anh là một môn học mới nên tài liệu tham khảo còn ít những phơng tiện, đồ dùng dạy học phục vụ cho việc dạy học nh băng hình, tranh ảnh cha có nhiều. Do đó học sinh cha có điều kiện nhiều để tiếp cận với Tiếng Anh. Để đạt đợc kết quả cao trong việc dạy và học Tiếng Anh tôi xin có một số ý kiến đề xuất nh sau: - Bổ sung thêm các tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy và học Tiếng Anh chơng trình mới. - Cung cấp đầy đủ tranh ảnh, kênh hình, đài, băng ghi âm phục vụ cho dạy và học. Văn Lộc, ngày 25 tháng 03 năm 2007 Ngời viết Vũ Hồng Tuấn Đề tài : Những lỗi ngữ âm học sinh thờng mắc khi sử dụng tiếng anh giao tiếp 10 . Những lỗi ngữ âm học sinh thờng mắc khi sử dụng tiếng anh giao tiếp 2 SKKN Năm học 2006 - 2007 Vũ Hồng Tuấn Học sinh nắm rất lơ mơ về cách phát âm , thậm. phát âm là [ wi ] Đề tài : Những lỗi ngữ âm học sinh thờng mắc khi sử dụng tiếng anh giao tiếp 5 SKKN Năm học 2006 - 2007 Vũ Hồng Tuấn 2- Phát âm sai

Ngày đăng: 20/08/2013, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w