1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỚI SINH VIÊN

48 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

Biết được quy định chung của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về quyền sở hữu trí tuệ, 5.. Khái niệm Tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ là loại tài sản vô hình là một dạng quyền tài sản được qu

Trang 1

SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỚI SINH VIÊN

PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Sinh hoạt công dân đầu khóa

Trang 2

 Định hướng hành vi ứng xử đúng, ngăn ngừa các hành

vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

 Giới thiệu một số luật trong hệ thống VBQPPL của VN

Trang 3

YÊU CẦU

1 Biết được các khái niệm về quyền sở hữu trí tuệ,

2 Biết được các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ,

3 Biết được một số điều ước quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ,

4 Biết được quy định chung của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về quyền sở hữu trí tuệ,

5 Biết được quy định chung trong Quy chế QTTSTT củaTrường ĐH KHTN,

6 Biết được cơ cấu tổ chức Bộ phận phụ trách SHTT củaTrường ĐH KHTN

7 Biết được một số luật trong hệ thống pháp luật VN

Trang 4

Nội dung Chuyên đề

1 Tổng quan về Sở hữu trí tuệ.

2 Vai trò của Sở hữu trí tuệ.

3 Giới thiệu Pháp luật về Sở hữu trí tuệ.

4 Giới thiệu Quy chế QTTSTT của Trường ĐH KHTN.

5 Giới thiệu Phòng TTPC-SHTT.

6 Quyền và nhiệm vụ của người học

7 Một số luật cơ bản của hệ thống pháp luật nước CHXHCN VN

Trang 5

1 Tổng quan về Sở hữu trí tuệ

Sản phẩm trí tuệ do con người sáng tạo ra, làm phát triển xã hội loài người

Cách tạo lửa Công cụ lao động Bánh xe

Trang 6

1.1 Khái niệm Sở hữu trí tuệ

• SHTT là một thuật ngữ đang được sử dụng ngày càng rộng rãi nhưng sự hiểu biết về nó vẫn còn khá hạn chế.

• Mặc dù có rất nhiều hiệp định và công ước quốc tế về SHTT nhưng không một văn kiện nào đề cập đến một định nghĩa về cụm từ này , có chăng cũng chỉ là

sự liệt kê ra các phạm trù của SHTT một cách khái quát. (Professoer Michael Blakeney, University of London, Curriculum on Intellectual Property).

Trang 7

1.1 Khái niệm Sở hữu trí tuệ

• Kamil Idris trong tác phẩm SHTT Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế được WIPO xuất bản đã cho rằng

“SHTT là một thuật ngữ mô tả về những ý tưởng, sáng chế, công nghệ, tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc và khoa học, những cái vô hình khi mới được tạo ra nhưng trở

• Hay nói một cách rộng nhất, SHTT là hiện thân của những sáng tạo từ trí óc con người Quyền SHTT bảo

hộ những lợi ích của các nhà sáng tạo bằng cách trao cho họ những quyền tài sản đối với sáng tạo đó.

Trang 8

1 2 Khái niệm Tài sản trí tuệ

Đây có phải là các tài sản trí tuệ?

Trang 9

1 2 Khái niệm Tài sản trí tuệ

Tài sản trí tuệ là loại tài sản vô hình (là một dạng quyền tài sản được quy định tại Điều 163, 181 BLDS 2005), là kết quả của quá trình tư duy sáng tạo trong

bộ não con người được biểu hiện dưới nhiều hình

thức như tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được

mã hóa; sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý; giống cây trồng.

Trang 10

1 2 Khái niệm Tài sản trí tuệ

• Nói cách khác, TSTT là phần thông tin hoặc kiến thức có thể được kết hợp, thể hiện đồng thời trên các vật hữu hình với số lượng bản sao không hạn chế

ở bất cứ nơi nào trên thế giới.

• TSTT không phải là những bản sao này mà chính là

những thông tin hoặc kiến thức được phản ánh trong

đó Quyền SHTT có một số đặc trưng và giới hạn

nhất định, ví dụ như về thời hạn bảo hộ (WIPO, tìm hiểu về quyền tác giả và QLQ)

Trang 11

1 2 Khái niệm Tài sản trí tuệ

Trang 12

1 2 Khái niệm Tài sản trí tuệ

Trang 13

2 Vai trò của SHTT

Trang 14

2 Vai trò của SHTT

Trang 15

2.1 Đánh giá chung

Nền kinh tế tri thức trong tương lai

Thời đại công nghiệp

Máy móc thay thế cơ bắp Thặng dư tăng rất cao và nhanh

Thời kỳ nông nghiệp

Lao động cơ bắp Thặng dư thấp

Trang 16

2.1 Đánh giá chung

???????

Trang 17

2.1 Đánh giá chung

Trang 18

2.1 Đánh giá chung

Trang 19

2.2 Vai trò của sở hữu trí tuệ đối với sự phát triển của Quốc gia

Là nhân tố đem lại sự phát triển ngoạn

mục

Là công cụ cạnh tranh hữu hiệu cho nền

kinh tế quốc gia

Là phương tiện đảm bảo sự phát triển

bền vững

Thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ

và hội nhập hiệu quả Chống lại nguy cơ tụt hậu và phát triển

đất nước

Trang 20

2.3 Vai trò của sở hữu trí tuệ đối với sự

phát triển của Trường Đại học

Thu hút đầu tư, hợp tác chiến lược

Nâng cao năng lực nghiên cứu

Cải thiện chất lượng đào tạo, nâng cao uy tín, thứ hạng

Trang 21

2.4 Vai trò của sở hữu trí tuệ đối với các nhà khoa học

Khẳng định trình độ nghiên cứu bản thân

Cải thiện thu nhập

Cơ hội nghiệp

Trang 22

2.4 Vai trò của sở hữu trí tuệ đối với các nhà khoa học

Trang 23

3 Pháp luật về SHTT

Trang 24

3.1 Pháp luật quốc tế

Việt Nam tham gia WIPO ngày 02

tháng 6 năm 1976 khi phê chuẩn Công

ước thành lập WIPO Trong các Điều

ước quốc tế về SHTT do WIPO quản

lý, đến nay Việt Nam đã tham gia các

Điều ước Quốc tế đa phương quan

trọng liên quan đến: Quyền tác giả,

quyền liên quan đến quyền tác giả; Sở

hữu Công nghiệp; Giống cây trồng

Trang 25

3.1 Pháp luật quốc tế

QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN

TÁC GIẢ Công ước Bern bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật

Công ước Geneva về bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm chống lại

việc sao chếp trái phép bản ghi của họ

Công ước Brussels liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang

chương trình qua vệ tinh

Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi

âm, tổ chức phát sóng

Trang 26

3.1 Pháp luật quốc tế

QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp

Hiệp ước về hợp tác sáng chế (PCT)

Hiệp ước Budapest về sự công nhận quốc tế đối với việc nộp

lưu chủng vi sinh nhằm tiến hành các thủ tục về sáng chế

Thỏa ước Strasbourg về phân loại sáng chế quốc tế

Thỏa ước Lahay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp

Thỏa ước Locarno về phân loại quốc tế cho kiểu dáng công

nghiệp

Trang 27

3.1 Pháp luật quốc tế

QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP (tt)

Thỏa ước Marid và Nghị định thư liên quan đến Thỏa ước Marid về

đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa

Hiệp ước luật nhãn hiệu hàng hóa (LTL)

Thỏa ước Nice về phân loại quốc tế hàng hóa và dịch vụ dùng để đăng

Trang 28

3.1 Pháp luật quốc tế

QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG

Công ước quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới UPOV

Trang 29

3.1 Pháp luật quốc tế - TRIPs

Đến khi vòng đàm phán Uruguay của Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch (GATT) sáng lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và ký kết Hiệp định thương mại về Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) năm 1994 thì cộng đồng quốc

tế mới có một nguồn thống nhất về các chuẩn mực và nghĩa vụ vể quyền sở hữu trí tuệ.

Trang 30

3.1 Pháp luật quốc tế - TRIPs

Tầm quan trọng của Hiệp định TRIPS được thể hiện ở ba điểm:

Hiệp định duy nhất đầu tiên thực sự mang tính quốc tế đã đưa ra các chuẩn mực tối thiểu về bảo hộ nhiều hình thức của sở hữu trí tuệ;

Hiệp định quốc tế đầu tiên về sở hữu trí tuệ có những quy định cụ thể về trách nhiệm dân sự, hình sự và bảo vệ biên giới;

Hiệp định quốc tế đầu tiên về sở hữu trí tuệ được áp dụng để giải quyết tranh chấp.

Trang 31

3.1 Pháp luật quốc tế

Ngoài các Điều ước Quốc tế đa phương quan trọng đã trình bày trên, Việt Nam đã tham gia vào các Hiệp định chung của ASEAN

và Hiệp định song phương với các quốc gia Mỹ, Thụy Sĩ, Nhật

Bản….liên quan đến vấn đề quyền sở hữu trí tuệ, làm cơ sở choviệc hội nhập kinh tế trong khu vực và quốc tế

Trang 33

3.2 Luật SHTT 2005 sửa đổi,

Trang 34

4 Quy chế QT TSTT Trường

ĐH KHTN

Quy chế QTTSTT của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

 Quyết định 312/QĐ-KHTN-TTPCSHTT ngày 18/3/2014 của Hiệutrưởng Trường ĐH KHTN ban hành Quy chế tạm thời về tài sản trítuệ

 Quyết định 1223/QĐ-KHTN ngày 19/9/2016 của Hiệu trưởngTrường ĐH KHTN ban hành Quy chế tài sản trí tuệ Trường ĐHKHTN

Trang 35

4 Quy chế QT TSTT Trường

ĐH KHTN

Bố cục của Quy chế QTTSTT gồm 6 chương 28 điều bao gồm:

• Chương I: Những quy định chung (Điều 1  Điều 4)

• Chương II: Quyền sở hữu đối với các TSTT (Điều 5  Điều 12)

• Chương III: Tác giả và đồng tác giả của các TSTT (Điều 13)

• Chương IV: Quản lý và bảo mật các TSTT (Điều 14  Điều 21)

• Chương V: Cơ chế khai thác và phân bổ lợi ích từ các TSTT (Điều

22  Điều 26)

• Chương VI: Các điều khoản thi hành (Điều 27  Điều 28)

Trang 36

5 Phòng TTPC-SHTT

- Phòng TTPCSHTT là đơn vị chức năng trực thuộc Trường ĐH KHTN, có vị trí tương đương với các phòng khác trong nhà trường.

- Phòng TTPCSHTT bao gồm 03 Bộ phận chuyên môn phụ trách 03 lĩnh vực bao gồm:

Bộ phận Thanh tra,

Bộ phận Pháp chế, và

Bộ phận Sở hữu trí tuệ.

Trang 37

Cơ cấu tổ chức

Trang 38

Present status of IPR activities in University of

Science

 Designed two IP courses and trained for

more than 6000 third- year and

forth-year students

www.themegallery.com

Results in IP training activities:

from December 2012 to March 2015

 Designed and have been conducting from school year

2012 – 2013:

• 01 IP syllabus as an optional course for undergraduate

Biotechnology program (339 students finished the course);

01 IP syllabus for graduate Biology program (120 graduate

students).

Trang 39

 Organized one IP contest in 2013 with the attendances of over

400 students; one contest for young lecturers in 2015 with the

attendances of 8 teams from 9 faculties and 02 offices

Trang 41

Hệ thống QTTSTT của Trường ĐH KHTN

Hệ thống QTTSTT

Tầm nhìn ,

Chiến lược

Cơ chế, Chính sách nội bộ

Bộ máy

Đội ngũ nhân sự

Hoạt động quản lý / Quản trị

Hoạt động hỗ trợ/thúc đẩy

Trang 42

6 Quy dịnh về nhiệm vụ và quyền của người học (Luật Giáo dục đại học 2012)

Điều 60 Nhiệm vụ và quyền của người học

1 Học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện theo quy định.

2 Tôn trọng giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức và nhân viên của cơ sở giáo dục đại học; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện.

3 Tham gia lao động và hoạt động xã hội , hoạt động bảo vệ môi trường , bảo vệ an ninh, trật tự, phòng, chống tiêu cực, gian lận trong học tập và thi cử, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội.

4 Được tôn trọng và đối xử bình đẳng , không phân biệt nam nữ, dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân, được cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện.

5 Được tạo điều kiện trong học tập, tham gia hoạt động khoa học và công nghệ, các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao.

6 Đóng góp ý kiến, tham gia quản lý và giám sát hoạt động giáo dục và các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục.

7 Được hưởng chính sách đối với người học thuộc đối tượng hưởng ưu tiên và chính sách xã hội.

8 Các nhiệm vụ và quyền khác theo quy định của pháp luật.

Trang 43

6 Quy dịnh về nhiệm vụ và quyền của người học (Luật Giáo dục đại học 2012)

Điều 61 Các hành vi người học không được làm

1 Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên, người học của cơ sở giáo dục đại học và người khác

2 Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh

3 Tham gia tệ nạn xã hội, gây rối an ninh trật tự trong cơ sở giáo dục đại học hoặc nơi công cộng và các hành vi vi phạm pháp luật khác

4 Tổ chức hoặc tham gia các hoạt động vi phạm pháp luật

Trang 44

Luật Hôn nhân Gia Đình

Luật Lao động Luật Doanh nghiệp Luật Thương mại Luật Sở hữu Trí tuệ Luật Đất đai

Luật Nhà ở

Bộ luật

tố tụng dân sự

Bộ luật hình sự

Bộ luật

tố tụng hình sự

Các văn bản nghị định, thông tư hướng dẫn thi

hành

Các văn bản nghị định, thông tư hướng dẫn thi

Trang 45

7 Giới thiệu một số luật, bộ luật quan trọng của Nước CHXHCN Việt Nam

STT Tên văn bản Ngày ban hành Ngày có hiệu lực

6 Luật giáo dục đại học 18/06/2012 01/01/2013

7 Luật giao thông đường bộ 13/11/2008 01/07/2009

8 Luật nghĩa vụ quân sự 19/06/2015 01/01/2016

Một số trang web truy cứu văn bản QPPL:

www.thuvienphapluat.vn

Trang 47

Sinh hoạt công dân đầu khóa

Liên hệ: Phòng Thanh tra Pháp chế - Sở hữu trì tuệ

Ngày đăng: 15/02/2019, 23:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w