1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BAI DU THI 990 NAM DANH XUNG THANH HOA

15 456 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

ĐẢNG ỦY XÃ THANH XUÂN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHI BỘ TRƯỜNG TH THANH XUÂN Thanh Xuân, ngày 07 tháng 01 năm 2019 BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU 990 NĂM DANH XƯNG THANH HÓA VỚI TƯ CÁCH LÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG” Họ tên: Lê Văn Sỹ Chức vụ Đảng: Đảng viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Xuân Sinh hoạt chi bộ: Trường Tiểu học Thanh Xuân Phần I: 16 câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Thanh Hóa nơi phát di vật (trống đồng) văn hóa Đơng Sơn vào thời gian : c Năm 1924 Câu 2: Tỉnh lỵ Thanh Hóa thời nhà Lý đặt địa phương : b Duy Tinh (hiện thuộc xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc) Câu 3: Vị tướng người Thanh Hóa có cơng dẹp loạn "Tam vương” thời Lý : b Lê Phụng Hiểu Câu 4: Đền Đồng Cổ (thờ thần Trống Đồng) thuộc địa phương tỉnh Thanh Hóa: c Làng Đan Nê, xã Yên Thọ, huyện Yên Định Câu 5: Bộ sử ghi chép việc đổi tên “Trại Ái Châu” thành “Phủ Thanh Hóa”: d Khâm định Việt sử thông giám cương mục Câu 6: Năm 1029, Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương đặt tên triều vua: b Lý Thái Tông Câu 7: Trong triều đại nhà Lý, Thái úy Lý Thường Kiệt cử làm Tổng trấn Thanh Hóa vào thời gian : a Từ năm 1082 đến năm 1101 Câu 8: Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) luật thức Nhà nước Đại Việt thời Hậu Lê ban hành triều vua : b Lê Thái Tông Câu 9: Trong lịch sử Việt Nam, vị vua, chúa, danh nhân, cơng thần người Thanh Hóa: d Triệu Thị Trinh, Đào Duy Từ, Lê Hoàn, Hồ Quý Ly, Lê Lợi Câu 10: Năm 1841, tên gọi tỉnh Thanh Hóa đặt triều vua: c Thiệu Trị Câu 11: Thanh Hóa nơi phát tích vương triều dòng chúa Việt Nam: d Tiền Lê, Hồ, Hậu Lê, Nguyễn; chúa Trịnh, chúa Nguyễn Câu 12: Trong phong trào Cần Vương chống Pháp, lãnh tụ người Thanh Hóa: a Trần Xuân Soạn, Phạm Bành, Tống Duy Tân, Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước Câu 13: Ngày 29/7/1930, Đảng tỉnh Thanh Hóa thành lập địa điểm : c Làng Yên Trường, xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân Câu 14: Trong lần thăm Thanh Hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh khen ngợi: “…Bây tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa có phần vinh dự đến đó…”, câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh nói thời gian địa điểm : b Năm 1957 trụ sở Tỉnh ủy, Thanh Hóa Câu 15: Thành Nhà Hồ tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận di sản văn hóa giới vào ngày tháng năm : b Ngày 27/6/2011 Câu 16: Từ thành lập đến nay, Đảng tỉnh Thanh Hóa tiến hành số kỳ Đại hội là: c 18 kỳ đại hội Phần II Câu hỏi tự luận (bài viết không 7.000 từ) Bạn trình bày hiểu biết đời Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương vào năm 1029 Theo bạn thời gian tới tỉnh Thanh Hóa cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống lịch sử hào hùng việc xây dựng Thanh Hóa trở thành "Tỉnh kiểu mẫu" Bác Hồ mong muốn Trả lời: Ngày 12/7/2017, kỳ họp thứ ba, HĐND tỉnh khóa XVII nghị lấy năm 1029 năm đời Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương Sự kiện lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo phấn khởi, lan tỏa cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân dân tộc tỉnh Danh xưng tên gọi quốc gia dân tộc hay người cụ thể Tên người điều đương nhiên phải có, tên dân tộc quốc gia thiếu Việc xác định danh xưng việc làm để định danh mốc thời gian đời, góp phần khẳng định bề dày truyền thống, tồn phát triển quốc gia hay người tiến trình thời gian Hai tiếng Thanh Hóa vang lên tự hào, kiêu hãnh sử sách, văn triều đại phương tiện truyền thông xưa Có câu hỏi ln đặt day dứt chiếm trọn suy nghĩ nhiều hệ - Tên gọi Thanh Hóa có tự bao giờ? Vấn đề đặt tập trung kiếm tìm đến chục năm Mới nhất, sau hội thảo lớn thu hút nhiều tâm sức, nhiệt huyết nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu lịch sử ngồi tỉnh, câu hỏi có lời giải đáp Trên liệu khoa học Hội thảo, Kỳ họp thứ Ba, HĐND tỉnh khóa XVII biểu thông qua Nghị lấy năm 1029 năm đời Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương Như Danh xưng Thanh Hóa có từ triều đại nhà Lý, thời Lý Thái Tông niên hiệu Thiên Thành năm thứ Hai - triều đại an bình thịnh trị in dấu ấn đặc biệt đất Thanh Hóa, triều đại có đóng góp to lớn với cơng lao hiển hách người ưu tú xứ Thanh là: Đào Cam Mộc, Lê Phụng Hiểu, Nguyễn Tuyên Cứ liệu lịch sử để định danh dựa vào “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” sử thần triều Nguyễn; sách Dư địa chí Nguyễn Trãi cơng trình nghiên cứu Việt Nam qua đời GS Đào Duy Anh Từ phát tìm hiểu nghiên cứu chúng tơi muốn góp thêm tư liệu Danh xưng Thanh Hóa có từ thời Lý trì kéo dài triều đại Căn có sức thuyết phục cao sử liệu nêu tồn văn bia nhà Lý lưu giữ Khu văn hóa thơn Thọ Văn xã Hoằng Phúc, huyện Hoằng Hóa Tấm bia vốn đặt chùa Ngố (Ngố Tự) ngơi chùa có cự ly gần bia phát hiện, sau di lên Nghè ba xã, di trụ sở Ủy ban xã Hoằng Phúc, tiếp đến đưa đền Cao Sơn, trước yên vị Khu văn hóa thơn Thọ Văn Đây bia quý tính đầu ngón tay nước ta Cao Sơn nơi thời bia Minh Tịnh tọa lạc Theo công trình nghiên cứu “Văn khắc Hán Nơm Việt Nam tập Sách Viện nghiên cứu Hán Nôm Viễn Đông Bác cổ xuất năm 1996 số bia từ thời Bắc thuộc đến thời nhà Lý nước có tổng số 27 bia chng riêng Thanh Hố có bia: 1- Đại Tuỳ Cửu Chân quận Bảo An Đạo tràng chi bi văn, dựng năm 618 thôn Trường Xuân xã Đông Minh Đông sơn (hiện để Bảo tàng Lịch sử) 2- An Hoài Sơn Báo ân tự bi ký dựng năm 1100 Núi Nhồi chùa Báo Ân Đơng Sơn Thanh Hố 3- Sùng Nghiêm Diên Thánh tự bi minh dựng năm 1118 thôn Duy Tinh xã Văn Lộc huyện Hậu Lộc 4- Càn Ni Sơn Hương Nghiêm tự bi minh dựng năm 1125 đặt chùa Hương Nghiêm xã Thiệu Trung Thiệu Hoá Thanh Hoá 5- Ngưỡng Sơn Linh xứng tự bi minh dựng năm 1126 xã Ngọ Xá, phủ Hà Trung Thanh Hoá (hiện để Bảo tàng Lịch sử) 6- Bảo Chưởng Thái Bà mộ chí năm 1207 xã Hồ Chúng huyện Quảng Xương (hiện để Bảo tàng Lịch sử) Trong số bia nói bia đưa vào Bảo tàng Lịch sử có chế độ bảo vệ đặc biệt, lại Thanh Hố bị biến dạng hư hỏng nhiều niên đại 1029, Quốc sử quán triều Nguyễn không cho biết vào tài liệu 2/ Tại từ sau 1029 quốc sử nhắc đến tên Ái Châu xảy việc quan trọng ? Dường tính trước phản biện này, tham luận Nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Phổ giải thích thoả đáng: 1/Cách làm việc Quốc sử quán triều Nguyễn công phu nghiêm túc, đáng tin cậy, theo cách khảo cứu, thích thời xưa, có nhiều trường hợp khơng phải cần dẫn chứng tư liệu Ngay GS Hà Văn Tấn, nhà khoa học tiếng thích Dư địa chí Nguyễn Trãi, mục Thanh Hố, ghi rõ là“Năm Thiên thành thứ (1029) đổi làm phủ Thanh Hố” mà có nói theo tài liệu đâu ! Nghĩa nhà khảo cứu xét thấy “chú thích” lại phải làm thêm “khảo cứu”, “chú thích” khơng cần thiết Cách thích khoa học ngắn gọn, rõ ràng, xác Lẽ nhà khoa học đầu ngành lịch sử Việt Nam giỏi thư tịch học, Thạch học, văn học GS Hà Văn Tấn đến bia thời Lý Thanh Hoá sách biên khảo Hoàng Xuân Hãn bia ? 2/ Từ sau 1029, Ái Châu đổi làm Thanh Hoá, số kiện đánh giặc Đãn Nãi, dùng địa danh Ái Châu, tên đơn vị hành tương đương quận, huyện dùng với quận Cửu Chân, thuộc phủ Thanh Hóa từ 1029 Có thể nhận thấy rõ, liệu làm luận điểm Nhóm 1082 Nhóm 1029 nhắc đến tham luận loại kiện xảy nhắc đến tên Thanh Hố, khơng phải làsự kiện đặt tên Thanh Hoá Ví dụ: Bia chùa Báo Ân núi An Hoạch, tác giả Chu Văn Thường viết Lý Thường Kiệt: “Chí Nhâm Tuất chi tuế, hồng đế đặc gia Thanh Hố qn, tứ cơng phong ấp…” Dịch nghĩa: “Đến năm Nhâm Tuất (1082) nhà vua đặc biệt ban thêm cho qn Thanh Hố, cho ơng làm phong ấp…” (Thơ văn Lý - Trần) Đối chiếu Đại Việt sử ký tồn thư Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, năm Nhâm Tuất, kỷ Lý Nhân tông, ghi chép kiện: “Nhâm Tuất, năm thứ (1082) mùa xuân, đem công chúa Khâm Thánh gả cho châu mục châu Vị Long Hà Di Khánh” Ngồi khơng kiện khác Sự kiện Lý Thường Kiệt vua nhà Lý đặc biệtcho giữ thêm việc trơng coi Thanh Hố cuối đời Lý Nhân tông Đối chiếu văn bia chùa Linh Xứng núi Ngưỡng Sơn chép: “Anh Vũ Chiêu Thắng sơ, bao thiên tử nghĩa đệ, tri Ái Châu Cửu Chân quận (九 九 九 ) Thanh Hoá trấn chư quân sự, phong thực Việt Thường vạn hộ”Dịch: “Đầu năm Anh Vũ Chiêu Thắng, (1076-1084), Thái uý phong làm em nuôi vua, trông nom việc quân châu thuộc trấn Thanh Hoá, quận Cửu Chân, châu Ái phong cho thái ấp vạn hộ Việt Thường” (Thơ văn Lý - Trần) Như vậy, đầu năm Anh Vũ Chiêu Thắng phải năm 1076, năm 1082 năm 1082 sang khoảng cuối niên hiệu Anh Vũ Chiêu Thắng, hai năm (1082-1084) hết niên hiệu Có lẽ nhà khoa học lầm lẫn chữ “sơ” chữ “bao” Theo mặt chữ Hán, chữ“sơ”(九) bắt đầu, (niên hiệu Anh Vũ Chiêu Thắng) tức năm 1076, chữ “bao”(九) “bao phong”, khen ngợi mà phong cho “Thiên tử nghĩa đệ”(em nuôi vua), bị nhầm chữ“bao”(九) bao bọc, bao gồm, ghép hai chữ “sơ, bao” câu“Anh Vũ Chiêu Thắng sơ, bao thiên tử nghĩa đệ” lại thành “Anh Vũ Chiêu Thắng sơ bao”và hiểu sai lệch thành khoảng năm đầuAnh Vũ Chiêu Thắng Tuy nhiên cho dù cách hiểu thì“những năm đầu” vào khoảng 1076 – 1078, từ 1079 đến 1081đã khoảng niên hiệu Các tác giả suy diễn theo ý muốn chủ quan Chúng ta cần xem lại số “19 năm” Lý Thường Kiệtlàm quan Thanh Hoá Chức “Tri Ái Châu quận Thanh Hoá trấn chư quân châu sự” chức trọng nhậm mà chức kiêm nhiệm Chức quan ơng Kinh đô Đặc biệt từ sau Lý Thái tông mất, Lý Nhân tơng nối ngơi nhỏ, tuổi, Thái sư Lý Đạo Thành giúp đỡ sự, “lấy chức Tả giám nghị đại phu coi châu Nghệ An” Sử thần Ngô Sĩ Liên bàn rằng: “Có lẽ Nhân tơng nghe lời mẹ đẻ (Ỷ Lan) giết thái hậu Thượng Dương, Đạo Thành can ngăn phải “ra trấn bên ngoài” (Đại Việt sử ký toàn thư) Năm Giáp Dần (1074), Đạo Thành làm Thái phó Bình chương, tức tạm quyền Tể tướng (Thái uý bình chương) Năm Ất Sửu (1085), Lê Văn Thịnh làm Thái sư tể tướng, Lý Thường Kiệt giúp nhà vua trơng coi sự, qn đội đánh giặc Cho nên, bia Báo Ân, Linh Xứng chép chữ “đặc gia” (đặc biệt ban thêm),“gia kính” (kính trọng mà ban thêm) chức trơng coi việc quân Thanh Hoá Nếu so sánh số đơng, nhà khoa học thuộc nhóm 1082 đơng nhóm 1029 nhiều lần Tuy nhiên, khoa học khơng thuộc số đông ! Thực tế cho thấy, vấn đề Danh xưng Thanh Hoá, mốc năm 1082, tư liệu trích dẫn thiếu xác, lập luận nhiều suy diễn, năm 1029 có khoa học / Nếu theo phép đối chiếu bia chùa Minh Tịnh có niên đại cổ thứ 2, đặc biệt tính chất đặc sắc nguyên vẹn Thực vật gốc sống động tin cậy quý có giá trị nhiều mặt Tấm bia tạo tác ghi khắc vào ngày 15 tháng năm Canh Ngọ niên đại Quảng Hựu tức năm 1090 Thời nhà Lý Tấm bia mặt cao 1,57 cm, chiều rộng phía trán bia 96cm, chiều rộng phía đế bia 16cm Diềm bia rộng 7cm bao quanh mặt bia trang trí hoa văn dây hoa cúc (một loại hoa văn quen thuộc Thời Lý) nhiều loại cầm thú sinh động Trán bia mặt trước sau diềm bia ô tên bia Tên bia gồm có chữ triện khắc chìm ô hình chữ nhật Chiều dài 5cm rộng 10cm đọc “Minh Tịnh tự bi văn” (Văn bia chùa Minh Tịnh) Trán bia mặt sau khắc hình rồng chầu vào Mỗi rồng có chiều dài khoảng 40cm Bài văn khắc mặt trước sau gồm 37 hàng, hàng có từ 13 đến 31 chữ Hán chân phương, khắc chìm Chất đá làm bia loại đá xanh loại đá quý có xứ Thanh Cả hai mặt bia chạm khắc kỹ lưỡng cơng phu đánh dấu trình độ mỹ thuật điêu luyện hoàn hảo Đây bia có giá trị văn hiến nhiều mặt Về lịch sử: Đây bia có niên đại sớm (1090) từ thời nhà Lý, thời kỳ mở đầu xây dựng độc lập nước Đại Việt Bia góp phần lý giải lịch sử tên gọi tồn tỉnh chứng minh tỉnh Thanh Hoá vùng đất cổ, có bề dày truyền thống lịch sử Theo Đại Việt sử ký toàn thư, sau Lý Công Uẩn lên Vua, việc làm ông “đổi 10 đạo làm 24 lộ, châu Hoan châu Ái làm trại (Đại Việt Sử ký toàn thư T.1 NXBKHXH tr 242) Văn bia chùa Minh Tịnh dựng đất Hoằng Hố có chữ trại, cho thấy vùng Thanh Hoá thời Lý Nhân Tông gọi trại Theo nội dung văn bia sau phần ca tụng hưng thịnh nhà Lý tác giả trình bày ơng Sùng Nghi sứ Hồng Khánh Văn, triều đình ban cho chức Quyền Tri Thanh Hố trại dâng tờ khãi xin xây dựng chùa Ngôi chùa xây dựng vùng đất hoang, cỏ rậm rạp Chùa dựng lên để thần dân đến tu tâm niệm Phật để ca ngợi phồn vinh vương triều Lý Nhân Tông, thời đại mà người hiền tài, không bị bỏ rơi, kẻ trung thần lương tướng trọng dụng Mọi cơng việc ngồi triều đình có bề tơi hết lòng phụ giúp Tình hình nơi biên châu ổn định, nước xa đến chầu Chùa xây xong có quy mơ khang trang lộng lẫy Tấm bia cho ta hiểu điều lý thú góp phần minh định thêm Danh xưng Thanh Hóa có từ thời nhà Lý 1029 - năm Thiên Thành thứ hai thời Lý Thái Tơng kéo dài thời Lý Nhân Tông sau Để định danh quốc gia có hai yếu tố cương vực lãnh thổ đế, để định danh tỉnh hai yếu tố địa phận người đứng đầu đại diện Tấm bia nguyên, tồn vật chất đọc được, sờ thấy nên thi vị Điều cốt ta tìm bia giúp trả lời là:Thanh Hóa thời gọi trại ơng Sùng Nghi sứ Hoàng Khánh Văn tước Sùng Ban Hoàng Thừa Nhĩ đảm nhận Quyền tri trại Điều thêm phần khẳng định, xác tin Danh xưng Thanh Hóa có từ thời nhà Lý xác, thuyết phục Bia cho biết Quyền chủ chùa Thích Pháp Lương, trụ trì chủ chùa Thích Huệ Lăng người trơng nom cơng việc xây chùa dựng bia Nó đưa câu hỏi nhà sư trụ trì chùa Thanh Hố lấy họ Thích vị thiền sư đời Lý Thiền Uyển tập anh lấy họ Thích Nội dung bia giúp ta nguồn sử liệu tình hình Phật giáo tỉnh Thanh Hố thời Lý nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung Góp phần bổ sung văn hay Phật giáo Theo Bạch Liên sa ri Thiện Giác soạn bia vũ trụ dù bao la khơng thể vượt qua tính huyền diệu Phật, sinh tử mn lồi có nguyên sâu sa Sự hưng thịnh Phật giáo thời Lý khiến bậc thánh hiền lưu tâm tới chùa chiền Về văn bản: Đây bia có văn hồn chỉnh đầy đủ chương mục giúp nhà văn học nghiên cứu toàn diện Về văn học: Nội dung bia đề cập đến quan niệm đạo hiếu, lòng hiếu để hậu với bậc tiền nhân, quan niệm đạo, làm con, làm dâu Áng văn tạo khắc bia điển hình cho lối văn biền ngẫu, câu chữ hàm súc cô đọng Về mỹ thuật: Tấm bia giúp ta hiểu hoạ tiết, cách trang trí bố cục, mơ típ hoa văn đời Lý đặc sắc khác biệt với triều đại khác Xét phương diện bia thời Lý để Khu văn hóa thơn Thọ Văn xã Hoằng Phúc, huyện Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá bia quý có giá trị văn hiến cần nghiên cứu có sách bảo vệ đặc biệt Năm 2019 tỉnh Thanh Hóa tổ chức kỷ niệm 990 năm danh xưng Thanh Hóa, bia thực trở nên chứng sinh động thuyết phục địa văn hóa cần đến Trong chiều dài Lịch Sử Đát Nước ta trình đấu tranh, bảo vệ xây dựng kinh tế, trị, văn hóa khơng ngừng lớn mạnh Thanh Hóa nước thực cải cách đổi để theo kịp nước giới Thanh Hóa nói riêng trải qua chiều dài lịch sử đóng góp đáng kể vào cơng xây dựng bảo tổ quốc Danh xưng tên gọi quốc gia dân tộc hay người cụ thể Tên người điều đương nhiên phải có, tên dân tộc quốc gia thiếu Việc xác định danh xưng việc làm để định danh mốc thời gian đời, góp phần khẳng định bề dày truyền thống, tồn phát triển quốc gia hay người tiến trình thời gian Hai tiếng Thanh Hóa vang lên tự hào, kiêu hãnh sử sách, văn triều đại phương tiện truyền thông xưa Có câu hỏi ln đặt day dứt chiếm trọn suy nghĩ nhiều hệ - Tên gọi Thanh Hóa có tự bao giờ? Vấn đề đặt tập trung kiếm tìm đến chục năm Mới nhất, sau hội thảo lớn thu hút nhiều tâm sức, nhiệt huyết nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu lịch sử ngồi tỉnh, câu hỏi có lời giải đáp Trên liệu khoa học Hội thảo, Kỳ họp thứ Ba, HĐND tỉnh khóa XVII biểu thông qua Nghị lấy năm 1029 năm đời Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương Như Danh xưng Thanh Hóa có từ triều đại nhà Lý, thời Lý Thái Tông niên hiệu Thiên Thành năm thứ Hai - triều đại an bình thịnh trị in dấu ấn đặc biệt đất Thanh Hóa, triều đại có đóng góp to lớn với cơng lao hiển hách người ưu tú xứ Thanh là: Đào Cam Mộc, Lê Phụng Hiểu, Nguyễn Tuyên Cứ liệu lịch sử để định danh dựa vào “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” sử thần triều Nguyễn; sách Dư địa chí Nguyễn Trãi cơng trình nghiên cứu Việt Nam qua đời GS Đào Duy Anh Từ phát tìm hiểu nghiên cứu chúng tơi muốn góp thêm tư liệu Danh xưng Thanh Hóa có từ thời Lý trì kéo dài triều đại Căn có sức thuyết phục cao sử liệu nêu tồn văn bia nhà Lý lưu giữ Khu văn hóa thơn Thọ Văn xã Hoằng Phúc, huyện Hoằng Hóa Tấm bia vốn đặt chùa Ngố (Ngố Tự) chùa có cự ly gần bia phát hiện, sau di lên Nghè ba xã, di trụ sở Ủy ban xã Hoằng Phúc, tiếp đến đưa đền Cao Sơn, trước n vị Khu văn hóa thơn Thọ Văn Đây bia quý tính đầu ngón tay nước ta Cao Sơn nơi thời bia Minh Tịnh tọa lạc Theo cơng trình nghiên cứu “Văn khắc Hán Nơm Việt Nam tập Sách Viện nghiên cứu Hán Nôm Viễn Đông Bác cổ xuất năm 1996 số bia từ thời Bắc thuộc đến thời nhà Lý nước có tổng số 27 bia chng riêng Thanh Hố có bia: 1- Đại Tuỳ Cửu Chân quận Bảo An Đạo tràng chi bi văn, dựng năm 618 thôn Trường Xuân xã Đông Minh Đông sơn (hiện để Bảo tàng Lịch sử) 2- An Hoài Sơn Báo ân tự bi ký dựng năm 1100 Núi Nhồi chùa Báo Ân Đơng Sơn Thanh Hố 3- Sùng Nghiêm Diên Thánh tự bi minh dựng năm 1118 thôn Duy Tinh xã Văn Lộc huyện Hậu Lộc 4- Càn Ni Sơn Hương Nghiêm tự bi minh dựng năm 1125 đặt chùa Hương Nghiêm xã Thiệu Trung Thiệu Hoá Thanh Hoá 5- Ngưỡng Sơn Linh xứng tự bi minh dựng năm 1126 xã Ngọ Xá, phủ Hà Trung Thanh Hoá (hiện để Bảo tàng Lịch sử) 6- Bảo Chưởng Thái Bà mộ chí năm 1207 xã Hồ Chúng huyện Quảng Xương (hiện để Bảo tàng Lịch sử) Trong số bia nói bia đưa vào Bảo tàng Lịch sử có chế độ bảo vệ đặc biệt, lại Thanh Hố bị biến dạng hư hỏng nhiều niên đại 1029, Quốc sử quán triều Nguyễn không cho biết vào tài liệu 2/ Tại từ sau 1029 quốc sử nhắc đến tên Ái Châu xảy việc quan trọng ? Dường tính trước phản biện này, tham luận Nhà nghiên cứu Hồng Tuấn Phổ giải thích thoả đáng: 1/Cách làm việc Quốc sử quán triều Nguyễn công phu nghiêm túc, đáng tin cậy, theo cách khảo cứu, thích thời xưa, có nhiều trường hợp cần dẫn chứng tư liệu Ngay GS Hà Văn Tấn, nhà khoa học tiếng thích Dư địa chí Nguyễn Trãi, mục Thanh Hố, ghi rõ là“Năm Thiên thành thứ (1029) đổi làm phủ Thanh Hố” mà có nói theo tài liệu đâu ! Nghĩa nhà khảo cứu xét thấy “chú thích” lại phải làm thêm “khảo cứu”, “chú thích” khơng cần thiết Cách thích khoa học ngắn gọn, rõ ràng, xác Lẽ nhà khoa học đầu ngành lịch sử Việt Nam giỏi thư tịch học, Thạch học, văn học GS Hà Văn Tấn đến bia thời Lý Thanh Hoá sách biên khảo Hoàng Xuân Hãn bia ? 2/ Từ sau 1029, Ái Châu đổi làm Thanh Hoá, số kiện đánh giặc Đãn Nãi, dùng địa danh Ái Châu, tên đơn vị hành tương đương quận, huyện dùng với quận Cửu Chân, thuộc phủ Thanh Hóa từ 1029 Có thể nhận thấy rõ, liệu làm luận điểm Nhóm 1082 Nhóm 1029 nhắc đến tham luận loại kiện xảy nhắc đến tên Thanh Hoá, khơng phải làsự kiện đặt tên Thanh Hố Ví dụ: Bia chùa Báo Ân núi An Hoạch, tác giả Chu Văn Thường viết Lý Thường Kiệt: “Chí Nhâm Tuất chi tuế, hồng đế đặc gia Thanh Hố qn, tứ cơng phong ấp…” Dịch nghĩa: “Đến năm Nhâm Tuất (1082) nhà vua đặc biệt ban thêm cho qn Thanh Hố, cho ơng làm phong ấp…” (Thơ văn Lý - Trần) Đối chiếu Đại Việt sử ký tồn thư Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, năm Nhâm Tuất, kỷ Lý Nhân tông, ghi chép kiện: “Nhâm Tuất, năm thứ (1082) mùa xuân, đem công chúa Khâm Thánh gả cho châu mục châu Vị Long Hà Di Khánh” Ngồi khơng kiện khác Sự kiện Lý Thường Kiệt vua nhà Lý đặc biệtcho giữ thêm việc trơng coi Thanh Hố cuối đời Lý Nhân tông Đối chiếu văn bia chùa Linh Xứng núi Ngưỡng Sơn chép: “Anh Vũ Chiêu Thắng sơ, bao thiên tử nghĩa đệ, tri Ái Châu Cửu Chân quận (九 九 九 ) Thanh Hoá trấn chư quân sự, phong thực Việt Thường vạn hộ”Dịch: “Đầu năm Anh Vũ Chiêu Thắng, (1076-1084), Thái uý phong làm em nuôi vua, trông nom việc quân châu thuộc trấn Thanh Hoá, quận Cửu Chân, châu Ái phong cho thái ấp vạn hộ Việt Thường” (Thơ văn Lý - Trần) Như vậy, đầu năm Anh Vũ Chiêu Thắng phải năm 1076, năm 1082 năm 1082 sang khoảng cuối niên hiệu Anh Vũ Chiêu Thắng, hai năm (1082-1084) hết niên hiệu Có lẽ nhà khoa học lầm lẫn chữ “sơ” chữ “bao” Theo mặt chữ Hán, chữ“sơ”(九) bắt đầu, (niên hiệu Anh Vũ Chiêu Thắng) tức năm 1076, chữ “bao”(九) “bao phong”, khen ngợi mà phong cho “Thiên tử nghĩa đệ”(em nuôi vua), bị nhầm chữ“bao”(九) bao bọc, bao gồm, ghép hai chữ “sơ, bao” câu“Anh Vũ Chiêu Thắng sơ, bao thiên tử nghĩa đệ” lại thành “Anh Vũ Chiêu Thắng sơ bao”và hiểu sai lệch thành khoảng năm đầuAnh Vũ Chiêu Thắng Tuy nhiên cho dù cách hiểu thì“những năm đầu” vào khoảng 1076 – 1078, từ 1079 đến 1081đã khoảng niên hiệu Các tác giả suy diễn theo ý muốn chủ quan Chúng ta cần xem lại số “19 năm” Lý Thường Kiệtlàm quan Thanh Hoá Chức “Tri Ái Châu quận Thanh Hoá trấn chư quân châu sự” chức trọng nhậm mà chức kiêm nhiệm Chức quan ơng Kinh đô Đặc biệt từ sau Lý Thái tơng mất, Lý Nhân tơng nối ngơi nhỏ, tuổi, Thái sư Lý Đạo Thành giúp đỡ sự, “lấy chức Tả giám nghị đại phu coi châu Nghệ An” Sử thần Ngô Sĩ Liên bàn rằng: “Có lẽ Nhân tơng nghe lời mẹ đẻ (Ỷ Lan) giết thái hậu Thượng Dương, Đạo Thành can ngăn phải “ra trấn bên ngoài” (Đại Việt sử ký toàn thư) Năm Giáp Dần (1074), Đạo Thành làm Thái phó Bình chương, tức tạm quyền Tể tướng (Thái uý bình chương) Năm Ất Sửu (1085), Lê Văn Thịnh làm Thái sư tể tướng, Lý Thường Kiệt giúp nhà vua trơng coi sự, qn đội đánh giặc Cho nên, bia Báo Ân, Linh Xứng chép chữ “đặc gia” (đặc biệt ban thêm),“gia kính” (kính trọng mà ban thêm) chức trơng coi việc quân Thanh Hoá Nếu so sánh số đơng, nhà khoa học thuộc nhóm 1082 đơng nhóm 1029 nhiều lần Tuy nhiên, khoa học không thuộc số đông ! Thực tế cho thấy, vấn đề Danh xưng Thanh Hoá, mốc năm 1082, tư liệu trích dẫn thiếu xác, lập luận nhiều suy diễn, năm 1029 có khoa học / Nếu theo phép đối chiếu bia chùa Minh Tịnh có niên đại cổ thứ 2, đặc biệt tính chất đặc sắc nguyên vẹn Thực vật gốc sống động tin cậy quý có giá trị nhiều mặt Tấm bia tạo tác ghi khắc vào ngày 15 tháng năm Canh Ngọ niên đại Quảng Hựu tức năm 1090 Thời nhà Lý Tấm bia mặt cao 1,57 cm, chiều rộng phía trán bia 96cm, chiều rộng phía đế bia 16cm Diềm bia rộng 7cm bao quanh mặt bia trang trí hoa văn dây hoa cúc (một loại hoa văn quen thuộc Thời Lý) nhiều loại cầm thú sinh động Trán bia mặt trước sau diềm bia ô tên bia Tên bia gồm có chữ triện khắc chìm hình chữ nhật Chiều dài 5cm rộng 10cm đọc “Minh Tịnh tự bi văn” (Văn bia chùa Minh Tịnh) Trán bia mặt sau khắc hình rồng chầu vào Mỗi rồng có chiều dài khoảng 40cm Bài văn khắc mặt trước sau gồm 37 hàng, hàng có từ 13 đến 31 chữ Hán chân phương, khắc chìm Chất đá làm bia loại đá xanh loại đá quý có xứ Thanh Cả hai mặt bia chạm khắc kỹ lưỡng công phu đánh dấu trình độ mỹ thuật điêu luyện hồn hảo Đây bia có giá trị văn hiến nhiều mặt Về lịch sử: Đây bia có niên đại sớm (1090) từ thời nhà Lý, thời kỳ mở đầu xây dựng độc lập nước Đại Việt Bia góp phần lý giải lịch sử tên gọi tồn tỉnh chứng minh tỉnh Thanh Hố vùng đất cổ, có bề dày truyền thống lịch sử Theo Đại Việt sử ký toàn thư, sau Lý Công Uẩn lên Vua, việc làm ông “đổi 10 đạo làm 24 lộ, châu Hoan châu Ái làm trại (Đại Việt Sử ký toàn thư T.1 NXBKHXH tr 242) Văn bia chùa Minh Tịnh dựng đất Hoằng Hoá có chữ trại, cho thấy vùng Thanh Hố thời Lý Nhân Tông gọi trại Theo nội dung văn bia sau phần ca tụng hưng thịnh nhà Lý tác giả trình bày ơng Sùng Nghi sứ Hồng Khánh Văn, triều đình ban cho chức Quyền Tri Thanh Hoá trại dâng tờ khãi xin xây dựng chùa Ngôi chùa xây dựng vùng đất hoang, cỏ rậm rạp Chùa dựng lên để thần dân đến tu tâm niệm Phật để ca ngợi phồn vinh vương triều Lý Nhân Tông, thời đại mà người hiền tài, không bị bỏ rơi, kẻ trung thần lương tướng trọng dụng Mọi cơng việc ngồi triều đình có bề tơi hết lòng phụ giúp Tình hình nơi biên châu ổn định, nước xa đến chầu Chùa xây xong có quy mơ khang trang lộng lẫy Tấm bia cho ta hiểu điều lý thú góp phần minh định thêm Danh xưng Thanh Hóa có từ thời nhà Lý 1029 - năm Thiên Thành thứ hai thời Lý Thái Tơng kéo dài thời Lý Nhân Tông sau Để định danh quốc gia có hai yếu tố cương vực lãnh thổ đế, để định danh tỉnh hai yếu tố địa phận người đứng đầu đại diện Tấm bia nguyên, tồn vật chất đọc được, sờ thấy nên thi vị Điều cốt ta tìm bia giúp trả lời là:Thanh Hóa thời gọi trại ơng Sùng Nghi sứ Hoàng Khánh Văn tước Sùng Ban Hoàng Thừa Nhĩ đảm nhận Quyền tri trại Điều thêm phần khẳng định, xác tin Danh xưng Thanh Hóa có từ thời nhà Lý xác, thuyết phục Bia cho biết Quyền chủ chùa Thích Pháp Lương, trụ trì chủ chùa Thích Huệ Lăng người trơng nom cơng việc xây chùa dựng bia Nó đưa câu hỏi nhà sư trụ trì chùa Thanh Hố lấy họ Thích vị thiền sư đời Lý Thiền Uyển tập anh lấy họ Thích Nội dung bia giúp ta nguồn sử liệu tình hình Phật giáo tỉnh Thanh Hố thời Lý nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung Góp phần bổ sung văn hay Phật giáo Theo Bạch Liên sa ri Thiện Giác soạn bia vũ trụ dù bao la khơng thể vượt qua tính huyền diệu Phật, sinh tử mn lồi có nguyên sâu sa Sự hưng thịnh Phật giáo thời Lý khiến bậc thánh hiền lưu tâm tới chùa chiền Về văn bản: Đây bia có văn hồn chỉnh đầy đủ chương mục giúp nhà văn học nghiên cứu toàn diện Về văn học: Nội dung bia đề cập đến quan niệm đạo hiếu, lòng hiếu để hậu với bậc tiền nhân, quan niệm đạo, làm con, làm dâu Áng văn tạo khắc bia điển hình cho lối văn biền ngẫu, câu chữ hàm súc cô đọng Về mỹ thuật: Tấm bia giúp ta hiểu hoạ tiết, cách trang trí bố cục, mơ típ hoa văn đời Lý đặc sắc khác biệt với triều đại khác Xét phương diện bia thời Lý để Khu văn hóa thơn Thọ Văn xã Hoằng Phúc, huyện Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hố bia q có giá trị văn hiến cần nghiên cứu có sách bảo vệ đặc biệt Năm 2019 tỉnh Thanh Hóa tổ chức kỷ niệm 990 năm danh xưng Thanh Hóa, bia thực trở nên chứng sinh động thuyết phục địa văn hóa cần đến Trong chiều dài Lịch Sử Đát Nước ta trình đấu tranh, bảo vệ xây dựng kinh tế, trị, văn hóa khơng ngừng lớn mạnh Thanh Hóa nước thực cải cách đổi để theo kịp nước giới Có nhiều giả thuyết khác đời tên Thanh Hóa tên Thanh Hóa có sau năm 1029, giả thuyết thiết phục đời Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương vào năm 1029 ghi Khâm định Việt sử thơng giám cương mục thời Nguyễn Thanh Hóa từ đời đến có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc nên sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến Thanh Hóa, dù việc nước bận rộn người đà lần vào thăm Thanh Hóa Lần thứ nhất: Ngày 20/02/1947, Bác Hồ thăm khai hội với đồng bào Thanh Hố Rừng thơng (Huyện Đơng Sơn); buổi chiều Bác gặp nói chuyện với đại biểu thân sĩ, trí thức, phú hào; buổi tối nói chuyện với nhân dân Thị xã Thanh Hoá trước Nhà thông tin Thị xã Lần thứ 2: Ngày 13/6/1957, Bác Hồ thăm, nói chuyện với cán tầng lớp nhân dân Thanh Hóa Hội trường giao tế tỉnh Lần thứ 3: Ngày 19/7/1960, Bác Hồ thăm nói chuyện với Đại hội đại biểu Cơng đồn tỉnh lần thứ VI Lần thứ 4: Từ ngày 10 đến 12/12/1961, Bác Hồ thăm Thanh Hoá, Bác thăm Hợp tác xã Yên Trường (Huyện n Định), Nhà máy khí Thanh Hố, Hợp tác xã Thành Công thăm cháu Trường Mầm non tỉnh Sáng ngày 12/12/1961, Sân vận động tỉnh, Bác nói chuyện thân mật với cán nhân dân tỉnh Những lần Bác Hồ thăm Thanh Hóa thể quan tâm tình cảm đặc biệt Bác dành cho Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Thanh Bác Hồ khẳng định tiềm năng, mạnh vị trí chiến lược quan trọng tỉnh ta đất nước Người biểu dương, ghi nhận đánh giá cao vai trò tỉnh Thanh Hóa nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước Người khó khăn, hạn chế, khuyết điểm Thanh Hóa cần phải khắc phục Trong lần thăm Thanh Hóa, Người dặn, định hướng phương pháp mang Tư tưởng đạo chiến lược để xây dựng phát triển tỉnh Thanh Hóa Bác Hồ dặn: “Tỉnh Thanh Hóa phải trở nên tỉnh kiểu mẫu, phải cho mặt trị, kinh tế, quân sự, phải kiểu mẫu Làm người kiểu mẫu, làng kiểu mẫu, huyện kiểu mẫu, tỉnh kiểu mẫu Quyết tâm làm thành kiểu mẫu Người khẳng định: “Tỉnh Thanh Hóa có tiếng văn vật”, “là tỉnh đất rộng, người đông, nhân dân có truyền thống đấu tranh anh dũng cần cù lao động; có miền núi, trung du, đồng miền biển”; đồng thời đánh giá Thanh Hóa tỉnh có vị trí địa – trị, địa - chiến lược quan trọng đất nước Những quan điểm Bác Hồ xây dựng “Thanh Hóa kiểu mẫu” mang tâm nhìn chiến lược gắn với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh mà Đảng Nhà nước ta lãnh đạo nhân dân ta thập kỷ qua tiến hành xây dựng bảo vệ Tổ quốc Người mục đích, cách làm cho Đảng bộ, quyền nhân dân Thanh Hóa để trở thành tỉnh “Kiểu mẫu” “Thanh Hóa kiểu mẫu” trở thành mục tiêu, động lực, tài sản quý giá Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Thanh nghiệp đấu tranh, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng phát triển quê hương Thanh Hóa Đặc biệt giai đoạn nay, việc thực lời dạy Bác có ý nghĩa quan trọng định nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH quê hương, đất nước hội nhập quốc tế, đưa tỉnh Thanh Hóa sớm trở thành tỉnh tiên tiến Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ thứ XVII đề Trong thời gian qua , Đảng nhân dân Thanh Hóa đạt thành tựu bật công đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch hướng; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ sau cao thời kỳ trước, số tiêu đạt vượt kế hoạch Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, phát huy lợi vùng, gắn với sản xuất hàng hóa mở rộng thị trường Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế; mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với địa phương, quốc gia khác khu vực giới Khai thác nguồn lực cho đầu tư phát triển có nhiều cố gắng; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục tăng cường Văn hóa – xã hội có chuyển biến tiến bước xã hội hóa, đời sống vật chất tinh thần nhân dân tiếp tục cải thiện Giáo dục phát triển, quy mô, mạng lưới trường lớp mở rộng Các hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục - thể thao đẩy mạnh, bước đại hóa Làm tốt cơng tác y tế dự phòng; chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ngày nâng lên Khối đại đoàn kết toàn dân củng cố, quyền làm chủ nhân dân phát huy Chăm lo đời sống cho nhân dân, thực tốt sách xã hội, cơng tác xóa đói - giảm nghèo Cơng tác quốc phòng – An ninh tăng cường, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, quan nội củng cố, kiện tồn, hoạt động ngày có hiệu Cơng tác xây dựng Đảng hệ thống trị thu nhiều thành tích, kết Các phong trào thi đua học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh tổ chức triển khai sâu rộng, xuất nhiều gương tiêu biểu học tập làm theo Bác, đóng góp thiết thực vào việc thúc đẩy hồn thành nhiệm vụ trị địa phương, đơn vị Khắc sâu lời Bác Hồ dạy, người dân Thanh Hóa làm để giữ gìn phát huy ruyền thống hào hùng góp phần xây dựng quê hương Thanh Hoá trở thành tỉnh “kiểu mẫu” Là người quê hương Thanh Hoá, hẳn tự hào q hương u dấu Thanh Hố quê hương nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân : Bà Triệu, Lê Hoàn, Lê Lợi, Lê Văn Hưu, Lê Thánh Tông, Đào Duy Từ, Cùng với trang lịch sử oai hùng, khẳng định xứ Thanh vùng “địa linh nhân kiệt” Là người đứng đầu nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh có tầm nhìn chiến lược vào mảnh đất người nơi Người trực tiếp nhiều lần thăm gửi thư động viên, thăm hỏi biểu dương thành tích Đảng nhân dân Thanh Hoá sản xuất chiến đấu Ngay lần thăm Thanh Hoá ngày 20/02/1947 Bác dặn: “ Tỉnh Thanh Hoá phải trở nên tỉnh kiểu mẫu, phải cho mặt trị, kinh tế , quân phải kiểu mẫu Làm người kiểu mẫu, nhà kiểu mẫu, làng kiểu mẫu, huyện kiểu mẫu, tỉnh kiểu mẫu Quyết tâm làm trở thành kiểu mẫu ” Khắc sâu lời dạy bảo ân cần tình cảm thân thương, gần gũi Bác, hệ cán nhân dân Thanh Hoá tăng cường đồn kết,, khắc phục khó khăn, phấn đấu vươn lên để hoàn thành nhiệm vụ Quyết tâm đưa quê hương Thanh Hoá trở thành tỉnh “kiểu mẫu” với ý nguyện Bác Tuy nhiên tỉnh nhà có trở thành tỉnh “kiểu mẫu” hay khơng lại tuỳ thuộc vào cá nhân người tỉnh Thanh nhà xây nên từ viên gạch hồng Bên cạnh trách nhiệm cá nhân việc xây dựng tỉnh nhà thành tỉnh kiểu mẫu trách nhiệm nhân dân dân tộc tỉnh Thanh quan trọng Bác Hồ dặn “ Đoàn kết đồn kết đại đồn kết, thành cơng thành cơng đại thành cơng” Chỉ có đồn kết lòng nhân dân dân tộc tỉnh lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng tỉnh Thanh Hóa cơng xây dựng Thanh Hóa trở thành tỉnh “ kiểu mẫu” thành cơng Ngồi đồn kết Hóa phải phát huy yếu tố “thiên thời, địa lợi ,nhân hòa” Thanh Hóa tỉnh có nhiều lợi từ vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt yếu tố người việc xây dựng phát triển kinh tế củng cố an ninh quốc phòng ,nâng cao mức sống người dân Theo điểm mạnh Thanh Hóa yếu tố người, Thanh Hóa tỉnh có dân số đơng nước lại có trình độ cao khẳng định Có người Thanh Hóa thành đạt ngồi nước góp phần vào phát triển chung nước Nếu phá huy tốt nguồn nhân lực sẳn có Thanh Hóa chắn Thanh Hóa trở thành tỉnh “Kiểu mẫu” Song song với việc phát huy nội lực Thanh Hóa phải lưu ý đến yếu tố ngoại lực đầu tư phát triển nước giới Năm 2017 Thanh Hóa xúc tiến đầu tư nước ngồi sụ chủ trì đơng chí thủ tướng phủ Nguyễn Xuân Phúc Thanh Hóa thun hút tỉ đô-la Mĩ đầu tư vào tỉnh ta Cho đến thời điểm tai dự án hoạt động tốt Một yếu tố quan trọng cơng xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh “ kiểu mẫu” công tác tuyên truyền vận động chủ chương sách nhà nước tỉnh đến với cán ,đảng viên,nhân dân dân tộc tỉnh Chỉ nhân dân thấm nhuần chủ trương sách Đảng nhà nước chủ trương thành động lực để họ phấn đấu,lao động sản xuất,xây dựng quê hương Thanh Hóa thành tỉnh “ Kiểu mẫu” Trong q trình phát triển kinh tế Thanh Hóa phải Đặc biệt quan tâm đến cơng tác an sinh xã hội, có sách ưu tiên hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới thu hẹp khoảng cách giàu nghèo vùng miền, dân tộc, hộ gia đình Thanh Hóa cần phải có sách cụ thể việc thu hút người tài nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho công xây dựng kinh tế tỉnh nhà.Thanh Hóa cần mạnh rạn xây dựng trường đại học, khu công nghệ chất lượng cao để đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh nhà đáp ứng công công nghiệp hóa đại hóa tỉnh nhà Phải phát động mạnh mẽ phong trào thi đua yêu nước giai đoạn thi đua lao động sản xuất phấn đấu đưa tỉnh nhà phát triển nhanh, mạnh kinh tế,quốc phòng Người viết Lê Văn Sỹ ... lịch sử Việt Nam, vị vua, chúa, danh nhân, cơng thần người Thanh Hóa: d Triệu Thị Trinh, Đào Duy Từ, Lê Hoàn, Hồ Quý Ly, Lê Lợi Câu 10: Năm 1841, tên gọi tỉnh Thanh Hóa đặt triều vua: c Thi u Trị... trì chùa Thanh Hố lấy họ Thích vị thi n sư đời Lý Thi n Uyển tập anh lấy họ Thích Nội dung bia giúp ta nguồn sử liệu tình hình Phật giáo tỉnh Thanh Hố thời Lý nói riêng Phật giáo Việt Nam nói... trì chùa Thanh Hố lấy họ Thích vị thi n sư đời Lý Thi n Uyển tập anh lấy họ Thích Nội dung bia giúp ta nguồn sử liệu tình hình Phật giáo tỉnh Thanh Hố thời Lý nói riêng Phật giáo Việt Nam nói

Ngày đăng: 15/02/2019, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w