1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi HSG môn toán lớp 12 năm học 2017 . 2018 ( có đáp án)

107 966 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Sau đây là Đề thi chọn HSG môn Toán lớp 12 năm 20172018 Sở GDĐT Lạng sơn giúp các bạn học sinh tự đối chiếu, đánh giá sau khi thử sức mình với đề thi học sinh giỏi này nhé. là tài liệu quan trong cho học sinh giỏi môn toán lớp 12

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LẠNG SƠN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LỚP 12 NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: Toán lớp 12 Chuyên

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) 

2, 1, 2,

Câu 4 (5 điểm). Cho tam giác ABC  nhọn và nội tiếp đường tròn  O  Các đường 

cao  AD BE ,CF   cắt  nhau  tại  H   với , DBC E, CA F, AB.  Gọi  M   là  trung 

điểm  của BC   Đường  thẳng  AM   cắt  EF   và  O   lần  lượt  tại  K L   Lấy  X   trên ,đường thẳng BC sao cho AK  vuông góc với  KX   

ĐỀ THI CHÍNH THỨC 

Trang 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LẠNG SƠN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LỚP 12 NĂM HỌC 2017 - 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN TOÁN LỚP 12 Chuyên

(Hướng dẫn chấm gồm 3 trang) 

Chú ý: Những cách giải khác HDC mà đúng thì cho điểm theo thang điểm đã định.  

 

x

x x

 

   

. Gọi các phương trình là (1) và (2). Ta có 

 1 y4  2xy2  7y2  x2  7x  8 y2 x2 7y2 x     8 0

2

2

1

8

 

0.5      1.5 

Với y2  x 1, thay vào  2 , ta được:  3x16 15 2 xx1  

      3x 16  15 2  xx  1 2xx 1 15 2  x   

2 2

0 0

3   

6

x x

   

1.0 

x x    y    x  (vô lí) nên loại  2

8

1

(5 đ)

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là  3; 2 , 3; 2      1.0 

2

x

x

   

  

x   1  2      3           

  f ' x            +       +      +        + 

  f x             

       2       

      1       

 0     

      0 

       

      

       

  f x x          +         0      -       0        +             -         

 

1.0 

2

(5 đ)

TH1: a   ;1 

Từ bảng biến thiên, ta có: dãy số  x  tăng và bị chặn trên bởi 1 nên dãy số 

1.0 

Trang 3

Từ  bảng  biến  thiên,  ta  có:  x2  f x  1  ;0.  Theo  TH1,  ta  có:  dãy  số 

 x   tăng  nn 2và  bị  chặn  trên  bởi  1  nên  dãy  số  có  giới  hạn  hữu  hạn. 

Chuyển qua giới hạn tìm được  limx  n 1. 

1.0 

TH6: a 2;3 

Từ  bảng biến  thiên,  ta  có: dãy  số  x   tăng  và  nN0:x N03;. Khi 

đó  theo  TH5 và  TH1,  ta  có: dãy số  x   tăng  nn 2và  bị  chặn  trên bởi  1 

Trang 4

L M O A

- TH 1: Nếu chọn cây A sơn màu trắng, khi đó 2 cây bên cạnh A không được 

chọn, như vậy ta phải chọn thêm n 2 cây từ 2n 3 cây còn lại. Giả sử chọn được 

thêm n 2 cây, còn lại n 1 cây. Coi n 1 cây này là một dãy thẳng hàng thì có 

n khoảng trống, bài toán trở thành chọn n 2 khoảng trống từ n khoảng trống đó 

nên có C n n2 C n2 cách. 

1.0 

5

(2đ)

- TH 2: Không chọn cây A. Khi đó ta phải chọn ra n 1 cây từ 2n 1 cây còn lại, 

vậy còn n cây không được chọn. Coi n cây là một dãy thẳng hàng nên có n 

khoảng trống, chọn n 1 khoảng trống này ứng với n 1 cây được chọn nên có 

Trang 5

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) 

b) Lấy N trên đoạn DD  sao cho ' DN  2 ND '. Tính khoảng  cách giữa hai đường thẳng GN và B D   '

c)  Gọi T   là  trung  điểm  của  B C '   Tính  góc  giữa  đường  thẳng GT  và  mặt  phẳng 

B CD   ' 

Câu 4 (4 điểm). Một hộp bao gồm 6 viên bi đỏ khác nhau, 8 viên bi vàng khác nhau 

và 10 viên bi xanh khác nhau.  

a) Người ta chọn ra ngẫu nhiên 6 viên bi trong hộp đó. Tính xác suất để 6 viên bi chọn ra thỏa mãn ít nhất một trong hai điều kiện:  

i) Có đúng 4 viên bi màu đỏ; 

ii) Có đúng 2 viên bi màu xanh.  

b) Lấy ra 6 viên bi sao cho có 2 viên bi đỏ, 2 viên bi vàng và 2 viên bi xanh. Xếp 6 viên  bi  như  thế  theo  hàng  ngang  sao  cho  không  có  2  viên  bi  nào  cùng  màu  đứng cạnh nhau. Tính số cách xếp thu được.  

0

i i

673

i i

 

ĐỀ THI CHÍNH THỨC 

Trang 6

2

x y

Trang 7

M T

O

N

G C'

D' A'

D A

B'

  a) Dễ thấy rằng A B' '/ / 'C D'/ /CD nên suy ra A B C D, ', ,  đồng phẳng, nghĩa là 

MCND   suy ra MN/ /CD  Vậy nên MNG / / A B CD , suy ' ' 

ra GN/ /A B CD  Gọi ' '  O  là tâm của  AA D D   ' '

Trang 8

0,3467 134596

673

i i

Trang 9

Môn thi: Vật lý lớp 12 chuyên

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) 

  a. Khi L = L1 và L = L2 với L2 > L1 thì công 

giá trị của L1 và điện dung C. 

Câu 3 (5 điểm) Một thanh dẫn điện MM/ có  chiều dài  ℓ,  khối  lượng m  có điện  trở  R, trượt xuống không vận tốc đầu trên hai thanh ray Ox và O/x/. Mặt phẳng của hai thanh ray hợp  với  mặt  phẳng  ngang  một  góc  .  Hệ  thống  đặt 

trong một từ trường đều có cảm ứng từ B. Véc tơ B

 có phương  thẳng  đứng,  hướng  lên  trên  (hình  3).  Bỏ  qua 

điện trở của hai thanh ray và bỏ qua mọi ma sát.   

a. Nối OO’ bằng dây dẫn có điện trở không đáng 

kể,  tìm  vận  tốc  cực  đại  mà  MM/  đạt  được  trong  quá 

trình  chuyển  động,  cho  rằng  hai  thanh  ray  đủ  dài  để 

 hình

3

/

Mx

/

x

Trang 10

b. Nối OO/ với hai bản của một tụ điện có điện dung C ban đầu chưa tích điện. Tính thời gian kể từ lúc MM/ bắt đầu trượt từ vị trí cách OO/ một đoạn MO = M/O/ = d đến khi xuống đến vị trí OO/.      

Câu 4 (3 điểm) Cho bản mặt song song có bề dày e =  6cm,  chiết 

suất n = 1,5.  Một điểm sáng A đặt  trước bản mặt và cách bản mặt 

một đoạn  AH  = 20cm  (hình 4),  xét  các  tia  sáng  từ  A đến bản mặt 

  b. Giữ nguyên C = 2nF, thay cuộn dây thuần cảm trên bằng cuộn dây khác có độ tự cảm L' = 20 μH và điện trở R = 4Ω. Để duy trì dao động điện từ  trong mạch với điện áp cực  đại  giữa  hai  bản  tụ  6V,  người  ta  dùng một  pin  có  suất  điện  động   =  6V,  có  điện lượng dự trữ ban đầu là 20 C và có hiệu suất sử dụng H = 60%. Hỏi pin trên có thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa là bao nhiêu? 

Hết

  

Họ và tên thí sinh: ………  Số báo danh: …………  

 Chữ kí giám thị số 1:……… ………Chữ kí giám thị số 2:… ………  

          

hình

n

e

Trang 11

       

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

1 a. Tính vận tốc v0: gọi v1 là vận tốc của vật m1 thu được sau va chạm. 

0,5

Áp dụng ĐLBT ĐL và ĐLBT ĐN cho va chạm đàn hồi xuyên tâm, tính 

1 0

Trang 14

0,25

Dòng điện cảm ứng ic trong mạch kín MOO/M/  là: 

c

Bvl cos i

R

v l B mg

F P

2 2 2

cossin 

cos

sincos

sin0

l B

mgR v

R

v l B

Trang 16

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) 

g = 10 m/s2. 

  a) Viết phương trình dao động của vật. 

  b) Tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí M. Biết độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật tại vị trí M nhỏ hơn 3,25 lần giá trị cực đại lực đàn hồi của lò xo. 

Câu 2  (5 điểm).  Trong  thí  nghiệm về  giao  thoa  sóng  trên  mặt  nước,  có  hai  nguồn 

kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động điều hòa cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 15Hz và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi, tập hợp  các  điểm  dao  động  với  biên  độ  cực  đại  và  cực  tiểu  trong  vùng  hai  sóng  gặp nhau tạo thành hai họ đường hyperbol xen kẽ nhận A, B làm tiêu điểm và được gọi 

là các vân giao thoa. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MB – MA = 12cm và vân bậc (k + 3) (cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NB – NA = 24cm. 

a) Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng trên mặt nước. 

b) Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB (không tính A, B)? 

  c) Xét đoạn thẳng CD dài 6cm trên mặt nước có chung đường trung trực với 

AB. Tính khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao động với biên độ cực đại.  

Câu 3  (5  điểm).  Đoạn  mạch  AB 

Trang 17

- Điều chỉnh biến trở đến giá trịR = R2, sau đó điều chỉnh C = C2 để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại UC max2 = 3U. Tính R2. 

b) Khi K đóng, điều chỉnh biến trở đến giá trịR = R3đồng thời thay cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng cuộn dây có độ tự cảm L2 và điện trở r thì điện áp hiệu dụng trên biến trở R và trên cuộn dây lần lượt là UAM = 40V và UMN = 180V. Biết công suất  tiêu thụ trên cuộn dây là PMN = 75W. Tính R3, cường độ dòng điện hiệu dụng I2 và cảm kháng 

b) Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Biết mức cường độ âm tại 

B  nhỏ  hơn  mức  cường  độ  âm  tại  A  một  lượng  là  a  (dB);  cường  độ  âm  tại  C  và cường  độ  âm  tại  B  liên  hệ  với  nhau  theo  hệ  thức 

OA. 

Câu 5 (2 điểm). Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự 

cảm L và tụ điện có điện dung C có thể thay đổi được. Lấy  2

π =10. a) Khi C= C1 = 9nF thì tần số dao động của mạch là 3 MHz. Tính độ tự cảm 

L của cuộn dây.  

b) Giữ nguyên giá trị tần  số dao động của mạch khi C = C1, khi C = C2 thì tần số dao động của mạch là 4 MHz. Điều chỉnh để C = 2017C1 - 1947C2 thì tần số dao động của mạch bằng bao nhiêu. 

 

Trang 18

2 0

s rad l

k  nguyên  thoả  mãn:  AB k AB 2,5 k 2,5

            Có  5  điểm  dao  động  với biên độ cực đại trên AB  

Trang 19

Vì trên đoạn thẳng CD có 3 điểm dao động với biên độ cực đại nên C và D thuộc 

vân cực đại bậc 1. Xét tại C: d 2  – d 1  =    cm) (1) 

      0.25 

L L

y Z

Z R

2 2

Trang 20

I L

Trang 21

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TẠO LẠNG SƠN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LỚP 12 NĂM HỌC 2017 - 2018

Môn thi: Hóa học lớp 12 Chuyên

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) 

.l.s-1.  Tính  năng  lượng  hoạt  hóa  Ea  của  phản  ứng  (theo  kJ/mol)  và  giá  trị  của  A trong biểu thức 

a

E RT

a) Xác định bậc riêng phần và viết biểu thức định luật tốc độ của phản ứng. 

b) Xác định hằng số tốc độ của phản ứng. 

ĐỀ THI CHÍNH 

THỨC 

Trang 22

Câu 5 (3,0 điểm) 

1)  Một  dung  dịch  có  chứa  đồng  thời  các  muối:  Na2SO4,  NaNO3,  Na2CO3.  Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng loại anion có trong dung dịch đó. Viết các phương trình hóa học ở dạng ion thu gọn để minh họa. 

2)  Thực  tế  khoáng  pirit  có  thể  coi  là  hỗn  hợp  của  FeS2  và  FeS.  Xử  lí  một  mẫu khoáng pirit bằng Br2 trong dung dịch KOH dư, thu được kết tủa đỏ nâu A và dung dịch B. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được 4,0 gam chất rắn. Thêm lượng  dư  dung  dịch  BaCl2  vào  dung dịch  B  thì  thu  được  20,97  gam  kết  tủa  trắng không tan trong axit. 

Trang 23

các sản phẩm đime hoá có tính chất vật  lí khác nhau. Hãy viết công thức cấu trúc của các hợp chất đó. 

Trang 24

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LỚP 12 NĂM HỌC 2017 - 2018

 

HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN HÓA HỌC - LỚP 12 CHUYÊN

nguyên  tử.  Na  (2s22p63s1)  có  e  3s  dễ  tách  ra  khỏi  nguyên  tử  để  có 

cấu hình bền vững. Suy ra I1 (Na) < I1 (Ne) 

và  của  cặp  electron  của  N  cùng 

hướng  nên  momen  tổng  cộng  của 

phân  tử  lớn  còn ở NF3  thì  chiều  của 

các momen liên kết ngược với chiều 

của cặp electron của N. 

 

N H H H

N F F

F

 0,5 

Trang 25

3

H

 -241,5  Năng lượng phân li liên kết HH:  H6 431,5   

* C2H6 + 3,5O2  2CO2 + 3H2O   H2    

Câu 3 (1,75 điểm) 

Trang 26

1) Cho phản ứng: A  B  C D   (1) là phản ứng đơn giản. Tại 27oC và 68oC, phản ứng (1) có hằng số tốc độ lần lượt là k1 = 1,44.107 mol-1.l.s-1 và k2 = 3,03.107 mol-1

.l.s-1.  Tính  năng  lượng  hoạt  hóa  Ea  của  phản  ứng  (theo  kJ/mol)  và  giá  trị  của  A trong biểu thức 

a

E RT

k A.e

 mol-1.l.s-1.  

2) Cho phản ứng hóa học: HI +  C2H5I  C2H6  +  I2 có sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ các chất cho trong bảng sau: 

   0,5   

- Từ phương trình 

a

E RT

Trang 27

b)  Thêm  từ  từ  từng  giọt  cho  đến  dư  dung  dịch  K2CrO4  vào  dung  dịch  X  gồm Ba(NO3)2 0,060 M và AgNO3 0,012 M. Bằng tính toán định lượng hãy cho biết kết tủa của chất nào sẽ xuất hiện trước. Mô tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên.  

Ba

KC

9,93

9 CrO

4

s( Ag CrO ) 2 CrO

Ag

K C

Trang 28

2 4

12

9 2

CrO (BaCrO ) CrO (Ag CrO )

C  C    nên  BaCrO4  kết  tủa trước 

0,25 

Hiện tượng xảy ra: 

CrO ( BaCrO ) CrO (Ag CrO )

C  C    nhưng  không  nhiều,  vì  vậy  sẽ  có  hiện 

2)  Thực  tế  khoáng  pirit  có  thể  coi  là  hỗn  hợp  của  FeS2  và  FeS.  Xử  lí  một  mẫu khoáng pirit bằng Br2 trong dung dịch KOH dư, thu được kết tủa đỏ nâu A và dung dịch B. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được 4,0 gam chất rắn. Thêm lượng  dư  dung  dịch  BaCl2  vào  dung dịch  B  thì  thu  được  20,97  gam  kết  tủa  trắng không tan trong axit. 

a) 2FeS2 + 15Br2 + 38 OH-  2Fe(OH)3 + 4SO42- + 30Br- + 16H2O 

2FeS + 9 Br2 + 22 OH-  2Fe(OH)3 + 2SO42- + 18Br- + 8H2O   

2Fe(OH)3  to

Ba2+ + SO42-  BaSO4   

 0,5 0,5 0,25 0,25 

Trang 30

rắn khan. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X và viết các phương trình hóa học xảy ra. 

Trang 32

-+

CH3- CH=CH-CH+ 2 CH3- CH-CH=CH2

CH 3- CH-CH=CH2Br

CH 3- CH=CH-CH2Br

H -

Trang 33

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LẠNG SƠN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LỚP 12 NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: Hóa học lớp 12 THPT

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) 

2. Hoàn thành và cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng 

bằng electron (ghi rõ quá trình oxi hóa, quá trình khử) 

a, KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → MnSO4 +   ?   +  ?    +  H2O 

b, MCO3 + HNO3 → M(NO3)n + NO +   ?  +   ? 

Câu 2 (3,0 điểm) 

1. Vitamin A (retinol) là một vitamin tốt cho sức khỏe, không tan trong nước, hòa 

tan tốt trong dầu (chất béo). Công thức của vitamin A như hình bên dưới. Xác định thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong Vitamin A.  

     Xác  định  công  thức  cấu  tạo  thu gọn của  A,  B, C.  Viết  các  phương  trình hóa  học minh họa các quá trình trên. 

Trang 34

3 Sục từ từ CO2 vào dung dịch chứa a (mol) NaOH và b (mol) Ba(OH)2 thu được kết tủa BaCO3. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol kết tủa vào số mol CO2. 

Câu 4 (3,25 điểm)

1 Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X có 2 biến hóa sau: 

C8H15O4N dung dÞch NaOH d­, to C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O 

C5H7O4NNa2  dung dÞch HCl d­ C5H10O4NCl + NaCl       Biết C5H7O4NNa2 có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh và có nhóm –NH2 ở 

vị trí . Xác định công thức cấu tạo có thể có của X và viết các phương trình phản ứng theo hai biến hóa trên (các chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn). 

2 Khi  thủy  phân  không  hoàn  toàn  một  peptit  A  có  khối  lượng  mol  phân  tử  293 

gam/mol, thu được các peptit trong đó có 2 peptit B và C. Thủy phân hoàn toàn B, C thì 0,444 gam peptit B cần vừa đủ 20 ml dung dịch HCl 0,2M còn 0,438 gam peptit C dùng hết 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (d=1,022g/ml). Xác định công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên A, biết khi thủy phân hoàn toàn peptit A thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenylalanin. 

Câu 5 (3,0 điểm)

Cho m gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 trong đó  7

3

Mg Al

n

n   Hòa tan hết X trong dung dịch chứa 500 ml H2SO4 1,45M loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn  toàn,  thu  được  dung  dịch  Y  chỉ  chứa  90,4  gam  muối  sunfat  trung  hòa  và  3,92  lít (đktc) khí Z gồm hai khí N2 và H2. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 33

Trang 35

bằng electron (ghi rõ quá trình oxi hóa, quá trình khử) 

a, KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → MnSO4 +   ?   +  ?    +  H2O 

b, MCO3 + HNO3 → M(NO3)n + NO +   ?  +   ? 

1 a Gọi số hạt proton, nơtron  có trong nguyên tử M, X lần lượt là ZM, N M,  Z X , N X

 Ta có 2Z M   + N M  + 4Z X  + 2N X  = 69 

 và  Z M  = N M , Z X  = N X  =>  3Z M  + 6Z X   = 69 =>  Z M  + 2Z X   = 23 

  0,25  0,25  23

7, 67 3

Z   , mà M và X thuộc cùng một chu kì → M, X thuộc chu kì 2 

=> ZM = 7 và ZX = 8 là phù hợp => M là 7N và X là 8O. 

Vậy phân tử MX 2  là NO 2

0,25  0,25 

Trang 36

tan tốt trong dầu (chất béo). Công thức của vitamin A như hình bên dưới. Xác định thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong Vitamin A.  

Xác định công thức cấu tạo thu gọn của A, B, C. Viết các phương trình hóa học minh họa các quá trình trên. 

2

A tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra M, M tác dụng với Na. 

- A tham gia phản ứng tráng gương 

Vậy A là HCOOCH2 -CH=CH 2   HCOOCH 2 -CH=CH 2  + 2AgNO 3  + 3NH 3  + H 2 O t0 H 4 NOCOOCH 2 -

  0,25  0,25  0,25 0,25 

Trang 37

 CO2  +  Ba(OH)2   BaCO3  + H2O 

CO2  +  2NaOH   Na2CO3  +  H2O 

CO2  + Na2CO3  +  H2O   2NaHCO3 

CO2  + BaCO3  + H2O   Ba(HCO3)2 

3

(3,5đ)

Trang 38

BaCO 3

CO2b

Câu 4 (3,25 điểm)

1 Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X có 2 biến hóa sau: 

C8H15O4N dung dÞch NaOH d­, to C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O 

C5H7O4NNa2  dung dÞch HCl d­ C5H10O4NCl + NaCl       Biết C5H7O4NNa2 có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh và có nhóm –NH2 ở 

vị trí . Xác định công thức cấu tạo có thể có của X và viết các phương trình phản ứng theo hai biến hóa trên (các chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn). 

2 Khi  thủy  phân  không  hoàn  toàn  một  peptit  A  có  khối  lượng  mol  phân  tử  293 

gam/mol, thu được các peptit trong đó có 2 peptit B và C. Thủy phân hoàn toàn B, C thì 0,444 gam peptit B cần vừa đủ 20 ml dung dịch HCl 0,2M còn 0,438 gam peptit C dùng hết 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (d=1,022g/ml). Xác định công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên A, biết khi thủy phân hoàn toàn peptit A thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenylalanin. 

CH 3 OOC−CH 2 −CH 2 −CH(NH 2 )−COOC 2 H 5   + 2NaOH   

       NaOOC−CH 2 −CH 2 −CH(NH 2 )−COONa + CH 3 OH + C 2 H 5 OH 

2.  Khi  thủy  phân  hoàn  toàn  peptit  A  thu  được  hỗn  hợp  3  amino  axit  là 

glyxin,  alanin  và  phenylalanin  nên  A  tạo  bởi  amino  axit  no,  có 1  nhóm  - 

Trang 39

Ala-Gly-Phe:   H 2 NCH(CH 3 )CO -NHCH 2 CO- NHCH(CH 2 -C 6 H 5 )COOH 

Phe-Gly-Ala:   NH 2 CH(CH 2 -C 6 H 5 )CO- HNCH 2 CO-HNCH(CH 3 )COOH  0,25x2 

Câu 5 (3,0 điểm) Cho m gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 trong 

H N

5 = 0,5 0,25 

Trang 40

  0,5 

Ngày đăng: 15/02/2019, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w