Lực tương tác liên phân tử • Khi các phân tử ở khá gần nhau có tương tác với nhau; các phân tử càng gần nhau, tương tác càng mạnh lên chất khí có thể hóa - Năng lượng cần thiết để tá
Trang 1HÓA ĐẠI CƯƠNG – PHẦN CẤU TẠO
Chương 11:
TRẠNG THÁI LỎNG - RẮN
LỰC TƯƠNG TÁC LIÊN PHÂN TỬ
Lê Thị Sở Như Đại học Khoa Học Tự Nhiên tp HCM
2010
Trang 22 Hầu như không nén
được
2 Có thể tích xác định, chỉ nén được rất ít
2 Có thể nén – giãn nở
3 Thường có khối lượng
riêng lớn hơn pha lỏng
3 Khối lượng riêng lớn 3 Khối lượng riêng nhỏ
4 Không chảy được 4 Chảy được 4 Khuếch tán tự do
5 Khuếch tán vào nhau
rất chậm
5 Các chất lỏng có thể khuếch tán vào nhau
5 Khuếch tán vào nhau nhanh chóng
6 Các tiểu phân không xếp trật tự và chuyển động hoàn toàn tự do trong không gian
T o tăng, Enthalpy ( D H) tăng, Entropy (S) tăng, lực tương tác phân tử giảm
Trang 3Hai chất rắn khuếch tán vào nhau
Các nguyên tử Pb và Cu khuếch tán rất chậm vào nhaudưới tác dụng của áp suất
Trang 411.2 Lực tương tác liên phân tử
• Khi các phân tử ở khá gần nhau có tương tác với nhau; các phân
tử càng gần nhau, tương tác càng mạnh lên chất khí có thể hóa
- Năng lượng cần thiết để tách 1 mol các phân tử nước ra xa nhau
(thoát khỏi tương tác liên phân tử) là
H2O (l) H2O (k) DH = 40,7 kJ/mol
Trang 5Lực tương tác liên phân tử: Van der Waals
• Lực phân tán (dispersion force, London dispersion force):
- là tương tác rất yếu giữa các phân tử
- tồn tại giữa tất cả các phân tử phân cực và không phân cực
- do sự dao động của lớp vỏ electron lưỡng cực tạm thời
tương tác cảm ứng
- Kích thước phân tử càng lớn lực phân tán càng mạnh
Prof Fritz London
Trang 6Lực tương tác liên phân tử: Van der Waals
• Tương tác lưỡng cực - lưỡng cực (dipole – dipole interactions)
- Xuất hiện giữa các phân tử phân cực
- Lưỡng cực (m) của phân tử càng lớn tương tác lưỡng cực lưỡng cực càng mạnh
Trở nên kém quan trọng khi nhiệt độ tăng
Tính chất của tương tác Van der Waals
- Bất bão hòa -Định hướng hoặc bất định hướng
Trang 7Tương tác Van der Waals và nhiệt độ sôi
Tương tác Van der Waals càng mạnh phân tử khí càng dễ hóa lỏng, nhiệt độ sôi chất lỏng càng cao
Chất Nhiệt độ sôi (oC) Chất Nhiệt độ sôi (oC)
Phân tử có khối lượng tương đương: tương tác lưỡng cực quyết định
Phân tử khác biệt khối lượng: tương tác phân tán quyết định
Trang 8Phân tử có kích thước, khối lượng tương đương
nhiệt độ sôi tăng theo độ phân cực
Substance
Molecular Mass (amu)
Trang 9Nhiệt độ sôi của các hydride nhóm 14, 15, 16, 17
Giữa các phân tử NH3, H2O, HF có thêm lực tương tác Hydrogen
Trang 10HH
H-bond
H N H
NHN
H H
HH
HH
H F H F H F
- Mạnh hơn liên kết Van der Waals (10 – 40 kJ/mol)
- Là lực hút giữa H liên kết với nguyên tử có độ âm điện cao (H – F, H – O,
H – N) với cặp electron chưa liên kết trên các nguyên tử có kích thước nhỏ (chu kỳ 2)
- Liên kết hydrogen liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy và sôi, làm tăng độ hoà tan trong nước
Trang 11Liên kết hydrogen nội phân tử
Là liên kết hydrogen thực hiện trong nội bộ phân tử
Làm giảm liên kết hydrogen liên phân tử giảm nhiệt độ nóng chảy
To
Trang 1211.3 Một số tính chất của chất lỏng
11.3.1 Độ nhớt (viscosity) của chất lỏng
• Định nghĩa độ nhớt: tính chống lại sự chảy
• Đo độ nhớt: thời gian chất lỏng chảy qua cổ nhỏ của
bình (Ostwald), thời gian viên bi sắt rơi trong chất
lỏng
• Các yếu tố ảnh hưởng độ nhớt:
- kích thước phân tử lớn, diện tích bề mặt của phân tử
lớn độ nhớt cao
- có tương tác hydrogen độ nhớt cao
- nhiệt độ tăng độ nhớt giảm
Trang 1311.3.2 Sức căng bề mặt (surface tension)
• Dữ kiện thực nghiệm: cây kim nổi trên mặt nước dù
khối lượng riêng cao hơn nước có lực tương tác
đặc biệt trên bề mặt chất lỏng, giữa bề mặt 2 pha
• Góc độ phân tử: các phân tử trong lòng chất lỏng
được các phân tử chung quanh hút theo mọi hướng;
các phân tử trên bề mặt chỉ được hút vào bên trong
chất lỏng giữ diện tích bề mặt nhỏ nhất để tương
tác hút mạnh nhất (năng lượng thấp nhất)
• Cây kim nổi vì: trọng lực kim < năng lượng cần thiết
để tách bề mặt chất lỏng ra (hay làm tăng diện tích
bề mặt chất lỏng)
• Định nghĩa sức căng bề mặt: là năng lượng cần thiết
để làm tăng diện tích bề mặt của chất lỏng (J/m2)
Trang 14Sức căng bề mặt và bề mặt tiếp xúc
Hai tương tác cần quan tâm khi 2 chất tiếp
xúc nhau:
- Tương tác đồng thể (cohesive force)
- Tương tác dị thể (adhesive force)
Nếu đồng thể > dị thể pha lỏng có
khuynh hướng co lại, không hòa tan vào
nhau, không thấm ướt chất rắn (thủy ngân
không thấm ướt thủy tinh)
Nếu đồng thể < dị thể pha lỏng khuếch
tán ra, hòa tan vào nhau, thấm ướt chất
rắn (nước thấm ướt thủy tinh)
Trang 15- Mao quản (capillary): ống dẫn rất nhỏ
- Nước thấm ướt mao quản bên trong mao quản, nước dâng cao hơn bên ngoài nước có thể đưa lên ngọn cây cao
Trang 1611.3.3 Sự bay hơi của chất lỏng - áp suất hơi
Thí nghiệm đo áp suất hơi của chất lỏng
Phân tử có động năng lớn
có thể chuyển vào pha hơi
Cân bằng động giữa pha lỏng và hơi
Trang 17• Các yếu tố ảnh hưởng sự bay hơi của chất lỏng:
- Nhiệt độ: to tăng sự bay hơi tăng
- Diện tích bề mặt tăng sự bay hơi tăng
- Lực tương tác phân tử thấp dễ bay hơi
• Nhiệt hóa hơi: A (lỏng) A (hơi) DHevaporation > 0Lực tương tác phân tử thấp nhiệt hóa hơi nhỏ
Trang 18Áp suất hơi bão hòa của chất lỏng
- Là áp suất khi hệ đạt cân bằng:
lỏng hơi
- Lực tương tác phân tử thấp áp
suất hơi cao, nhiệt bay hơi nhỏ
- Nhiệt độ tăng áp suất hơi tăng
- Nhiệt độ sôi (normal boiling point):
là nhiệt độ ở đó áp suất hơi là 1 atm
- Phương trình Clausius – Clapeyron:
(Thực nghiệm: ln P theo 1/T là đường thẳng)
Trang 19Giản đồ pha
- A: Điểm ba (triple point): 3 pha cùng tồn tại
- B: Điểm tới hạn
(Critical point): không phân biệt
đƣợc lỏng - hơi
- Trên nhiệt độ tới hạn: không thể hóa lỏng chất khí đƣợc
Trang 20Giản đồ pha của H 2 O và CO 2
- Nước đá nóng chảy, sôi ở 1 atm
- CO2 rắn thăng hoa ở 1 atm
Trang 21Bài tập
• Bài tập bổ sung: 13, 14, 15
• Tự luận: chương 7: 5, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13
• Trắc nghiệm: Phần 2: 55, 57, 58, 61,
Trang 23Nghiên cứu cấu trúc tinh thểPhương pháp nhiễu xạ tia X (X ray diffraction - XRD)
Trang 2411.5 Phân loại chất rắn theo lực tương tác trong tinh thể
Cation, anion
dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao
Cứng, giòn, nóng chảy cao
Rất cứng, cách điện, nóng chảy cao
Mềm, cách điện, nóng chảy thấp
Ví dụ Cu, Ag, Au NaCl, K2SO4 Kim cương,
Si, SiO2, SiC
CO2, H2O
S8
Trang 25Nhiệt nóng chảy và nhiệt độ nóng chảy của chất rắn
• Hợp chất kết tinh trong mạng phân tử: lực tương tác liên phân tử càng mạnh
nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng chảy càng cao
• Hợp chất kim loại, ion: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng chảy cao
• Không so sánh nhiệt nóng chảy giữa hợp chất ion, kim loại, với phân tử
Trang 26Sự thăng hoa và tinh chế chất rắn
Trang 2711.6 Cấu trúc chất rắn
(i) Sắp xếp đặt khít (close-packed) của các nguyên tử kim loại
giả thiết: nguyên tử là các quả cầu cứng, bán kính là r
(a)sắp xếp đặt khít của các nguyên tử trong một lớp(b) lớp thứ nhất và lớp thứ hai chồng lên nhau
Trang 28Hai kiểu sắp xếp đặt khít của các lớp chồng lên nhau:
(b) ABABAB lục phương đặt khít (hcp, hexagonal close-packed)
(c) ABCABC lập phương đặt khít (ccp, cubic close-packed)
lập phương tâm diện (fcc, face-centered cubic)
Trang 29Số phối trí trong sắp xếp đặt khít?
Trang 30Ô mạng cơ sở
- Là phần không gian nhỏ nhất của tinh thể biểu diễn cho cấu trúc của tinh thể
- Thể hiện đầy đủ tính đối xứng của tinh thể
- Tinh tiến theo 3 phương trong không gian toàn bộ mạng tinh thể
Đặc trưng:
- Cạnh: a, b, c
- Góc: a, b, g
Trang 33Lỗ trống tứ diện
Lỗ trống bát diện
Trang 34Mức độ xếp chặt trong sắp xếp đặc khít các quả cầu
4 r = a √2
Thể tích các nguyên tử trong ô mạng cơ sở: 4*4/3 p r 3 = √2 p a 3 /6 Thể tích ô mạng cơ sở: a 3
mức độ xếp đặc: √2 p /6 = 74%
số nguyên tử trong 1 ô mạng cơ sở:
8 (đỉnh) * 1/8 + 6 (mặt) * 1/2 = 4
Trang 35(ii) Các kiểu ô mạng lập phương cơ bản
Số phối trí:
Số nguyên tử/ô mạng:
Mức độ xếp chặt:
Trang 36(ii) Các kiểu ô mạng lập phương cơ bản
Số nguyên tử/ô mạng:
Mức độ xếp chặt:
Trang 37(ii) Các kiểu ô mạng lập phương cơ bản
Mức độ xếp chặt:
Trang 38Phương xếp chặt các nguyên tử trong ô mạng lập phương
Trang 39Số phối trí: 6 8 12
Trang 40• Biết rằng Ag kim loại kết tinh trong mạng ccp với cạnh ô mạng là 4.086 Å Tính bán kính nguyên tử Ag Biết khối lượng Ag là 107.87 g/mol, tính khối lượng riêng của Ag.
• Titanium kết tinh trong mạng bcc (lập phương chính
tâm) với kích thước ô mạng cơ sở là 3.306 Å Khối
lượng riêng của nó là 4.401 g/cm3 Ước lượng hằng số Avogadro biết nguyên tử mol của Ti là 47.88 g/mol.
• Bài tập bổ sung: 17, 18
Trang 41(iii) Sắp xếp đặc khít của một số phân tử
(mạng tinh thể phân tử)
Trang 42Khối lượng riêng và cấu trúc chất rắn
• Benzene và hầu hết các chất khác có khối lượng
riêng pha rắn cao hơn khối lượng riêng pha lỏng
• Nước đá có khối lượng riêng thấp hơn nước lỏng
Cấu trúc nước đá với liên kết hydrogen
nước có khối lượng riêng cao nhất ở 4 o C
Trang 43(iv) Một số cấu trúc Ion
(Zincblende)
Trang 44(v) Một số cấu trúc khác: Perovskite
Trang 45Cấu trúc Cuprate
O2-: Trắng
Ba2+: Đen
Y3+: Xám Cu: Xanh
Trang 47Một số tinh thể
Hình dạng bên ngoài của tinh thể không nêu lên cấu trúc của tinh thể
Trang 48(vi) Các cấu trúc có cầu nối Phân loại chất rắn theo cấu trúc lớp - mạch - đảo
Các hợp chất chu kỳ 2:
SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7cùng số phối trí 4 đơn vị cấu trúc: TO4
Tứ diện dùng chung đỉnh O (cấu trúc cầu đơn)
SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7
Cấu trúc phối trí lớp mạch đảo
Trang 49SeF 4 với cấu trúc cầu đơn
Đơn vị cấu trúc: SeF6 (số phối trí 6)Tạo 4 cầu đơn công thức SeF4
cấu trúc lớp
Trang 50BeCl 2 với cấu trúc cầu kép
Số phối trí của Be: 4
Số cầu kép 2 công thức phân tử BeCl2
cấu trúc mạch
Trang 51FeCl3 với cấu trúc cầu kép
Đơn vị cấu trúc: FeCl6
Số cầu kép: 3 công thức hợp chất: FeCl3
cấu trúc phối trí
Trang 52• O, F: hay tạo cầu đơn
• Cl: hay tạo cầu kép