1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án phần tạo lập doanh nghiệp

35 1,5K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

Trường THPT Trần Phú Giáo án : Công nghệ 10 Ngày soạn : 10/ 03 PHẦN 2: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Chương 4: DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH Bài 50 : DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Tíết 40,41 : I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: -Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình. - Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với danh nghiệp nhỏ. 2-Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3-Thái độ: - Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó hứng thú kinh doanh II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh vẽ H 50.1 , 50.2 ,50.3 ,50.4 SGK. Tài liệu luật doanh nghiệp, quản trị kinh doanh- III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan, vấn đáp. IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: -Đặc điểm, tổ chức kinh doanh hộ gia đình. -Đặc điểm của doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh phù hợp. V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph) 2- Kiểm tra bài cũ:(4ph) Câu hỏi: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Đáp án: -Bảo quản: Duy trì những đặc tính ban đầu của nông, lâm, thuỷ sản. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúng. -Chế biến: Duy trì, nâng cao chất lượng. Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao. 3- Nội dung bài mới: (35ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG H: Gia đình em có làm kinh doanh không? Em hãy nêu một vài ví dụ về các hộ gia đình có làm kinh doanh ở địa phương em? H: Vậy các hộ gia đình nói trên đã hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực nào: Sản xuất, thương mại, dịch vụ? - Kể một vài ví dụ về các gia đình ở địa phương có làm kinh doanh. - Phân biệt các lĩnh vực kinh doanh trong kinh doanh hộ gia I-Kinh doanh hộ gia đình.( 35 phút ) 1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình ( 10 phút ) - Kinh doanh hộ gia đình bao gồm: sản xuất, thương mại và tổ chức các hoạt động dịch vụ. GV: Lê Đình Sơn 1 Trường THPT Trần Phú Giáo án : Công nghệ 10 H: Qua thực tế và dựa vào những hiểu biết của mình em hãy nêu những đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình? H:Theo em muốn làm kinh doanh cần có yếu tố nào? H: Vậy vốn và lao động trong kinh doanh hộ gia đình được tổ chức như thế nào? H: Muốn kinh doanh phải có vốn. Vậy vốn ở đây được hiểu là gì? GV bổ sung: Là toàn bộ những tài sản trong KD . H: Theo em thế nào là vốn cố định và vốn lưu động? - GV chính xác hoá. + Vốn cố định: Nhà xưởng, cửa hàng, máy móc, trang thiết bị . + Vốn lưu động: Hàng hoá, tiền mặt, công cụ lao động. H: Trong KD hộ gia đình nguồn vốn nào là chủ yếu? Tại sao? GV: Lao động là yếu tố cơ bản của KD và giữ vai trò quyết định đối với việc thực hiện mục tiêu KD. Vì vậy việc tổ chức sử dụng lao động phải được xác định rõ. H: Trong KD hộ gia đình lao động được sử dụng như thế nào? Tại sao? H: Để hoạt động kinh doanh diễn ra có hiệu quả cần phải làm thế nào? H: Một gia đình khi sản xuất được 2T cà chua, số cà chua để ăn và để giống 200kg, số cà chua còn lại để bán. Vậy kế hoạch bán cà chua ở đây là thế nào? Hãy lập công thức chung? H: Vậy còn những hộ bán hàng tạp phẩm .hay nói cách khác là làm thương mại thì kế hoạch là như thế nào? Lấy ví dụ thực tế chứng minh. đình. - Nêu ý kiến đóng góp đồng thời tham khảo SGK. - Trả lời: Có vốn, có lao động . - Tham khảo SGK và từ thực tế nêu ý kiến - Một học sinh trả lời và học sinh khác nhận xét bổ sung. - Suy nghĩ thảo luận và trả lời. - HS nêu ý kiến - HS thảo luận và trả lời - Cần có kế hoạch - Trả lời, tham khảo SGK thành lập công thức chung - Đọc các ví dụ trong SGK và lấy thêm ví dụ ngoài để làm rõ công thức - Nêu ý kiến lấy ví dụ thực tế để chứng minh - Kinh doanh hộ gia đình có những đặc điểm cơ bản sau: + Kinh doanh hộ gia đình là một loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân. Cá nhân ( chủ gia đình) là chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh. + Quy mô kinh doanh nhỏ. + Công nghệ kinh doanh đơn giản. + Lao động thường là thân nhân trong gia đình. 2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình ( 10 phút ) a) Tổ chức vốn kinh doanh. - vốn kinh doanh được chia làm hai loại: vốn cố định và vốn lưu động. - Nguồn vốn chủ yếu là của bản thân gia đình. -Nguồn vốn khác: Vay ngân hàng, vay khác . b) Tổ chức sử dụng lao động. - Sử dụng lao động hộ gia đình. - Tổ chức việc sử dụng lao động linh hoạt: một lao động có thể làm nhiều việc khác nhau. 3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình ( 15 phút ) a) Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra. = Ví dụ 1: Gia đình em một năm sản xuất được 2 tấn thóc, số thóc để ăn và để giống là 1 tấn, số thóc còn lại để bán. Vậy số thóc bán ra thị trường là:2tấn-1tấn= 1tấn Ví dụ 2: Chị B chăn nuôi gia cầm và lợn thịt. Mỗi năm chị cho xuất chuồng 500kg lợn, GV: Lê Đình Sơn 1 Mức bán sản phẩm Tổng số lượng sản phẩm sản xuất ra Số sản phẩm gia đình tiêu dùng Trường THPT Trần Phú Giáo án : Công nghệ 10 Giới thiệu một số doanh nghiệp đang hoạt động tại địa phương. Yêu cầu học sinh nhận xét về đặc điểm của các doanh nghiệp (Quy mô kinh doanh, mặt hàng, khách hàng, số lượng lao động .) H: Hãy đọc SGK và giải thích ba đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp nhỏ? H: Từ thực tế kinh doanh của những doanh nghiệp nhỏ ở địa phương em thấy những doanh nghiệp đó gặp những thuận lợi và khó khăn gì? Từ đó hãy nêu những thuận lợi và khó khăn chung của doanh nghiệp nhỏ. H: Hãy quan sát hình 50.1, 50.2, - Dựa vào những đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình, tham khảo SGK để trả lời. - Đọc SGK giải thích -Nêu ý kiến dựa vào những hiểu biết về các doanh nghiệp nhỏ ở địa phương. - Nêu các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ: Các ví dụ thực tế: Bán đồ dùng học sinh, internet, giày, dép, xăng, dầu, hoa quả . 100kg gia cầm. Giá bán dao động trong khoảng 20 đến 25 ngàn đồng/1kg lợn và 30 đến 35 ngàn đồng/1kg gia cầm. Ví dụ 3: Anh T ở vùng trung du Bắc Bộ, anh trồng chè. Mỗi năm thu hoạch 2000kg chè các loại, anh bán 90% ra thị trường, 10% để alị chế biến gia công dùng cho gia đình. b) Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán. -Mua gom sản phẩm để bán là một hoạt động thương mại, lượng sản mua sẽ phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra. -Ví dụ : Mặt hàng A mỗi ngày bán được 20 cái, bình quân mỗi tháng bán được 600 cái. Như vậy, kế hoạch mua gom mặt hàng A phải đủ để mỗi tahngs có 600 cái để bán ra. II- Doanh nghiệp nhỏ(DNN) TIẾT 2 1.Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ. ( 10 phút ) Doanh nghệp nhỏ có ba đặc điểm cơ bản sau: - Doanh thu không lớn. - Số lượng lao động không nhiều. - Vốn kinh doanh ít. 2.Những thuận lợi và khó khăn của DNN. ( 15 phút ) a) Thuận lợi. - Doanh nghiệp nhỏ tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường. - Doanh nghiệp nhỏ dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả. - Dễ dàng đổi mới công nghệ. b) Khó khăn. - Vốn ít nên khó có thể đầu tư đồng bộ. - Thường thiếu thông tin về thị trường. - Trình độ lao động thấp. - Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp. 3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với các doanh nghiệp nhỏ.( 10 phút ) a) Hoạt động sản xuất hàng hoá. - Sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm: Thóc, ngô, rau, quả, gia cầm, gia GV: Lê Đình Sơn 1 Trường THPT Trần Phú Giáo án : Công nghệ 10 50.3, 50.4 SGK dựa trên những đặc điểm đã nêu và từ thực tế em thấy đối với những doanh nghiệp nhỏ ở địa phương có những lĩnh vực kinh doanh nào là phù hợp? H: Hãy sắp xếp các doanh nghiệp trên theo các lĩnh vực? súc . b) Các hoạt động mua, bán hàng hoá. - Đại lí bán hàng: Vật tư phục vụ sản xuất, xăng dầu, hàng hoá tiêu dùng khác. - Bán lẽ hàng hoá tiêu dùng: hoa quả, bánh kẹo, quần áo . c) Các hoạt động dịch vụ. - Dịch vụ Internet phục vụ khai thác thông tin, vui chơi giải trí. - Dịch vụ bán, cho thuê sách, truyện . - Dịch vụ sửa chữa: xe máy, điện tử . - Các dịch vụ khác: ăn uống, cắt tóc, giải khác 4- Củng cố và luyện tập:(4ph) 1: Nêu những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ? 2: Ở địa phương em có những lĩnh vực nào kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ 5- Dặn dò:(1ph) Học bài ghi SGK . Chuẩn bị bài mới Ngày 13/03 GV: Lê Đình Sơn 1 Trng THPT Trn Phỳ Giỏo ỏn : Cụng ngh 10 Tit 42,43 LA CHN LNH VC KINH DOANH Bi 51 I/ MC TIấU: 1-Kin thc: -Bit c th no l t chc kinh doanh h gia ỡnh. - Bit c nhng thun li v khú khn i vi danh nghip nh. - Bit c cỏc lnh vc kinh doanh phự hp vi doanh nghip nh, t ú hng thỳ kinh doanh. 2-K nng: Vn dng kin thc vo thc t. 3-Thỏi : HS cú hng thỳ vi bi hc ,cú ý thc tỡm hiu cỏc hot ng kinh doanh,cú ý thc nh hng ngh nhip II/ PHNG TIN DY HC: Tranh v H 50.1 50.2 50.3 50.4 SGK. III/ PHNG PHP GING DY: Trc quan, vn ỏp IV/ KIN THC TRNG TM: -c im, t chc kinh doanh h gia ỡnh. -c im ca doanh nghip v lnh vc kinh doanh phự hp. V/ TIN TRèNH T CHC DY HC: 1- n nh t chc lp:(1ph) 2- Kim tra bi c:(4ph) Cõu h i: 1. Kinh doanh h gia ỡnh cú c im gỡ?. Nờu nhng iu c bn trong kinh doanh h gia ỡnh 2.Nờu nhng c im ca DNN ?. Doanh nghip nh cú nhng thun li v khú khn gi? 3- Ni dung bi mi: (35ph) HOT NG CA THY HOT NG CA HC SINH NI DUNG GV: Giới thiệu các lĩnh vực kinh doanh trong hình 51 SGK trang 158. Yêu cầu học sinh quan sát, liên hệ va nêu ra đợc các lĩnh vực kinh doanh hiện có tại địa phơng? GV: Việc xác định lĩnh vực kinh doanh của mỗi doanh nghiệp? Và dựa trên những HS: Quan sát hình, liên hệ với thực tiễn tại địa phơng đã có những lĩnh vực kinh doanh nào?. HS: Do chủ doanh nghiệp xác định. HS: Nghiên cứu SGK để trả lời. I. Xác định lĩnh vực kinh doanh. - Doanh nghiệp có 3 lĩnh vực kinh doanh. - Sản xuất: + Công nghiệp + Nông nghiệp + TT công nghiệp. - Thơng mại: + Mua bán trực tiếp + Đại lý bán hàng - Dịch vụ: + Sửa chữa + Bu chính, Viễn thông + Văn hoá, du lịch. 1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh. - Thị trờng có nhu cầu. GV: Lờ ỡnh Sn 1 Trng THPT Trn Phỳ Giỏo ỏn : Cụng ngh 10 căn cứ nào?. GV: Lấy 1 VD về 1 doanh nghiệp ở địa phơng, phân tích làm rõ về những nhu cầu, những đảm bảo cho sự thực hiện mục tiêu khả năng nguồn lực và cả thành công, thất bại đối với các lĩnh vực kinh doanh tại địa phơng. VD: Đại lý buôn bán xe máy GV: Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp? GV: Lấy ví dụ về lĩnh vực kinh doanh phù hợp ở địa phơng? GV: Yêu cầu học sinh mô tả và ttimf hiểu thêm về hoạt động thực tế của các cơ sở kinh doanh đó. GV:Hãy trình bầy các bớc cơ bản để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh? GV: Mục đích của việc phân tích môi trờng kinh doanh? HS: Nghiên cứu SGK trả lời, HS khác bổ sung. HS: ở nông thôn nên lựa chọn kinh doanh dịch vụ vật t nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi. HS: Nghiên cứu SGK, trả lời HS: Nhằm giúp cho doanh nghiệp phát hiện những lĩnh vực còn có tiềm năng để hoạt động và thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. HS: Để tuyển chọn những lao động giỏi, vững vàng. - Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. - Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội. - Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp. 2. Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp. - Là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vớ d: - Mt doanh nghip cú ngun nhõn lc phự hp v gn ngun nguyờn liu, hoc ngh truyn thng thỡ la chn lnh vc kinh doanh sn xut cỏc sn phm cung ng cho th trng nh: Cỏc doanh nghip kinh doanh lng gm Bỏt Trng, mc ụng K . - cỏc thnh ph, cỏc khu ụ th nờn chn nhng lnh vc kinh doanh thng mi, dch v. - nụng thụn: Kinh doanh dch v vt t nụng nghip, k thut chn nuụi, ging cõy trng, vt nuụi ., hoc cỏc dch v sa cha, may mc, dch v y t, vn hoỏ. II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. 1. Phân tích. - Phân tích môi trờng kinh doanh: + Nhu cầu thị trờng và mức độ thoả mãn nhu cầu của thị trờng. + Có chính sách và luật pháp hiện hành GV: Lờ ỡnh Sn 1 Trng THPT Trn Phỳ Giỏo ỏn : Cụng ngh 10 GV: Mục đích của việc phân tích đội ngũ lao động? GV: Mục đích của phân tích tài chính?. GV: Yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế kinh doanh của các doanh nghiệp tại địa ph- ơng? GV: Yêu cầu học sinh nêu nhận xét và quyết định kinh doanh trong VD nêu ở SGK HS: Giúp doanh nghệp xác định đợc khả năng về vốn cần thiết cho việc hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. HS:Liên hệ thực tế để trả lời HS: Nghiên cứu SGK trang 160 để trả lời. liên quan. - Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động của doanh nghiệp về: + Trình độ chuyên môn. + Năng lực quản lý kinh doanh. - Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng của doanh nghiệp. - Phân tích điều kiện về kỹ thuật công nghiệp. - Phân tích tài chính. + Vốn đầu t kinh doanh và khả năng huy động vốn + Thời gian hoàn vốn đầu t. + Lợi nhuận. + Rủi ro. 2. Quyết định lựa chọn trên cơ sở việc phân tích đánh giá, nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp. Vớ d: Mt xớ nghip c khớ X, nm u thnh lp, ch sn xut dng c c khớ cm tay nh: bỳa, kỡm, rỡu, kộo . Sang nm th hai, do d oỏn c nhu cu th trng v lnh vc khỏch sn, nh hng s phỏt trin do ú yờu cu trang trớ ni tht s tng. Giỏm c xớ nghip quyt nh tp trung u t sn xut bn gh cao cp cho vn phũng, khỏch sn, nh hng, lp hc, hi trng . Trong mt nm, xớ nghip ó sn xut c hn 30 sn phm vi hng nghỡn chng loi, t doanh thu trờn 3 t ng v lói thu v trờn 200 triu ng. T s vn ban u l 500 triu ng, nay xớ nghip ó cú vn trờn 1 t ng. Mc tiờu ca xớ nghip t doanh thu 10 t ng va s xuõt khu ra th trng nc ngoi. 4- Cng c v luyn tp:(4ph) 5- Dn dũ:(1ph) GV: Lờ ỡnh Sn 1 Trường THPT Trần Phú Giáo án : Công nghệ 10 . Ngày 15/03 Tiết 44 : Bài 52: THỰC HÀNH : LỰA CHỌN CƠ HỘI KINH DOANH I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: -Củng cố được kíên thức đã học. - Lựa chọn và xác định được cơ hội kinh doanh phù hợp. - Rèn luyện được kỹ năng: quan sát, phân tích tổng hợp, phán đoán để đưa ra được quyết định kinh doanh phù hợp. - Rèn luyện được tính tổ chức kỷ luật, tự giác, tinh thần học hỏi và tinh thần hợp tác cao. 2-Kỹ năng: Quan sát ,phân tích tổng hợp 3-Thái độ: Nghiêm túc ,tự giác. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Bài soạn; Tham khảo các tài liệu có liên quan Phiếu học tập 1, 2, 3, 4; tranh ảnh; máy chiếu Học sinh: Nghiên cứu bài trước và sưu tầm các hoạt động kinh doanh III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Vấn đáp - gợi mở - PHT - gợi mở - Thảo luận IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph) 2- Kiểm tra bài cũ:(4ph) 1- Làm thế nào để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh hợp lý? GV: Lê Đình Sơn 1 Trường THPT Trần Phú Giáo án : Công nghệ 10 2- ý nghĩa của việc phân tích môi trường kinh doanh, năng lực kinh doanh và tài chính kinh doanh? 3- Nội dung bài mới: (35ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Trong kinh doanh, luôn có người thành công và người thất bại. Tại sao lại như vậy. Hôm nay chúng ta nghiên cứu một số ví dụ để làm rõ vấn đề nầy?. GV: Giới thiệu bài thực hành GV: - Yêu cầu phân nhóm, mỗi bàn là một nhóm. Các nhóm bầu nhóm trưởng và thư ký - Các nhóm nghiên cứu ví dụ ở SGK, thảo luận và hoàn thành PHT trong thời gian quy định - Yêu cầu các nhóm có tinh thần học hỏi, xây dựng bài và ý thức tổ chức kỷ luật cao GV: Phát PHT số 1 và chiếu lên bảng. GV gọi một nhóm trình bầy GV kết luận lại và chiếu tờ nguồn PHT số 1 - Chị H kinh doanh loại hình gì? - Loại hình kinh doanh đó có được pháp luật cho phép không? - Trình độ chuyên môn của chị H như thế nào? - Chị H tạo nguồn vốn ra sao? - Tại sao chị H không bán hoa ở khu vực gần nhà chị mà chị lại tìm cách liên hệ địa điểm bán hoa ở thị xã? - Hàng của chị có đáp ứng được nhu cầu không ? Vì sao? - Hiệu quả kinh doanh của chị H? - Em có nhận xét gì về việc kinh doanh của chị H? HS: Liên hệ kiến thức đã học, định hướng bài học HS : Bầu tổ trưởng, thư ký HS nghiêm túc thực hiện HS : Nhận PHT, thảo luận và hoàn thành PHT Các nhóm khác nhận xét, bổ xung HS bổ xung vào bài làm của mình HS : Nhận PHT, thảo luận và hoàn thành PHT I /Mục tiêu II /Phân công thực hành III /Giải quyết tình huống a, Việc kinh doanh của chị H Tờ nguồn PHT số 1 - Sản xuất - Có - Kỹ thuật trồng hoa - Chỉ có vài triệu đồng - Khu vực gần nhà chị ít có nhu cầu còn ở thị xã nhu cầu sử dụng hoa cao hơn - Hàng của chị đáp ứng được nhu cầu vì hoa tươi và đẹp - Lãi 1,5 triệu đồng/ tháng - Phù hợp với điều kiện của chị GV: Lê Đình Sơn 1 Trường THPT Trần Phú Giáo án : Công nghệ 10 GV: Phát PHT số 2 và chiếu lên bảng. GV: Phát PHT số 3 và chiếu lên bảng. - Loại hình kinh doanh của T? - Nguồn vốn mà T có là ở đâu? - Trình độ chuyên môn của T là gì? - Trong 2 năm kinh doanh, cơ sở của T có những thay đổi gì so với ban đầu? - Tại sao T lại có những thay đổi đó? - Sự thay đổi này mang đến cho T kết quả gì? - Từ cơ sở trên, em hãy đánh giá việc kinh doanh của T : + Có hiệu quả không ? + Có phù hợp với điều kiện của T không? + Có thể phát triển hơn nữa được không? GV gọi một nhóm trình bày GV kết luận lại và chiếu tờ nguồn PHT số 3 - Chị D kinh doanh loại hình gì? - Vì sao chị có quyết định lựa chọn như vậy? - Sự quyết định như vậy có phù hợp không? Vì sao? Em hãy nghiên cứu SGK phần “bác A cho thuê truyện” và hoàn thành bảng sau: GV: Phát PHT số 4 và chiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS bổ sung vào bài làm của mình HS : Nhận PHT, thảo luận và hoàn thành PHT Các nhóm khác nhận xét, bổ xung HS bổ xung vào bài làm của mình HS : Nhận PHT, thảo luận và hoàn thành PHT - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - HS bổ sung vào bài làm của mình HS : Liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức, phân tích, đánh giá và giải thích. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - HS bổ xung vào bài làm của mình HS : Liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức, phân tích, đánh giá, thảo luận và trả lời b, Việc kinh doanh của anh T Tờ nguồn PHT số 2 - Dịch vụ - Vay bạn bè và gia đình - Học nghề sửa chữa xe máy - Sửa chữa xe máy và mở đại lý bán xăng - T thấy được nhu cầu của dân cư địa phương - Thu nhập 2 – 3 triệu/tháng - Có hiệu quả - Phù hợp - Phát triển sâu và rộng c, Việc kinh doanh của chị D Tờ nguồn PHT số 3 - Sản xuất (làm vườn và chăn nuôi) - Tận dụng thức ăn phân bón (chi phí thấp) - Có vì mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường d, Việc kinh doanh của bác A Tờ nguồn PHT số 4 - Dịch vụ cho thuê truyện - Sống ở khu đông dân cư và có các trường học - Luôn đổi mới, đa dạng sách và thuận tiện đã đáp ứng được nhu cầu của khách GV: Lê Đình Sơn 1 [...]... 55.4 Cơ cấu các nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp một doanh nghiệp II Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh - GV gọi ý để HS liên hệ lấy VD nghiệp thực tiễn ở địa phương 1 Hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp a) Hạch toán kinh tế là gì? - GV yêu cầu HS đọc SGK phần: Hạch toán kinh tế là việc tính toán chi phí và kết quả kinh doanh ( doanh thu) của doanh nghiệp ? Hạch toán kinh tế là gì? Trong thực... tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp a) Doanh thu và thị phần Là chỉ tiêu phnr ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp về quy mô - Doanh thu lớn và có khả năng tăng trưởng thể hiện quy mô phát triển của doanh nhiệp - Thị phầnphần thị trường của doanh nghiệp hay bộ phận khách hàng hiện tại của doanh nghiệp Thị phần lớn thể hiện sự gia tăng khách hàng của doanh nghiệp trên thị trường b)... doanh nghiệp thường xác định bằng một tỉ lệ phần trăm nhất định trên doanh thu Ví dụ: Chi phí quản lí bằng 2% trên doanh thu thực tế 2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu.(h.55.5) Doanh thu và thị phần Lợi nhuận HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Mức giảm chi phí Chỉ tiêu khác Hình 55.5 Sơ đồ về chỉ tiêu đánh... tính toán chi phí và kết quả kinh doanh của - HS quan sát sơ đồ và doanh nghiệp bản về doanh thu, chi phí của b) Ý nghĩ của hạch toán kinh tế trong doanh nghe giảng doanh nghiệp nghiệp Hạch toán kinh tế, trong doanh nhiệp giúp cho + GV hướng dẫn HS liên hệ thực GV: Lê Đình Sơn 1 Trường THPT Trần Phú tế và lấy VD minh hoạ ? Vậy em hiểu thế nào là hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp? ? Doanh nghiệp. .. dương, có nghĩa là doanh nghiệp kinh - HS nghiên cứu SGK, doanh có lãi thảo luận và trả lời - Nếu mức chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là một số âm, có nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh bị lỗ c) Nội dung hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp Nội dung cơ bản của hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp là xác đinh doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh - Doanh thu là lượng tiền bán sản phẩm hàng hóa... giảm hiệu quả kinh doanh, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể huy động vốn kinh doanh từ những nguồn nào? 1 Trường THPT Trần Phú Giáo án : Công nghệ 10 - Vốn của chủ doanh nghiệp (vốn tự có) là vốn riêng của chủ doanh nghiệp hoặc do tích luỹ được từ quá trình kinh doanh để tái đầu tư vào hoạt động của doanh nghiệp - Vốn do các thành viên đóng góp - Vốn vay: Doanh nghiệp có thể vay vốn... việc thành lập doanh nghiệp 1.Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp Mục đích của việc phân tích phương án kinh doanh là chứng minh được ý tưởng kinh doanh là đúng và triển khai hoạt động kinh doanh là cần thiết Để xây dựng phương án kinh doanh, người tiến hành nghiên cứu thị trường nhằm xác định nhu cầu khách hàng, khả năng kinh doanh và xác định cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp Thị... triển của daonh nghiệp Mỗi doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trường với mục đích khác nhau, nhằm tìm kiếm cơ hội kinh doanh cho việc tạo lập và phát triển doanh nghiệp a)Thị trường của doanh nghiệp Thị trường của doanh nghiệp bao gồm những khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp - Khách hàng hiện tại là những khách hàng GV: Lê Đình Sơn 1 Trường THPT Trần Phú Giáo án : Công nghệ... cho doanh nghiệp hình thành quy trình phục vụ khách hàng hiệu quả, đồng thời có các biện pháp thích hợp nhằm thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp c) Xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thị trường để xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp được xác định bởi ba yếu tố sau: - Nguồn lực của doanh. .. 5tấn/giờ vào năm sau mua hàng sản xuất bán sẽ II Nội dung và phương pháp lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp 1.Nội dung kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp ều xây dựng kế hoạch kinh doanh trên các phương diện cơ bản sau: Kế hoạch bán hàng, kế hoạch NỘI DUNG kế hoạch tài chính, mua hàng, KẾhoạch sản xuất kế hoạch lao động, kế HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP GV: Lê Đình Sơn 1 Kế hoạch . Trần Phú Giáo án : Công nghệ 10 Ngày soạn : 10/ 03 PHẦN 2: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Chương 4: DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH Bài 50 : DOANH NGHIỆP. kí kinh doanh cho doanh nghiệp. a) Trình tự đăng kí thành lập doanh nghiệp. Người thành lập doanh nghiệp phải lập và nộp đủ hồ sơ đăng kí kinh doanhtheo

Ngày đăng: 20/08/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w