Vai trò của phụ nữ nhật bản trong xã hội giai đoạn 1945 1965

95 126 0
Vai trò của phụ nữ nhật bản trong xã hội giai đoạn 1945 1965

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG NGUYỄN PHƢƠNG VY VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ NHẬT BẢN TRONG XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 1945 - 1965 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội-2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG NGUYỄN PHƢƠNG VY VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ NHẬT BẢN TRONG XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 1945 - 1965 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60.31.06.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Hải Linh Hà Nội-2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG/ BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn Chƣơng NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1965) VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN PHỤ NỮ 1.1 Bối cảnh Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai 1.2 Các sách liên quan đến phụ nữ 10 1.2.1 Hiến pháp năm 1946 10 1.2.2 Một số luật định liên quan đến phụ nữ ban hành sau Chiến tranh giới thứ hai 13 Tiểu kết chương 19 Chƣơng VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ NHẬT BẢN TRONG GIA ĐÌNH GIAI ĐOẠN 1945 - 1965 21 2.1 Vị trí người phụ nữ gia đình 21 2.2 Vai trò người phụ nữ gia đình.Error! Bookmark not defined 2.2.1 Vai trò giáo dục 30 2.2.2 Vai trò quản lý nội trợ gia đình 31 2.3 Những thay đổi phụ nữ trình thực bình đẳng giới gia đình362.3.1 Tình trạng li .36 2.3.2 Quyền thừa kế tài sản 39 Tiểu kết chương 40 Chƣơng VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ - CHÍNH TRỊ GIAI ĐOẠN 1945 - 1965 43 3.1 Sự chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi quan niệm xã hội 43 3.1.1 Thay đổi cấu kinh tế sản xuất hàng hóa 43 3.1.2 Thay đổi quan niệm xã hội 50 3.2 Đặc trưng lao động nữ sau Chiến tranh giới thứ hai Error! Bookmark not defined 3.3 Những khó khăn thách thức việc nâng cao vai trò xã hội phụ nữ Nhật Bản giai đoạn 1945 - 1965 53 3.3.1 Điều kiện làm việc lao động nữ 43 3.3.2 Một số vấn đề ảnh hưởng đến việc nâng cao vai trò xã hội phụ nữ Nhật Bản 56 3.4 Hoạt động xã hội phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai (1945 - 1965) 66 3.4.1 Hoạt động tham phụ nữ 66 3.4.2 Phụ nữ tham gia vào soạn thảo Hiến háp 68 3.4.3 Phụ nữ tham gia vào hoạt động dân chủ 69 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC BẢNG/ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.2 Khảo sát việc lựa chọn bạn đời niên Nhật Bản 26 (1952) Bảng 2.3 Ý kiến việc đàn ông tham gia nội trợ (1952) 34 Bảng 2.4 So sánh tỷ lệ kết hôn li hôn (1947-1965) 37 Bảng 2.5 Tỷ lệ vụ li hôn theo nguyên nhân (số liệu năm 1952 38 1957) Bảng 3.2 Tỷ lệ lao động theo giới tính (1950-1965) 48 Bảng 3.3 Tỷ lệ nữ nghị viên trúng cử vào Chúng nghị viện 51 (1945-1963) Bảng 3.4 Tỷ lệ phụ nữ kết hôn làm (so sánh với lao động nữ 52 nước) Bảng 3.5 Lý đồng ý phản đối ý kiến phụ nữ xã hội 64 làm việc (1952) Bảng 3.6 Các kiện tiêu biểu liên quan đến thay đổi vai trò 71 xã hội phụ nữ Nhật Bản giai đoạn 1945-1965 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Tỷ lệ nội dung điều luật liên quan đến phụ nữ 10 Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 1.1 Hiến pháp Biểu đồ 2.1 Số người trung bình hộ gia đình (1960-2005) 25 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ lao động nam nữ Nhật Bản (1984-1945) 46 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sau Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945), Phát xít Nhật bại trận, đất nước bị tàn phá nặng nề tất mặt Tình hình trị, kinh tế, xã hội nước trở nên bất ổn kiểm sốt, Nhật Bản phải bắt tay xây dựng lại đất nước từ đống tro tàn đổ nát Tuy nhiên, 20 năm sau chiến tranh, Nhật Bản làm cho giới kinh ngạc phát triển cách vượt bậc - điều mà sau người ta quen gọi ―Thần kỳ Nhật Bản‖ Để có phép màu đó, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng người phụ nữ Nhật Bản đương thời phải mang hai gánh nặng gia đình xã hội vai Những người phụ nữ Nhật Bản vốn khiêm nhường bị giới hạn phạm vi gia đình, gia tộc trước chiến tranh dũng cảm bước xã hội, ghé vai nam giới san sẻ gánh nặng đất nước Bên cạnh hậu bi thảm, kết thúc Chiến tranh giới thứ hai cú hích lớn tạo tiền đề cho thay đổi sâu rộng phương diện nước Nhật Sự thay đổi trị, kinh tế, đặc biệt xã hội với luồng tư tưởng giải phóng phụ nữ điều kiện tiên để thay đổi vị trí vai trò phụ nữ Nhật Bản đương thời Phụ nữ bắt đầu tiếp xúc với hệ thống đào tạo bậc cao, đặt cán cân ngang với nam giới vị trí xã hội, dù giấy tờ Đặc biệt, năm 1965 đánh dấu lần tỷ lệ nữ học sinh tốt nghiệp trường đại học ngắn hạn dành cho nữ giới kiếm việc làm lên đến 57,4% Đây lần lịch sử Nhật Bản số vượt 50% Giải phóng phụ nữ khỏi kìm hãm quan niệm truyền thống xã hội đồng nghĩa với việc Nguồn: http://www.mext.go.jp/a_menu/shotou/career/05010501/001.htm giải phóng nguồn nhân lực thiết yếu, góp phần cho phục hồi vực dậy đất nước Việc đánh giá xác vai trò phụ nữ Nhật Bản 20 năm sau chiến tranh không giúp hiểu rõ giai đoạn mang tính bước ngoặt lịch sử Nhật Bản mà góp phần đưa gợi ý cho giải pháp sử dụng hiệu nguồn nhân lực quan trọng Với lý trên, tác giả luận văn lựa chọn nghiên cứu đề tài ―Vai trò phụ nữ Nhật Bản xã hội giai đoạn 1945 - 1965‖ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, vấn đề bình đẳng giới nhiều nhà xã hội học quan tâm nghiên cứu Có nhiều cơng trình, viết vấn đề bình đẳng giới Cũng nước Châu Á hay nhiều bị ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, tình hình bất bình đẳng giới Nhật Bản nghiêm trọng, vậy, cơng trình, viết vấn đề bình đẳng giới Nhật Bản đồ sộ Trước hết phải kể đến nghiên cứu Park Jinjing với tiêu đề Bổ sung nghị viên nữ vào Chúng nghị viện (女性衆議院議員の政治補充), đăng tạp chí Nghiên cứu Giáo dục Phụ nữ Quốc gia vào năm 2007 [41] Bài viết khái quát cách đầy đủ q trình phụ nữ tham khó khăn thách thức mà họ phải đối mặt sau 39 nữ nghị viên trúng cử vào Chúng nghị viện lần tổng tuyển cử lần thứ 22 Nhật Bản (1946) Tiếp theo nghiên cứu Kanagawa Megumi năm 2012 ―Quá trình lịch sử dẫn đến Luật Phúc lợi dành cho Bà mẹ Trẻ em Góa phụ‖ (母 子及び寡婦福祉法成立までの歴史的経緯) đăng tạp chí Lý luận Kinh tế số 370 Trường Đại học Wakayama [43], phần viết đề cập cách chi tiết đến nội dung trình xây dựng Luật Phúc lợi dành cho Bà mẹ Trẻ em Góa phụ, ảnh hưởng luật sau Chiến tranh giới thứ hai Về bình đẳng giới Nhật Bản, không nhắc đến tự truyện viết năm 1995 Beate Shirota Gordon với nhan đề Giáng sinh năm 1945 (1945年のクリスマス), nhà xuất Asahi Shimbun [40] Cuốn sách kể câu chuyện cô gái trẻ sinh Viene lớn lên Nhật Bản Sau cô sang Mỹ học đại học nước Nhật bắt đầu lao vào vòng xốy Chiến tranh giới thứ hai Chiến tranh kết thúc, cô trở Nhật Bản với tư cách làm việc Bộ tổng tư lệnh tối cao quân Đồng minh (GHQ – General Headquarters, the Supreme Commander for the Allied Powers) Một tháng sau nước Nhật bại trận, cô gái 22 tuổi tham gia vào nhóm biên soạn Hiến pháp Nhật Bản đề xuất việc khẳng định nhân quyền cho phụ nữ Nhật Bản Chương tự truyện tập trung trình bày quyền phụ nữ Hiến pháp Chương đề cập đến khó khăn người phụ nữ kết hôn phải cân cơng việc lẫn gia đình Đây tác phẩm tiêu biểu bình đẳng giới Nhật Bản, miêu tả cách chân thực, đầy đủ sống động tình trạng nhân quyền người phụ nữ sau chiến tranh thay đổi sau Hiến pháp cơng nhận quyền bình đẳng họ Nghiên cứu Takashi Koyama, có tên ―Thay đổi vị trí xã hội phụ nữ Nhật Bản‖, (Nxb La Tribune de Genève, 1961) [33] nghiên cứu toàn diện thay đổi phụ nữ Nhật Bản từ năm đầu Minh Trị đến khoảng năm 61 kỷ XX Nghiên cứu tập trung phân tích phân biệt phụ nữ hai khu vực nơng thôn thành thị, đồng thời thể rõ quan điểm, phụ nữ thành thị đại diện điều tiến bộ, ngược lại, phụ nữ nông thôn đại diện cho hệ tư tưởng xã hội cũ Tác phẩm thể rõ chuyển dịch người phụ nữ nông thôn Nhật Bản khu vực kinh tế thành thị, thay đổi việc nhận thức vị trí trách nhiệm xã hội Trên công trình nghiên cứu tiêu biểu học giả Nhật Bản có liên quan đến đề tài luận văn Các nghiên cứu cung cấp thông tin quan trọng gợi mở nhiều vấn đề cho tác giả luận văn lựa chọn hướng triển khai đề tài xây dựng cấu trúc cho luận văn Nhiều thống kê tư liệu cơng trình tác giả lựa chọn trích dẫn phân tích luận văn Ở Việt Nam, tác phẩm Tuyển tập Hiến Pháp số quốc gia dịch giả Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao (Nxb Hồng Đức, 2012) [6], viết Lịch sử tương lai luật Dân Nhật Bản đón nhận thời đại thuyết lập pháp đại Takada Hirotaka Thu Trang biên dịch cơng bố Tạp chí Luật học số 9-2014 [25] hai tài liệu nghiên cứu hai luật Dân Hiến pháp Nhật Bản dịch Tiếng Việt cách Tuy nhiên chưa có nghiên cứu hay xuất phẩm thức đề cập đến đề tài mà tác giả lựa chọn Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân, Mối quan hệ gia đình xã hội Nhật Bản năm gần đây, Tạp chí Đông Bắc Á số 11(177)/2015, năm 2015; Phạm Thị Phương Minh, Phong trào đòi quyền tham phụ nữ Nhật Bản từ sau chiến tranh Thế giới thứ hai (1945) đến nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Châu Á học, năm 2015; Trần Mạnh Cát, Gia đình Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, 2004… công trình nhiều đề cập đến vấn đề có liên quan đến luận văn Ngoài dịch tác phẩm dịch Cải cách giáo dục Nhật Bản Ozaki Mugen cơng trình có ý nghĩa tham khảo (Nxb.Từ điển Bách Khoa, năm 2014) [20] Tác giả nghiên cứu chuyên sâu vấn đề giáo dục Nhật Bản từ thời phong kiến đến đại, đặc biệt, sách có đề cập nhiều đến phong trào giáo dục Nhật Bản Điểm đóng góp luận văn: Như trình bày, sở tài liệu mà tác giả luận văn tìm được, chưa có cơng trình có tiêu đề tên luận văn Thông qua việc tham khảo kết nghiên cứu học giả trước, kết hợp với phân tích nhận định thân, tác giả mong muốn đưa nhìn khách quan tổng hợp thay đổi vai trò người phụ nữ Nhật Bản giai đoạn sau Chiến tranh giới thứ hai Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn phân tích đánh giá vai trò người phụ nữ gia đình xã hội Nhật Bản giai đoạn 20 năm sau Chiến tranh giới thứ hai (1945 -1965) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày đánh giá văn pháp qui ban hành sau chiến tranh có ảnh hưởng đến vị trí vai trò phụ nữ - Phân tích thay đổi vai trò phụ nữ Nhật Bản gia đình 20 năm sau Chiến tranh giới thứ hai - Phân tích thay đổi vai trò phụ nữ Nhật Bản xã hội 20 năm sau Chiến tranh giới thứ hai - Đánh giá lý giải thành tựu vấn đề đặt nỗ lực cải thiện vai trò phụ nữ Nhật Bản 20 năm sau chiến tranh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn vai trò phụ nữ Nhật Bản xã hội Phạm vi không gian: đất nước Nhật Bản Phạm vi thời gian: 20 năm sau Chiến tranh giới thứ hai (1945-1965) thay đổi, muốn nhanh chóng phục hồi người Nhật nên số hiệu sách thể 20 năm sau chiến tranh Như phân tích luận văn, sách tiêu biểu thời kỳ việc Nhật Bản bác bỏ hệ thống gia đình gia trưởng Ie cơng nhận hệ thống gia đình hạt nhân với vợ chồng làm chủ gia đình Theo số liệu Sách trắng Bộ Y tế Lao động Phúc lợi xã hội, số thành viên trung bình hộ gia đình năm 1955 4,97 người/hộ; năm 1960 4,47 người/hộ; đến năm 1965 4,05 người/hộ [56] Điều cho thấy thời gian ngắn, số lượng gia đình hạt nhân ngày gia tăng, đồng nghĩa với việc mà áp lực công việc người vợ gia đình giảm nhẹ bớt so với mơ hình Đại gia đình Ie trước chiến tranh Mặc dùC gia đình nơng thơn xem trọng đặt nặng truyền thống, phụ nữ nông thôn nhờ tham gia nhiều vào hoạt động sản xuất bên gia đình đã bắt đầu có manh nha thay đổi nhận thức Trong mối quan hệ gia đình, vị trí vai trò người vợ dần cải thiện , với đó, vai trò họ gia đình dần khác biệt điĐối với khu vực thành thị, thay đổi gia đình diễn mãnh liệt hội tiếp thu luồng thông tin nhu cầu việc làm, tham gia hoạt động xã hội cao nhiều so với khu vực nông thơn Hệ q trình thay đổi nhận thức gia đình người phụ nữ khơng bị động, cam chịu mà cố gắng chủ động tìm cách giải vấn đề Điều thể rõ nét qua số đơn li hôn phụ nữ đơn phương đệ đơn sau chiến tranh tăng đột biến Đặc biệt vào năm 1952, số vụ li hôn phụ nữ khởi kiện chiếm tới 77,2% tổng số vụ li hôn nước [33, pg.49] Hiện tượng sKhi ý thức quyền lợi mình, số người vợ sử dụng quyền phương pháp li hôn cách thức tự giải phóng ngày nhiều đơn giản hiểu dấu hiệu cho thức tỉnh người phụ nữ công 76 đấu tranh giành lại quyền lợi thân mình.Với vấn đề khác, người phụ nữ khơng bị động cam chịu mà cố gắng chủ động tìm cách để giải vấn đề Vì cơm áo gạo tiền, sSau Chiến tranh giới thứ hai, nhu cầu cơm áo gạo tiền, số lượng phụ nữ làm việc bên xã hội tăng cao, đồng thời, sách xã hội dường khoan dung thông cảm cho phụ nữ làm Dù vậy, sau lấy chồng sinh con, số phụ nữ quay trở cơng việc thực sựcòn Một phần việc chăm sóc q vất vả, khơng nhờ cậy phần khơng có aiđược trơng con, phần họ bị khủng hoảng vai trò xã hội vai trò gia đìnhvì phần lớn quan chưa tạo điều kiện cho nhân viên nữ có tiếp tục thăng tiến Tình trạng rong lao động, có luật tn thủ quy định bình đẳng giữacho nam giới nữ giới thực tế có khác biệt lớn khu vực, lĩnh vực, qui mô doanh nghiệp, nhiên tuân thủ luật khó khăn, đặc biệt điều cải thiện doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy gọi rên cương vị ngườiđồng nghiệp, nhiều lý khách quan chủ quan, nhân viêngười phụ nữ chịu nhiều phân biệt so với nhân viên nam giới vấn đềên lĩnh vực: lương thấp, công việc vất vả, có hội thăng tiến, có lựa chọn hội quay trở lại cơng việc cũ Thậm chí đói nghèo, nhiều phụ nữ gia đình nghèo phải lao động với mức lương rẻ mạt Khơng đầu tư đào tạocó tay nghề, mặt học vấn thường thấp nam giớikhơng có học thức, khơng có nhiều hiểu biết kiến thức xã hội, khơng có quan hệ xã hội, đa phần phụ nữ Nhật Bản sau chến tranh họ đànhvẫn phải cam chịu thiệt thòi, chấp nhận tình trạng chưa thực bình đẳng với nhận đồng lương ỏi sống qua ngày Thế nhiều phụ nữ nhận nguyên nhân lý phân biệt ấy, thoả mãn với đồng lương 77 nhỏ nhoi Các biện pháp xã hội cố gắng hỗ trợ phần nhu cầu tài họ Cứ vậy, người phụ nữ dính phải vòng luẩn quẩn khơng thể Việc giải phóng phụ nữ khỏi phân biệt đối xử vấn đề nan giải cần phải giải Ở khu vực đô thị, nhờ hội học tập có Lĩnh vực nghề nghiệp thời kỳ dần mở rộng cho phụ nữ Cùng với cải thiện trình độ học vấn, vị trí nghề nghiệp tiền lương phụ nữ họ dầncó cải thiện rõ nét hơn, dù chậm Lĩnh vực nghề nghiệp mở rộng cho lao động nữ gia tăng Hầu hết ngành nghề Nhật Bản sau chiến tranh có góp sức họ, kể ngành đòi hỏi kiến thức tay nghề cao họ đạt nhiều thành tựu đáng nể nhiều lĩnh vực Đơn cử năm 1949, Ishiwatari Mitsuko trở thành nữ thẩm phán Nhật Bản; năm, Kadogami Chieko bổ nhiệm Văn phòng Cơng tố viên quận Tokyo tư cách nữ công tố viên Năm 1950, Endou Yoshimoto nhận Tiến sĩ Văn học Bên cạnh đó, số phụ nữ Nhật Bản chủ động họ tham gia cách tích cực vào hoạt động xã hội, sử dụng quyền bầu cử, tham gia chí tham gia vào ccác hoạt động trị đảng Năm 1947, Yamakawa Kikue bổ nhiệm làm Cục trưởng Văn phòng Phụ nữ Trẻ vị thành niên, đến năm 1960, Nakayama Masa bổ nhiệm trở thành nữ Bộ trưởng Nhật Bản Dù có thay đổi tích cực định, việc thay đổi vai trò người phụ nữ sau chiến tranh tồn nhiều vấn đề Tuy việc bình đẳng giới luật pháp công nhận, nhiều nội dung dừng lại chủ trương giấy tờ Trong vai trò người vợ, người mẹ, người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi phân biệt so với nam giới Hơn nữa, điều kiện sống khơng có thay đổi q nhiều thời điểm tại, nên khó để thay đổi vai trò truyền thống người phụ nữ gia 78 đình xã hội Điều đặc biệt xác với người phụ nữ sống nơng thơn, nơi khơng có nhiều điều kiện để tiếp xúc với luồng tư tưởng Trong lao động, có luật quy định bình đẳng cho nam giới nữ giới, nhiên tuân thủ luật khó khăn, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Trên cương vị người đồng nghiệp, nhiều lý khách quan chủ quan, người phụ nữ chịu nhiều phân biệt so với nam giới lĩnh vực: lương thấp, cơng việc vất vả, có hội thăng tiến, có hội quay trở lại cơng việc cũ Thậm chí đói nghèo, nhiều phụ nữ gia đình nghèo phải lao động với mức lương rẻ mạt Khơng có tay nghề, khơng có học thức, khơng có kiến thức xã hội, khơng có quan hệ xã hội, họ đành phải cam chịu thiệt thòi, nhận đồng lương ỏi sống qua ngày Thế nhiều phụ nữ nhận nguyên nhân lý phân biệt ấy, thoả mãn với đồng lương nhỏ nhoi Các biện pháp xã hội cố gắng hỗ trợ phần nhu cầu tài họ Cứ vậy, người phụ nữ dính phải vòng luẩn quẩn khơng thể Việc giải phóng phụ nữ khỏi phân biệt đối xử vấn đề nan giải cần phải giải Như vậy, việc cải cách hệ thống pháp luật thực toàn lãnh thổ Nhật Bản, lĩnh vực, khu vực có cách tiếp cận áp dụng khác Đặc biệt thể rõ nét khu vực nông thôn thành thị Sự khác biệt không đơn giản hệ tư tưởng Một nguyên nhân chủ yếu điều kiện sống người dân hai khu vực có khác biệt khơng nhỏ, ảnh hưởng văn hố truyền thống tiếp cận với hệ tư tưởng có nhiều chênh lệch Ngun tắc bình đẳng giới tính củng cố vững lý thuyết, việc cải cách hệ thống pháp luật giáo dục đặt móng cho việc thực 79 nguyên tắc Tuy nhiên, để thực cải cách thực có hiệu để ngăn ngừa tình trạng khơng thể thực cải cách cách triệt để, việc xem phải xem xét tìm nguyên nhân vấn đề cụ thể mà phụ nữ gặp phải, đồng thời phải nỗ lực để giải chúng đòi hỏi thời gian nỗ lực xã hộitừng Đơn cử vấn đề áp lực mà người phụ nữ gặp phải quay trở lại công việc sau kết hôn sinh con; thực tế sống hôn nhân thời giờ, người phụ nữ người chịu nhiều áp lực thường xuyên bị xung đột vai trò; hay việc phân biệt giới tính cơng việc Trong 20 năm đầu sau chiến tranh, nước Nhật hàn gắn vết thương vươn lên bước khẳng định lại hình ảnh nhờ có nỗ lực không ngừng nửa xã hội, người phụ nữ Tuy vậy, nói coi xã hội Nhật Bản năm 1945-1965 xã hội bình đẳng Điều quan trọng mơi trường chưa bình đẳng đó, người phụ nữ bền bỉ vừa hy sinh, cống hiến cho gia đình, xã hội, vừa bước tự khẳng định vai trò quyền bình đẳng Dù Chiến tranh giới thứ hai trôi qua nửa kỷ, người phụ nữ Nhật Bản chưa hồn tồn chịuthốt khỏi phân biệt, đấu tranh ngày Những hệ trẻ sinh sau thập niên 1965 – người hưởng giáo dục đầy đủ nhờ hiệu sách giáo dục văn hoá mới, – trở thành thành phần quan trọng để củng cố vị trí người phụ nữ sau Nhưng dù vậy, khoảng thời gian ngắn từ năm 1945 - 1965 biến đổi hoàn toàn quan niệm xã hội dành cho phụ nữ Tuy Ssự xung đột hệ giá trị quan khác biệt ln lncòn tồn dai dẳng đến tận ngày hơm người phụ nữ, tranh luận quan niệm gia đình theo kiểu truyền thống hay gia đình bình đẳng hạnh 80 phúc chưa hẳn kết thúc, khẳng định vai trò phụ nữ Nhật Bản xã hội hơm tạo tảng nhờ nỗ lực 20 năm sau chiến tranh 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ngô Thị Lan Anh (2011), Cải cách kinh tế xã hội Nhật Bản sau chiến tranh Thế giới thứ hai vai trò Mỹ, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Châu Á học Mai Huy Bích (1989), Gia đình Nhật Bản ngày nay, Tạp chí Xã hội học số – 1989, trang 90-93 Phạm Thị Thanh Bình (2013), Giáo dục đào tạo Nhật Bản học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số -2013, tr 66-75 Ngô Xuân Bình, Trần Quang Minh (2004), Tìm hiểu đất nước người Nhật Bản, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản Trần Mạnh Cát (2004), Gia đình Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao (2012), Tuyển tập Hiến Pháp số quốc gia, Nxb Hồng Đức Edwin Reischauer (1994), Nhật Bản khứ tại, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên, 2007), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới Nguyễn Mai Khanh (2004), Ảnh hưởng giáo dục cha mẹ đến tính tự chủ tự lập trẻ, Tạp chí Phát triển giáo dục (68), tr 24-25 10 Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa – Nguyên nhân hệ quả, Nxb Thế giới 11 Nguyễn Tiến Lực (2013), Nhật Bản học từ lịch sử, Nxb Thông tin Truyền thông 82 12 Phạm Thị Phương Minh (2015), Phong trào đòi quyền tham phụ nữ Nhật Bản từ sau chiến tranh Thế giới thứ hai (1945) đến nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Châu Á học 13 Vũ Dương Ninh (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 Vũ Du o ng Ninh, Nguyễn Va n Hồng (2003), Lịch sử giới cạ n đại, Nxb Giáo dục 
 15 Hữu Ngọc (2013), Lãng du văn hố xứ sở Hoa anh đào, Nxb Thơng tin Truyền thông 16 Nguyễn Minh Nguyên (2013), Quan niệm Fukuzawa Yukichi trách nhiệm xã hội, Tạp chí Đơng Bắc Á số 11/2013, trang 68-76 17 Nguyễn Minh Nguyên (2014), Tư tưởng trị Fukuzawa Yukichi (1835-1901), Tạp chí Đơng Bắc Á số 12/2014, trang 59-67 18 Dương Thị Nhẫn, Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Fukuzawa Yukichi tư tưởng Thốt Á ơng, Tạp chí Đông Bắc Á số 6/2015, trang 55-62 19 Đào Trinh Nhất (2015), Nhật Bản tân 30 năm, Nxb Thế giới 20 Ozaki Mugen (2014), Cải cách giáo dục Nhật Bản, ND Nguyễn Quốc Vương, Nxb Từ điển bách khoa 21 Phạm Hồng Quang (2010), Bầu cử quyền địa phương Nhật Bản quyền trực tiếp tham gia quản lý hành người dân địa phương, Tạp chí Luật học, Số 6/2010, trang 63-68 22 Sakaiya Taichi (2004), Mười hai người lập nước Nhật, ND Đặng Lương Mơ, Nxb Chính trị quốc gia 23 Vương Hồng Sinh, Từ Thiên Ân, Hứa Bình (2002), Lịch sử Thế giới thời Hiện đại (1900-1945), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Vĩnh Sính (2014), Nhật Bản cận đại, Nxb Lao Động 83 25 Takada Hirotaka (2014), Lịch sử tương lai luật Dân Nhật Bản đón nhận thời đại thuyết lập pháp đại, ND Thu Trang, Tạp chí Luật học số -2014, tr 62-72 26 Đồn Kim Thắng (1988), Kế hoạch hố gia đình Nhật Bản, Tạp chí Xã hội học, số – 1990, trang 100 – 101 27 Ngô Minh Thuỷ, Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản – đất nước, người, văn học, Nxb Văn hố Thơng tin 28 Phạm Thị Trang (2012), Thời kỳ Tokugawa (1603-1868) vai trò đến phát triển Nhật Bản, Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Lịch sử Thế giới 29 Lưu Ngọc Trịnh (1988), Kinh tế Nhật Bản: Những bước thăng trầm lịch sử, Nxb KHXH 30 Nguyễn Thị Hồng Vân (2015), Mối quan hệ gia đình xã hội Nhật Bản năm gần đây, Tạp chí Đơng Bắc Á số 11(177)/2015, trang 47-57 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 31 Kennington, Allison Elizabeth (2013), Redefining the ―Women’s Movement‖ in Modern Japan, W&M Publish 32 Leon Wolff (2009), HARALD FUESS Divorce in Japan: Family, Gender, and the State, 1600 – 2000, Stanford University Press 33 Takashi Koyama (1961), The changing social posiion of women in Japan, La Tribune de Genève 34 Rajindar K Koshal, Yuko Yamada, Sasuke Miyazima, Manjulika Kosha, Ashok K Gupta (2004), Female Workers in Japan: Opportunities & Challenges, Journal of International Women’s Studies Vol 6, (pg.137148) 84 III TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT 35 桜井智恵子 (2002), 「1960 家庭教育 ー の生成 -『家庭の教育』読者の 声を中心に」 , 『子供会社研究』、8号、65—78。 36 田 国次郎 ,「戦後日本の売春問題」,行政社会論集 第3巻 第尋号。 37 竹内 麻貴 (2015), 「女性労働力参加の動態的理論枠組みに向けて ─ 台湾を事 例として—」, 『立命館産論業社会論集』、第 51 巻第 号、73−91。 38 平田厚、 「民法 762 条 ( 夫 婦 聞 に お け る 財 産 の 帰 属 ) の系譜と解釈」、 『法 科 大 学 院 論 集』、 第 19 号(72-104)。 39 脇田 晴子, 林 玲子, 永原 和子(1987), 「日本女性史」、吉川弘文館。 40 ベアテ ー (1995), 1945 のクリスマス-日本国憲法に男女平 等 を書いた女性の自伝, 朝日新聞社。 41 朴 仁京 (2007), 「女性衆議院議員の政治補充」, 『国立女性教育会館研究ジャ ーナル』、 vol 11 August 2007, pg 95-102 IV TÀI LIỆU INTERNET IV.1 Tài liệu nghiên cứu dạng PDF 42 Akiko Chiba, Factors Contributing to difficulties in Family discipline The social group’s needed contributions, Địa chỉ: http://www.bunkyo.ac.jp/faculty/lib/klib/kiyo/edu/e33/e3305.pdf , [truy cập: 22/3/2018] 43 金 川 めぐみ、「母子及び寡婦福祉法成立までの歴史的経緯」、Wakayama University, Địa chỉ: https://ci.nii.ac.jp/els/contentscinii_20180323113429.pdf?id=ART000996 9262, [truy cập: 25/2/2018] 44 Kashiwame Reiho (1993), Hẹ nay, Tạp chí xã thống phúc lợi trẻ em Nhạ t Bản ngày hội học 85 Thế giới, Địa chỉ: ios.vass.gov.vn/noidung/tapchi/ /So1/So1_1993_REIHO%20KASHIW AME.pdf , [truy cập: 23/5/2017] 45 Nguyễn Văn Kim, Vài nét tầng lớp thương nhân hoạt động thương mại Nhật Bản thời kỳ Tokugawa, Địa chỉ: http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/2763/1/06.pdf, [truy cập: 25/12/2018] 46 「日本における戦後の労働政策」, Địa chỉ: http://www.works- i.com/pdf/r_000218.pdf, [truy cập: 15/4/2018] 47 曽 我 邦 子 , 「第二次世界大戦中の女子学徒の工場労働の経験と戦後の職業指 向 へ の 影 響 」 , Kobe University, Địa chỉ: http://www.lib.kobe- u.ac.jp/repository/81005366.pdf, [truy cập: 23/2/2018] IV.2 Tài liệu khảo sát cơng bố quan Chính phủ Nhật Bản 48 Bộ Giáo dục, Văn hoá, Thể thao, Khoa học Công nghệ, Địa chỉ: http://www.mext.go.jp/b_menu/kihon/about/a001.htm, [truy cập: Địa chỉ: 24/5/2017] 49 Bộ Ngoại giao Nhật Bản, http://www.mofa.go.jp/mofaj/index.html [truy cập: 22/3/2017] 50 Bộ Nội vụ Truyền thông Nhật Bản, Địa chỉ: http://www.stat.go.jp , [truy cập: 8/4/2018] 51 Bộ Y tế Lao động Phúc lợi xã hội, Địa chỉ: http://www.mhlw.go.jp/index.shtml, [truy cập: 11/4/2017] 52 Hội Liên hiệp Phụ nữ, Địa chỉ: http://shufuren.net, [truy cập: 9/5/2017] 53 厚 生 労 働省 , 平成 29 年(2017)人口動態統計の年間推計, Địa chỉ: http://www.mhlw.go.jp/toukei/saikin/hw/jinkou/suikei17/dl/2017suikei.p df [truy cập: 15/12/2017] 86 54 Luật Dân Minh Trị - Hệ thống kết hôn, Địa chỉ: http://kanayama.sblo.jp/article/76810615.html, [truy cập: 30/9/2017] 55 労 働 基 準 法 Labor Standards Act, Địa chỉ: http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail_main?vm=&id=5, [truy cập: 12/7/2017] 56 Sách trắng Bộ Y tế Lao động Phúc lợi xã hội, Địa chỉ: http://www.mhlw.go.jp/wp/hakusyo/kousei/11/dl/01-01.pdf, [truy cập: 23/1/2018] 57 Văn phòng Nội Cục Bình đẳng giới, Địa chỉ: http://www.gender.go.jp, [truy cập: 9/5/2017] 58 Văn phòng Nội Nhật Bản, Địa chỉ: https://survey.gov- online.go.jp/index.html, [truy cập: 22/10/2017] 59 Xã hội, phụ nữ luật pháp, phần 3, Địa chỉ: https://nextwave100.net/serialization/society-law-volume3/, 24/5/2017] 87 [truy cập: PHỤ LỤC Phụ lục 1: SỐ TRẺ EM TRUNG BÌNH TRONG MỘT GIA ĐÌNH (1940-2005) Nguồn: Sách trắng Bộ Y tế Lao động Phúc lợi xã hội, Địa chỉ: http://www.mhlw.go.jp/wp/hakusyo/kousei/11/dl/01-01.pdf 88 Phụ lục 2: DANH SÁCH 39 NỮ NGHỊ SĨ TRÚNG CỬ NĂM 1946 STT Tên Thời gian Ando Hatsu nhiệm kỳ Chúng nghị viện Imai Hatsu nhiệm kỳ Chúng nghị viện Ooishi Yoshie nhiệm kỳ Chúng nghị viện Oohashi Yoshimi nhiệm kỳ Chúng nghị viện Kato Shizune nhiệm kỳ Chúng nghị viện nhiệm kỳ Tham nghị viện Karasawa Toshiko nhiệm kỳ Chúng nghị viện Kimura Chiyo nhiệm kỳ Chúng nghị viện Koro Mitsu nhiệm kỳ Chúng nghị viện nhiệm kỳ Tham nghị viện Koshihara Haru nhiệm kỳ Chúng nghị viện 10 Kondo Tsuruyo nhiệm kỳ Chúng nghị viện nhiệm kỳ Tham nghị viện 11 Saito Tei nhiệm kỳ Chúng nghị viện 12 Sakakibara Chiyo nhiệm kỳ Chúng nghị viện 13 Sawada Hisa nhiệm kỳ Chúng nghị viện 14 Sugawara En nhiệm kỳ Chúng nghị viện 15 Sugita Kaoriko nhiệm kỳ Chúng nghị viện 16 Takeuchi Utako nhiệm kỳ Chúng nghị viện 17 Takeuchi Shigeyo nhiệm kỳ Chúng nghị viện 18 Takedashi Kiyo nhiệm kỳ Chúng nghị viện 19 Tanaka Tatsu nhiệm kỳ Chúng nghị viện 20 Tokano Sakoto 10 nhiệm kỳ Chúng nghị viện 21 Tomita Fusa nhiệm kỳ Chúng nghị viện 22 Nakayama Tama nhiệm kỳ Chúng nghị viện 89 23 Niizuma Ito nhiệm kỳ Chúng nghị viện 24 Nomura Misu nhiệm kỳ Chúng nghị viện 25 Honda Hanako nhiệm kỳ Chúng nghị viện 26 Matsuo Toshiko nhiệm kỳ Chúng nghị viện 27 Sonoda Tenkoko nhiệm kỳ Chúng nghị viện 28 Mikki Kiyoko nhiệm kỳ Chúng nghị viện 29 Murashima Kiyo nhiệm kỳ Chúng nghị viện 30 Mogami Hideko nhiệm kỳ Chúng nghị viện nhiệm kỳ Tham nghị viện 31 Moriyama Yone nhiệm kỳ Chúng nghị viện 32 Yamaguchi Shizune 13 nhiệm kỳ Chúng nghị viện 33 Yamazaki Michiko nhiệm kỳ Chúng nghị viện nhiệm kỳ Tham nghị viện 34 Yamashita Tsuko nhiệm kỳ Chúng nghị viện 35 Yamashita Harue nhiệm kỳ Chúng nghị viện nhiệm kỳ Tham nghị viện 36 Yoshida Sei nhiệm kỳ Chúng nghị viện 37 Yoneyama Hisa nhiệm kỳ Chúng nghị viện 38 Yoneyama Ayako nhiệm kỳ Chúng nghị viện 39 Wazaki Haru nhiệm kỳ Chúng nghị viện Nguồn: Phạm Thị Phương Minh (2015), Phong trào đòi quyền tham phụ nữ Nhật Bản từ sau chiến tranh Thế giới thứ hai (1945) đến nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Châu Á học 90 ... sách liên quan đến phụ nữ đời áp dụng vào thực tế sống Chương 3: Vai trò phụ nữ xã hội Nhật Bản giai đoạn 1945 -1965 Chương phân tích thay đổi vai trò người phụ nữ Nhật Bản xã hội khó khăn thách... thay đổi nâng cao vai trò người phụ nữ Nhật Bản sau chiến tranh Chương 2: Vai trò phụ nữ Nhật Bản gia đình giai đoạn 1945 -1965 Chương tập trung phân tích vai trò người phụ nữ gia đình thay đổi... đình xã hội Nhật Bản hai mươi năm sau Chiến tranh giới thứ hai 20 Chương VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NHẬT BẢN TRONG GIA ĐÌNH GIAI ĐOẠN 1945 - 1965 2.1 Vị trí ngƣời phụ nữ gia đình Lịch sử cổ đại Nhật Bản

Ngày đăng: 12/02/2019, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan