SÁNG KIẾN tự lập 2018

22 221 0
SÁNG KIẾN tự lập 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khi trẻ bước vào trường tiểu học, đó là một bước ngoặc trong đời sống của trẻ, là sự chuyển biến về tâm sinh lý và một địa vị mới trong xã hội hoàn toàn mới mẽ. Khả năng tự lập sẽ giúp trẻ có tính chủ động, bền bỉ và sự nỗ lực của ý chí trong quá trình hành động. Tuân theo nội dung của nhà trường và thực hiện những yêu cầu của giáo viên hay tập thể lớp đề ra. Khả năng tự lập giúp trẻ có niềm tin vào bản thân để kiên trì theo đuổi các mục đích học tập và tiếp nhận những tri thức khoa học có hệ thống. Khả năng tự lập là một phẩm chất nhân cách, giúp trẻ nhanh chóng gia nhập vào tập thể lớp, trẻ luôn ý thức được công việc của mình, giải quyết công việc đó một cách chủ động, sáng tạo. Nếu trẻ không có tính tự lập trẻ sẽ rụt rè, nhút nhát khi vào lớp một, nên rất cần rèn khả năng tự lập cho trẻ ngay trong những năm học ở trường, lớp mầm non.

THÔNG TIN VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻmẫu giáo trẻ - tuổi có kỹ tự lập ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Lê Ngày tháng năm sinh: 20/4/1983 Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm - Chun ngành Giáo dục mầm non Chức vụ: Giáo viên - Trường Mầm non Nam Đồng - Thành phố Hải Dương Số điện thoại: 0932209628 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đơn vị: Trường mầm non Nam Đồng - Thành phố Hải Dương Địa chỉ: Xã Nam Đồng - Thành phố Hải Dương Số điện thoại: 03203574893 Đơn vị áp dụng Trường mầm non Nam Đồng - Thành phố Hải Dương –Tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Cơ sở vật chất, kinh phí, thời gian, người Thời gian áp dụng: Từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 TÊN TÁC GIẢ Nguyễn Thị Lê XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh Mục tiêu chương trình giáo dục Mầm non đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo d ục trẻ T ổ ch ức hoạt động giáo dục theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” nh ằm phát huy tính tích cực, tính sáng tạo, khả tự lập c trẻ, phát huy nh ững lực vốn có trẻ mặt tinh thần, nhờ khả tr ẻ có th ể t ự làm việc mà khơng phải dựa dẫm, nhờ vào người khác Tính tự lập sẵn có trẻ song thao tác r ất v ụng v ề, có lúcchưa làm được, Vì nhờ giáo dục đắn c ng ười l ớn, t ạo hội để trẻ trãi nghiệm hoàn thành nhiệm vụ giao Cách tốt để phát triển tính tự tin, tự lập cho trẻ tạo hội cho trẻ phát huy khả mình, khen ngợi, động viên khuyến khích c ng ười l ớn trẻ Với khả tự lập, trẻ biết vị trí gia đình, l ớp học, sau trẻ tìm hiểu mối quan hệ nh ững người xung quanh Phát triển lực thực nhiệm vụ nhận thức cách có kế hoạch Từ biểu trẻ nhận th khả t ự lập có ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp đến trí tuệ, xúc cảm c trẻ; B ởi trẻ tự làm việc trẻ thể tự tin vào khả thực hiện, kiểm tra công việc sau làm; Như tự lập quy ết đ ịnh vi ệc hình thành phát triển trí tuệ, xúc cảm trẻ Hơn nữa, trẻ bước vào trường tiểu học, bước ngoặc đời sống trẻ, chuyển biến tâm sinh lý m ột đ ịa vị xã hội hoàn toàn mẽ Khả tự lập giúp tr ẻ có tính chủ động, bền bỉ nỗ lực ý chí trình hành động Tuân theo nội dung nhà trường thực nh ững yêu c ầu c giáo viên hay tập thể lớp đề Khả tự lập giúp trẻ có niềm tin vào b ản thân để kiên trì theo đuổi mục đích học tập tiếp nhận tri th ức khoa học có hệ thống Khả tự lập ph ẩm chất nhân cách, giúp trẻ nhanh chóng gia nhập vào tập thể lớp, trẻ ý thức công việc mình, giải cơng việc cách chủ động, sáng tạo Nếu trẻ khơng có tính tự lập trẻ rụt rè, nhút nhát vào l ớp m ột, nên r ất c ần rèn khả tự lập cho trẻ năm học trường, l ớp mầm non Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Điều kiện áp dụng sáng kiến: Con người, sở vật chất, thời gian - Với thời gian áp dụng sáng kiến: từ tháng 9/2017 đến tháng 2/2018 - Đối tượng áp dụng sáng kiến: áp dụng lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non nơi công tác Nội dung sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo: Bản thân học hỏi nhiều kinh nghiệm, không lý luận mà đặc biệt thực tiễn Tôi thiết nghĩ rằng, áp dụng đề tài này, trẻ hứng thú, tích cực tham gia ho ạt động tập thể, nâng cao tính tự giác tự lập, góp phần hồn thiện nhân cách cho trẻ Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc chăm sóc giáo dục, phong trào học tập nhà trường phụ huynh ngày tin t ưởng, chất lượng giáo dục nói chung, hoạt động rèn kỹ tự lập nói riêng có bước phát triển trội Qua đó, phát triển kỹ t ự phục vụ thân trẻ ngày tốt - Điểm thứ đề tài tơi tận dụng điều kiện xung quanh, dạy trẻ tình hướng dẫn trẻ kỹ tự phục vụ thân - Điểm thứ ba thể với vai trò tổ trưởng chuyên môn khối mẫu giáo 5-6 tuổi, đồng nghiệp xây dựng kho tư liệu kỹ tự lập cho trẻ, tạo môi trường hoạt động cho trẻ lớp học, hướng dẫn trẻ tự lập, khơng dừng lại lớp phụ trách mà nhân rộng tồn khối mẫu giáo 5-6 tuổi nhà trường - Với việc đưa giải pháp để giải vấn đề nhận thấy giải pháp có tính khả thi cao, đơn giản, dễ áp dụng đơn vị Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Đứng trước tình hình thay đổi đất nước, phát triển mạnh mẽ xã hội điều cấp bách vơ quan trọng làm sao, làm để thích nghi nhanh với sống, thay đổi thời đại Bởi từ tuổi thơ người cần có định hướng, uốn nắn chăm sóc cho lớn lên thích nghi với thay đổi sống tin lĩnh vực sống Chính vai trò chúng ta,những giáo mầm non, vô quan trọng, cô giáo mầm non dạy trẻ nào? Rèn trẻ sao? Để trẻ đến tuổi bước sang mơi trường sống thích nghi ngay, trẻ có kĩ để tự xử lí tình sống mà trẻ gặp phải Chính việc rèn kĩ tự lập trường mầm non vô quan trọng Trẻ học tập ngôn ngữ cách giao tiếp có văn hóa với người xung quanh, biết tự phục vụ cho thân, biết hợp tác vui vẻ với người xung quanh, tự tin giao tiếp hay thực nhiệm vụ đó, biết phòng tránh tai nạn tham gia giao thơng luật , an tồn, biết giữ gìn vệ sinh chung… Thông qua số biện pháp sử dụng thấy rõ thay đổi trẻ 5-6 tuổi số kĩ tự lập trẻ So với chưa thực sáng kiến thay đổi rõ rệt trẻ.Trẻ nhanh tình khơng có người lớn Trẻ có số kĩ bản, hành trang cho thân sẵn sàng cho việc tiếp cận môi trường để trở thành hạt giống có ích cho xã hội Đây hành trang mà giáo mầm non cần nên nghiên cứu, trau dồi cho để vững bước sống sau Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng sáng kiến 5.1 Đối với phụ huynh Luôn tạo điều kiện thuận lợi đưa trẻ đến trường đầy đủ, kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục em mình, đặt niềm tin vào công tác giáo dục nhà trường, giáo viên Không tỏ thái độ coi thường tầm quan trọng giáo dục mầm non em mình, biết lắng nghe chia sẻ giáo viên cách chăm sóc giáo dục kĩ sống cho em lúc nơi 5.2Đối với nhà trường - Tạo điều kiện thuận lợi mặt vật chất lẫn tinh thần cho giáo viên hồn thành tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Kiểm tra hỗ trợ giáo viên làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt ý rèn kĩ tự lập cho trẻ - Mở lớp tập huấn cho cho chị em giáo viên tham mưu, học hỏi lẫn cách rèn kĩ tự lập cho trẻ lúc nơi 5.3Đối với phòng giáo dục - Tổ chức buổi chuyên đề, hội thi để trường học hỏi lẫn - Biên soạn, bổ sung tài liệu hướng dẫn rèn tính tự lập cho trẻ mầm non Với đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có kỹ tự lập”bản thân tơi mong đề tài tiếp tục nhân rộng tới nhà trường MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh Như biết xã hội ngày nay, tình trạng trẻ em th ụ động, khơng biết ứng phó với nguy cấp, khơng biết cách t ự bảo vệ b ản thân trước nguy hiểm, ln ỷ lại vào người lớn, tìm s ự giúp đ ỡ, ch ưa có nhiều kỹ giao tiếp ứng xử, trẻ chưa biết làm số công việc tự phục vụ thân khơng nói đến số công việc nhẹ nhàng vừa sức để giúp đỡ người lớn, trẻ tự động làm theo ý mình, ch ưa biết h ợp tác chia sẻ…đang diễn phổ biến xã hội Những ngày đầu đến lớp, trẻ tuổi cha m ẹ đ ưa đến lớp, nhiều trẻ cha mẹ bế tay, nhút nhát quấy khóc Khi lớp, trẻ vận động chưa biết làm công việc tự phục vụ thân như: lấy cất đồ dùng cá nhân, vệ sinh cá nhân tr ẻ, chưa biết tự thay quần áo bẩn, trẻ ăn cơm ch giáo xúc cơm hộ trẻ, nhiều trẻ tự xúc cơm rơi vãi cơm,… Chính lẽ đó, nên tơi nhận thấy việc rèn kỹ sống nói chung hay kỹ t ự phục vụ thân cho trẻ mầm non việc làm vô cần thiết xã hội Nếu khơng có kỹ tự ph ục vụ thân chủ động tự lập sống Rèn kỹ tự phục vụ thân cho trẻ dạy cho trẻ nh ững thói quen sinh hoạt thường ngày giao tiếp ứng xử trẻ đ ối v ới thân người xung quanh Muốn vậy, người l ớn không ch ỉ cho trẻ học sách mà cho trẻ học kiến th ức th ực tế đ ời kỹ tự chăm sóc thân phù hợp với lứa tuổi, phải tạo điều kiện đ ể tr ẻ h ọc kỹ sống từ nhỏ, tạo cho trẻ tính tự giác, t ự lập, t ự tin, tinh th ần tập thể, kỹ quan trọng thúc đẩy hoàn thiện nhân cách trẻ cách tốt nhất, giúp trẻ nhanh chóng khôn lớn trưởng thành sống Nhưng thực tế, xã h ội hi ện nay, gia đình thường trọng đến việc học kiến thức trẻ mà không ý đến phát triển kỹ cho trẻ, đặc biệt kỹ tự ph ục v ụ thân Các bậc cha mẹ thường bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ, ến trẻ ỷ lại, ích kỷ, khơng quan tâm đến người khác kỹ t ự ph ục v ụ thân sống nhiều hạn chế Xuất phát từ ý nghĩa nên lựa chọn th ực nghiên c ứu đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có kỹ tự lập” Cơ sở lý luận Trong sống, khả tự lập phẩm chất nhân cách vô quan trọng người Nhờ vào khả tự lập mà ng ười có khả tự hoạt động, tự cố gắng tham gia hồn thành cơng vi ệc sở lực thân Khả tự lập phát triển từ thấp đến cao, bắt đầu t tuổi th Nh vậy, giáo dục khả tự lập cho trẻ nhiệm v ụ cần thi ết, trẻ em mầm non tương lai đất nước, chủ nhân tương lai xã h ội kỉ - kỉ công nghiệp hóa, đại hóa, kỉ văn hóa thơng tin với khoa học cơng nghệ - kỉ đòi hỏi nh ững ng ười m ới, đại, độc lập tự chủ Giáo dục khả tự lập có ý nghĩa giai đoạn hình thành nhân cách, đặc biệt lứa tuổi trước tiểu học Có thể khẳng định: mẫu giáo lớn lứa tuổi cần thi ết ph ải trang b ị cho trẻ khả tự lập; giáo dục khả tự lập cho trẻ, hướng khả tự lập trẻ phát triển theo chiều hướng đắn nh ất Nếu người lớn, mà giáo viên mầm non ph ụ huynh trẻ s ớm bi ết khả tự lập trẻ, tôn trọng biểu tự lập trẻ, đôi với biện pháp tác động đắn tạo ều kiện phát tri ển khả tự lập thân trẻ, hình thành nh ững phẩm ch ất quý báu cần thiết cho trẻ trước ngưỡng cửa bước vào đời Từ lý trên, tìm hiểu khái quát khả t ự l ập trẻ 5-6 tuổi trường mầm non - Một số nhà tâm lý học coi khả tự lập nh ững nét đ ặc trưng nhân cách, đại diện T.I Ganhenlin, A.A Sinirnop E.U Dmitriev họ cho rằng: Khả tự lập phải hình thành c s ng ười học có số vốn kiến thức, hiểu biết số kỹ đ ịnh biết vận dụng chúng vào tình khác th ực tế, phải tình mẻ mà trẻ đối mặt sống Khả tự lập trẻ bộc lộ rõ qua hành vi ta có th ể dễ dàng quan sát thấy trẻ thực mối quan hệ người người, hay người - giới xung quanh - S.L.Rubinstein nghiên cứu khả tự lập trẻ kèm v ới nhiệm vụ mà trẻ giao cho Khả tự lập kèm với khả tư trẻ Cần phải tạo cho trẻ tình m ới v ới độ ph ức tạp khác để dựa vào trẻ có điều kiện vận d ụng, đ ược th ực hành kiến thức, kỹ năng, hình thành kỹ năng, kỹ xảo c ả thói quen t ự lập - thói quen vơ tốt cần thiết cho trẻ người lớn - K.D.Usinski nghiên cứu khả tự lập trẻ gắn với lao động, ông sâu cụ thể vào lao động tự phục vụ đ ời sống sinh ho ạt hàng ngày trẻ Ông cho rằng: tự lập trước hết ph ải có s ự u thích lao động; muốn giáo dục khả tự lập tr ước hết c ần ph ải cho trẻ có niềm say mê với lao động; phải khơi g ợi cho tr ẻ ý th ức tích c ực lao động người lao động; phải thúc đ ẩy tr ẻ tham gia vào lao động, tập lao động sống sinh hoạt hàng ngày, từ nh ững vi ệc đ ơn giản, tới việc phức tạp khả chúng M ức đ ộ phát triển khả tự lập trẻ phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ trẻ với lao động Vậy nên việc rèn kĩ tự lập cho trẻ từ nhỏ việc làm vô quan trọng cấp bách hàng đầu nhiệm vụ giáo dục mầm non trẻ 5-6 tuổi Thực trạng vấn đề 3.1 Những thuận lợi - Trong thực tế lớp mẫu giáo 5-6 tuổi phụ trách trang bị nhiều đồ dùng, đồ chơi đạiđầy đủ phục vụ cho hoạt động, phòng học rộng rãi, thống mát, có đủ ánh sáng - Bản thân tơi có nhiều cố gắng q trình tự học, tự rèn luyện Sử dụng vi tính thành thạo - Các cháu có độ tuổi, thơng minh, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi điều lạ hấp dẫn - Là tổ trưởng chuyên môn, nổ nhiệt tình, nắm vững chương trình mầm non mới, thường xuyên dự học hỏi đóng góp kinh nghiệm từ chun mơn chị em đồng nghiệp học hỏi số kinh nghiệm hay việc giáo dục tính tự lập cho trẻ, phụ huynh giúp đỡ trao đổi thường xuyên trẻ nên tơi có hội tìm hiểu kĩ trẻ Ngoài thuận lợi thực sáng kiến có khó khăn như: 3.2 Những khó khăn * Về phía phụ huynh: Trong thời đại đất nước phát triển, dân số quy định gia đình nên sinh 1-2 Vậy nên đa số phụ huynh thường chiều chuộng cách thái khiến trẻ khả thích nghi với sống, trẻ khơng có kĩ sống như: Kĩ tự phục vụ, nhận biết sai, hợp tác, tìm hiểu, giao tiếp, tự tin, phòng tránh tai nạn… Bởi kĩ bị bố mẹ vơ tình lấy trẻ VD: Bố mẹ đưa đến lớp mà không tự cất đồ dùng cá nhân mà bố mẹ lấy hay cất ln cho Một cẩn thận q, hai bố mẹ làm cho nhanh Chính suy nghi đơn gian mà vơ tình bố mẹ lấy kĩ tự lập từ lúc khơng hay biết *Về phía học sinh: Do bao bọc luông chiều bố mẹ nên cố số trẻ có thái độ không chấp hành theo yêu cầu cô giáo có nhắc nhở cháu hay trách phạt, phụ huynh can thiệp lí đơn giản là: nhà không la mắng hay trách phạt Ngồi có trẻ phần điều kiện gia đình khó khăn, ăn uống không đủ chất dẫn đến trẻ phát triển chậm, tiếp thu chậm nên khó khăn việc giáo dục kĩ sống cho trẻ Do năm gần giáo dục mầm non đưa công nghệ thông tin đổi phương pháp giảng dậy nên số hình thức trò chơi dân gian bị qn lãng, khơng có thời gian cho trẻ vui chơi, trẻ không trải nghiệm với kinh nghiệm sống, trẻ gần xa lạ với trò chơi dân gian Vậy nên thân giáo viên dạy tuổi nhận thấy điều bất cập nên mạnh dạn tăng cường kết hợp cho trẻ chơi trò chơi dân gian nhằm rèn kĩ tự lập cho trẻ, rèn kĩ tự lập cho trẻ lúc nơi tất hoạt động trường mầm non Trẻ chơi, học, rèn luyện kĩ tự lập Chính vậy, năm học 2017 – 2018 tơi nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổicó kỹ tự lập“nhằm chia sẻ với bạn đồng nghiệp Để thực đề tài tiến hành khảo sát thu kết sau: Bảng Bảng khảo sát trẻ trước thực đề tài theo nội dung sau: Nội dung điều Thời gian tra Tổng Tốt Khá số trẻ - Thái độ trẻ tham Đầu-năm gia hoạt 2017- 2018 35 SL TL SL 12 34 23 % Đầu-năm hoạt động 2017- 2018 35 Yếu bình TL SL TL SL động - Trẻ tự giác tham gia Trung 16 46 % % 14 % 17 % 17 % TL 26 % 23 % - Trẻ có kỹ Đầu năm tự lập 2017- 2018 35 14 40 % 17 % 11 11 % 32 % Qua bảng khảo sát ta thấy thái độ trẻ tham gia hoạt động, xếp loại tốt đạt 34%, xếp loại khá23%,trong xếp loại yếu chiếm 26% Trẻ tự giác tham gia hoạt động , trẻ yếu 23% Trẻ có kỹ tự lập đầu năm 2017- 2018 tỷ lệ xếp loại tốt 40%, xếp loại yếu 32 % Bảng 2: Bảng so sánh việc phụ huynh quantâm đến việc giúp trẻ có kỹ tự lập Năm học Tổng số phụ huynh Quan tâm Kết Ít quan tâm Khơng quan tâm SL % 20 SL 12 % 34 SL 16 % 46 Đầu năm 35 2017- 2018 Qua bảng kết chưa áp dụng đề tài số phụ huynh quan tâm tới việc giúp trẻ có kỹ tự lập thấp Với mong muốn khắc phục khó khăn, có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tính tự lập cho trẻ, đạt mục tiêu đưa chuyên đề, sâu nghiên cứu số giải pháp sau: Các giải pháp thực Đứng trước tình trạng thân trăn trở rút số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng giúp trẻ phát triển tồn diện hơn, giúp trẻ hình thành kĩ tự lập trở thành người hoàn thiện hơn, có ích để góp phần xây dựng văn minh cho nước nhà 4.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường kế hoạch tác động kịp thời Giáo dục khả tự lập có ý nghĩa giai đoạn hình thành nhân cách, đặc biệt lứa tuổi trước tiểu học Có thể khẳng định: Trẻ 5-6 tuổi lứa tuổi cần thiết phải chuẩn bị cho trẻ khả tự lập; giáo dục cho trẻ khả tự lập, giúp khả tự lập trẻ phát triển cách đắn - Đối với phụ huynh giáo viên cần phải sớm biết khả tự lập trẻ, tôn trọng tất biểu tự lập trẻ, song song với biện pháp tác động đắn chắn tạo điều kiện phát triển khả tự lập thân trẻ - Tiếp thu hướng dẫn từ người lớn trẻ nhỏ khác nhau, có trẻ cần nhìn qua cách hướng dẫn lần làm có trẻ đến hai, ba lần chưa làm được, đợi chờ người lớn làm giúp, khơng phải trẻ khơng làm mà trẻ có tính ỷ lại khơng cố gắng nỗ lực Vì vậy, cần phải xác định trẻ mức độ tiếp thu để có mục tiêu tác động kịp thời Đối với trẻ tuổi lớp tơi, chương trình học áp dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ năm tuổi, có số chuẩn số liên quan đến việc giáo dục cho trẻ tự lập như: + Chỉ số 5: Tự mặc cởi áo, quần; + Chỉ số 16: Tự rửa mặt chải hàng ngày… - Tôi áp dụng số cho tất trẻ nâng cao với trẻ có kĩ tốt - Qua chủ đề kế hoạch năm, giáo viên lựa chọn áp dụng để giáo dục rèn luyện cho trẻ tính tự lập - Bản thân tơi xây dựng cho trẻ môi trường lớp học với nhiều tình hấp dẫn tạo hứng thú ham muốn tự làm, để trẻ có hội thực hành kĩ tự lập cho thân Mơi trường vui chơi ngồi trời tơi lựa chọn để giúp trẻ có tự lập cao: Ví dụ: Khi trẻ chơi mà khơng may bị ngã nhẹ, cô giáo không nên chạy lại đỡ trẻ ngay, nên khuyến khích trẻ, trẻ tự đứng dậy không cần đợi cô hay cha mẹ tới đỡ, bạn khác thấy bạn ngã chạy lại đỡ bạn lên, đỡ bạn lại chỗ Bên cạnh đó, gia đình phải xây dựng cho trẻ ý thức tự lập từ sớm như: Trẻ tự chuẩn bị đồ để học, trẻ tự lấy sữa, di giày, dép, mặc quần áo Hãy xây dựng môi trường thân thiện cho trẻ - Đối với trẻ yếu, cho trẻ thực hành nhiều hỏi trẻ nhiều - Cả giáo viên gia đình nên xác định kế hoạch tác động đến trẻ việc giáo dục cho trẻ kĩ tự lập kĩ tự phục vụ thân, kĩ giữ gìn vệ sinh, kĩ hỗ trợ người khác Hãy kiên nhẫn với trẻ, đừng có ý nghĩ thấy trẻ làm chậm làm giúp cho nhanh, ý nghĩ hành động sai lầm 4.2 Biện pháp 2: Thực làm gương cho trẻ * Cô làm gương - Hàng ngày trẻ đến lớp, phần lớn thời gian ngày trẻ sinh hoạt học tập Vì vai trò giáo quan trọng việc hình thành thói quen, nề nếp cho trẻ, gương cho trẻ noi theo Ví dụ: Khi đến lớp cô giáo cất gọn gàng dép, túi xách, mũ, trẻ đến thấy cô xếp gọn gàng trẻ xếp gọn gàng theo Trong học, học xong cô cất gọn gàng đồ dùng trẻ vào nơi quy định - Trong hoạt động sinh hoạt, học tập ln gương việc giữ gìn môi trường lớp học, không vứt rác bừa bãi, bỏ rác vào nơi quy định, thấy rác nhặt bỏ sọt rác xong rửa tay - Thường xuyên trẻ làm công việc lau dọn đồ chơi, nhổ cỏ nhặt rác sân trường Tặng trẻ số câu khen ngợi “Con lớn thật rồi” - Khi giúp cơ, trẻ thấy lớn làm việc có ích, thích làm việc, từ hình thành cho trẻ thói quen, nề nếp giữ vệ sinh chung, thấy điều cần phải làm trẻ làm khơng cần phải đợi người khác nhắc nhở * Gia đình làm gương cho trẻ - Gia đình cần phải làm gương cho trẻ, hoạt động gia đình cần phải cẩn thận, ngăn nắp gọn gàng, ý thức việc trẻ noi gương người lớn Ví dụ: Khi thay quần áo, ngủ dậy bố mẹ nên cất, gấp gọn gàng để trẻ noi theo, không bừa bộn tránh tình trạng trẻ bắt chước theo * Theo gương bạn bè Ví dụ: “ Bạn Tuấn Anh hôm làm việc tốt thấy bạn Diệu Linh bị sốt bạn chạy giúp cô lấy nước cho bạn , lấy đệm gối cho bạn nằm, động viên bạn cố lên, vui bạn Tuấn Anh làm việc đáng khen vậy, cô mong giống bạn ấy, khơng có mà bố mẹ tất người khen ngợi đấy” - Giáo viên thấy việc tốt trẻ nên tuyên dương trước lớp để lớp làm gương học tập theo 4.3 Biện pháp 3: Phân công công việc cho trẻ Giáo dục trẻ mẫu giáo lao động tự phục vụ trẻ nhỏ vệ sinh cá nhân, ăn mặc, vệ sinh cá nhân, giúp người lớn làm cơng việc vừa sức biện pháp tốt để hình thành khả tự lập cho trẻ Nếu trẻ biết lao động phục vụ trẻ không dựa dẫm vào khác, trẻ làm cách tự tin - Điều thể qua: Việc trẻ thấy tự làm cơng việc vừa sức với mà trẻ trở nên tự tin nhiều công việc, trẻ có ý thức vượt qua khó khăn cách nhanh đạt kết tốt mà khơng cần giúp đỡ - Vì vậy, cần hình thành kỹ năng, kỹ xảo thói quen tự phục vụ điều ý nghĩa to lớn sống tính tự lập trẻ - Cơ giáo tạo cơng việc để phân cơng cho bé, cho bé phụ giúp cô ăn: Lấy ghế, khăn ăn, với trẻ lớn giúp kê bàn, chia bát thìa… giúp trải chiếu, lấy chăn gối, đệm chuẩn bị ngủ - Cô thường xuyên phân công theo dõi trẻ trực nhật, nói rõ vai trò người trực nhật Người thực nhiệm vụ trực nhật phải làm chu đáo có trách nhiệm với việc phân cơng Tổ trực nhật học lấy đồ dùng phát cho bạn, học xong lớp dọn dẹp vệ sinh lớp, lau đồ dùng, đồ chơiq - Rèn cho trẻ thói quen ý thức tinh thần trách nhiệm để trẻ không khỏi bỡ ngỡ, làm hành trang trẻ vào tiểu học - Tự lập kèm với tư trẻ Luôn tạo cho trẻ kiến thức, kĩ để trẻ thực hành, trải nghiệm kĩ năng, kĩ xảo để phát triển rèn luyện tính tự lập tư hàng ngày cho trẻ - Hãy để trẻ hiểu trách nhiệm người gia đình, từ trẻ ý thức trách nhiệm Ví dụ: Khi dọn nhà, người việc bố lau trần nhà, chị đồ đạc giúp mẹ, bé lau bàn ghế giúp mẹ Khi mẹ dọn nhà nhờ bé lấy đồ giúp mẹ cách gợi hỏi để thử trẻ không yêu cầu trẻ làm cho mẹ Cần nhờ bé làm nhiều lần để tập thói quen cho trẻ, ý trẻ mệt khơng nên ép trẻ tự lập dựa yêu thích lao động, ép trẻ q gây áp lực cho trẻ Do muốn giáo dục khả tự lập trước hết cần phải cho trẻ có u thích lao động; phải thúc đẩy trẻ tham gia vào lao động, tập lao động sống sinh hoạt hàng ngày 4.4 Biện pháp 4: Rèn luyện lúc nơi trì tính tự lập trẻ hàng ngày Muốn hình thành hành động cho trẻ dễ việc hình thành thói quen cho trẻ khó, người ta nói: Muốn có thói quen phải gieo hành động, thói quen gieo lên tính cách số phận người Đó điều giáo viên cha mẹ cần thuộc làm lòng Và muốn thói quen hình thành trẻ cha mẹ giáo cần: Rèn luyện cho trẻ nhiều lần, có biện pháp khen thưởng, khích lệ, động viên, khơng ép buộc trẻ - Mỗi học giáo viên nên cho trẻ tập làm kĩ tự lập thông qua giáo dục hay trò chơi, qua tiết học + Như tiết MTXQ: chủ đề thân phận thể trẻ học cách tự giữ gìn bảo vệ thể khơng ỉ lại vào người Trong tiết tình cảm kĩ xã hội có nhiều đề tài để rèn luyện kĩ tự lập cho trẻ, chủ đề có nội dung khác + Chủ đề: Gia đình: Dạy trẻ biết tự chăm sóc thân; hay dạy trẻ kĩ bảo vệ môi trường, kĩ khơng có người lớn nhà, dạy trẻ kĩ trực nhật giáo viên thơng qua tình cho trẻ thực hành kĩ trực nhật trước lớp như: quét nhà, lau kệ, dọn đồ chơi, xếp ngắn kệ dép… * Hoạt động: Bé tìm hiểu trực nhật - Vậy trực nhật ? - Để biết chi tiết công việc trực nhật sau cô giới thiệu cụ thể với lớp số cơng việc sau : - Cơ cho trẻ xem số hình ảnh cơng việc trực nhật trường * Hình ảnh số 1: Bé giúp cô quét lớp - Bạn làm cơng việc ? - Cơng việc qt nhà cần có dụng cụ ? - Cách thực ? - Mời bạn lên thực công việc quét nhà cho bạn xem * Hình ảnh số 2: Bé giúp cô lau giá đồ chơi xếp đồ dùng - Bạn làm công việc ? - Lau giá đồ chơi cần có dụng cụ ? - Chúng ta lau ? - Ai giỏi lên thực lại công việc lau kệ ? * Hình ảnh số 3: Bé giúp lau tưới nước cho - Bạn làm cơng việc ? - Để tưới nước, lau cần có ? - Mời bạn lên thực cơng việc * Hình ảnh thứ 4: Bé xếp lau bàn ăn - Các bạn làm cơng việc ? - Các bạn làm trước, sau bạn làm ? - Cô mở rộng thêm số hình ảnh cơng việc trực nhật : Trải chiếu, gối ngủ, xếp kệ dép… * Giáo dục trẻ: Trực nhật thường xuyên góp phần bảo vệ môi trường, giữ cho môi trường sống luôn đẹp, đồ dùng ngăn nắp gọn gàng Không trực nhật hợp tác, chia công việc, giúp đỡ người khác thể khả thân Vì phải thường xuyên tham gia vào công việc trực nhật, cố gắng hồn thành cơng việc mà giao nhớ rửa tay sau trực nhật bạn * Hoạt động: Bé vui trực nhật +Bảng phân công lịch trực nhật bé: - Cô giới thiệu bảng theo dõi bảng phân công lịch trực nhật tổ - Cô cho trẻ quan sát ghi nhớ nhiệm vụ bảng phân công trực nhật - Cô giao nhiệm vụ trực nhật tổ - Người thực nhiệm vụ trực nhật phải làm việc chu đáo có trách nhiệm với cơng việc phân công - Cô cho tổ bàn bạc cơng việc trực nhật ngày hôm - Cô làm với trẻ, vừa làm vừa trò chuyện với trẻ, giúp trẻ hiểu hứng thú với cơng việc làm - Sau tổ hồn thành cơng việc, bạn sân trường nhặt rác vào thứ hàng tuần - Cô tạo điều kiện để trẻ thực công việc" trực nhật" tự phục vụ - Cô nhận xét cơng việc tổ động viên khuyến khích trẻ Hãy tạo cho trẻ trách nhiệm trẻ nên làm thích thú với cơng việc đó, hình thành tính tự lập trẻ cách tích cực tạo nhiều thói quen cho trẻ Trong hoạt động vui chơi, giáo hướng dẫn trẻ có ý thức ý, lần sau trẻ làm chủ trò để dẫn dắt vào trình chơi, định hướng mục đích chơi chơi có kết Hay tới nhạc báo hiệu thể dục trẻ tự giày múa xếp hàng đợi cô mà không cần cô nhắc nhở Hàng ngày, thời gian với cô nhiều, nên cô cần tạo cho trẻ môi trường thân thiện, cô vừa cô, vừa bạn Thông qua hoạt động hàng ngày, dạo trời, lúc, nơi cô luôn động viên khuyến khích trẻ tích cực tự phục vụ thân 4.5 Biện pháp 5: Kết hợp với gia đình tác động mạnh đến trẻ yếu - Trao đổi với bậc cha mẹ đón trẻ, trả trẻ, viết góc tuyên truyền để cha mẹ trẻ ý thức khả lớp, từ có biện pháp kết hợp giáo dục tốt nhà trường gia đình - Gia đình phải tạo hội cho bé thấy việc làm tốt bé, sau giải thích cho bé hiểu động viên bé cố gắng lần sau tốt hơn, bé yếu cố gắng giải thích kết hợp cho bé thực nhiều lần bé có kĩ làm tốt Ví dụ: nhặt rau mẹ nhờ bé giúp, bé khơng biết mẹ làm mẫu để bé làm theo Thường xuyên nhờ bé làm việc nhẹ nhàng, từ kĩ bé nâng cao, bé khơng yếu bạn Chú ý dạy trẻ sớm tốt, không nên sợ bé bị đau hay bé làm hư - Một số trẻ nuông chiều như: Bắt bố mẹ bế từ giường xuống ngủ dậy, khơng bế khóc, khơng lấy đồ dùng chải cho trẻ trẻ lăn ăn vạ, ăn cơm phải bà đút chịu ăn Những thói quen xấu ảnh hưởng xấu đến bạn, có biện pháp cứng rắn điều kiện 4.6 Biện pháp 6: Khuyến khích kết trẻ làm - Người lớn hoạt động có động viên khích lệ từ người có niềm tin nghị lực Trẻ nhỏ hoạt động trẻ cần có động viên khen ngợi gia đình, khen ngợi cần xem hành động cơng nhận trẻ hồn thành cơng việc giao cho dù chúng khơng hồn thiện, đưa nhận xét tích cực sau việc trẻ làm để trẻ có cảm giác làm nhiều việc tốt để người khen ngợi - Nhưng ý hạn chế việc dùng từ khen ngợi nhiều cho hành động đơn giản, thay vào lời động viên tích cực như: Cô cảm ơn con, làm tốt… Ngoài nên tặng cho trẻ lời khen như: “Nếu ăn giỏi cô cho cắm cờ hay ăn giỏi mẹ cho chơi nhà bà ngoại” Bạn không nên dùng tiền hay điện thoại để thu hút trẻ Kết đạt áp dụng biệp pháp * Kết từ phía trẻ - Trẻ giáo cha mẹ tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tò mò, phát triển trí tưởng tượng, mạnh dạn, tự tin Rèn luyện khả sẵn sàng học tập chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp - Trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, rèn luyện khả tự lập, thông qua hoạt động hàng ngày sống trẻ - Ngoài ra, trẻ rèn luyện kĩ vận động tinh, vận động thơ, tính tự tin thơng qua hoạt động khiếu vẽ, thể dục - Trẻ có kết tốt học tập thơng qua bảng đánh giá trẻ lớp sau giai đoạn, cuối độ tuổi kết qua kiểm tra đánh giá kết sau chủ đề với trẻ đạt kết tốt Sau áp dụng số biện pháp giúp trẻ có kỹ tự lập năm học 2017 – 2018 thu kết cụ thể sau: Bảng 3: Bảng so sánh trẻ theo nội dung sau: Nội dung điều Thời gian Tổng tra số trẻ - Thái độ trẻ tham Đầu-năm gia hoạt 2017- 2018 động Cuối năm Tốt tham gia hoạt động Yếu SL TL SL 12 34 23 % 23 66 % % - Trẻ tự giác Trung bình TL SL TL SL 35 2017- 2018 Khá 26 17 % % TL 26 % 0 23 % Đầu-năm 2017- 2018 35 16 46 % 14 % 17 % % Cuối năm 2017- 2018 26 74 % 15 % 11 % - Trẻ có kỹ Đầu năm tự lập 2017- 2018 35 14 40 % 17 % 11 11 % 32 % Cuối năm 2017- 2018 27 77 % 15 % 0 % Qua bảng đối chứng ta thấy thái độ trẻ tham gia hoạt độngxếp loại tốt trẻ đầu năm học 2017- 2018 đạt 34% đến tháng năm 2018 đạt 66% tăng 32% Đầu năm học trẻ tự giác tham gia hoạt độngxếploại yếu 23% đến tháng 2/2018 khơng trẻ xếp loại yếu.Trẻ có kỹ tựu lập xếp loại tốtđầu năm học 2017- 2018 có 40% Đến tháng 2/2018 tăng lên 37% Trẻ xếp loại yếu 32% Đến tháng 2/ 2018kỹ tự lập trẻ tốt khơng trẻ yếu Như năm học ta thấy kỹ tự lập, trẻ tự giác tham gia hoạt động khơng trẻ yếu tiêu chí Bảng 4: Bảng so sánh việc phụ huynh quan tâm đến việc rèn kỹ tự lập cho trẻ Năm học Tổng số phụ huynh Đầu năm 2017- 2018 Cuối năm 35 Quan tâm Kết Ít quan tâm Khơng quan tâm SL % 20 SL 12 % 34 SL 16 % 46 28 80 20 0 2017- 2018 Qua bảng ta thấy số lượng phụ huynh quan tâm đến việc rèn kỹ cho trẻ tăng 60% so với đầu năm học Khơng phụ huynh khơng quan tâm tới việc học kết hợp với cô rèn kỹ tự lập cho trẻ Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Với đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi có kỹ tự lập” có khả ứng dụng cao tất lớp mẫu giáo 5- tuổi tất trường Mầm non KẾT LUẬN Kết luận - Qua thời gian tự nghiên cứu áp dụng phương pháp nêu trên, gặt hái thành công bước đầu Căn kết đạt được, rút kết luận sau: Bản thân ln mong muốn lớp phụ trách không đứa trẻ ngoan, học giỏi mà phải biết cách sống tốt tồn tốt xã hội ngày phát triển này, để ngồi xã hội có tự tin, tự trọng không dựa dẫm vào khác Điều thơi thúc tơi phải làm để bậc cha mẹ giáo tơi biết dạy tính tự lập, sống đơi tay từ nhỏ, tin rèn luyện từ thủa ấu thơ chắn đứa trẻ có tảng nhân cách tốt cho tương lai - Giáo viên gia đình đóng vai trò quan trọng việc hình thành tính tự lập cho trẻ Bên cạnh đó, cần lưu ý số điều tránh hình thành cho trẻ tính tự lập sau : - Không dọa nạt trẻ: Mỗi lần dọa nạt trẻ làm cho trẻ sợ hãi ghét chúng ta, đe dọa k giúp trẻ tốt lên mà có tác dụng ngược lại Không bao bọc trẻ cách thái làm trẻ yếu đuối, đánh giá khả trẻ - Không yêu cầu trẻ phục tùng theo ý người lớn phục tùng cách thái q khơng tạo cho trẻ tính tự lập Trẻ tự giác, người lớn yêu cầu thực Khuyến nghị Qua việc nghiên cứu“Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổicó kỹ tự lập“ tơi có số ý kiến đề xuất sau: 2.1 Phía nhà trường - Nhà trường tạo điều kiện thêm trang thiết bị đại cho giáo viên phục vụ việc giảng dạy cho trẻ - Khuyến khích giáo viên đăng ký viết sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên trường học hỏi lẫn - Cần trang bị đầy đủ vật chất, đồ dùng dạy học cho trẻ 2.2 Phía giáo viên - Giáo viên cần yêu nghề, yêu trẻ, nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ để thực tốt việc ni dưỡng , chăm sóc, giáo dục trẻ - Tích cực học tập, học hỏi để nâng cao trình độ tay nghề - Chịu khó sưu tầm, nghiên cứu để tìm hiểu kĩ sống để có phương pháp giáo dục phù hợp - Kết hợp với phụ huynh để có biện pháp giáo dục trẻ cách tốt gia đình nhà trường 2.3 Phía Phòng, Sở dục: - Tổ chức buổi chuyên đề, hội thi để trường học hỏi lẫn - Biên soạn, bổ sung tài liệu hướng dẫn rèn tính tự lập cho trẻ mầm non Trên sáng kiến về:“Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổicó kỹ tự lập“ Dù có nhiều cố gắng nhiều hạn chế, tơi mong quan tâm đóng góp ý kiến đồng nghiệp hội đồng khoa học cấpđể đề tài tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! ... bị cho trẻ khả tự lập; giáo dục cho trẻ khả tự lập, giúp khả tự lập trẻ phát triển cách đắn - Đối với phụ huynh giáo viên cần phải sớm biết khả tự lập trẻ, tôn trọng tất biểu tự lập trẻ, song... trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có kỹ tự lập Cơ sở lý luận Trong sống, khả tự lập phẩm chất nhân cách vô quan trọng người Nhờ vào khả tự lập mà ng ười có khả tự hoạt động, tự cố gắng tham gia hồn thành... giáo dục khả tự lập cho trẻ, hướng khả tự lập trẻ phát triển theo chiều hướng đắn nh ất Nếu người lớn, mà giáo viên mầm non ph ụ huynh trẻ s ớm bi ết khả tự lập trẻ, tôn trọng biểu tự lập trẻ, đơi

Ngày đăng: 12/02/2019, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan