1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo của các nông hộ tại huyện trà bồng, tỉnh quảng ngãi

100 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN THÁI TRÀ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO CỦA CÁC NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN THÁI TRÀ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO CỦA CÁC NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 145/QĐ-ĐHNT ngày 5/3/2018 Ngày bảo vệ: 21/3/2018 Người hướng dẫn khoa học: 145/QĐ-ĐHNT ngày 5/3/2018 TS PHẠM XUÂN THỦY Th.S HỒNG GIA TRÍ HẢI Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM THÀNH THÁI Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Khánh Hòa, tháng năm 2018 Học viên Phan Thái Trà iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy, cô Trường Đại học Nha Trang bạn bè học viên Trước tiên, xin gởi lời chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô Trường Đại học Nha Trang, đặc biệt quý thầy, cô Khoa Kinh tế Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Nha Trang truyền đạt kiến thức hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Xuân Thủy Th.S Hồng Gia Trí Hải nhiệt tình dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn suốt trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi cố gắng, nhiên, giới hạn thời gian trình độ hiểu biết thân có hạn chế tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành sâu sắc quý báu quý thầy, cô để luận văn hoàn thiện, đạt giá trị học thuật cao Khánh Hòa, tháng năm 2018 Học viên Phan Thái Trà iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.1 Về mặt khoa học 1.4.2 Về ý nghĩa thực tiễn 1.5 Kết cấu đề tài Tóm lược chương 1: .5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nông hộ kinh tế nông hộ 2.1.1 Khái niệm nông hộ .6 2.1.2 Phân loại nông hộ 2.1.3 Kinh tế hộ gia đình đặc điểm kinh tế hộ gia đình nông thôn 2.2 Độ thỏa dụng chi tiêu hộ gia đình .8 2.2.1 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu hộ gia đình 2.2.2 Hàm chi tiêu, độ thỏa dụng ngưỡng nghèo v 2.3 Các quan điểm khái niệm nghèo 11 2.3.1 Quan điểm nghèo 11 2.3.2 Khái niệm nghèo 12 2.3.3 Phân loại nghèo 13 2.4 Các phương pháp tiếp cận đo lường nghèo 14 2.4.1 Cơ sở xác định nghèo 14 2.4.2 Các số đo lường đánh giá nghèo đơn chiều (nghèo theo thu nhập) .15 2.4.3 Các số đo lường đánh giá nghèo đa chiều .17 2.5 Yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng nghèo hộ gia đình 18 2.6 Nghèo đói khu vực nơng thơn Việt Nam 20 2.7 Tổng quan số cơng trình có liên quan đến đề tài luận văn 24 2.7.1 Các nghiên cứu nước .24 2.7.2 Các nghiên cứu nước 26 2.7.3 Đánh giá nghiên cứu liên quan 28 2.8 Khung phân tích nghiên cứu 29 Tóm tắt chương 2: 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 3.1 Phương pháp tiếp cận 31 3.2 Thiết kế nghiên cứu .31 3.3 Các tiêu phân tích nghèo 32 3.3.1 Cơ sở xác định nghèo 32 3.3.2 Đo lường mức độ nghèo .33 3.4 Mơ hình kinh tế lượng 34 3.4.1 Mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình huyện Trà Bồng .34 3.4.2 Mơ hình phân tích xác suất hộ rơi vào tình trạng nghèo .38 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 41 3.5.1 Dữ liệu thứ cấp 41 3.5.2 Dữ liệu sơ cấp .41 3.6 Phương pháp phân tích xử lý liệu nghiên cứu 42 Tóm lược chương 3: .42 vi CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Sơ lược huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 43 4.1.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 43 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Trà Bồng, tỉnh Quãng Ngãi .44 4.2 Diễn biến tình trạng nghèo huyện Trà Bồng .53 4.3 Kêt phân tích định lượng nơng hộ huyện Trà Bồng 54 4.3.1 Tổng quát mẫu điều tra 54 4.3.2 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo nông hộ 62 4.3.3 Mơ hình dự báo nghèo 67 4.3.4 Dự báo theo kịch yếu tố tác động 68 4.4 Kết nghiên cứu định tính 69 4.4.1 Phỏng vấn chuyên gia .69 4.4.2 Xem xét sách giảm nghèo 71 Tóm tắt chương 71 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Gợi ý sách 73 5.2.1 Hỗ trợ phương tiện sản xuất cho nông hộ 73 5.2.2 Hỗ trợ dịch vụ khuyến nông cho nông hộ 73 5.2.3 Tạo điều kiện cho người nông dân vay vốn tín dụng 73 5.2.4 Giảm số người sống phụ thuộc cho hộ .74 5.2.5 Đẩy mạnh công tác giáo dục 74 5.2.6 Một số sách giúp người dân tộc xóa đói giảm nghèo .75 5.2.7 Chính sách đặc trưng cho người dân tộc thiểu số địa 75 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 76 5.3.1 Hạn chế đề tài .76 5.3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự nước Đông Nam Á (ASEAN Free Trade Area) APEC : Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation) ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) CN : Công nghiệp CNH : Cơng nghiệp hóa DV : Dịch vụ FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign direct investment) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GATT : Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (The General Agreement on Tariffs and Trade) HĐH : Hiện đại hóa HTX : Hợp tác xã IMF : Quỹ tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) KT-XH : Kinh tế - xã hội NN : Nông nghiệp OECD : Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (Organisation for Economic Co-operation and Development) TFP : Năng suất nhân tố tổng hợp (Total factor productivity) THT : Tổ hợp tác UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các chiều nghèo đánh giá nghèo đa chiều 17 Bảng 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo .19 Bảng 2.3: Thu nhập BQĐN tháng chia theo khu vực thành thị - nông thôn Việt Nam thời kỳ 2002 - 2012 .22 Bảng 2.4: Cơ cấu thu nhập BQĐN tháng chia theo nguồn thu khu vực thành thị nông thôn thời kỳ 2002 - 2012 23 Bảng 3.1: Cơ sở khoa học kỳ vọng dấu biến mô hình hồi qui đa biến .37 Bảng 3.2: Cơ sở khoa học kỳ vọng dấu biến mô hình hồi qui logit 40 Bảng 3.3: Phân bổ mẫu điều tra 41 Bảng 4.1: Thống kê tổng sản lượng lương thực có hạt huyện Trà Bồng 46 Bảng 4.2: Thống kê trồng huyện Trà Bồng 46 Bảng 4.3: Sự phân bố dân cư theo xã, thị trấn thời điểm 2014 52 Bảng 4.4: Hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Trà Bồng địa phương khác tỉnh Quãng Ngãi năm 2016 53 Bảng 4.5: Đặc điểm nghèo huyện Trà Bồng, năm 2016 .54 Bảng 4.6: Mối quan hệ tình trạng nghèo giới tính chủ hộ 55 Bảng 4.7: Mối quan hệ tình trạng nghèo giới tính chủ hộ 55 Bảng 4.8: Mối quan hệ tình trạng nghèo trình độ học vấn chủ hộ 56 Bảng 4.9: Mối quan hệ tình trạng nghèo học vấn 56 Bảng 4.10: Mối quan hệ tình trạng nghèo nghề nghiệp chủ hộ 57 Bảng 4.11: Thống kê số người phụ thuộc .58 Bảng 4.12: Mối quan hệ tình trạng nghèo số người phụ thuộc 58 Bảng 4.13: Thống kê diện tích đất .58 Bảng 4.14: Mối quan hệ hộ nghèo diện tích đất sản xuất .59 Bảng 4.15: Mối quan hệ tình trạng nghèo nghề nghiệp chủ hộ 60 Bảng 4.16: Mối quan hệ tình trạng nghèo cơng tác khuyến nông 61 ix Bảng 4.17: Mối quan hệ tình trạng nghèo tình hình vay vốn tín dụng để phục vụ sản xuất chủ hộ 61 Bảng 4.18: Kết ước lượng .62 Bảng 4.19: Phân loại dự báo 63 Bảng 4.20: Kiểm định Omnibus hệ số mô hình 63 Bảng 4.21: Tóm tắt mơ hình 64 Bảng 4.22: Kết kiểm định giả thuyết 64 Bảng 4.23: Tác động biên yếu tố đến thay đổi xác suất nghèo 65 Bảng 4.24: Mô xác xuất nghèo biến độc lập thay đổi 66 Bảng 4.25: Kết hệ số hồi quy 67 Bảng 4.26: Dự báo theo kịch yếu tố tác động 68 x 5.2 Gợi ý sách 5.2.1 Hỗ trợ phương tiện sản xuất cho nông hộ Nghiên cứu triển khai thực hỗ trợ phương tiện, máy móc, nơng cụ sản xuất theo Chương trình 135 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững theo hướng phù hợp với nhu cầu đối tượng, phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương Triển khai thực với nhiều hình thức, nhiên, cần lưu ý hạn chế hỗ trợ trực tiếp tiền mặt.Trong trình triển khai thực phải có giám sát cộng đồng chuyển giao đầy đủ kỹ thuật vận hành cho đối tượng thụ hưởng 5.2.2 Hỗ trợ dịch vụ khuyến nông cho nông hộ Người nghèo dân tộc thiểu số có trình độ văn hóa thấp, tập qn canh tác lạc hậu Vì quyền địa phương tăng cườngcông tác bồi dưỡng, tập huấn ứng dựng kỹ thuật sản xuất tiên tiến với hình thức “cầm tay việc”; chuyển giao giống trồng, vật nuôi nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Chú trọngphát triển ngành dịch vụ hỗ trợ cho nông nghiệp ngành dịch vụ phi nông nghiệp Nghiên cứu quy hoạch vùng sản xuất cho phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng gắn với đầu sản xuất 5.2.3 Tạo điều kiện cho người nơng dân vay vốn tín dụng Cần phải đa dạng nguồn vốn vay, mức cho vay cao kết hợp cho vay với hỗ trợ phương thức sản xuất, chẳng hạn: hộ gia đình nghèo vay tiền để sản xuất nông lâm nghiệp, ngân hàng sách phối hợp với quyền địa phương hay hội, đoàn thể cung cấp giống, phân bón, thuốc trừ sâu (phải đảm bảo chất lượng), máy móc, thiết bị, nơng cụ quy tiền Tránh trường hợp ngân hàng đưa cho họ số tiền mặt lớn, họ có số tiền lớn, họ thường sử dụng vào mục đích khác, làm nguồn vốn vay không hiệu Thủ tục cho vay vốn cần đơn giản hóa, người nghèo cần phải có thơng tin tối thiểu thủ tục vay, trang bị kiến thức thực quy trình vay vốn, có chế phù hợp mức vốn vay vay vốn thêm mà không cần phải chấp, cần xác nhận quyền địa phương Rút ngắn thời hạn cho vay, mở rộng vốn ngắn hạn cho vay để người sản xuất kịp thời vụ Quản lý điều hành nguồn vốn, từ khắc phục nguồn vốn tồn đọng tăng nhanh vòng quay sử dụng vốn, cải tiến quy trình thẩm định vay đến hộ có hiệu 73 5.2.4 Giảm số người sống phụ thuộc cho hộ Số người phụ thuộc cao gánh nặng cho hộ, đẩy hộ vào đường nghèo khó, khốn Số người phụ thuộc cao hai nguyên nhân chủ yếu: gia đình đơng con, bệnh tật, tai nạn Để giảm số người phụ thuộc, Nhà nước cần quan tâm đến cơng tác kế hoạch hóa gia đình như: đẩy mạnh tun truyền, có biện pháp khuyến khích hữu hiệu công tác (như ưu tiên cho vay vốn hộ nghèo con, có sách khen thưởng, tuyên dương hộ thực công tác kế hoạch hóa gia đình) Cơng tác kế hoạch hóa gia đình vấn đề lâu dài Trước mắt, hộ đơng con, rơi vào hồn cảnh khó khăn, quyền địa phương cần có sách hỗ trợ họ, ưu tiên tạo việc làm cho người lao động thuộc diện xóa đói giảm nghèo Xa nữa, kinh tế vùng phát triển nhanh, tạo điều kiện cho người nữ có nhiều hội cơng việc, vừa tạo thêm thu nhập cho gia đình, vừa tăng thêm hiểu biết người phụ nữ, thực tốt kế hoạch hóa gia đình 5.2.5 Đẩy mạnh công tác giáo dục Theo kết thảo luận, số năm học chủ hộ tăng lên tỷ lệ nghèo giảm Người dân đặc điểm tự nhiên phong tục tập quán nên trình độ học vấn thấp, dẫn đến thu nhập thấp, tỷ lệ nghèo cao Trình độ học vấn thấp làm cho trình tiếp cận khoa học kỹ thuật khó khăn, chí khơng thể tiếp cận Vì vậy, Nhà nước nên miễn tồn học phí đóng góp xây dựng trường cho em hộ nghèo Một hộ xếp vào hạng nghèo thường “chạy ăn bữa” nên khơng thể có thêm khoản phí để lo cho học Trong điều kiện vậy, việc cho nỗ lực lớn họ Thậm chí nguồn lực cho phép nên cấp sách giáo khoa miễn phí cho em hộ nghèo, hay chí nên cấp đầu sách quan trọng Trước mắt, để bổ sung kiến thức cho chủ hộ người, quan chức cần trọng chất lượng chương trình đào tạo nâng cao lực giảm nghèo cho cộng đồng thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững bảo đảm thiết thực hiệu 74 5.2.6 Một số sách giúp người dân tộc xóa đói giảm nghèo Người khai phá nhiều đất hầu hết chưa cấp quyền sử dụng đất, kỹ canh tác nên suất thấp, hay sang nhượng đất hình thức “sang tay” nên giá trị không cao Điều đáng lo ngại phận người tượng phá rừng làm rẫy Người học nên khó khăn việc tiếp cận thơng tin, tích lũy kiến thức kết cuối thiếu kỹ lao động nhận thức nhóm người Ngày nay, đa số người nói hiểu tiếngKinh phát âm không chuẩn Điều khiến cho họ hạn chế giao tiếp với dân tộc khác Để tránh bị tụt hậu xa xóa cách biệt, việc quan trọng phải làm nhóm cần trang bị kiến thức trình độ học vấn nhiều Riêng việc đến trường, chín quyền địa phương phải có thêm khuyến khích để trẻ em người dân tộc thiểu số đến trường nhiều hơn, có chế thu hút giáo viên dạy học cho cộng đồng mình, nhờ lợi nắm hai ngôn ngữ nên họ dễ truyền đạt, giúp người học dễ nhớ nhớ lâu Chính quyền địa phương cần xem xét dành kinh phí để cải thiện mở thêm trường nội trú dân tộc, tổ chức đào tạo nghề địa phương cho em gia đình nghèo, trẻ em gái trẻ em tàn tật Bênh cạnh đó, việc làm nhân tố quan trọng giúp giảm nghèo bền vững, quyền nên quan tâm hỗ trợ kiến thức trồng trọt, chăn nuôi, kỹ làm ăn phù hợp với vùng sinh sống văn hóa người địa phương Hơn nữa, cần tạo điều kiện để người sống hòa nhập với cộng đồng thông qua việc tổ chức lễ hội truyền thống, hội thi thể thao, giao lưu văn nghệ Khôi phục làng nghề truyền thống người dân tộc dệt thổ cẩm, tạo công ăn việc làm ổn định Nhằm giúp nơng hộ chăm sóc sức khỏe tốt hơn, quyền địa phương cần tăng thêm số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán y bác sĩ, dịch vụ y tế Ngoài ra, việc liên kết với bệnh viện lớn nước, mở thêm nhiều đợt khám, chữa bệnh miễn phí cho hộ nghèo, tuyên truyền kiến thức, cải thiện nhận thức người dân tộc, đặc biệt người nghèo tầm quan trọng kế hoạch hóa gia đình điều cần thiết cấp bách 5.2.7 Chính sách đặc trưng cho người dân tộc thiểu số địa Như biết, việc giảm nghèo cho người dân tộc chỗ cần có điều chỉnh so với sách giảm nghèo chung Nguyên nhân cho khác biệt 75 yếu tố văn hóa tâm lý họ Chính lý văn hóa-tâm lý này, sách giảm nghèo cho người TDTS chỗ, muốn thành cơng cần có điều chỉnh để thay đổi nếp nghĩ họ Để thực điều này, cần có sách hỗ trợ đặc thù thực cách linh hoạt, tránh xảy kỳ thị hay xung đột người chỗ dân tộc khác Một đề xuất tác giả liên quan đến vấn đề hỗ trợ chỗ công tác đào tạo, bồi dưỡng, chuyển giao công tác tuyên truyền vận động đồng bào chỗ phải thực thơn, bn họ Chính quyền phải phát huy vai trò đội ngũ già làng, trưởng họ, người có uy tín, cốt cán đồng bào chỗ công tác tuyên truyền, vận động đồng bào chấp hành quy định pháp luật, xây dựng thực hương ước, quy ước cộng đồng, nỗ lực vươn lên thoát nghèo làm giàu đáng Muốn xóa bỏ tâm lý trơng chờ, ỷ lại đồng bào, xây dựng sách hỗ trợ, Nhà nước nên bỏ hẳn chế cho không sang chế cho mượn cho vay với nhiều ưu đãi Mặt khác, có hình thức hỗ trợ Nhà nước áp dụng thay hỗ trợ đồng bào chỗ cách trực tiếp tiền vật, nên nhiều biện pháp khuyến khích họ tiết kiệm cách đặt lời giao hẹn với hộ nghèo chỗ họ tiết kiệm số tiền đó, nhà nước cấp cho họ khoản hỗ trợ tương đương Tuy nhiên, để tránh việc họ mượn tiền từ nơi khác để trình cho nhà nước, cần có biện pháp kiểm sốt nguồn gốc số tiền Thơng qua biện pháp đó, hy vọng với thời gian, giúp người chỗ khơi dậy ý chí vươn lên, tâm nghèo đẩy lùi tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, phó mặc 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế đề tài Như nhiều đề tài khác, đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số Trà Bồng, Quảng Ngãi” có hạn chế sau: Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu đề tài hộ gia đình mà đại diện chủ hộ nên chưa bao quát hết đặc điểm riêng biệt thành viên hộ Thứ hai, đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nghèo hộ Ở tác giả nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đơn chiều Trong giai đoạn nay, phủ quy định đánh giá nghèo không đơn đơn chiều mà đa chiều 76 Thứ ba, việc sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc biến nhị phân hộ nghèo hộ khơng nghèo bỏ sót hộ gia đình cận nghèo Việc khơng phân tích hộ gia đình cận nghèo làm cho sách đề xuất khơng có tính bao trùm Cụ thể, hộ cận nghèo khơng nhận sách hỗ trợ nên rơi vào nghèo đói tương lai khơng thuộc nhóm đối tượng chịu tác động sách Thứ tư, hạn chế thời gian kinh phí nghiên cứu nên mẫu nghiên cứu khảo sát thep phương pháp lấy mẫu phi xác suất hạn ngạch không theo tỷ lệ nghiên cứu có tìm số yếu tố tác động đến tình trạng nghèo đồng bào, nhiều yếu tố tác động đến tình trạng nghèo người mà phạm vi giới hạn liệu, chưa thể tìm 5.3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu Từ hạn chế trên, tác giả đề xuất số hướng nghiên cứu như: Thứ nhất, nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu nghèo đói với tiêu chí nghèo đa chiều nhằm đo lường thêm khía cạnh khác đời sống đồng bào dân tộc Các sách xây dựng từ phương pháp đo lường nghèo đa chiều hiệu Thứ hai, nghiên cứu tình trạng nghèo với đối tượng nghiên cứu hộ gia đình, để cụ thể chi tiết sử dụng mơ hình hồi quy Multinomial Logistic thay sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic Thư ba, nghiên cứu nên phân tích nhóm dân tộc khác để làm rõ đặc trưng nhóm hộ nghèo theo nhóm dân tộc 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương (2011), Tìm hiểu Văn kiện đại hội XI định hướng đường lối đổi phát triển Đảng, NXB Lao Động Nguyễn Thị Cành (2007), Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, Tổ chức lao động quốc tế, Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển (2004), Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững người nghèo nhằm đạt mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ Việt Nam, Hà Nội Vương Quốc Duy Nguyễn Thế Châu (2015), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ nghèo địa bàn tỉnh Cà Mau q trình hội nhập”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số đặc biệt, tr 326-337 Phạm Đại Đồng, Nguyễn Thị Huệ (2015), Phân hóa giàu nghèo khu vực thành thị, nông thôn Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế (Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Định hướng giải pháp phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu đến năm 2020, tầm nhìn 2030 – Hoạt động Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KX.04/11-15), Nguyễn Trọng Hoài (2007), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động nghèo đói đề xuất giải pháp xố đói giảm nghèo tỉnh Đông Nam bộ, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn phát triển kinh tế - nơng nghiệp, NXB Phương Đơng Phan Đình Hùng (2011), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói ven biển huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Nha Trang Mai Thị Thu Hương (2007), Thực trạng nghèo tỉnh Đồng Nai: Những yếu tố tác động giải pháp giảm nghèo, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 10 Trần Xuân Long (2009), Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Tri Tôn – An Giang, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông thôn, trường Đại học An Giang, An Giang 78 11 Phạm Hồng Mạnh (2011), Nguyên nhân giải pháp giảm nghèo cộng đồng ngư dân ven biển tỉnh Khánh Hòa, Đề tài NCKH cấp sở, Trường Đại học Nha Trang (Mã số: TR2010 -13-04) 12 Phạm Hồng Mạnh (2011), “Nguyên nhân giải pháp giảm nghèo cộng đồng ngư dân nghề khai thác hải sản ven bờ tỉnh Khánh Hòa”, Tạp chí KH & CN Thủy sản, (số 02), tr 03 – 10 13 Liên Hiệp Quốc (2008), Tuyên bố Liên Hợp quốc, tháng 6/2008 14 Đinh Văn Quảng (2006), “Phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế Việt Nam nay” 15 Vương Thị Vân (2009), Vai trò phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ khoa Kinh tế, trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 16 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo Việt Nam: thành tựu thách thức, tháng 3/2011, Truy cập từ 17 Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền (2013), “Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kinh tế kinh doanh, tập 29, số 3, tr 1-9 Tiếng Anh 18 Blackwood D L, Lynch R G (1994), “The measurement of Inequality and Poverty: A policy maker’s guide to the literature”, World Development, Vol 22, (No 4), p 567-578 19 Blackorby, C., and D Donaldson (1987), "Welfare Ratios and Distributionally Sensitive Cost- Benefit Analysis", Journal of Public Economics 34, pp 265-290 20 Bob Baulch and Vu Hoang Dat, “Poverty Dynamics in Vietnam, 2002 to 2006”, in Bob Baulch (ed), Why Poverty Persists: Poverty Dynamics in Asia and Africa, Edward Elgar Publishing 21 Foster, J., Greer, J and Thorbecke, E (1984) “A Class of Decomposable Poverty Measures”, Econometrica 52, No.3, p.761-766 22 Oxfam ActionAid (2010), Participatory Monitoring of Urban Poverty in Vietnam, Third round Synthesis report 79 23 Olivier Donni (2007), Household Behavior and Family Economics, Contribution ‘6.154.9 Household Behavior and Family Economics’ to the The Encyclopedia of Life Support Systems (EOLSS), Université de Cergy-Pontoise & THEMA, France 24 Tabachnick, B.G & Fidell, L.S (1991), Using Multivariate Statistics, 3ed, NY: Harper Collin 25 Ravallion, M (1998), “Poverty Lines in Theory and Practice”, Manufactured in the United States of America, The Work Bank, Washington, D.C 26 United nations (2012), The Millennium Development Goals Report 2012, New York 27 World Bank (2013), Word development report 2013, Jobs and living standars, Chapter 2, pp.76 – 97 28 World Bank (2009), Introdution to poverty analysis, World Bank, Washington D.C 29 World Bank (2001), World Development Report 2001: Attacking Poverty: Opportunity, Empowerment, and Security, World Bank, Washington, D.C Website 30 OPHI (2011), Multidimensional poverty measures using the Alkire Foster method Truy cập từ http://www.ophi.org.uk/wp-content/uploads/Multidimensional-poverty-measuresusing-the-Alkire-Foster-method.pdf?18be84 31 Oxfam & AAV (2012), Participatory monitoring of urban poverty in Viet Nam Tr cập từ oxfamblogs.org/vietnam/wp-content/uploads/ /Urban-poverty-reductionreport-E.pdf 32 FAO (2007), Identifying the “family farm” An informal discussion of the concepts and definitions, Truy cập từ http://www.fao.org/3/a-i4306e.pdf 33 http://www.khoathongke.neu.edu.vn/ViewNCKH.aspx?ID=44 80 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO CỦA CÁC HỘ TẠI HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI Xin chào Ông/Bà! Rất cảm ơn Ông/Bà dành thời gian để trả lời số câu hỏi khn khổ đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo nông hộ huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi” Thông tin Ông/Bà giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu PHẦN I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ: Tuổi Địa hộ gia đình: Xã , huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Giới tính chủ hộ: (Đánh dấu X vào ô tương ứng)Nam Nữ Dân tộc: Trình độ học vấn chủ hộ: (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Không học Lớp Cấp Lớp Lớp Cấp Lớp 10 Lớp 11 Cấp Lớp Lớp Trung cấp Lớp Cao đẳng Lớp Lớp Lớp Đại học Lớp 12 Nghề nghiệp: Làm nông, Làm thuê, Công chức, Công nhân, Buôn bán, làm dịch vụ Đang học, Khác Số nhân hộ (Những người thực tế thường trú hộ): … ……… người Số người sống phụ thuộc gia đình (Số người khơng tạo thu nhập cho gia đình như: nhỏ, học, thất nghiệp, sức …): …………… người PHẦN II THÔNG TIN VỀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT 10 Xin cho biết diện tích đất bao nhiêu? Thuộc loại đất nào? Diện tích (m2) Loại đất (1) Đất trồng lúa (2) Đất trồng hàng năm (hoa màu) (3) Đất trồng lâu năm (4) Đất lâm nghiệp Tổng 11.Gia đình có phương tiện phục vụ sản xuất, kinh doanh không ? Loại đất Đánh dáu (X) có sử dụng (1) Máy cày (2) Xe công nông (3) Xe tải (4) Máy tuốt lúa (5) Máy bơm nước Khác ……………………………… Tổng 12 Ngồi làm nơng, Ơng/Bà có làm thêm nghề khác khơng? Có Khơng Nếu có Nêu cụ thể 13 Gia đình có nhận hỗ trợ dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm không? (được cán khuyến nông hướng dẫn kỹ thuật, tham gia hội thảo đầu bờ, hội thảo khuyến nơng, khuyến lâm….) Có Khơng 14 Gia đình ơng/bà có người làm cơng ty hay làm việc nơi xa khơng? Nếu có số người làm xa …………… người Trong huyện Trong tỉnh Ngoài tỉnh Nước PHẦN III VỐN SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA HỘ 15 Vay vốn: Số tiền Mục đích vay (triệu đồng) (vay để làm gì) Tình trạng vốn Tổ chức tín dụng Đã trả Còn lại (1) Ngân hàng sách xã hội (2) Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn (3) Ngân hàng khác, tổ chức tín dụng (4) Các tổ chức trị xã hội (Hội Nơng dân, hội Phụ nữ,…) (5)Người cho vay cá thể (6) Họ hàng, bạn bè Tổng 16 Theo Ơng/Bà việc vay tiền ngân hàng, tổ chức tín dụng có khó khơng? Dễ Khó Rất khó Khơng biết thơng tin PHẦN IV THÔNG TIN VỀ THU NHẬP CỦA HỘ 17 Thu nhập thường xuyên hộ gia đình 12 tháng qua: Stt Nguồn thu nhập Từ trồng lúa, ngô (bắp) Từ hoa màu (mía, sắn, đậu, mè…) Từ công nghiệp (cà phê, cao su, ) Từ rừng trồng Từ chăn ni (heo, gà, bò…) Từ làm thuê Thu nhập từ tiền lương cơng nhân Từ cho th phương tiện, máy móc Từ buôn bán, dịch vụ 10 Từ lương nhà nước 11 Từ nguồn khác (lãi tiết kiệm, tiền cho Số tiền (triệu đồng) Ổn định Không ổn định thuê nhà (đất), lương hưu, trợ cấp…) Tổng 18 Thu nhập bình quân đầu người năm hộ bao nhiêu? (Triệu đồng/ người/ năm): ……………… PHẦN V THÔNG TIN KHÁC 19 Theo Ông/ Bà, Nguyên nhân ảnh hưởng đến nghèo hộ là? (Đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng Chỉ chọn từ 3-4 nguyên nhân nhất) Thiếu đất canh tác Thiếu vốn sản xuất Thiếu phương tiện sản xuất (máy móc, xe cộ …) Thiếu lao động Có người bệnh kinh niên, người khơng có khả lao động Đông người ăn theo Có lao động khơng có việc làm Khơng biết cách làm ăn, khơng có tay nghề Nợ nần kéo dài 10 Không chịu lao động (lười lao động) 11 Nguyên nhân khác … … … … … … … … … 20 Nguyện vọng hộ gia đình: (Đánh dấu chéo (X) vào tương ứng Chỉ chọn từ 2-3 nguyên nhân nhất) Hỗ trợ đất canh tác Vay vốn sản xuất, kinh doanh Hỗ trợ phương tiện sản xuất (máy móc, xe cộ …) Hỗ trợ học nghề Giới thiệu việc làm Hướng dẫn cách làm ăn Hỗ trợ sách ưu đãi xã hội (cấp tiền, cấp thẻ bảo hiểm …) Hướng dẫn thông tin tiêu thụ sản phẩm 21 Phân loại UBND xã: hộ gia đình thuộc diện: Hộ nghèo Hộ cận nghèo 3.Khơng nghèo CẢM ƠN ƠNG/BÀ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN HOÀN THÀNH BẢNG CÂU HỎI NÀY Phụ lục 2: Phiếu vấn chuyên gia PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Xin chào ông, tên Phan Thái Trà, thực đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển trường Đại học Nha Trang với chủ đề “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo nông hộ huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi” Rất mong ơng dành thời gian để giúp tơi hồn thành phiếu khảo sát Tôi xin cam đoan câu trả lời quý ông sử dụng mục đích học tập giữ bí mật hoàn toàn Tên người trả lời: …………………………………………………………………… Số điện thoại: ……………………………………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………………… Cơ quan: …………………………………………………………………………………… Ngày vấn: …………………………………………………………………………… Câu 1: Ôngnhận định thếnào vềtình trạng nghèo người dân nói chung người nơng hộ nói riêng địa phương? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo ơng, nhân tốchung dẫn đến tình trạng nghèo người dân địa phương? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo ơng, có nhân tốriêng dẫn đến tình trạng nghèo người NƠNG HỘ chỗ huyện Trà Bồng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Nghiên cứu từ kết điều tra, tơinhận thấy diện tích đất không ảnh hưởng nhiều đến xác xuất rơi vào hộ nghèo nơng hộ đặc biệt NƠNG HỘ chỗ ông suy nghĩ vấn đề này? Liệu yếu tố văn hóa, phong tục tập quán dặc trưng dân tộc có tác động đến tình trạng nghèo NƠNG HỘ khơng? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5.Liệu yếu tố văn hóa, phong tục tập quán dặc trưng dân tộc có tác động đến tình trạng nghèo NƠNG HỘ khơng? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Ơngcó thểcho biết vềmột số chương trình giảm nghèo địa phương hiệu quảmànhững chương trình mang lại? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo ơng, số chương trình giảm nghèo mang lại hiệu người dântộc khác mà mang lại hiệu không cao người NÔNG HỘ chỗ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 8: Theo ông, cần làm đểgiảm nghèo cách hiệu cho người NƠNG HỘ nói chung NƠNG HỘ chỗ nói riêng địa phương? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ ÔNG ... trạng nghèo theo thu nhập nông hộ huyện Bồng Trà, tỉnh Quảng Ngãi Xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập bình quân đầu người nông hộ huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Phân tích tác động biên yếu tố. .. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo nông hộ huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi nhằm đánh giá cụ thể diễn biến đặc điểm nghèo nơng hộ khu vực này, tìm yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tình trạng nghèo. .. nhân tố ảnh hưởng đến nghèo nông hộ huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi cần thiết Mục tiêu nghiên cứu bao trùm đề tài phân tích đánh giá tình trạng nghèo nơng hộ huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi,

Ngày đăng: 11/02/2019, 22:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN