Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo của các hộ dân tại thị xã hoàng mai, tỉnh nghệ an

65 121 0
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo của các hộ dân tại thị xã hoàng mai, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẬU PHI LƯỢNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẬU PHI LƯỢNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 913/QĐ-ĐHNT ngày 20/8/2018 Ngày bảo vệ: 12/9/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH THÁI Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS LÊ KIM LONG Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo hộ dân thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Khánh Hòa, ngày 09 tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Đậu Phi Lượng iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn này, tơi ln nhận hướng dẫn tận tình, lời động viên, khích lệ, thấu hiểu giúp đỡ to lớn từ quý Thầy Cô giáo, Gia đình Bạn bè tơi Nhân đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Phạm Thành Thái, người hướng dẫn nghiên cứu Nếu khơng có lời nhận xét, góp ý quý giá để xây dựng đề cương luận văn hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm Thầy suốt trình nghiên cứu luận văn khơng hồn thành Tơi học nhiều từ Thầy kiến thức chuyên môn, tác phong làm việc điều bổ ích khác Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế nói riêng quý Thầy, Cơ trường Đại học Nha Trang nói chung nơi học tập nghiên cứu giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt khóa học Chân thành cảm ơn UBND thị xã Hoàng Mai, Chi cục Thống kê thị xã Hoàng Mai, UBND xã, phường hộ dân địa bàn thị xã, giúp đỡ suốt thời gian tiến hành khảo sát địa bàn cung cấp số liệu, thông tin liên quan, hữu ích cho luận văn Sau cùng, lời cảm ơn đặc biệt dành cho gia đình, anh chị em, vợ tôi, bạn bè, đồng nghiệp Những cố gắng để hoàn thành luận văn dành cho họ Khánh Hòa, ngày 09 tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Đậu Phi Lượng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC HÌNH VẼ ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghèo đói nhân tố ảnh hưởng đến nó, với đơn vị nghiên cứu hộ gia đình 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu .3 1.5.1 Về mặt lý luận .3 1.5.2 Về mặt thực tiễn 1.6 Kết cấu đề tài .3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .5 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm hộ gia đình 2.1.2 Khái niệm hộ nghèo .6 2.1.3 Khái niệm nghèo đói .6 2.2 Các phương pháp tiếp cận đo lường nghèo 2.2.1 Cơ sở xác định nghèo 2.2.2 Các số đo lường đánh giá nghèo .10 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo .13 2.4 Tổng quan nghiên cứu trước 16 v 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu 21 TÓM TẮT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Quy trình nghiên cứu 29 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 29 3.3 Kích thước mẫu phương pháp chọn mẫu 30 3.4 Loại liệu cho nghiên cứu 31 3.4.1 Dữ liệu thứ cấp 31 3.4.2 Dữ liệu sơ cấp 31 3.5 Cơng cụ phân tích liệu .31 3.6 Mô hình lượng hóa 32 TÓM TẮT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Mô tả mẫu điều tra 34 4.2 Phân tích thảo luận kết nghiên cứu .36 TÓM TẮT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Các hàm ý sách .43 5.2.1 Giảm số người sống phụ thuộc 43 5.2.2 Thực sách giới .44 5.2.3 Về học vấn 44 5.2.4 Thực chuyển dịch cấu lao động theo ngành nghề 45 5.2.5 Chính sách chăm sóc sức khỏe cho người dân 46 5.2.6 Chính sách đất canh tác 46 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCPTVN : Báo cáo phát triển Việt Nam CPI : Chỉ số giá tiêu dùng ESCAP : Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương GDP : Thu nhập bình quân đầu người LĐ TB & XH : Lao động Thương binh Xã hội MPI : Chỉ số nghèo đa chiều PPA : Phương pháp đánh giá nghèo có tham gia người dân UBND : Ủy ban nhân dân UN : Liên Hợp Quốc UNDP : Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc WB : Ngân hàng giới vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 2.1: Các nhân tố gây tình trạng nghèo đói .13 Bảng 2.2: Các phát động thái nghèo đánh giá nghèo với tham gia người dân .14 Bảng 2.3: Đặc tính chung người nghèo nông thôn 16 Bảng 2.4: Các yếu tố tác động đến nghèo .20 Bảng 3.1: Phân bổ mẫu nghiên cứu .31 Bảng 3.2: Định nghĩa biến mơ hình nghiên cứu 33 Bảng 4.1: Phân phối tần suất biến giới tính 34 Bảng 4.2: Đặc điểm sức khỏe 34 Bảng 4.3: Tình trạng việc làm chủ hộ 34 Bảng 4.4: Thống kê mô tả biến định lượng 35 Bảng 4.5: Kết hồi quy Binary Logistic 36 Bảng 4.6: Tác động biên yếu tố đến thay đổi xác suất nghèo hộ dân (xem chi tiết phụ lục 2) .37 Bảng 5.1: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 42 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Khung phân tích đề tài 27 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 29 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục tiêu tổng quát nghiên cứu nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến đến tình trạng nghèo hộ dân thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Trên sở đó, đề xuất số hàm ý sách nhằm giảm nghèo cho hộ dân địa phương nghiên cứu Nghiên cứu sử cách tiếp cận định lượng để tiến hành phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo kỹ thuật thống kê mô tả mơ hình hồi quy Binary Logistic với phương pháp ước lượng thích hợp cực đại (ML) Dữ liệu cho nghiên cứu loại liệu sơ cấp thứ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập việc khảo sát số liệu từ 360 hộ dân 10 xã, phường thuộc thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Dữ liệu thứ cấp thu thập chủ yếu từ Chi cục thống kê thị xã Hoàng Mai UBND thị xã Hồng Mai Kết phân tích cho thấy nhân tố đề xuất mơ hình nghiên cứu ban đầu có nhân tố có tác động có ý nghĩa thống kê đến nghèo hộ dân, gồm: Giới tính chủ hộ, học vấn chủ hộ, tình trạng sức khỏe, việc làm chủ hộ, số người sống phụ thuộc, diện tích đất canh tác Trên sở kết nghiên cứu đề tài, số hàm ý sách tác giả đề xuất cho nhà hoạch định sách thị xã Hồng Mai để thiết kế sách nhằm giúp địa phương thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cho hộ dân thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Từ khố: Nhân tố ảnh hưởng, nghèo đói, hồi quy Binary Logistic, Hoàng Mai, Nghệ An x thấy, chủ hộ làm th nơng nghiệp khả rơi vào hộ nghèo cao 25,58% so với chủ hộ làm ngành dịch vụ có ý nghĩa thống kê cao mức ý nghĩa 1% Tương tự, hệ số tác động biên biến “Việc làm – 3: chủ hộ làm ngành công nghiệp, xây dựng” chủ hộ 0,1447, với giá trị P_value = 0,162 Kết cho thấy, chủ hộ làm ngành cơng nghiệp, xây dựng khả rơi vào hộ nghèo cao 14,47% so với chủ hộ làm ngành dịch vụ Tuy nhiên, hệ số khơng có ý nghĩa thống kê Nghĩa khơng có khác biệt khả rơi vào hộ nghèo gia đình có chủ hộ làm nghành dịch vụ chủ hộ làm ngành công nghiệp, xây dựng Tương tự, hệ số tác động biên biến “Việc làm – 4: chủ hộ làm nghề kinh doanh tự do” chủ hộ 0,0959, với giá trị P_value = 0,163 Kết cho thấy, chủ hộ làm nghề kinh doanh tự khả rơi vào hộ nghèo cao 9,59% so với chủ hộ làm ngành dịch vụ, nhiên hệ số khơng có ý nghĩa thống kê Nghĩa khơng có khác biệt khả rơi vào hộ nghèo gia đình có chủ hộ làm nghề kinh doanh tự chủ hộ làm ngành dịch vụ Tóm lại, biến tình trạng việc làm chủ hộ đưa kết luận có hộ gia đình có chủ hộ làm th nơng nghiệp khả rơi vào hộ nghèo cao so với gia đình có chủ hộ làm ngành dịch vụ Điều dẫn đến việc chấp nhận giả thuyết H3 “Nếu chủ hộ làm việc lĩnh vực nông nghiệp xác suất nghèo cao hộ có chủ hộ làm việc lĩnh vực phi nơng nghiệp” Ngồi ra, gia đình mà chủ hộ làm nghề kinh doanh tự do, tự làm nông nghiệp làm ngành dịch vụ khơng có khác biệt khả rơi vào hộ nghèo TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 4, tác giả tiến hành phân tích thảo luận kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy có 6/7 nhân tố có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến xác suất nghèo hộ Biến tính dụng thức khơng có ý nghĩa thống kê Các kết sở khoa học để đề xuất hàm ý sách nhằm giảm nghèo cho hộ dân thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Mục tiêu tổng quát nghiên cứu nhằm xác định nhân tố tác động đến nghèo hộ dân thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Từ kết nghiên cứu đề tài phân tích thảo luận chương trên, rút số kết luận sau: (1) Về mục tiêu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu: Đề tài đạt mục tiêu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu đề ban đầu Cụ thể, nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến nghèo hộ dân thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Một số hàm ý sách đề xuất cho nhà làm sách địa phương việc xây dựng thực thi sách giảm nghèo thời gian tới trình bày phần 5.2 Ngoài ra, câu hỏi nghiên cứu đề tài trả lời thông qua việc kiểm định giả thuyết nghiên cứu, với kết kiểm định tóm tắt bảng 5.1 sau Bảng 5.1 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết Nội dung giả thuyết Kết kiểm định H1 Nếu hộ gia đình với chủ hộ nam giới xác suất rơi vào hộ Chấp nhận nghèo thấp hộ gia đình có chủ hộ nữ H2 Nếu chủ hộ gia đình có số năm học cao xác suất rơi Chấp nhận vào hộ nghèo giảm H3 Nếu chủ hộ làm việc lĩnh vực nơng nghiệp xác suất rơi Chấp nhận vào hộ nghèo cao hộ gia đình có chủ hộ làm việc lĩnh vực phi nơng nghiệp H4 Nếu số người sống phụ thuộc hộ gia đình tăng khả Chấp nhận rơi vào hộ nghèo tăng H5 Nếu hộ gia đình khơng có người ốm đau khả rơi vào hộ Chấp nhận nghèo thấp so với hộ gia đình có người bị bệnh H6 Nếu hộ gia đình có sở hữu diện tích đất đai nhiều khả Chấp nhận rơi vào hộ nghèo giảm H7 Nếu hộ gia đình vay vốn tín dụng thức nhiều khả rơi vào hộ nghèo giảm 42 Bác bỏ (2) Về kết nghiên cứu Kết phân tích xác định nhân tố ảnh hưởng đến nghèo hộ dân thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An, là: Giới tính chủ hộ; Trình độ học vấn chủ hộ; Tình trạng sức khỏe hộ gia đình; Việc làm; Diện tích đất canh tác; số người sống phụ thuộc 5.2 Các hàm ý sách Một mục tiêu nghiên cứu đề tài dựa kết nghiên cứu làm sở khoa học đề hàm ý sách giảm nghèo cho hộ gia đình địa bàn nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu, số hàm ý sách sau đề xuất để giúp quyền địa phương cơng tác giảm nghèo 5.2.1 Giảm số người sống phụ thuộc Kết nghiên cứu cho thấy, số người sống phụ thuộc có tác động chiều đến khả (xác suất) rơi vào hộ nghèo gia đình Khi gia đình có đơng người, mà số người khơng có việc làm ổn định nhiều, đông nhỏ, chưa thể làm việc kiếm sống được, làm cho thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình đi, làm tăng xác suất rơi vào hộ nghèo Người sống phụ thuộc hộ gia đình trẻ em tuổi lao động, người già tuổi lao động, người ốm đau, bệnh tật, tàn tật khơng có khả lao động Ngun nhân chủ yếu sinh đẻ nhiều, tỷ lệ trẻ em tuổi lao động cao Do để giảm quy mơ hộ gia đình giảm số người phụ thuộc cần làm tốt số sách sau: Một là, tiếp tục thực sách dân số, kế hoạch hóa gia đình để đảm bảo tỷ lệ sinh hợp lý Hai là, quyền địa phương nên quan tâm công tác đào tạo nghề cho nông dân nhằm giúp họ có hội tự tạo việc làm cho tăng khả có việc làm để tạo thu nhập cho gia đình Đồng thời tổ chức nắm tình hình lao động địa phương việc làm; phối hợp với đơn vị, doanh nghiệp địa bàn, doanh nghiệp giao đất sản xuất kinh doanh địa bàn ưu tiên tiếp nhận lao động địa phương vào làm việc doanh nghiệp Ba là, đẩy mạnh việc triển khai thực có hiệu chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng có hiệu nguồn lực, tạo nhiều việc làm giúp người dân có thêm việc làm để tạo thu nhập, giảm nghèo 43 Bốn là, đẩy mạnh phát triển hệ thống làng nghề địa bàn thị xã để giúp hộ dân đa dạng hóa nguồn thu nhập 5.2.2 Thực sách giới Kết phân tích cho thấy, giới tính chủ hộ có ảnh hưởng lớn đến xác suất rơi vào hộ nghèo Gia đình có chủ hộ nam xác suất nghèo hộ thấp so với chủ hộ nữ Phụ nữ xưa xem phái yếu xã hội, họ khơng có sức khỏe nam giới, nên họ thường làm công việc nhẹ nhàng, đơn giản, lao động chân tay thủ công nhiều thu nhập chẳng bao nhiêu, công việc thường bấp bênh, khơng ổn định Do đó, để nâng cao thu nhập cho gia đình có chủ hộ nữ giới, cần tập trung làm tốt số sách sau: Nhà nước nên có sách hỗ trợ phụ nữ nghèo hình thức Thơng qua tổ chức Hội phụ nữ, Ngân hàng sách xã hội tổ chức nhiều lớp tập huấn nâng cao lực điều hành tổ quản lý tín dụng; hướng dẫn phụ nữ nghèo xây dựng phương án đầu tư phát triển sản xuất đem lại hiệu quả; phòng kinh tế thị xã phối hợp với trung tâm khuyến nông tỉnh trang bị kiến thức chăn nuôi, trồng trọt, chuyển giao khoa học kỹ thuật, hạch toán kinh tế, tham quan điển hình tiên tiến phát triển kinh tế Hội phụ nữ thị xã nên triển khai nhiều hình thức tập hợp, thu hút phụ nữ tham gia tổ chức hội; tổ chức buổi sinh hoạt tổ, nhóm để chị em phụ nữ học hỏi trao đổi kiến thức nuôi dạy con, học hỏi cách làm kinh tế gia đình, phát triển sản xuất… Tuyên truyền pháp luật bình đẳng giới; triển khai thực dự án can thiệp nhằm góp phần tạo quyền lực cho phụ nữ thực quyền bình đẳng Xây dựng mơ hình giúp đỡ phụ nữ, phụ nữ nghèo, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn Phối hợp với quyền cấp tăng cường huy động nguồn lực, đa dạng hình thức hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo, làm giàu đáng; xây dựng triển khai thực Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm” phù hợp với địa phương… 5.2.3 Về học vấn Kết nghiên cứu trình độ học vấn chủ hộ có ảnh hưởng dương đến xác suất rơi vào hộ nghèo Chủ hộ có số năm học cao xác suất rơi vào hộ nghèo giảm Vì vậy, cần quan tâm triển khai thực số đề xuất sau: 44 Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, vận động để nhân dân hiểu tầm quan trọng giáo dục đào tạo, làm thay đổi nhận thức người dân nói chung nơng dân nói riêng để họ nhận thấy giáo dục yếu tố quan trọng việc nâng cao thu nhập, cải thiện sống Thứ hai, để bà nơng dân tích cực học tập nâng cao trình độ, địa phương cần có sách hỗ trợ, khuyến khích phù hợp tổ chức nhiều loại hình học tập để nơng dân có điều kiện tham gia mà ảnh hưởng đến sản xuất, tổ chức lớp học vào ban đêm học vào khoảng nơng nhàn Thứ ba, quyền địa phương nên phối hợp với trung tâm hướng nghiệp dạy nghề mở thêm lớp bổ túc văn hóa vào ban đêm cho nơng dân, có sách miễn giảm học phí phù hợp để thu hút người nơng dân nhập học Đồng thời hướng nghiệp, đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp cho bà nông dân, đặt biệt lao động trẻ tuổi Thứ tư, tăng cường phối hợp Chính quyền địa phương, tổ chức trị xã hội người dân để đầu tư phát triển giáo dục, xây dựng phong trào xã hội học tập, phong trào xây dựng gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học, phong trào khuyến học khuyến tài Phát huy vai trò hội khuyến học cấp nhằm hỗ trợ tích cực cho học sinh vượt khó để vươn lên học tập Thứ năm, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động tham gia đào tạo tăng cường mở rộng liên kết đào tạo nghề để tạo nguồn nhân lực cho đơn vị Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho tất bậc học 5.2.4 Thực chuyển dịch cấu lao động theo ngành nghề Kết phân tích cho thấy, nghề nghiệp chủ hộ có ảnh hưởng đến xác suất rơi vào hộ nghèo Chủ hộ làm thuê, tự làm ngành nông nghiệp xác suất rơi vào hộ nghèo cao chủ hộ làm ngành phi nơng nghiệp Vì vậy, để thực hiệu việc chuyển dịch lao động theo ngành nghề, số vấn đề cần tập trung sau: (1) Phát triển đa dạng ngành nghề phi nông nghiệp ngành nghề truyền thống địa phương (2) Đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ địa bàn thị xã (3) Thực sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động chưa qua đào tạo để họ có nhiều hội tham gia thị trường lao động, nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với nhu cầu thị trường lao động 45 (4) Thị xã Hoàng Mai nên thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo định hướng lấy công nghiệp dịch vụ làm trọng tâm Từ thu hút, làm dịch chuyển lao động từ ngành nghề nông nghiệp sang ngành công nghiệp, xây dựng 5.2.5 Chính sách chăm sóc sức khỏe cho người dân Kết phân tích cho thấy, sức khỏe có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình Khi hộ gia đình khơng có người ốm đau xác suất rơi vào hộ nghèo thấp so với hộ có người ốm đau Do vậy, cần trọng số vấn đề sau: Thứ nhất, quan tâm đến sức khỏe cộng đồng, cách đầu tư, củng cố hệ thống y tế địa phương, đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân Thực sách ngăn chặn bệnh tật, nâng cao sức khỏe người dân Sức khoẻ tốt làm việc có suất dẫn đến thu nhập cao giảm nghèo Khi người dân có sức khỏe tốt có nhiều điều kiện tiếp cận với việc làm hơn, từ giảm chi phí khám chữa bệnh, tăng cường khả có việc làm tạo thu nhập, từ giảm nghèo Thứ hai, tuyên truyền, vận động nhân dân thực vệ sinh mơi trường, phòng chống dịch bệnh lây nhiễm để nâng cao sức khỏe cộng đồng, từ giảm tác động đến sức khỏe cá nhân Thứ ba, thực sách xã hội hóa y tế sở như: thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực y tế, có sách đãi ngộ để thu hút bác sĩ giỏi làm việc, công tác địa phương Thứ tư, triển khai thực có hiệu sách bảo hiểm y tế tồn dân; thực tốt sách hỗ trợ y tế cho hộ nghèo hộ cận nghèo theo quy định Nhà nước 5.2.6 Chính sách đất canh tác Kết phân tích cho thấy, diện tích đất sản xuất có ảnh hưởng chiều đến xác suất rơi vào hộ nghèo Nếu diện tích đất canh tác hộ gia đình tăng lên, hộ đầu tư mở rộng sản xuất, làm tăng doanh thu, dẫn đến tăng thu nhập Đối với nông dân, đất đai phương tiện để kiếm sống quan trọng nhất, đối tượng để đầu tư, làm giàu thừa kế hệ Do đó, để tăng thu nhập cho người dân, thời gian tới quyền địa phương cần quan tâm đến điểm sau: (1) Quan tâm nhiều đến hộ dân không đất nơng nghiệp q trình thay đổi sách tích tụ đất nơng nghiệp Cần có sách hỗ trợ cho hộ ruộng đất, chẳng hạn chuyển đổi nghề, đưa số nghề địa phương 46 (2) Chính quyền địa phương cần có sách bảo vệ đất nông nghiệp cách thực sách quy hoạch chuyển dịch đất đai hợp lý, khuyến khích hộ nơng dân thực tốt chủ trương sách đồn điền, đổi địa phương nhằm hướng tới chun mơn hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Tuy nhiên, q trình thực cần quan tâm đến nơng hộ bị đất sản xuất (3) Chính quyền Trung ương cần phải bãi bỏ quy định thời hạn dụng đất hạn điền, thay vào thực giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài để nông dân yên tâm đầu tư sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất chủ động chăm lo bồi dưỡng đất Thực tích tụ rộng đất để sản xuất với quy mô lớn, đem lại hiệu cao, giúp cải thiện thu nhập cho nông dân 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Bất kỳ nghiên cứu có hạn chế nó, nghiên cứu khơng ngoại lê Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác xuất với kỹ thuật chọn mẫu định mức nên kết nghiên cứu không khái quát tốt cho tổng thể Do đó, nghiên cứu nên thực chọn mẫu theo phương pháp xác suất để kết khái quát tốt cho tổng thể Thứ hai, nghiên cứu đưa vào mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến nghèo hộ dân nói chung mà chưa xét tính đặc thù nghèo đô thị Do vậy, nghiên cứu cần đưa vào đặc điểm nghèo đô thị để khắc phục hạn chế Thứ ba, Nhà nước áp dụng cách tiếp cận nghèo đa chiều, vậy, nghiên cứu thực theo cách tiếp cận 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Bộ Lao động – Thương binh xã hội (1994), Đói nghèo thực trạng giải pháp Bộ Lao động – Thương binh xã hội (1996), Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, NXB Lao động Chi cục Thống kê thị xã Hoàng Mai (2017) Nguyễn Sinh Công (2004), Các nhân tố tác động đến thu nhập nghèo đói huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Lê Văn Dũng Nguyễn Quang Trường (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo nơng hộ huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí khoa học, Đại học Huế Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển-nông nghiệp, NXB Phương Đông Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế & viết luận văn Thạc sĩ, NXB Phương Đông Mai Thị Thu Hương (2007), Thực trạng nghèo tỉnh Đồng Nai: yếu tố tác động giải pháp giảm nghèo, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Minh Hà, Lê Thành Công Nguyễn Hữu Tịnh (2013), Các yếu tố tác động đến tình trạng tái nghèo hộ gia đình huyện Châu Thành, tỉnh đồng Tháp, Tạp chí khoa học xã hội, số (177) 10 Nguyễn Thị Thu Hà đồng tác giả (2015), Báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội 11 Ngân hàng giới Việt Nam (2012), “Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam” 12 Phạm Thành Thái (2016), Bài giảng Kinh tế lượng ứng dụng, Trường Đại học Nha Trang 13 Trần Minh Thuận (2014), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ 14 Trung tâm Thông tin khoa học Lao động xã hội (1994), Đói nghèo-Hiện trạng giải pháp (Tài liệu tham khảo), Hà Nội 15 Văn phòng quốc gia giảm nghèo (2015), Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo 16 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo Việt Nam thành tựu thách thức 48 Tài liệu tiếng Anh 17 Benedito Cunguara and Kei Kajisa in Zambezia Sofala of Mơ – zăm –bích, 2002 2005, Non-farm income in poverty reduction, Sahara – Africa 18 Christopher B Barrett (2003), The Economics of Poverty and the Poverty of Economics: A Christian Perspective (The report is prepared for the Upstate New York Inter Vasity Christian Fellowship Faculty Conference, April 5, 2003), Cornell University, NewYork 19 Mukherjee (2003), The Determinants of Poverty in Malawi (1998), World Development: Volume 31, Issue 2, February 2003, Pages 339–358 20 Sarah Bales, Phung Duc Tung and Ho Si Cuc (2001), “Sectoral Changes and Poverty”, chapter in Living Standards during an economic boom, the case in Vietnam 21 Walle, D & Cratty, D 2004, Is the emerging non-farm market economy the route out of poverty in Vietnam?, Wiley Online Library, USA Tài liệu Internet 22 Võ Tất Thắng, 2013 Nghèo đói bất bình đẳng q trình phát triển. [ngày truy cập: 15/09/2016] 49 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản khảo sát Kính chào Ơng/Bà, Tơi tên là: Đậu Phi Lượng, học viên Cao học ngành Kinh tế Phát triển, trường Đại học Nha Trang Hiện thực nghiên cứu nghèo đói thị xã Mai, tỉnh Nghệ An Để hoàn thành nghiên cứu này, kính nhờ Ơng/Bà giúp đỡ cách trả lời câu hỏi khảo sát Xin lưu ý khơng có câu trả lời hay sai, tất nguồn thông tin quý giá giúp thực thành công đề tài nghiên cứu Tơi xin cam kết thơng tin Ông/Bà cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Phần 1: Thông tin chung Họ tên chủ hộ: …………………………… … , năm sinh…………………… Việc làm chủ hộ: (Đánh dấu X vào ô tương ứng)  Làm ngành dịch vụ  Tự làm nông nghiệp  Làm thuê nông nghiệp  Làm ngành công nghiệp, xây dựng  Làm nghề kinh doanh tự Địa hộ gia đình: Xã/phường ……………………………… Giới tính chủ hộ: (Đánh dấu X vào tương ứng)  Nam  Nữ Trình độ học vấn chủ hộ (Ghi số năm đến trường): năm Số nhân hộ (Những người thực tế thường trú hộ): ………………người Số người sống phụ thuộc gia đình (Tổng số người khơng tạo thu nhập cho gia đình học, thất nghiệp, sức …): ……………… người Trong 12 tháng qua, gia đình Ơng/Bà có người bệnh tật khơng?  Có  Khơng Có thuộc diện đói nghèo theo quy định?  Có  Khơng Phần 2: Thu nhập 10 Thu nhập bình qn/người/tháng hộ gia đình Ơng/Bà……………………đồng 11 Gia đình Ơng/Bà có đất để canh tác hay khơng, kể đất thuê người khác?  Có  Khơng Nếu có diện tích bao nhiêu? (1000 m2) Phần Thơng tin tín dụng 12 Ơng /Bà có vay tiền ngân hàng hay tổ chức tín dụng khơng?  Có  Khơng Nếu có, xin Ơng/Bà vui lòng cho biết tổng tiền vay thức hộ 12 tháng qua, kể từ thời điểm điều tra bào nhiêu: triệu đồng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Q Ơng/Bà! Phụ lục 2: Kết phân tích Thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu tab gt gt | Freq Percent Cum + | 67 18.61 18.61 | 293 81.39 100.00 + Total | 360 100.00 Freq Percent tab sk sk | Cum + | 165 45.83 45.83 | 195 54.17 100.00 + Total | 360 100.00 Freq Percent tab vl vl | Cum + | 58 16.11 16.11 | 188 52.22 68.33 | 42 11.67 80.00 | 15 4.17 84.17 | 57 15.83 100.00 + Total | sum pt hv td Variable | 360 100.00 Obs Mean dt Std Dev Min Max -+ -pt | 360 1.733333 1.192362 hv | 360 8.349167 2.502177 12 td | 360 5.404306 15.62452 190 dt | 360 3.22 1.58924 15.8 Kết phân tích hồi quy Binary Logistic logit ngheo i.gt pt hv dt td i.sk i.vl Iteration 0: log likelihood = -184.22643 Iteration 1: log likelihood = -142.17775 Iteration 2: log likelihood = -135.99013 Iteration 3: log likelihood = -135.76353 Iteration 4: log likelihood = -135.76114 Iteration 5: log likelihood = -135.76114 Logistic regression Log likelihood = -135.76114 Number of obs = 360 LR chi2(10) = 96.93 Prob > chi2 = 0.0000 Pseudo R2 = 0.2631 -ngheo | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -1.gt | -1.013862 4164077 -2.43 0.015 -1.830006 -.1977178 pt | 4003853 1491521 2.68 0.007 1080525 692718 hv | -.3535018 0793858 -4.45 0.000 -.5090952 -.1979085 dt | -.0605495 0216001 -2.80 0.005 -.102885 -.018214 td | -.0275521 025354 -1.09 0.277 -.077245 0221409 1.sk | -1.328938 3244687 -4.10 0.000 -1.964885 -.6929914 | vl | | 6416126 5036151 1.27 0.203 -.3454548 1.62868 | 1.955523 6035473 3.24 0.001 7725918 3.138454 | 1.255673 8093622 1.55 0.121 -.3306472 2.841994 | 8995275 6423264 1.40 0.161 -.3594091 2.158464 8091033 5654381 1.43 0.152 -.2991349 1.917342 | _cons | Kết phân tích tác động biên margins,dydx(*) Average marginal effects Number of obs Model VCE : OIM Expression : Pr(ngheo), predict() = 360 dy/dx w.r.t : 1.gt pt hv dt td 1.sk 1.vl 2.vl 3.vl 4.vl -| | Delta-method dy/dx Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -1.gt | -.1366309 0608789 -2.24 0.025 -.2559514 -.0173104 pt | 0474537 0171371 2.77 0.006 0138657 0810418 hv | -.0418971 0085443 -4.90 0.000 -.0586437 -.0251506 dt | -.0071763 0024933 -2.88 0.004 -.0120631 -.0022896 td | -.0032655 0029944 -1.09 0.275 -.0091343 0026034 1.sk | -.1638623 0385416 -4.25 0.000 -.2394024 -.0883222 | vl | | 0643518 0461231 1.40 0.163 -.0260477 1547513 | 2558749 0762131 3.36 0.001 1065 4052498 | 1447675 1034178 1.40 0.162 -.0579276 3474626 | 0959137 0688312 1.39 0.163 -.0389931 2308204 -Note: dy/dx for factor levels is the discrete change from the base level Kết xác xuất dự báo cho biến định tính margins vl gt sk Predictive margins Number of obs Model VCE : OIM Expression : Pr(ngheo), predict() = 360 -| | Delta-method Margin Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -vl | | 1227883 0350885 3.50 0.000 054016 1915605 | 1871401 0275592 6.79 0.000 1331251 241155 | 3786632 0649862 5.83 0.000 2512926 5060337 | 2675558 0953297 2.81 0.005 0807129 4543986 | 2187019 0565785 3.87 0.000 1078101 3295937 | gt | | 3189556 0551178 5.79 0.000 2109266 4269846 | 1823247 0203216 8.97 0.000 1424951 2221543 | sk | | 3019164 0317113 9.52 0.000 2397635 3640693 | 1380541 0214245 6.44 0.000 0960628 1800454 ... Những nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói hộ dân thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An? (2) Những nhân tố tác động đến nghèo hộ dân thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An (3) Các hàm ý sách nhằm giảm nghèo cho hộ dân. .. Mai, tỉnh Nghệ An (2) Xem xét tác động nhân tố đến nghèo hộ dân thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An (3) Đề xuất hàm ý sách nhằm giảm nghèo cho người dân thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 1.3 Câu hỏi...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẬU PHI LƯỢNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển

Ngày đăng: 11/02/2019, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan