Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
7,03 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ THOA SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM ĐẬU TƯƠNG LÊN MEN CHO LỢN CON PIDU TỪ - 42 NGÀY TUỔI Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Thúy Nhung PGS TS Nguyễn Lương Hồng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, nguồn thông tin sử dụng luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Thoa i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đặng Thúy Nhung, PGS.TS Nguyễn Thị Lương Hồng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Dinh dưỡng – Thức ăn, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thế Tường - Phó tổng Giám đốc Cơng ty Cổ phần tập đồn DABACO, Th.S Phạm Văn Học – Phó tổng Giám đốc Ban giám đốc tồn thể cán bộ, cơng nhân Cơng ty TNHH lợn giống hạt nhân DABACO giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Thoa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, biểu đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số đặc điểm sinh lý lợn 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng lợn 2.1.2 Đặc điểm khả miễn dịch lợn 2.1.3 Khả điều tiết thân nhiệt 2.1.4 Đặc điểm khả miễn dịch 2.1.5 Tập cho lợn ăn sớm 2.1.6 Ảnh hưởng cai sữa đến thay đổi hình thái học niêm mạc ruột non lợn 2.2 Năng suất sinh sản lợn nái 2.2.1 Khả sinh sản 2.2.2 Khả tiết sữa 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản lợn nái 2.3 Đặc điểm tiêu hóa lợn 10 2.3.1 Các enzyme tiêu hóa 11 2.3.2 Tác dụng sữa đầu lợn 12 2.3.3 Tập cho lợn ăn sớm 13 2.4 Kĩ thuật chăn nuôi lợn sau cai sữa 14 2.4.1 Đặc điểm lợn sau cai sữa 14 2.4.2 Nuôi dưỡng lợn sau cai sữa 14 2.5 Nhu cầu dinh dưỡng lợn 15 2.5.1 Lượng thức ăn hàng ngày số lần cho ăn ngày 15 2.5.2 Nhu cầu lượng 16 2.5.3 Nhu cầu protein axit amin 16 2.5.4 Nhu cầu khoáng 17 2.5.5 Nhu cầu vitamin 18 2.5.6 Nhu cầu nước lợn 19 2.6 Hội chứng tiêu chảy lợn 20 2.6.1 Khái niệm chung hội chứng tiêu chảy 20 2.6.2 Một số nguyên nhân gây tiêu chảy 21 2.6.3 Tình hình tiêu chảy lợn 22 2.6.4 Một số biện pháp phòng trị tiêu chảy cho lợn 23 2.7 Giới thiệu số loại chế phẩm đậu tương lên men 23 2.7.1 Chế phẩm soytide 23 2.7.2 Chế phẩm bolo iii 25 2.7.3 Chế phẩm esp 500 26 2.8 Tình hình nghiên cứu nước nước ngồi 27 2.8.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.8.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 30 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương pháp phân tích thành phần hố học nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 31 3.3.2 Phương pháp xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp 31 3.3.3 Bố trí thí nghiệm 31 3.3.4 Các tiêu theo dõi 37 3.3.5 Phương pháp theo dõi tiêu 38 3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 39 Phần Kết thảo luận 40 4.1 Ảnh hưởng việc sử dụng đậu tương lên men vào phần ăn lợn giai đoạn – 21 ngày tuổi 40 4.1.1 Khối lượng thể lợn thí nghiệm giai đoạn - 21 ngày tuổi 40 4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn – 21 ngày tuổi 42 4.1.3 Sinh trưởng tương đối lợn từ – 21 ngày tuổi 44 4.1.4 Lượng thức ăn thu nhận lợn giai đoạn – 21 ngày tuổi 45 4.2 Ảnh hưởng việc sử dụng đậu tương lên men đến tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn giai đoạn - 21 ngày tuổi 46 4.3 Ảnh hưởng sử dụng đậu tương lên men vào phần ăn lợn giai đoạn 21 - 42 ngày tuổi 48 4.3.1 Khối lượng thể lợn giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi 48 4.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi 50 4.3.3 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm giai đoạn từ 21 – 42 ngày tuổi 51 4.3.4 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn lợn giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi 52 4.4 Ảnh hưởng việc sử dụng đậu tương lên men đến tiêu chảy lợn giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi 55 Phần Kết luận kiến nghị 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 59 Tài liệu tham khảo 60 Phụ lục 65 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt CPTĂ : Chi phí thức ăn ĐC : Đối chứng FCR : Feed Conversion Ratio (Hệ số chuyển đổi kg thức ăn/kg tăng trọng) hay tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng FSBM : : Fermented SoyBean Meal (Bột đậu tương lên men) KL : Khối lượng KPCS : Khẩu phần sở ME : Metabolizable Energy (Năng lượng trao đổi) PiDu : Pietran x Duroc TĂHH : Thức ăn hỗn hợp TB : Trung bình TN : Thí nghiệm TPDD : Thành phần dinh dưỡng TPTĂ : Thành phần thức ăn VNĐ : Việt Nam đồng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn theo mẹ 32 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn giai đoạn từ 21 - 42 ngày tuổi 33 Bảng 3.3a Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng nguyên liệu phối hợp phần (n= 3) 34 Bảng 3.3 b Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng nguyên liệu phối hợp phần (n= 3) 35 Bảng 3.4 Cơng thức thức ăn cho lợn thí nghiệm 36 Bảng 3.5 Thành phần dinh dưỡng công thức thức ăn 36 Bảng 3.6 Kết phân tích thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 37 Bảng 4.1 Khối lượng thể lợn giai đoạn - 21 ngày tuổi 40 Bảng 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn - 21 ngày tuổi 42 Bảng 4.3 Sinh trưởng tương đối lợn giai đoạn - 21 ngày tuổi 44 Bảng 4.4 Lượng thức ăn thu nhận lợn giai đoạn – 21 ngày tuổi 46 Bảng 4.5 Tỷ lệ tiêu chảy lợn thí nghiệm giai đoạn - 21 ngày tuổi 47 Bảng 4.6 Khối lượng thể lợn từ 21 – 42 ngày tuổi 48 Bảng 4.7 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn từ 21 – 42 ngày tuổi 50 Bảng 4.8 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm giai đoạn từ 21 - 42 ngày tuổi 51 Bảng 4.13 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn lợn giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi 53 Bảng 4.10 Tỷ lệ tiêu chảy lợn thí nghiệm giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi 55 Bảng 4.11 Hiệu sử dụng đậu tương lên men lợn từ 21 – 42 ngày tuổi 57 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Khối lượng lợn giai đoạn – 21 ngày tuổi 41 Biểu đồ 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn từ – 21 ngày tuổi 44 Biểu đồ 4.3 Khối lượng lợn từ 21 – 42 ngày tuổi 49 Biểu đồ 4.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi 51 Biểu đồ 4.5 Sinh trưởng tương đối lợn giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi 52 Biểu đồ 4.6 Lượng thức ăn thu nhận lợn từ 21 – 42 ngày tuổi 54 Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ tiêu chảy lợn từ 21 - 42 ngày tuổi 56 Biểu đồ 4.8 Hiệu việc sử dụng đậu tương lên men vào phần ăn cho lợn giai đoạn 21 - 42 ngày tuổi 58 sau cai sữa chưa quen hoàn toàn với nguồn thức ăn bên nên thức ăn phải có mùi vị sữa mẹ để kích thích tính thèm ăn, từ nâng cao lượng thức ăn thu nhận Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận giai đoạn này, giai đoạn stress lợn Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn có ảnh hưởng rõ rệt đến khả tăng khối lượng, tính đồng khả kháng bệnh lợn Khẩu phần có khả thu nhận cao đồng nghĩa với có khả tiêu hóa cao, có mùi vị hấp dẫn có tính ngon miệng cao kích thích tính thèm ăn lợn Đặc biệt, với lợn sau cai sữa, nguồn dinh dưỡng hoàn toàn lấy từ thức ăn, việc chế biến phối hợp phần có lượng thức ăn thu nhận cao hiệu chuyển hóa thức ăn cao, tăng khả kháng bệnh quan trọng Tuy nhiên, có trường hợp phần có khả thu nhận thức ăn cao, hiệu chuyển hóa thức ăn khả tiêu hóa lại thấp Chính vậy, chúng tơi thí nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn từ – 10 kg kết hợp thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn khối lượng 15 – 20 kg công ty Thức ăn chăn ni Nutreco (thuộc tập đồn DABACO) tự phối trộn với mức bổ sung 10% với tất loại đậu tương lên men Soytide, Bolo III, ESP 500 nhằm đánh giá ảnh hưởng thức ăn đến lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn Kết lượng thức ăn thu nhận lợn lơ thí nghiệm trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn lợn giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi Chỉ tiêu theo dõi ĐC (Đối chứng) X ± SE Lượng thức ăn thu nh y ận 25 từ với + + 21 12 16 ,90 H – ụng iệ /kg 1 u , , , q 1,3 c 1 2 TN1 (10% Soytide) X ± SE TN2 (10%= Bolo III) X ± SE TN3 (10%= ESP500) X ± SE Qua bảng 4.9 ta thấy lượng thức ăn thu nhận hàng ngày lợn giai đoạn từ 21 – 42 ngày tuổi cao lô TN2 300,64 ± 1,97 g/con/ngày; sau lơ TN1: 293,31 ± 2,19 g/con/ngày; 288,71 ± 1,09 g/con/ngày với TN3 thấp lô ĐC là: 255,82 ± 1,29 g/con/ngày Qua tiêu FCR nhận thấy hiệu sử dụng thức ăn lô TN cao so với lơ ĐC có lơ TN1, TN2 sai khác có ý nghĩa (P < 0,05) so với lô ĐC Như vậy, lợn lô TN2 sử dụng mức 10% Bolo III có hiệu sử dụng thức ăn tốt nhất, tiết kiệm chi phí thức ăn chăn nuôi Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày lợn giai đoạn từ 21 – 42 ngày tuổi thể rõ qua biểu đồ 4.6 Thức ăn thu nhận (g/con/ngày) 310 300.64 293.31 300 288.71 290 280 260 255.82 250 240 230 ĐC ) (10% Soytide) (10% Bolo III) (10% ESP 500) Lô TN Biểu đồ 4.6 Lượng thức ăn thu nhận lợn từ 21 – 42 ngày tuổi Theo Nguyễn Văn Phú (2009) với mức bổ sung Greencab75 0,05; 0,1 0,15% đối chứng không bổ sung vào phần lợn từ 21 - 60 ngày tuổi, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 1,32; 1,24; 1,23 1,35 Khương Văn Nam Đặng Thúy Nhung (2015) cho biết tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng khối lượng lợn 40 ngày tuổi 1,02; 1,06 1,14 Theo Đặng Thúy Nhung Nguyễn Thế Tường (2015), tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lợn thí nghiệm giai đoạn 21 – 49 ngày tuổi 1,21 lô ĐC 1,24 lơ thí nghiệm bổ sung enzyme tiêu hóa Yiduoenzyme AF888 Hiệu sử dụng thức ăn thí nghiệm theo dõi không sử dụng có sử dụng 10% loại đậu tương lên men Soytide, Bolo III ESP 500 vào phần ăn cho lợn giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi có giá trị 1,06; 1,05 1,19 Như vậy, Kết thấp so với Nguyễn Văn Phú (2009) tương đương với Khương Văn Nam Đặng Thúy Nhung (2015) Đặng Thúy Nhung Nguyễn Thế Tường (2015) thông báo tác giả Điều giải thích sau: thời gian thí nghiệm chúng tơi ngắn hơn, khối lượng tăng trọng thể vật nhỏ lượng thức ăn thu nhận thấp kết thí nghiệm chúng tơi hồn toàn phù hợp với giá trị theo dõi tác giả 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐẬU TƯƠNG LÊN MEN ĐẾN TIÊU CHẢY Ở LỢN CON GIAI ĐOẠN 21 – 42 NGÀY TUỔI Hội chứng tiêu chảy bệnh thường gặp lợn giai đoạn sau cai sữa Nguyên nhân gây tiêu chảy cho lợn giai đoạn đa dạng E.coli Salmonella chiếm vai trò chủ đạo Lợn bị tiêu chảy khả tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng kém, giảm khối lượng thể nhanh chóng dễ bị chết khơng có phác đồ điều trị thích hợp kịp thời Mặt khác sau điều trị khỏi, tốc độ sinh trưởng lợn bị giảm so với không bị tiêu chảy Tuần sau cai sữa giai đoạn lợn có khả bị tiêu chảy cao Tuy nhiên, hội chứng thường xảy giai đoạn khác lợn ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng phát dục lợn Do vậy, việc phòng chữa hội chứng tiêu chảy giai đoạn quan trọng Kết theo dõi tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn thí nghiệm giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Tỷ lệ tiêu chảy lợn thí nghiệm giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi T ổn S ốS ốT Đ T T T C N N N c( S h21 o 21 ỷC S 2 80 33, 42 ốT ỷT 01 00 ỷT ỷ 1 9- 3- Từ kết bảng 4.10 cho thấy tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn giai đoạn 21 - 42 ngày giảm cách rõ rệt, cụ thể: cao lô ĐC 28,57%; sau đến lơ TN1 lơ TN3 23,08%; thấp lô TN2 19,04% Qua kết cho thấy bổ sung chế phẩm đậu tương lên men phần giảm số lợn mắc tiêu chảy Lô TN1 giảm 4,77% lô TN2 giảm 9,53% lô TN3 giảm 4,77% so với lô ĐC Như chế phẩm có tác dụng tốt việc kích thích khả tiêu hóa thức ăn cho lợn con, giúp cho lợn nâng cao sức đề kháng chống lại bệnh làm giảm tỷ lệ tiêu chảy lợn Đặc biệt, lô lợn thí nghiệm bổ sung Bolo III làm giảm tỷ lệ tiêu chảy tốt Tỉ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn 21 - 42 biểu diễn biểu đồ 4.7 Qua bảng 4.14 biểu đồ 4.7 cho thấy tỷ lệ lợn giai đoạn 21 - 42 ngày tuổi tiêu chảy giảm cách rõ rệt, cụ thể: lô ĐC 28,57% lô TN bổ sung chế phẩm Soytde 23,80%, Bolo III 19,04% ESP 500 23,80% Qua nhận thấy đậu tương lên men có tác dụng tốt giúp lợn tăng trọng nhanh từ cao sức đề kháng thể việc ức chế phát triển vi khuẩn có hại đường ruột, kích thích khả tiêu hóa thức ăn, giúp nâng cao tỷ lệ ni sống cho đàn lợn xuất bán Tỷ lệ (%) 28.57 20 15 10 ĐC (10% Soytide) (10% Bolo III) (10% ESP 500) Lô TN Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ tiêu chảy lợn từ 21 - 42 ngày tuổi Bảng 4.11 Hiệu bổ sung đậu tương lên men lợn từ 21 – 42 ngày tuổi Chỉ tiêu Kh k ối Kh g/ k ối Tă g/ k ng Gi Hi ệu Ch i Ch iCh g V N k g V N V N V i Ch i Gi áTổ N đ V N V ng Tổ ng Ch ên So sá N V N V N % N N N Đ 6,54 6,50 6,556,56 10,62 11,87 12,03 11,20 4,075,315,494,70 21.33 21.321.35 21.4 70 59 1,321,161,151,29 26.16 24.724.55 27.6 89 82 114.13 134.13 620 1.6 0.1 10.80 10.5810 10.20 10.5 00 00 3.200 3.200 3.200 3.200 1.5 1 50 55 1.6 1 78 69 1.8 1 86 96 207.26 270.22 4402.6 2108.8 100126,130,2 110, 61 29 57 Hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm đậu tương lên men thể qua biểu đồ 4.8 126.61 Hiệu bổ sung (%) 140 120 130.25 110.29 100 100 80 60 40 20 ĐC (10% Soytide) (10% Bolo III) (10% ESP 500) Lô TN Biểu đồ 4.8 Hiệu việc sử dụng đậu tương lên men vào phần ăn cho lợn giai đoạn 21 - 42 ngày tuổi Qua biểu đồ 4.8 ta thấy sử dụng loại đậu tương lên men Soytide Bolo III ESP 500 vào thức ăn đem lại hiệu kinh tế cao cho lợn giai đoạn từ 21 – 42 ngày tuổi Đặc biệt, lơ lợn thí nghiệm sử dụng Bolo III Soytide đem lại hiệu kinh tế cao 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sử dụng chế phẩm 10% Bolo III, 10% Soytide 10% ESP 500 vào phần ăn cho lợn tập ăn từ – 42 ngày tuổi cho khối lượng thể lợn lúc 42 ngày tuổi cao so với lô khơng sử dụng đậu tương lên men, lơ sử dụng 10% BoLo vào phần ăn cho khối lượng cao 12,03 kg/con có sai khác có ý nghĩa thống kê (P< 0,05) Sử dụng chế phẩm đậu tương lên men 10% Bolo III, 10% Soytide 10% ESP 500 vào phần ăn cho lợn ảnh hưởng tới hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm Lơ TN2 sử dụng 10% Bolo III có hiệu sử dụng thức ăn tốt nhất, giai đoạn từ 21 – 42 ngày tuổi 1,15 kg thức ăn/kg tăng khối lượng Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy thấp lơ thí nghiệm sử dụng 10% Bolo III vào phần ăn cho lợn theo giai đoạn 6,06% 9,53% Sử dụng chế phẩm 10% Soytide 10% Bolo III 10% ESP 500 vào phần ăn cho lợn giai đoạn từ – 42 ngày tuổi đem lại hiệu kinh tế chăn nuôi lợn cao không sử dụng chế phẩm đậu tương lên men Đặc biệt sử dụng Bolo III 5.2 KIẾN NGHỊ Đề nghị sử dụng công thức thức ăn hỗn hợp đàn lợn theo mẹ lợn cai sữa sử dụng 10% Bolo III đưa vào sản xuất Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi DABACO Hoàn Sơn để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh doanh, công tác chăn nuôi lợn trại thuộc công ty DABACO trại lợn miền Bắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đinh Thị Nông (2002) Kỹ thuật chăn nuôi lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 157 – 160 Đinh Thị Nông, Võ Trọng Hốt Nguyễn Văn Thắng (2002) Kỹ thuật chăn nuôi lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 58 Đinh Xuân Phát (2013) Quản lý chương trình cho ăn nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị heo con, Truy cập ngày 2/8/2016 http://channuoi.com.vn/quanly-chuong-trinh-cho-an-va-nhu-cau-dinh-duong-khuyen-nghi-tren-heo-con-phan6.html Đỗ Thị Nga Đặng Thúy Nhung (2013) Bổ sung chế phẩm Bacillus enzyme (Probiotic) cho lợn lai Landrace x Yorkshire từ tập ăn đến 56 ngày tuổi Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi 04 tr 10 - 16 Đỗ Trung Cứ Nguyễn Quang Tuyên (2000) Sử dụng chế phẩm EM phòng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa Tạp chí Khoa học kỹ thuật Hội Chăn nuôi, tr 42 – 49 Heo team (2010) Tăng trưởng heo cai sữa, Truy cập ngày 15/8/2016 http://heo.com.vn/?x/=newsdetail&n=3203&/c/=101&/g/=24&date=6/7/2010&new =tang-truong-cua-heo-cai-sua growth-of-weaner.html Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006) Giáo trình sinh lí vật nuôi NXB Nông Nghiệp, chương tr – Nguyễn Thế Tường, Nguyễn Văn Phú Đặng Thúy Nhung (2014) Ảnh hưởng bổ sung Canxibutyrate vào phần lợn từ – 50 ngày tuổi Tạp chí Khoa học cơng nghệ chăn ni 04 tr 35 – 41 Nguyễn Thị Minh Nguyệt Phan Văn Sỹ (2014) Nghiên cứu hiệu sử dụng chế phẩm bã dừa lên men chăn nuôi, Viện nghiên cứu dầu có dầu tr – 10 Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt (2007) Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 44, 51 – 52 11 Nguyễn Văn Phú (2008) Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Greencab (Calciumbutyrate) phần lợn giống ngoại từ 7- 60 ngày tuổi Xí nghiệp giống gia súc gia cầm Thuận Thành, Bắc Ninh Luận văn Thạc sĩ nông 60 nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Văn Phú (2009) Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Greencab (Calciumbutyrate) phần lợn giống ngoại từ – 60 ngày tuổi xí nghiệp giống gia súc, gia cầm Thuận Thành Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Phạm Quang Hùng, NguyễnVăn Thắng, Đồn Liên Nguyễn Thị Tú (2006) Giáo trình chăn nuôi bản, Nhà xuất Nông nghiệp tr 139 - 140 14 Provimi (2016) yếu tố cốt lõi cải thiện sức khỏe đường ruột heo cai sữa, Truy cập ngày 10/8/2016 http://channuoivietnam.com/4-yeu-cot-loi-cai-thiensuc-khoe-duong-ruot-cua-heo-con-cai-sua/ 15 Tạ Thị Vịnh Đặng Thị Hoè (2002) Một số kết sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trị tiêu chảy lợn Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tr 42 – 49 16 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) Tiêu chuẩn Việt Nam thức ăn chăn nuôi, Tổng cục đo lường chất lượng 17 Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thế Tường (2010) Ảnh hưởng mức Lysine thức ăn đến khả sinh trưởng lợn lai (Landrace Yorkshire) từ – 28 ngày tuổi, Tạp chí Khoa học Phát triển, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, 8(1) tr 90-97 18 Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên, Bạch Mạch Điều (2010) Ảnh hưởng bổ sung loentonite vào thức ăn đến suất lợn thịt lợn nái sinh sản nuôi Tạp chí khoa học kĩ thuật chăn ni (134) tr 13-18 19 Trần Thị Dân (2006) Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh tr 80-107 20 Trần Văn Hào (2012) Nghiên cứu số biện pháp phòng trị bệnh tiêu chảy Ecoli heo con, Truy cập ngày 15/9/2015 http://iasvn.org/chuyenmuc/Nghien-cuu-mot-so-bien-phap-phong-tri-benh-tieu-chay-do-Ecoli-tren-heocon-1923.html 21 Trương Lăng (2003) Cai sữa sớm lợn NXB Nông Nghiệp, Hà Nội tr 147-150 22 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích Đinh Thị Nơng (2000) Giáo trình chăn ni lợn NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn ni lợn NXB Nông nghiệp tr 214 – 235 61 24 Vũ Duy Giảng (2001) Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc (dùng cho cao học nghiên cứu sinh) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Vũ Duy Giảng, Bùi Văn Chính, Đào Huyên Nguyễn Ngọc Hà (2001) Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh: 26 Akey D J D., J A Cole and D Lewis (2002) Energy values in pigs nutrtion pp – 27 Cervantes-Pahm S K., and H H Stein 2010 Ileal digestibility of amino acids in conventional, fermented, and enzyme-treated soybean meal and in soy protein isolate, fish meal, and casein fed to weanling pigs J Anim Sci Vol 88 pp 674– 2683 28 Dunsford B R., D A Knabe and W E Haensly (1989) Effect of dietary soybean meal on the microscopic anatomy of the small intestine in the early-weaned pig J Anim Sci Vol 67 pp 1855-1863 29 Flower V R (1985) In Recent Development in pig nutrition, Butter worth 30 Frape, D L., V C Speer, V W Hays, and D V Catron (1959) The vitamin A requirement of the young pig J Nutrition vol 68 pp: 173-187 31 Giang Hoang Huong, Tran Quoc Viet, JE Lindberg and B Ogle (2010), Effects of microbial enzyme and a complex of lactic acid bacteria and Saccharomyces boulaldii on growth performance and total tract digestibility in weaned pigs Livestock research for rural development Vol 22 (10) 32 Hadani A and D Ratner (2002) Probactrix probiotic in the prevention diarrhoea of piglet, Israel Veterinary Madical Association Vol 57 (4) pp 135 – 138 33 Højberg B., N Knudsen, B Canibe and B Jensen (2001) Characterisation of the gastrointestinal bacterial community in pigs fed fermented liquid feed and dry feed: composition and fermentation capacity (phenotypic fingerprint), US National Library of Medicine National Institutes of Health Vol 66 (3) pp 455 – 34 Hong K J., C H Lee and S W Kim (2004) Aspergillus oryzae GB-107 fermentation improves nutritional quality of food soybeans and feed soybeanmeals J Med Food Vol pp 430-436 62 35 Jezierny D R., Mosenthin and E Bauer (2010) The use of grain legumes as a protein source in pig nutrition: A review Anim Feed Sci Technol Vol 157 pp 111-128 63 36 Jones C K., J M DeRouchey, J L Nelssen, M D Tokach, S S Dritz and R D Goodband (2010) Effects of fermented soybean meal and specialty animal protein sources on nursery pig performance J Anim Sci Vol 88 pp 1725-1732 37 Kim S W., E van Heugten, C H Lee and R D Mateo (2010) Fermented soybean meal as a vegetable protein source for nursery pigs: I Effects on growth performance of nursery pigs J Anim Sci Vol 88 pp 214-224 38 Kim Y G., J D Lohakare, J H Yun, S Heo and B J Chae (2007) Effect of feeding levels of microbial fermented soy protein on the growth performance, nutrient digestibility and intestinal morphology in weaned piglets Asian-Australas J Anim Sci Vol 20 pp 399–404 39 Li D F., J L Nelssen, P G Reddy, F Blecha, R Klemm and R D Goodband (1991) Interrelationship between hypersensitivity to soybean proteins and growth performance in early-weaned pigs J Anim Sci Vol 69 pp 4062-4069 40 Matilda O., L Karin, L Lindberg, S Johan and P Volkmar (2008) Population Diversity of Yeasts and Lactic Acid Bacteria in Pig Feed Fermented with Whey, Wet Wheat Distillers' Grains, or Water at Different Temperatures, Applied and Enviromental Microbiology Vol 74 (6) pp 703 – 1696 41 Meisiger D J (2010) National swine nutrition Guide, U.S Pork center of Excellence pp.13 – 36 42 Miller B G., T J Newby, C.R Stokets, D J Hampson and F J Bourne (1984) The importance of dietary antigen in the cause of post-weaning diarrhoea in pigs Journal of Animal Science Vol 45 pp 1730 - 1733 43 Miller E R, D A Ullrey, C L Zutant, B V Baltzer, D A Schmidt, B H Vincent, J A Hoefer and R W Luecke (1964) Vitamin D2 requirement of the baby pig Journal of Nutrition pp 140 – 148 44 Miller E.R, D A Schmidt, J A Hoefer, and R W Luecke (1955) The thiamine requirement of the baby pig J Nutr vol 56 pp 423-430 45 Min B J., J W Hong, O S Kwon, W B Lee, Y C Kim, I H Kim, W T Chol, and J H Kim (2004) The effect of feeding processed soy protein on the growth performance and apparent ileal digestibility in weanling pigs Asian-Australas J Anim Sci Vol 17 pp 1271–1276 46 Newby T J (1985) Local hypersensitivity respond to dietary antigens in early weaned pigs Resent Development in Pig Nutrition, Bulterwrths, London 64 47 NRC (1998) Nutrients requirements of pigs Nationnal Research Council, Academy Press Washington, DC pp – 14 48 Oscar J Rojas and H Stein (2014) Effects of replacing fish, chicken, or poultry byproduct meal with fermented soybean meal in diets fed to weanling pigs Rev Colomb Cienc Pecu 2015 Vol 28 pp 22-41 49 Perez J – M and P A Mornet (1986) Le porc et son e’levage: Bases scientifiques et techniques Maloine, Paris 50 Richard M P., G L Cromwell and H J Monegue (2001) Effect of inadequate and high levels of vitamine fotification on performance of weaning pigs pp 27 – 265 51 Ruth Miclat – Sonaco (1996) Nutrition update, Newletter – 5, International Training Center on pig husbandry, the Philippines 52 Sheffy B E, N Drouliscos, J K Lossli, and J P Willman (1954) Vitamin A requirement of baby pigs Journal of Animal Science vol.13 pp 999 53 Song Y S., V G Perez, J E Pettigrew, C Martinez-Villaluenga and E Gonzalez de Mejia (2010) Fermentation of soybean meal and its inclusion in diets for newly weaned pigs reduced diarrhea and measures of immunoreactivity in the plasma, Anim Feed Sci Technol Vol 159 pp 41-49 54 Wolter L I and Jr Peo, (2002) Acid amin and energy interrelationships in pigs weighing to 10 kilogram 65 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM Hình 6.1 Lợn ngày tuổi Hình 6.2 Lợn tập ăn 7-21 ngày tuổi Hình 6.3 Lợn cai sữa 21 ngày tuổi Hình 6.5 Lợn cai sữa 35 ngày tuổi 66 Hình 6.4 Lợn cai sữa 28 ngày tuổi Hình 6.6 Lợn lô TN 42 ngày tuổi ... việc sử dụng đậu tương lên men đến khả thu nhận lợn lai giai đoạn từ - 42 ngày tuổi - Nội dung 3: Ảnh việc sử dụng chế phẩm đậu tương lên với khả phòng tiêu chảy lợn giai đoạn từ - 42 ngày tuổi. .. lượng số loại đậu tương lên men để phối hợp thức ăn cho lợn từ 7- 42 ngày tuổi dựa vào kết nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng đậu tương lên men vào phần lợn từ - 42 ngày tuổi 1.3.2 Ý... giá ảnh hưởng việc thay đậu tương lên men khác đến sinh trưởng lợn giai đoạn tiến hành đề tài nghiên cứu: Sử dụng số chế phẩm đậu tương lên men cho lợn PiDu từ - 42 ngày tuổi 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA