Bài tập lớn kinh tế học các biện pháp ngân hàng trung ương sử dụng để quản lý cung tiền 20132017

47 336 1
Bài tập lớn kinh tế học  các biện pháp ngân hàng trung ương sử dụng để quản lý cung tiền 20132017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tập lớn kinh tế học về những biện pháp mà ngân hàng trung ương sử dụng để quản lý cung tiền trong giai đoạn 20132017. bộ môn kinh tế học. chương trình đào tạo sau đại học. dữ liệu đưa lên năm 2019.

Page |1 LỜI MỞ ĐẦU Ổn định tài nội dung vấn đề nhận quan tâm hàng đầu phủ, tổ chức kinh tế Các quốc gia nhận thức sau sắc tầm quan trọng ổn định tài điều kiện cần thiết để ổn định kinh tế vĩ mô gắn kết chặt chẽ hai yếu tố Lĩnh vực tiền tệ ngân hàng lĩnh vực có độ nhạy cảm cao nhất, tác động tới hầu hết nghành nghề kinh tế Do vậy, ổn định tiền tệ, ổn định hệ thống ngân hàng xem nội dung chủ chốt quan trọng, yếu ổn định hệ thống tài Trong cơng ổn định tài chính, ngân hàng Trung ương (NHTW) có vai trị quan trọng, NHTW có tập trung am hiểu thị trường tài chính, định chế sở hạ tầng vấn đề yếu để thực “chính sách an tồn vĩ mơ” nhằm ổn định tài Tại Việt Nam, nay, hệ thống ngân hàng đóng vai trị cốt lõi hệ thống tài với tổng quy mơ tín dụng hệ thống ngân hàng chiếm 80% tổng cung ứng vốn kinh tế hàng năm Vì vậy, vai trị kiểm sốt mức cung tiền NHTW ngày quan trọng Nhận thức vấn đề này, em lựa chọn đề tài “Tìm hiểu biện pháp mà ngân hàng trung ương áp dụng để kiểm soát mức cung tiền từ năm 2013-2017”, để nhìn lại sách điều hành NHTW đưa số kiến nghị góp phần kềm chế lạm phát, ổn định tài Do kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế, em mong nhận đóng góp ý kiến giáo để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Page |2 Chương I: Giới thiệu chung 1.1 Kinh tế học vai trò Ngân hàng Trung ương 1.1.1 Khái niệm: Theo khái niệm chung nhất, kinh tế học môn khoa học xã hội giúp cho người hiểu cách thức vận hành kinh tế nói chung cách thức ứng xử chủ thể tham gia vào kinh tế nói riêng Vấn đề khan nguồn lực yêu cầu kinh tế hay đơn vị kinh tế phải lựa chọn Các Nhà Kinh tế cho rằng: Kinh tế học "khoa học lựa chọn" Kinh tế học tập trung vào việc sử dụng quản lý nguồn lực hạn chế để đạt thỏa mãn tối đa nhu cầu vật chất người Đặc biệt, kinh tế học nghiên cứu hành vi sản xuất, phân phối tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ giới có nguồn lực hạn chế Như vậy, kinh tế học quan tâm đến hành vi toàn kinh tế tổng thể hành vi chủ thể riêng lẻ kinh tế, bao gồm doanh nghiệp,hộ tiêu dùng, người lao động phủ Mỗi chủ thể kinh tế có mục tiêu để hướng tới, tối đa hóa lợi ích kinh tế họ Mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, mục tiêu hộ tiêu dùng tối đa hóa mức độ tiêu dùng, mục tiêu người lao động tối đa hóa tiền cơng mục tiêu phủ tối đa hóa lợi ích xã hội Kinh tế học có nhiệm vụ giúp chủ thể kinh tế giải toán tối đa hóa lợi ích kinh tế 1.1.2 Vai trò Ngân hàng Trung ương (NHTW) Mọi quốc gia có NHTW, tên gọi khác (ngân hàng trung tâm, ngân hàng Nhà nước, quỹ dự trữ liên bang ) Tiền thân ngân hàng trung ương ngân hàng phát hành tiền Khi ngân hàng có tên NHTW ngân hàng Page |3 đảm nhiệm việc độc quyền phát hành tiền quản lý Nhà nước Do tính chất hoạt động NHTW mà ngân hàng nắm tay công cụ quản lý chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mơ sách tiền tệ Ngân hàng TW điều chỉnh mức cung tiền, tỷ lệ lãi suất kiểm sốt có lựa chọn số khoản tín dụng nhiều cơng cụ khác nhằm tác động vào lượng tiền mạnh số nhân tiền tệ Các công cụ thường dùng là: 1.1.2.1 Hoạt động thị trường mở: thị trường tiền tệ ngân hàng TW dụng mua bán trái phiều kho bạc nhà nước để tăng mức cung tiền ngược lại 1.1.2.2 Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Tỷ lệ trữ thấp, số nhân tiền tệ lớn điều kiện thuân lợi để mở rộng tín dụng,tăng nhanh mức cung tiền.cơng cụ có hiệu cao tác động nhanh đến hoạt động cho vay có khó khăn cho hoạt động thị trường tài Lãi suất chiết khấu: lãi suất quy định ngân hàng TW cho ngân hàng thương mại vay Lãi suất thấp khuyến khích ngân hàng thương mại vay tăng dự trữ mở rộng cho vay, điều tác động đến lượng cung tiền tăng 1.1.2.3 Cơng cụ khác: kiểm sốt tín dụng có lựa chọn, quy định trực tiếp lãi suất Kết kiểm soát lượng cung tiền ngân hàng TW bị giới hạn khả kiểm soát tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi dân, tỷ lệ phụ thuộc vào thói quen tốn xh khả hoạt động tổ chức tài 1.2 Mức cung tiền phép đo mức cung tiền 1.2.1 Mức cung tiền: Mức cung tiền tệ lượng tiền cung ứng nhằm thoả mãn nhu cầu toán dự trữ chủ thể kinh tế Mức cung tiền phải tương ứng với mức cầu tiền tệ Sự thiếu hụt hay dư thừa cung tiền tệ so với cầu dẫn tới tác động khơng tốt cho kinh tế Page |4 Điều quan trọng nghiên cứu mức cung tiền tệ xác định thành phần lượng tiền cung ứng.Tức là, xác định coi tiền kinh tế đưa vào phạm vi đo lượng tiền Việc xác định mặt lý thuyết vào định nghĩa tiền tệ, tức thừa nhận chung phương tiện toán cho hàng hoá, dịch vụ hay khoản nợ coi tiền Tuy nhiên tiêu chuẩn đặt vấp phải khó khăn ứng dụng thực tiễn Nếu tiền giấy hay tài khoản séc dễ dàng coi tiền chúng sử dụng trực tiếp làm phương tiện toán kinh tế cách phổ biến, tài khoản tiền gửi ngắn hạn, giấy chứng nhận tiền gửi v.v có coi tiền tệ không? Tuy chúng không sử dụng trực tiếp làm phương tiện toán phát triển thị trường tài đại khiến cho chúng có khả đổi tiền cách dễ dàng cần, chắn ảnh hưởng đến tổng phương tiện toán (tổng lượng tiền) xã hội 1.2.2 Phép đo mức cung tiền Do tính lỏng tài sản tài cao ảnh hưởng chúng tới tổng phương tiện toán lớn thân tiền giấy tài khoản séc (với tư cách phương tiện toán trực tiếp kinh tế) coi dạng tài sản tài có tính lỏng cao nên người ta vào tính lỏng tài sản tài để xác định thành phần lượng tiền cung ứng Tiêu chí dẫn đến hình thành nên nhiều phép đo lượng tiền khác tuỳ theo quan niệm rộng hay hẹp tiền tệ Chúng ký hiệu M1, M2, (M viết tắt chữ Monetary aggregates - Tổng lượng tiền), phép đo sau bao gồm phép đo trước cộng thêm dạng tài sản tài có tính lỏng Các phép đo lượng tiền cung ứng thường sử dụng gồm: Phép đo M0 (còn gọi phép đo lượng tiền mặt) bao gồm: Page |5 Tiền mặt (Cash - ký hiệu C): phận tiền giấy ngân hàng trung ương phát hành lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng Nó lượng tiền giấy ngân hàng trung ương phát hành trừ lượng tiền giấy ngân hàng (kể ngân hàng trung ương) nắm giữ Đây phận tiền tệ có tính lỏng cao có xu hướng giảm dần tổng phương tiện toán Ở nước phát triển, phận tiền mặt lưu thông chỉ chiếm khoảng - 7% mức cung tiền tệ Ở Việt Nam, M0 giảm mạnh từ tỷ trọng 60 - 70% đầu năm 1990 xuống khoảng 30% năm gần Phép đo M1 (còn gọi phép đo lượng tiền giao dịch) bao gồm:  M0  Tiền gửi không kỳ hạn (Demand deposit - ký hiệu DD): gồm khoản tiền gửi rút lúc theo yêu cầu, tồn tài khoản phát séc không phát séc Đây phận tiền sử dụng cho giao dịch thường xuyên đối tượng kiểm soát trước hết ngân hàng trung ương nước Phép đo M2, bao gồm:  M1  Tiền gửi tiết kiệm (Saving deposit - SD)  Tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng (Time deposit - TD) M2 linh hoạt M1 kiểm soát M2 quan trọng tiền gửi tiết kiện tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng lượng tiền giao dịch tiềm Hơn nữa, chúng M1 thường xun có chuyển hố lẫn Page |6 Phép đo M3 thêm vào loại tài sản lỏng hơn, bao gồm:  M2  Các loại tiền gửi định chế tài khác (ngồi ngân hàng) Và cuối phép đo rộng L bao gồm:  M3  Các chứng khốn có giá: tín phiếu kho bạc, thương phiếu, chấp phiếu ngân hàng Vì trình độ phát triển thị trường tài khơng giống nước thay đổi theo thời gian nên thành phần phép đo nêu khác quốc gia thay đổi theo thời gian Ví dụ: Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đưa thêm séc du lịch dạng tiền gửi phát séc khác vào phép đo M1, phép đo M2 họ tách tiền gửi có kỳ hạn thành tiền gửi có kỳ hạn lượng nhỏ để lại M2 cịn tiền gửi có kỳ hạn lượng lớn đưa sang M3 thêm vào M2 tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ, cổ phần quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ (khơng có tính tổ chức) Việt Nam thêm vào M2 kỳ phiếu ngân hàng thương mại Việc lựa chọn phép đo lượng tiền thức thực tế vào việc phép đo lượng tiền giúp thực tốt việc dự báo biến số kinh tế mà tiền tệ có ảnh hưởng nhiều tỉ lệ lạm phát, chu kỳ kinh doanh Trên thực tế quốc gia thường sử dụng phép đo M1 M2 Việt Nam sử dụng phép đo M2 Cần lưu ý rằng, việc thu thập số liệu lượng tiền cung ứng ngân hàng trung ương kịp thời xác Có hai lý khách quan gây điều này: Thứ nhất, báo cáo tổ chức tín dụng nhỏ quỹ tín dụng, quỹ tiết kiệm thường định kỳ nên cần công bố thông tin lượng tiền cung ứng ngân hàng trung ương thường phải ước tính nhận Page |7 báo cáo số liệu thực vào ngày tương lai Thứ hai, biến động lượng tiền cung ứng mang tính thời vụ, chẳng hạn tổng lượng tiền cung ứng tăng vào dịp lễ tết chi tiêu hộ gia đình tăng lên Mức tăng khơng hồn tồn giống năm, thường chưa có số liệu cụ thể, ngân hàng trung ương đưa số liệu ước tính dựa vào thống kê năm trước Kết số liệu ước đốn khơng phải xác Những số liệu điều chỉnh lại cho xác có đầy đủ số liệu Những khác biệt số liệu ước tính số liệu điều chỉnh lại có đủ số liệu nhiều dẫn đến tranh khác xảy lượng tiền cung ứng Ví dụ theo số liệu ước tính tỉ lệ tăng trưởng mức cung tiền giảm theo số liệu điều chỉnh tỉ lệ tăng trưởng mức cung tiền lại tăng nhẹ Tình trạng hay xảy với thống kê ngắn hạn, ví dụ mức cung tiền hàng tháng, có xu hướng thời gian thống kê dài hơn, ví dụ mức cung tiền hàng năm Vì vậy, nghiên cứu lượng cung ứng tiền tệ, không cần phải ý đến biến động ngắn hạn số lượng tiền cung ứng mà tập trung vào biến động dài hạn Chương II: Thực trạng sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương Việt Nam giai đoạn 2013-2017 2.1 Chính sách tiền tệ Việt nam Page |8 Chính sách tiền tệ (CSTT) mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) áp dụng có mục tiêu cuối mục tiêu trung gian Mục tiêu cuối ổn định lạm phát tăng trưởng kinh tế, áp dụng linh hoạt theo thời kỳ phù hợp với định hướng Chính phủ diễn biến thị trường Mục tiêu trung gian tăng trưởng lượng cung tiền (tổng phương tiện tốn TPTTT M2), tín dụng, lãi suất thị trường tỷ giá hối đoái Từ tháng 11/2010 đến tháng 2/2012, trước bối cảnh lạm phát tăng cao, NHNN thực CSTT thắt chặt nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Từ tháng 3/2012 đến nay, NHNN thực CSTT nới lỏng nhằm giảm lãi suất, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp 2.1.1 Mục tiêu cuối Luật NHNN năm 2010 quy định mục tiêu CSTT ổn định giá trị đồng tiền biểu chỉ tiêu lạm phát (Điều 3) Có thể thấy giai đoạn 20112015, mục tiêu CSTT ln kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, nhiên NHNN theo đuổi CSTT đa mục tiêu kết hợp mục tiêu kiểm soát lạm phát với ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội đôi với đổi mơ hình tăng trưởng, hay thực giải pháp tháp gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hợp lý, đồng thời đảm bảo an toàn cho tổ chức tín dụng (TCTD) Riêng năm 2011, NHNN điều chỉnh mục tiêu CSTT kiểm sốt lạm phát tình hình nước quốc tế diễn biến phức tạp khiến lạm phát tăng cao Việc theo đuổi CSTT đa mục tiêu thường khó thực Thực tế mục tiêu cuối CSTT chỉ tiêu lạm phát GDP năm qua thường xuyên không đạt Kết thúc Kế hoạch năm 2006-2010, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 7% (thấp so với chỉ tiêu 7,5-8%) lạm phát bình quân năm mức cao 10,97% (Chính phủ, 2006-2010) Do vậy, Kế hoạch năm 2011-2015 đề mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, bền vững; 2-3 năm Page |9 đầu tập trung thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng mức hợp lý 2-3 năm phát triển nhanh bền vững, hài hòa mục tiêu tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mơ; với GDP bình qn năm tăng khoảng 6,5%-7% chỉ số giá tiêu dùng tăng khoảng 5%-7% vào năm 2015 (Nghị 10/2011/QH13 ngày 08/11/2011) Vì nơn nóng với mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững chưa đánh giá tình hình kinh tế nước biến động tình hình giới sau khủng hoảng tài tồn cầu khủng hoảng nợ công, hậu CSTT nới lỏng giai đoạn 7/2008-10/2010, chỉ tiêu lạm phát đặt năm 2011 7% tăng trưởng 7-7,5%, tỷ lệ lạm phát tăng trưởng thực tế 18,58% 5,58% Sang năm 2012, sau thực sách tài khóa (CSTK) CSTT thắt chặt, lạm phát tháng đầu năm chỉ cịn 2,6% Vì thế, kỳ họp thứ (ngày 26/04/2012), Quốc hội khoá XIII điều chỉnh tỷ lệ lạm phát mục tiêu từ 10% xuống 8%9% Kết lạm phát kiềm chế mức 9,21% hậu biện pháp thắt chặt sản xuất đình đốn, nhiều doanh nghiệp bị giải thể nhiều lao động việc làm, tỷ lệ tăng trưởng chỉ đạt 5,03% so với chỉ tiêu 6%-6,5% Từ năm 2013-2015, có chênh lệch thực tế mục tiêu xu hướng tích cực lạm phát thực tế thấp lạm phát mục tiêu, tăng trưởng thực tế hai năm 2014-2015 vượt mục tiêu Bảng Lạm phát, GDP, tăng trưởng M2 tín dụng, 2011-2015 Mục tiêu (% thay đổi) 2011 2012 2013 2014 2015 M2 15-16 14-16 14-16 16-18 16-18 Tín dụng < 20 15-17 Khoảng 12 12-14 13-15 P a g e | 10 Lạm phát

Ngày đăng: 09/02/2019, 01:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Liệu có rủi ro?

  • Năm 2014

  • Năm 2015

  • Năm 2016

  • Năm 2017

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan