Tại Bắc Bộ, được phát hiện đầu tiên ở Thái Nguyên năm 1900 Trong những năm 1970 và 1980, bệnh xảy ra dữ dội ở Tây Bắc, giết nhiều gia súc, lấy bệnh cho người, chi phí tốn kém nhiều về
Trang 1TRỰC KHUẨN NHIỆT THÁN
Trang 2IV ĐỀ KHÁNG VÀ KHÁNG NGUYÊN
NỘI DUNG
Trang 3I Giới thiệu chung
Thuộc giống bacillus
Bac illus anthracis là
Trang 4I Giới thiệu chung
Ở Việt Nam năm 1897 bệnh được Fraimbault phát hiện ở Nha Trang trên
bò và ngựa, bệnh xảy ra dữ dội nhất ở Bắc Bộ Tại Bắc Bộ, được phát
hiện đầu tiên ở Thái Nguyên năm 1900
Trong những năm 1970 và 1980, bệnh xảy ra dữ dội ở Tây Bắc, giết nhiều gia súc, lấy bệnh cho người, chi phí tốn kém nhiều về phòng và chống
bệnh
Ở Nam Bộ và Trung Bộ bệnh có xảy ra nhưng ít hơn ở miền Bắc
Lịch sử Bacillus anthracis
Trang 5II Đặc tính sinh học
1 Hình thái, cấu tạo
Bacillus anthracis là loại trực
khuẩn to hai đầu vuông, kích
Trang 6 Trong môi trường
nuôi cấy vi khuẩn
Trang 91.1 Giáp mô và điều kiện hình thành giáp mô
Trang 101.2 Nha bào và điều kiện hình thành nha bào
• Oxy tự do phải có đầy đủ
Trang 11III Đặc tính nuôi cấy và sinh hóa học
1 Đặc tính nuôi cấy.
Hiếu khí, dễ nuôi cấy với
nhiệt độ 12 - 43°C, nhiệt độ
thích hợp 37°C; pH 7-7,4
Có thể nuôi cấy nhiệt thán
trong các môi trường sau:
+ Môi trường nước thịt:
Trang 12III Đặc tính nuôi cấy và sinh hóa học
+ Môi trường thạch máu: Vi khuẩn
không gây dung huyết , sinh nhiều
khuẩn lạc dạng S hơn dạng R
+ Môi trường gelatin: Cấy chích sâu,
nuôi ở 28 C sau 1-2 ngày, dọc theo
đường cấy trích sâu vi khuẩn mọc
thành những nhánh ngang trông giống
cây tùng lộn ngược
Trang 13III Đặc tính nuôi cấy và sinh hóa học
2 Đặc tính sinh hóa.
Chuyển hóa đường: Lên men nhưng không sinh hơi một số đường: Glucoz, maltoz; lên men yếu đường: Saccaroz, levuloz, mannit
Các phản ứng sinh hóa khác:
+ Indon: Âm tính + H2S: Âm tính + MR: +-
+ VP:
Trang 14+-IV Sức đề kháng và kháng nguyên
1 Sức đề kháng
Trang 15IV Sức đề kháng và kháng nguyên
Trực khuẩn nhiệt thán đề kháng yếu với nhiệt độ và hóa chất: + Ở 60 0C: Chết sau 15 phút
+ Ở 75 0C: Từ 1 – 2 phút
Nha bào có sức đề kháng mạnh chỉ bị diệt khi:
+ Đun sôi 100 0C trong 10 - 20 phút
+ Hấp ướt 120 0C trong 20 phút
+ Hấp khô 140 0C trong 3 giờ
Trang 16IV Sức đề kháng và kháng nguyên
Các chất sát trùng pha đặc mới có tác
động đến nha bào:
+ Formol 3% trong 2 giờ nha bào tiêu diệt
( mất tính độc formol 4 ‰ ) Nước vôi pha
đặc sau 48 giờ diệt được nha bào
Trên da súc vật có nha bào ngâm vôi, muối
thì nha bào vẫn tồn tại
+ Dùng formol 10 % / 4h30p để khử trùng
da
Trang 17 Kháng nguyên thân: O
Có ở thân vi khuẩn nhiệt thán, cấu tạo là một polyozit, về phương diện miễn dịch, kháng nguyên O là một bán kháng nguyên
Kháng nguyên phức tạp hòa tan
Cấu tạo là nucleoproteit, là một kháng nguyên hòa tan, gây miễn dịch khi tiêm
Trang 18 Loài chim không cảm nhiễm
Người rất cảm nhiễm và gặp 3 thể lâm sàng: Thể da, thể ruột, thể phổi
Trang 19V Đặc tính gây bệnh
3 con đường truyền bệnh chính
Trang 20V Đặc tính gây bệnh
3 con đường truyền bệnh chính
Qua đường tiêu hóa : Chủ yếu do ăn, nước uống, người ăn phải thịt gia súc mắc bệnh
Qua da: Do da bị tổn thương, ở người hay gặp ở công nhân thuộc da, làm ở lò mổ, bác sỹ thú y …
Qua đường hô hấp: Do hít phải nha bào hay gặp ở người do làm nghề thuộc da, cắt xén lông cừu chế biến len sợi
Trang 21V Đặc tính gây bệnh
Ở trâu bò
Thể quá cấp tính
- Xảy ra ở đầu ổ dịch
- Bệnh xuất hiện đột ngột, vật run
rẩy, má hơi sung, thở khó mồ hôi vã
ra, niêm mạc đỏ ửng hoặc tím bầm
- Sốt 40,5-42 độ, nghiến răng, mắt
đỏ, quay cuồng, đầu gục, lưỡi thè ra
ngoài, các lỗ tự nhiển rớm máu
Trang 22V Đặc tính gây bệnh :
Thể cấp tính
- Sốt cao 40-41 độ
- Tim đập nhanh, lông dựng, ủ rủ, mắt đờ đẫn
- Vật bỏ ăn, mất nhu động ruột, phân đên, lẫn máu, nước tiểu lẫn máu
- Thở nhanh, gấp, niêm mạc đỏ thẫm, có những vệt xanh tím
- Mồm mũi có bọt màu hồng, lẫn máu
- Hầu, ngực, bụng thường sung nóng, đau
- Bệnh phát sau 2 ngày, con vật vật vã, lịm dần rồi chết do ngạt thở
Trang 23 BỆNH TÍCH
BÒ BỊ BỆNH NHIỆT THÁN - MŨI MIỆNG
CHẢY MÁU
BÒ BỊ BỆNH NHIỆT THÁN - LÒI DOM,
CHẢY Ở HẬU MÔN
Trang 24 BỆNH TÍCH
PHỔI TỤ MÁU NẶNG CÓ MÀU ĐEN
Trang 26V Đặc tính gây bệnh
BỆNH TÍCH
Người bị bệnh nhiệt thán, tay sưng to, ung nhiệt thán sâu, chảy nước,
có bờ màu nâu sẫm
Trang 28V Đặc tính gây bệnh
Bệnh tích trong phòng thí nghiệm
Nơi tiêm thuỷ thũng cục bộ, có chất keo nhày giống lòng trắng trứng
Hạch lympho sưng đỏ, thuỷ thũng
Máu đen, đặc, khó đông
Lá lách sưng to, mềm
Tất cả các cơ quan tổ chức tụ máu
Bàng quang chứa đầy nước tiểu đỏ
Trang 29VI Phòng và điều trị bệnh
1 Vệ sinh phòng bệnh
Khi chưa có dịch
Tiêm phòng vacxin triệt để cho gia súc cảm thụ
Xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh
Kiểm tra dịch chặt chẽ
Cách ly đàn gia súc 15 ngày trước khi nhập đàn
Trang 30 Khi có dịch xảy ra
Tiến hành công bố dịch,tuân thủ
chặt chẽ các biện pháp phòng
chống dịch
Người đảm bảo tuyệt đối an toàn
Không nhiệm vụ hoặc bị trầy sát
tránh tiếp xúc với gia súc
Không ăn thịt hoặc những sản
phẩm của gia súc ốm và chết
VI Phòng và điều trị bệnh
Trang 312.Phòng bệnh bằng vacxin
Việt Nam dùng vacxin nhược
độc nha bào nhiệt thán
- Tiêm dưới da, cổ trâu, bò
- Miễn dịch 1 năm, do đó tiêm
vào tháng 4, 9, 10 dương lịch
VI Phòng và điều trị bệnh
Trang 33 Dùng kháng sinh Penicilin
tiêm liều cao
Liều lượng : 30000-50000
UI/kgP
Thời gian: 5 ngày liên tục
Notes: Nên dùng huyết