CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG BÒ SỮA CÁI GIAI ĐOẠN MANG THAI... Nuôi dưỡng bò chửa 3 tháng đầu Bò ăn khỏe, uống nhiều nước, hiền lành, ít chạy nhảy Sự gắn kết giữa thai với cơ thể mẹ chưa
Trang 1CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG
BÒ SỮA CÁI GIAI ĐOẠN
MANG THAI
Trang 3I CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG
1 Nuôi dưỡng bò chửa 3
tháng đầu
Bò ăn khỏe, uống nhiều
nước, hiền lành, ít chạy
nhảy
Sự gắn kết giữa thai với cơ
thể mẹ chưa vững chắc
Cấm tuyệt đối không tẩy
giun sán trong giai đoạn
này
Không khám thai qua trực
tràng trong tháng 1, tháng 2
Trang 4I CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG
1 Nuôi dưỡng bò chửa 3 tháng đầu
Cho bò ăn đầy đủ dinh dưỡng đủ về số lượng và chất lượng
Không xua đuổi bò quá mạnh
Không chăn thả ở những nơi dốc, có hố rãnh sâu
Bò có biểu hiện động thai phải chăm sóc chu đáo và báo cho bác sĩ thú y kịp thời
Trang 5I CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG
2 Nuôi dưỡng bò chửa từ 4-7 tháng
Cho bò ăn các thức ăn giàu protein, thức ăn tinh, muối,
chất khoáng
Cho bò ăn thêm cỏ tươi vào buổi chiều tối
Cho thức ăn tinh bột thêm ít muối
Không chăn thả ở bãi quá xa
Không cho bò ăn thức ăn ôi mốc
Làm cạn sữa bò ở cuối tháng thứ 6
Trang 6I CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG
3 Nuôi dưỡng bò chửa
cho bò ở giai đoạn này
Thường xuyên tập xoa
đầu vú, làm quen với bò
Cho bò ăn đầy đủ khẩu
phần+khẩu phần nuôi thai
Trước đẻ 10 ngày, giảm
thức ăn tinh sốt sữa
Trang 7I CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG
3 Nuôi dưỡng bò chửa trước khi đẻ 2 tháng
Các chú ý trong giai đoạn này
Chú ý hàm lượng khoáng trong khẩu phần, đặc biệt là Ca
để hoàn chỉnh bộ xương của thai nhi tránh trường hợp bệnh bại liệt sau khi đẻ
Tránh làm xáo động mạnh ảnh hưởng đến thai
Cho ăn đúng tiêu chuẩn của bò đang mang thai
Cuối giai đoạn chửa chú ý trực bò đẻ
Trang 8II NHU CẦU DINH DƯỠNG
1 Nhu cầu nước
2 Nhu cầu năng lượng
3 Nhu cầu protein
Trang 91 Nhu cầu nước
Gia súc cần được
cung cấp nước
thường xuyên để đáp
ứng các chức năng
sinh lý của cơ thể
Cho bò uống thoải
Trang 10Cho uống nước
Các yêu cầu về chất lượng
=> Sạch: không có thức ăn
thừa, nhiễm phân hoặc nước
tiểu cũng như không có sự
phát triển của tảo
=> Lành: không có kí sinh,
không nhiễm thuốc trừ sâu
cũng nhiễm nitrat, không nhiễm
nhiều sắt và các kim loại nặng
=> Ngon: thoáng khí, ít khoáng,
độ pH trung tính, không mùi,
không vị, nhiệt độ bình thường
(khoảng 150C)
Trang 112 Nhu cầu năng lượng
Nhu cầu năng
Trang 12a Nhu cầu cho duy tr ì
a Nhu cầu cho duy tr ì
Là nhu cầu dinh dưỡng mà con bò cần duy trì các chức năng hoạt động sống như hô hấp, tuần hoàn máu, tiêu hóa, hoạt động cơ bắp v.v…trong 1 ngày đêm
Nhu cầu năng lượng duy trì của bò trong 1 ngày-đêmUFL= 1,4 + 0,6*(W/100) (UFL/ ngày)
Trong đó:
W là thể trọng của bò (kg)
Trang 13b Nhu cầu cho sinh trưởng
UFL = 3,5 * G (UFL/ ngày)
Trang 14c Nhu cầu cho bò cái mang thai
Nhu cầu mang thai = 20% nhu cầu duy trì (chưa hiệu chỉnh)
Hiệu chỉnh:
-Bò nuôi nhốt hoàn toàn không tăng
-Tăng 5% cho bò nuôi nhốt không có nhiều khoảng trống để di
chuyển
-Tăng 10% cho bò nuôi nhốt không hoàn toàn
-Tăng tõ 20 đến 60% cho bò chăn thả (tùy thuộc vào loại cỏ và
giai đoạn phát triển của cỏ)
+ Chăn nuôi bán quản canh chăn thả cả ngày trên bờ đê: vào mùa đông tăng (60% x 12/24) = 30%, các tháng còn lại tăng 10%
+ Nuôi bán thâm canh chăn thả 4h/ngày tăng: 20%x4/24 =3,3% + Bò sữa lai chăn thả 2-3h/ngày tăng: 20%x2.5/24 =2.08%
+ Bò buộc cọc tăng 20%
Trang 15d Nhu cầu năng lượng cho tiết sữa
Tùy theo lượng sữa tiết ra và tỉ lệ mỡ sữa có trong sữa của nó cung cấp thêm năng lượng và protein
Trang 163 Nhu cầu protein
Nhu cầu protein cho
duy trì
Nhu cầu protein cho
thaiNhu cầu protein cho
sinh trưởng
Trang 17a Nhu cầu protein cho duy trì
Nhu cầu duy trì:
PDI = 3,25 * W0,75 (g/ngày)
Nhu cầu Canxi và Phospho:
Ca = 0,06 * W (g/ngày)
P = 0,05 * W (g/ngày)
Trang 18b Nhu cầu protein cho sinh trưởng
Để thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng protein của bò đang sinh trưởng ta dùng công thức sau:
P.t.h (g/n) = 2,86W0.75 kg + 0,218g (TT) +
Trong đó : - P.t.h : Protein tiêu hóa (g)
- W : Khối lượng cơ thể (kg)
- TT : Tăng trọng (g/ngày)
Giá trị này sẽ đáp ứng nhu cầu protein cho bò cái mang thai 6 tháng đầu
Trang 19c Nhu cầu protein cho thai
Trong 6-7 tháng đầu của thời kì mang thai, sự sinh trưởng
của bào thai tương đối thấp, có thể đáp ứng nhu cầu protein cho bò dựa vào công thức tính toán ở mục 2 ở trên
Tuy nhiên trong 2-3 tháng cuối cùng của thời gian mang thai,
cùng với sự sinh trưởng nhanh chóng của bào thai và bầu vú nhất là ở bê hậu bị có thai lần đầu Cần cung cấp cho nhu cầu này khoảng 45gPt.h/ngày
Nhu cầu Pt.h cho bò mang thai trong giai đoạn này khoảng
80 Pt.h/ngày, nhằm đáp ứng tăng khối lượng của bào thai
400 g/ngày
Trang 20- Bại liệt trước khi đẻ
- Âm đạo lộn ra ngoài
- Có thai ngoài tử cung
- Xảy thai
Trang 222 Bệnh xuất huyết tử cung
+ bị tổn thương thành tử cung, hoặc bị thủng tử cung
- Triệu chứng : máu chảy từ tử cung qua cổ tử cung qua âm đạo và
ra ngoài âm môn
- Điều trị :
+ nhanh chóng hạn chế và đi đến cầm máu cho con vật, giảm áp lực xoang chậu
+ sử dụng thuốc : VTM K, Adrenalin
+ tiếp dung dịch muối đẳng trương, dung dịch Glucozo, nếu cần
thiết có thể tiếp máu
Trang 233 Rặn đẻ quá sớm
- Nguyên nhân :
+ do thành bụng bị chấn thương, khám âm đạo trực tràng không
đúng kĩ thuật
+ chăm sóc nuôi dưỡng không hợp lý, khai thác quá độ
+ do rối loạn nội tiết tố, dùng thuốc không chính xác
- Triệu chứng :
+ xuất hiện những cơn co bóp khi chưa đến thời gian đẻ bình thường ( động thai )
+ bò mẹ kêu rống, cong đuôi, đứng nằm không yên
- Điều trị : Cần xác định rõ là con vật rặn đẻ quá sớm, rặn đẻ bình
thường hay là rặn đẻ quá yếu và xác định xem thai còn sống hay đã chết mà có cách can thiệp phù hợn nhất
Nếu bào thai còn sống ta cố định gia súc, tránh gây kích thích, ức chế co bóp tử cung bằng Atrophin hoặc rượu trắng, gây tê hõm khum đuôi bằng Novocain và tiến hành theo dõi
Trang 244 Bại liệt trước khi đẻ
- Nguyên nhân : do chế độ chăm sóc và nuôi dưỡng không hợp lý, đặc biệt là khẩu phần ăn thiếu Ca và P, bò mẹ ít được chăn thả và tiếp xúc với anh sáng, do kế phát từ bênh thiểu năng phó tuyến giáp trạng
- Triệu chứng : con vật đi lại khó, tập tễnh, đứng không vững hoặc đột nhiên nằm xuống sau đó không đứng dậy được, nếu nặng có thể có các biến chứng như sa âm đạo, viêm phổi, viêm dạ dày ruột , chướng bụng, đẻ khó
- Điều trị :
+ Hộ lý : cho con vật nằm trên nền chuồng độn nhiều rơm rạ, có thể dùng võng cố định gia súc trong gióng Cho con vật ăn các thức ăn giàu đạm, vitamin, tăng cường bổ sung khoáng, theo dõi liên tục
+ Dùng thuốc : Tiêm tĩnh mạch CaCl2 , có thể dùng thêm IK,
Sabycilatna, cafein, glucozo
Trang 255 Sẩy thai
- Nguyên nhân : do sức sống của bào thai quá yếu, sự phát triển của thai không bình thường Do các bện lý xảy ra trong thời kì mang thai
- Hiệp tượng :
+ Sẩy thai : xuất hiện vào thời gian có chửa kì I và II
+ Đẻ non : xuất hiện ở kì III, con non thường yếu ớt, khó nuôi, con
mẹ cần sự chăm sóc cẩn thận hơn
- Các loại xảy thai
+ xảy thai hoàn toàn
+ xảu thai không hoàn toàn
+ tiêu thai
Theo điều kiện và nguyên nhân có thế phân biệt
+ xảy thai có tính chất truyền nhiễm
+ xảy thai không có tính chất truyền nhiễm
Trang 265 Sẩy thai
- Đề phòng sẩy thai : một số biện pháp chung
+ chọn gia súc giống tốt, ít mắc bện truyền nhiễm
+ thực hiện quy trình chăm sóc, quản lý, sử dụng gia súc tốt, đặc
biệt là trong giai đoạn mang thai
+ thực hiện mọi quy trình kĩ thuật khi khai thác tinh dịch, môi
trường pha chế và công tác phối giống
+ áp dụng những biện pháp kĩ thuật nhằm đề phòng các hiện tượng bệnh lý ở cơ quan sinh dục khi có thai, khi sinh đẻ và khi đẻ xong
+ với mọi trường hợp sẩy thai mà bào thai đã chết, mà cổ tử cung
mở cần dùng mọi biện pháp nhanh chóng đưa bào thai ra khỏ tự cung con mẹ để tránh ảnh hưởng tới cơ quan sinh dục bò mẹ và súc sản xuất của bò mẹ sau này
Trang 27TÀI LIỆU THAM KHẢO
pdf/technical_materials/reproduction/Reproduct ion02.pdf
• Giáo trình sinh sản gia súc-Nhà xuất bản nông