1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an su 8 2017 2018 (1)

202 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111544444444444444411111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111118955558888888888888888555555555555566666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666655556555556555555555555555555555555555555555555555

Trang 1

LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) CHỦ ĐỀ 1: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

(Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)

I BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT.

1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành:

- Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa với chế

độ phong kiến Từ đó, thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và quý tộc phong kiến tất yếu

nổ ra

- Cách mạng Hà Lan - cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

- CM tư sản Anh thế kỉ XVII Ý nghĩa lịch sử và hạn chế của Cách mạng tư sản Anh

- Ctranh giành đlập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tính chất một cuộc cm tư sản

- Sự ra đời của Hợp chúng quốc Mĩ - nhà nước tư sản

- Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước cách mạng

- Việc chiếm ngục Ba-xti (14 - 7 - 1789) - mở đầu cách mạng

-Những nhiệm vụ mà cách mạng đã giải quyết : chống thù trong giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ ; ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp

- Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình công nghiệp hoá ở các nước Âu -

Mĩ từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX

- Đánh giá được hệ quả kinh tế, xã hội của cách mạng công nghiệp

- Cuộc cách mạng tư sản nổ ra ở một số nước với những hình thức khác nhau : thống nhất Đức, thống nhất I-ta-li-a, Minh Trị Duy tân ở Nhật, nội chiến ở Mĩ, cải cách nông nô

ở Nga

- Trình bày quá trình xâm lược thuộc địa và sự hình thành hệ thống thuộc địa

- Đôi nét về quá trình đấu tranh giữa CNTB và CĐPK trên phạm vi toàn thế giới

- Sự ra đời của g/c c/nhân gắn liền với sự p.triển của CNTB Tình cảnh của g.c công nhân

- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp c.nhân trong những năm 30-40 của TKXIX

2 Bảng mô tả:

Nội dung

Nhận biết

(Mô tả mức độcần đạt)

Thông hiểu

(Mô tả mức độcần đạt)

Vận dụng thấp

(Mô tả mức độcần đạt)

Vận dụng Cao

(Mô tả mức độcần đạt)

-Vì sao cáchmạng Hà lan

TK XVI đượcxem là cuộccách mạng tưsản đầu tiên

-Xác định hìnhthức đấu tranhcủa Cách mạng

Hà Lan

Trang 2

Nội dung

Nhận biết

(Mô tả mức độcần đạt)

Thông hiểu

(Mô tả mức độcần đạt)

Vận dụng thấp

(Mô tả mức độcần đạt)

Vận dụng Cao

(Mô tả mức độcần đạt)-Trình bày

nguyên nhân

và ý nghĩa củaCách mạng tưsản Anh

-Nhận biết vàinét về tìnhhình 13 thuộcđịa Anh ở Bắc

Mĩ ; trình bàykết quả và ýnghĩa của cuộcchiến tranh

trên thế giới

-Vì sao nôngdân phải bỏ quêhương đi nơikhác sinh sống

-Tại sao nóiCMTS Anh làcuộc CM khôngtriệt để

-Vì sao nhândân các thuộcđịa ở Bắc Mĩđấu tranh chốngthực dân Anh

-Tại sao nóicuộc đ/t giànhđ/lập của cácthuộc địa Anh ởBắc Mĩ là một

g/phóng d/tộc,đồng thời làcuộc CMTS

- Kinh tế TBCNphát triển đemđến hệ quả gì-Xác định hìnhthức đấu tranhcủa Cách mạngAnh

-Lập niên biểu

về cuộc Chiếntranh giành độclập của 13thuộc địa Anh ởBắc Mĩ

-Nhận xét về câunói của Mác khinói về CMTSAnh: “Thắng lợicủa giai cấp TS cónghĩa là thắng lợicủa chế độ xã hộimới, thắng lợi củachế độ tư hữuTBCN đối vớichế độ phongkiến

chính trị - xãhội, đấu tranh

tư tưởng ởPháp trước khicách mạngbùng nổ

-Vai trò của đấutranh tư tưởngđối với CMPháp

-Tại sao nóiCMTS Pháp làcuộc CMTStriệt để nhất

-Vẽ sơ đồ 3đẳng cấp ởPháp, vị trí,quyền lợi củacác đẳng cấpnày trong xãhội pháp trướcCM

-Em có nhận xét

gì khi quan sáthình 5- Tình cànhngười nông dânPháp trước CM

- Em có nhận xét

gì về các biệnpháp của chínhquyền Gia-cô-banh

hệ quả củacách mạngcông nghiệp

-Vì sao CMcông nghiệpdiễn ra đầu tiên

ở Anh

- Vì sao giữa

TK XIX, Anhđẩy mạnh s/xgang, thép vàthan đá

thống kê các cảitiến, phát minhtrong ngành dệt

ở Anh theo thứ

tự thời gian

-Quan sát lược đồhình 17 và hình

18 út ra hệ quảcủa CM côngnghiệp

Trang 3

Nội dung

Nhận biết

(Mô tả mức độcần đạt)

Thông hiểu

(Mô tả mức độcần đạt)

Vận dụng thấp

(Mô tả mức độcần đạt)

Vận dụng Cao

(Mô tả mức độcần đạt)-Vì sao các

nước phươngTây đẩy mạnhxâm chiếmthuộc địa

-Vì sao ngay từlúc mới ra đời,giai cấp côngnhân đã đấutranh chống chủnghĩa tư bản

- Lập niên biểu

về phong tràocông nhân nữađầu TK XIX

- Nét mới trongp/trào côngnhân nhữngnăm 1830 –

1840 là gì

Định hướng năng lực được hình thành

- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức; thực hành bộ môn; xác định mối quan hệ giữa các

sự kiện, hiện tượng lịch sử; so sánh; phân tích; nhận xét; liên hệ, vận dụng thực tiễn

II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Tự luận:

1 Câu hỏi cấp độ nhận biết

Câu 1: Trình bày được nguyên nhân, diễn biến và kết quả của Cách mạng Hà Lan?

Câu 2: Trình bày nguyên nhân và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Anh?

Câu 3: Nhận biết vài nét về tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ; trình bày kết quả và ý

nghĩa của cuộc chiến tranh?

Câu 4: Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội, đấu tranh tư

tưởng ở Pháp trước khi cách mạng bùng nổ?

Câu 5: Trình bày một số phát minh lớn trong cách mạng công nghiệp Anh; hệ quả của

cách mạng công nghiệp?

Câu 6: Trình bày những nét chính về các hình thức đấu tranh và những phong trào tiêu

biểu của giai cấp công nhân?

2 Câu hỏi cấp độ thông hiểu

Câu 1: Vì sao cách mạng Hà lan TK XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

trên thế giới?

Câu 2: Vì sao nông dân phải bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống?

Câu 3: Tại sao nói CMTS Anh là cuộc CM không triệt để?

Câu 4: Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh?

Câu 5: Tại sao nói cuộc đấu tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là một

cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, đồng thời là cuộc CMTS?

Câu 6: Vai trò của đấu tranh tư tưởng đối với CM Pháp?

Câu 7: Tại sao nói CMTS Pháp là cuộc CMTS triệt để nhất?

Câu 8: Vì sao CM công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh?

Câu 9: Vì sao giữa TK XIX, Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép và than đá?

Trang 4

Câu 10: Vì sao các nước phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa?

Câu 11: Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, gi/cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư

bản?

3 Câu hỏi cấp độ vận dụng thấp:

Câu 1: Xác định hình thức đấu tranh của Cách mạng Hà Lan?

Câu 2: Kinh tế TBCN phát triển đem đến hệ quả gì?

Câu 3: Xác định hình thức đấu tranh của Cách mạng Anh?

Câu 4: Lập niên biểu về cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? Câu 5: Vẽ sơ đồ 3 đẳng cấp ở Pháp, vị trí, quyền lợi của các đẳng cấp này trong xã hội

pháp trước CM?

Câu 6: Lập bảng thống kê các cải tiến, phát minh trong ngành dệt ở Anh theo thứ tự thời

gian

Câu 7: Lập niên biểu về phong trào công nhân nữa đầu TK XIX?

Câu 8: Nét mới trong phong trào công nhân những năm 1830 – 1840 là gì?

4 Câu hỏi cấp độ vận dụng cao:

Câu 1: Nhận xét về câu nói của Mác khi nói về CMTS Anh: “Thắng lợi của giai cấp TS có

ghĩa là thắng lợi của c/độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu TBCN đối với chế độ phong kiến?

Câu 2: Em có nhận xét gì khi quan sát hình 5- Tình cành người nông dân Pháp trước CM? Câu 3: Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền Gia-cô-banh?

Câu 4: Quan sát lược đồ hình 17 và hình 18 út ra hệ quả của CM công nghiệp?

III GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC

Trang 5

Ngày soạn: 17/8/2018

Ngày dạy: LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Lịch sử thế giới cận đại ( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917 ) CHƯƠNG I: CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ XÁC LẬP

CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ( Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX ) Tiết 1: Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

I Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức : Giúp HS nắm được:

- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở Châu Âu trong các thế kỷ XVI- XVII

- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI

và cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII

2.Tư tưởng:

- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng

- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến

3 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, giải quyết các câu hỏi trong sách giáo khoa

II Chuẩn bị:

1 Của giáo viên:

- Bản đồ thế giới để xác định vị trí địa lý các nước đang học

- Lược đồ cách mạng tư sản Anh

2 Của học sinh:

- Đọc SGK và tài liệu liên quan

III Tiến trình trên lớp:

1 Ổn định tổ chức: 1 phút

2 Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 8.

3 Bài mới:

Vào bài: Mốc mở đầu lịch sử thế giới cận đại là cuộc cách mạng tư sản Hà Lan năm

1566, Tiếp theo là cách mạng tư sản Anh Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, diễn biến, tính chất của 2 cuộc cách mạng này chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay

*Hoạt động 1: ( 10 phút)

Giới thiệu mốc mở đầu LSTG

cận đại bắt đầu từ cuộc CMTS

đầu tiên - Cách mạng Hà Lan

- Nền sản xuất mới ra đời và

I Sự biến đổi về kinh

tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.

1 Một nền sản xuất mới ra đời (đọc thêm)

- Kinh tế: Xuất hiệncác công trường thủcông, trung tâm làbuôn bán và ngân

Trang 6

Âu có biến đổi gì?

- Nêu những biểu hiện mới về

kinh tế, xã hội Tây Âu?

- Thảo luận: Hệ quả của những

biến đổi xã hội đó? Vì sao có hệ

Nê-đec-lan như thế nào?

GV trình bày diễn biến: 8/1566

cuộc đấu tranh mạnh mẽ nhất

đến năm 1581, các tỉnh miền

Bắc thành lập nước Công hòa,

các tỉnh liên hiệp (về sau gọi là

Hà Lan), 1648 nền độc lập của

Hà Lan được công nhận

- Cách mạng Hà Lan diễn ra

dưới hình thức nào ?

-Thảo luận: Vì sao cách mạng

Hà Lan thế kỷ XVI được xem là

cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

trên thế giới?

*Hoạt động 3: ( 10 phút)

Gọi HS chỉ trên bản đồ vị trí

nước Anh

- Sự phát triển của CNTB ở Anh

phát triển trong lòng xã hộiphong kiến đã suy yếu và bịkìm hãm

- Xuất hiện các công trườngthủ công, trung tâm là buônbán và ngân hàng

- Xã hội hình thành 2 giai cấpmới: tư sản và vô sản

- Nảy sinh mâu thuẫn giai cấpdẫn đến các cuộc đấu tranh

Bởi vì giai cấp tư sản đai diệncho phương thức sản xuấtmới, có thế lực về kinh tếnhưng không có địa vị vềchính trị nên bị chế độ phongkiến kìm hãm, mâu thuẫn giữa

tư sản với phong kiến đã dẫnđến phong trào Văn hóa Phụchưng, phong trào Cải cách tôngiáo…Mâu thuẫn đó ngàycàng gay gắt và là nguyênnhân của các cuộc cách mạng

tư sản

- Xác định vị trí

- Có nền kinh tế TBCN pháttriển nhưng bị phong kiến TâyBan Nha thống trị và ngăncản sự phát triển này

- Đấu tranh giải phóng dântộc

- Vì cách mạng đã đánh đổchế độ phong kiến( ngoạibang) thành lập chế độ cônghòa, xây dựng được một xãhội mới tiến bộ hơn nên đây

là cuộc cách mạng tư sản đầutiên trên thế giới

- Xác định vị trí

- Xuất hiện nhiều công trường

hàng

- Xã hội: Hình thành 2giai cấp mới: tư sản và

vô sản

- Mâu thuẫn giữa chế

độ phong kiến với giaicấp tư sản và các tầnglớp nhân dân

2 Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI:

- Nguyên nhân: Phongkiến Tây Ban Nha kìmhãm sự phát triển củaCNTB ở Nê-đec-lan

- Diễn biến: (SGK)

- Kết quả: Hà Lanđược giải phóng taođiều kiện cho CNTBphát triển

=>Cách mạng Hà Lan

là cuộc cách mạng tưsản đầu tiên trên thếgiới

II Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII:

1 Sự phát triển của

Trang 7

được biểu hiện như thế nào?

- Kinh tế TBCN phát triển đem

đến hệ quả gì?

- Em hiểu thế nào thuật ngữ:

“quý tộc mới”

GV kể chuyện “ rào đất cướp

ruộng” ở Anh, đây là thời kỳ

“cừu ăn thịt người”

- Vì sao nông dân phải bỏ quê

hương đi nơi khác sinh sống?

- Những mâu thuẫn chính trong

GV: Quý tộc mới và tư sản chủ

trương khôi phục chế độ quân

chủ, 12/1688 Quốc hội tiến hành

đảo chính lập ra chế độ quân

chủ lập hiến

- Quý tộc mới có vai trò như thế

nào đối với cách mạng Anh?

thủ công, kinh tế hàng hóaphát triển, nhiều trung tâmthương mại, tài chính đượchình thành

- Làm thay đổi thành phần xãhội: xuất hiện tầng lớp quýtộc mới và tư sản; nông dân bịbần cùng hóa

- HS trả lời theo bảng tra cứuSGK

- Nông dân bị mất ruộng đất,

bị bần cùng hóa

- Vua, địa chủ phong kiếnmâu thuẫn với quý tộc mới, tưsản, nhân dân lao động

- Chấm dứt chế độ quân chủchuyên chế ở Anh, đánh dấu

sự sụp đổ của chế độ phongkiến, thắng lợi của CNTB

- Vua bị xử tử, Anh trở thànhnước cộng hòa, cách mạng đạtđến đỉnh cao Cách mạngchưa chấm dứt vì nhân dânchưa được quyền lợi gì, muốnđẩy cách mạng đi xa hơn nữa

và đề ra yêu sách của mình

Nền cộng hòa đàn áp họ dãman

- Vừa tham gia lãnh đạo cáchmạng vừa tìm cách hạn chếcách mạng cho phù hợp vớilợi ích của mình Nó chi phốitiến trình, kết quả và tính chấtcủa cách mạng, tầng lớp nàytiến hành cách mạng không

CNTB ở Anh.

- Kinh tế TBCN pháttriển mạnh

- Xã hội: Xuất hiệntầng lớp quý tộc mới

và tư sản

-Mâu thuẫn xã hội gaygắt làm bùng nổ cáchmạng

2 Tiến trình cách mạng( Hướng dẫn đọc thêm)

a Giai đọan 1 1648)

(1642-Nội chiến diễn ra giữaQuốc hội và quân độinhà vua Kết quả quânđội quốc hội đã đánhbại quân đội nhà vua

b Giai đọan 2 1488)

(1469 Ngày 30/1/1469 VuaSaclơ I bị xử tử

- Anh trở thành nướccông hòa Cách mạng

tư sản đạt đến đỉnhcao

Trang 8

- Thế nào là chế độ quân chủ lập

hiến?

- HS thảo luận câu hỏi: “Cuộc

cách mạng Anh đưa lại quyền

lợi cho ai? Ai lãnh đạo cách

mạng? Vì sao cách mạng Anh là

cuộc CMTS không triệt để?”

triệt để

- Thực chất vẫn là chế độ tưbản nhưng chống lại cuộc đấutranh của nhân dân, bảo vệquyền lợi của quý tộc mới và

3.Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII.

- Chế độ TBCN đượcxác lập

- Kinh tế CNTB pháttriển

- Thoát khỏi sự thốngtrị của phong kiến

=> Là cuộc cách mạng

tư sản không triệt để

4 Củng cố: ( 5 phút )

1 Nêu những biểu hiện mới vế kinh tế - xã hội ở Tây Âu?

2 Trình bày diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan?

3 Trình bày sự phát triển của CNTB ở Anh và hệ quả của nó?

4 Trình bày những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh?

5 Dặn dò:

Học bài và chuẩn bị trước bài mới

Trang 9

Ngày soạn: 18/8/2018

Ngày dạy:

Tiết 2: Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

I Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức : Giúp HS nắm được:

- Vài nét về tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ; trình bày được diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh

2.Tư tưởng

- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng

- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến

3 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, giải quyết các câu hỏi trong sách giáo khoa

II Chuẩn bị:

1 Của giáo viên:

- Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

2 Của học sinh:

- Đọc SGK, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan

III Tiến trình trên lớp:

1.Ổn định tổ chức: 1 phút

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

Trình bày diễn biến cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI ? Vì sao cách mạng Hà Lan thế kỷ XVIđược xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên?

3 Bài mới:

Vào bài: Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mỹ, người Anh đã chiếm Bắc Mỹ, lập ra 13

thuộc địa Thế kỷ XVIII đã nổ ra cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa đó

Trang 10

- Vì sao nảy sinh mâu thuẫn

giữa chính quốc và thuộc địa?

* Hoạt động 2: ( 10 phút)

- Nguyên nhân trực tiếp dẫn

đến chiến tranh là sự kiện nào?

- GV dùng lược đồ chỉ nơi xảy

ra sự kiện:

+ Từ 5/9  26/10/1774 Hội

nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a

diễn ra đòi vua Anh xóa bỏ các

luật cấm vô lý nhưng không

được chấp nhận

+ 4/1775 chiến tranh bùng nổ

giữa chính quốc và thuộc địa,

quân thuộc địa do Oa-sinh-tơn

chỉ huy HS xem H4-Sgk: giới

thiệu đôi nét về Oa-sinh-tơn

+ Ngày 4/7/1776 tuyên ngôn

độc lập được công bố

- Tuyên ngôn độc lập có những

điểm chính nào?

GV: Chiến tranh vẫn còn tiếp

diễn sau trận thắng lớn ở

Xa-ra-tô-ga, đến năm 1783 Anh

buộc phải ký Hiệp ước

- Vì thực dân tìm cách ngăncản sự phát triển thươngnghiệp của các thuộc địa

Cư dân các thuộc địa mâuthuẫn gay gắt với chínhquốc dẫn đến chiến tranh

- Sự kiện 12/1773 nhân dâncảng Bôxtơn phản đối chế

độ thuế bằng cách tân công

3 tàu chở chè của Anh

- Mọi người đều bình đẳng

- Quyền được sống, quyềnđược tự do và quyền mưucầu hạnh phúc

- Anh thừa nhận nền độc lậpcủa các thuộc địa, một quốcgia mới ra đời: nước Mỹ

- Mỹ là nước Cộng hòa liênbang, chính quyền trungương được tăng cường,nhưng các bang được quyền

tự trị rộng rãi

- Chỉ những người da trắng

và có tài sản mới có quyền

giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ:

1 Tình hình của các thuộc địa Nguyên nhân của chiến tranh:

- Kinh tế: Đến giữathế kỉ XVIII, 13 thuộcđịa phát triển theoCNTB

- Xã hội: Mâu thuẫngiữa chính quốc vàthuộc địa dẫn đếnchiến tranh

2 Diễn biến của cuộc chiến tranh (HD đọc thêm)

- 12/1773, nhân dânBôxtơn nổi dậy

- Năm 1774: Hội nghịPhilađenphia

- 4/1775 chiến tranhbùng nổ

- Ngày 4/7/1776Tuyên ngôn độc lập rađời, xác định quyềncủa con người vàquyền độc lập của cácthuộc địa

- Tháng 10/1777 quânkhởi nghĩa thắng mộttrận ở Xa-ra-tô-ga

- 1783 Anh buộc phải

ký Hiệp ước Vec-xai

3 Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ:

- Kết quả: Anh thừanhận độc lập của 13thuộc địa – một nướccộng hòa tư sản đượcthành lập ( nước Mỹ)

10

Trang 11

4 Củng cố: ( 10 phút )

Lập niên biểu chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

5 Dặn dò:

Học bài và chuẩn bị trước bài mới

Trang 12

Ngày soạn: 21/8/2018

Ngày dạy:

Tiết 3: Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP ( 1789 – 1794 )

I Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức : Giúp HS nắm được:

- Tình hình kinh tế, chính trị- xã hội, đấu tranh tư tưởng ở Pháp trước khi cách mạng bùng nổ

- Nguyên nhân trực tiếp và diễn biến cuộc cách mạng

1 Của giáo viên:

- Sơ đồ quan hệ các đẳng cấp trong xã hội, tranh ảnh

2 Của học sinh:

- Đọc SGK, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan

III Tiến trình trên lớp:

1 Ổn định tổ chức: 1 phút

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

Nêu thành quả và ý nghĩa của chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ?

3 Bài mới:

Vào bài: Cách mạng tư sản đã thành công ở một số nước và đang tiếp tục nổ ra, trong

đó có nước Pháp đạt đến sự phát triển cao Vì sao cách mạng nổ ra và phát triển ở Pháp? Cách mạng đã trải qua các giai đoạn nào? Ý nghĩa lịch sử ra sao? Đó là nọi dungbài học hôm nay

Trang 13

hãm sự phát triển của công

thương nghiệp ra sao?

thế nào trong xã hội?

Cho HS quan sát và mô tả

H5-Sgk về tình cảnh nông dân

Pháp?

* Hoạt động 3: (7 phút)

GV giới thiệu 3 nhà tư tưởng

nổi tiếng của giai cấp tư sản

bấy giờ, đã đấu tranh chống

chế độ phong kiến là:

Mông-tê-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô qua

ảnh trong Sgk và những câu tư

tưởng trong Sgk Hỏi: Dựa vào

những đọan trích trong Sgk,

hãy nêu vài điểm chủ yếu

trong tư tưởng Mông-tê-xki-ơ,

GV khẳng định: Với trào lưu

tư tưởng này ở Pháp thế kỷ

XVIII được gọi là thế kỷ ánh

sáng

GV chốt lại: Tình hình kinh tế,

chính trị, xã hội nước Pháp thế

- Công cụ và phương thứccanh tác thô sơ, lạc hậu, chủyếu dùng cày và cuốc, năngsuất thấp, ruộng đất bị bỏhoang, mất mùa, đói kémthường xuyên xảy ra

- Do sự bóc lột của địa chủphong kiến

- Thuế má nặng, không cóđơn vị đo lường và tiền tệthống nhất, sức mua rất hạnchế

- Là nước quân chủ chuyênchế

- Quý tộc, tăng lữ và đẳngcấp thứ 3

- Hai đẳng cấp trên có mọiđặc quyền, không phải đóngthuế Đẳng cấp thứ 3 phảiđóng thuế nhưng không cóquyền lợi chính trị

- “Một nông dân già, taychống cuốc, cõng trên lưngquý tộc và tăng lữ, trong túi

áo, túi quần có những tờ văn

tự vay nợ, cầm cố ruộng đất,chim, thỏ nói lên đặc quyềncủa phong kiến, chuột pháhoại mùa màng

- Quyền tự do của con người

và việc đảm bảo quyền tự do

- Quyết tâm đánh đổ bọnphong kiến thống trị

- Vì nhân dân bắt đầu biếtđấu tranh về tư tưởng vớiphong kiến và Giáo hội

- Thức tĩnh đầu óc conngười, chuẩn bị về tư tưởngcho đấu tranh

cách mạng:

1 Tình hình kinh tế:

- Nông nghiệp lạchậu

- Công thương nghiệpphát triển nhưng bịkìm hãm

2 Tình hình chính trị - xã hội:

- Chính trị: là mộtnước quân chủ chuyênchế

- Xã hội: có sự phânhóa thành 3 đẳng cấp:quý tộc, tăng lữ vàđẳng cấp thứ 3: nôngdân, tư sản, các tầnglớp khác

3.Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng.

- Đã thức tỉnh nhândân đấu tranh chốngphong kiến và có tácdụng chuẩn bị chocách mạng

II Cách mạng bùng

13

Trang 14

4 Củng cố: ( 5 phút )

1 Tình hình kinh tế - xã hội Pháp trước cách mạng như thế nào?

2 Cách mạng tư sản Pháp 1789 bắt đầu như thế nào?

5 Dặn dò:

Học bài và chuẩn bị trước bài mới

Ngày soạn: 23/8/2018

Ngày dạy:

Tiết 4: Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP ( 1789 – 1794 )

I Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức : Giúp HS nắm được:

- Nguyên nhân trực tiếp và diễn biến cuộc cách mạng

- Hiểu và đánh giá được ý nghĩa cuộc Cách mạng tư sản Pháp 1789

2 Tư tưởng

- Vai trò to lớn của quần chúng nhân dân đối với tiến trình cách mạng

3 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, lập niên biểu

- Phân tích ý nghĩa lịch sử và những hạn chế của cuộc CMTS này

II Chuẩn bị:

1 Của giáo viên:

- Sơ đồ phát triển đi lên của CMTS Pháp, tranh ảnh

Trang 15

2 Của học sinh:

- Tường thuật diễn biến theo SGK

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: 1 phút

2 Kiểm tra bài cũ: 5 phút

Nguyên nhân nào đưa đến sự bùng nổ của CMTS pháp?

3 Bài mới:

Vào bài: Cách mạng tư sản Pháp đã bùng nổ và đạt được thắng lợi quan trọng, giáng

một đòn nặng nề đầu tiên vào chế độ quân chủ chuyên chế Cách mạng sẽ tiếp tục phát triển và kết thục ra sao Đó là nọi dung bài học hôm nay

rộng trong cả nước, giai cấp tư

sản lợi dụng sức mạnh của quần

chúng để nắm chính quyền

- HS đọc nội dung tuyên ngôn

nhân quyền và dân quyền trong

Sgk HS thảo luận

- Qua nội dung bản tuyên ngôn

em có nhận xét gì?

- GV: 9/1791 Hiến pháp được

thông qua, xác lập chế độ quân

chủ lập hiến mọi quyền lực

thuộc về Quốc hội Nhà vua

không nắm thực quyền

- Trước sự việc đó nhà vua đã có

hành động gì?

- GV giảng: Tháng 4/1792 liên

minh Áo-Phổ can thiệp 8/1792

quân Phổ tràn vào nước Pháp

- Trước tình hình ngọai xâm, nội

phản nhân dân đã làm gì?

* Hoạt động 2: (9 phút)

- GV: Sau khi phái Lập hiến bị

lật đổ chính quyền chuyển sang

tay tư sản công thương nghiệp

gọi là phái Girông-đanh

- 21/9/1792 Quốc hội mới được

bầu theo phổ thông đầu phiếu

lập nền Cộng hòa đầu tiên của

nước Pháp Vua Lu-I XVI bị

đưa lên máy chém

- Là chế độ chính trị của mộtnước trong đó quyền lực củavua bị hạn chế bằng Hiếnpháp do Quốc hội tư sản địnhra

- Xác nhận quyền tự nhiêncủa con người, quyền tự do vàbình đẳng, quyền sở hữu,quyền được an tòan

- Vua liên kết với các phần tửphản động trong nước và cầucứu phong kiến Châu Âuchống lại cách mạng

- Nhân dân khởi nghĩa lật đổphái Lập hiến, xóa bỏ chế độphong kiến

III Sự phát triển của cách mạng:

1 Chế độ quân chủ lập hiến ( từ

10/8/1792 ) :

- Từ 14/7/1789 pháiLập hiến của Đại tưsản cầm quyền

- Tháng 8/1789 Quốchội thông qua tuyênngôn Nhân quyền vàDân quyền

- Tháng 9/1791 Hiếnpháp được thông quaxác lập chế độ quânchủ

- 1792 ngọai xâm, nộiphản

-Ngày 10/8/1792 nhândân đứng lên lật đổphái Lập hiến và xóa

bỏ chế độ phong kiến

2 Bước đầu của nền Cộng hòa ( từ

Trang 16

- Năm 1793, quân Anh cùng các

nước phong kiến Châu Âu tấn

công nước Pháp cách mạng,

trong nước bọn phản động nổi

lọan, Tổ quốc lâm nguy

- Trước tình hình đó thái độ của

phái Girông-đanh ra sao?

- Quần chúng nhân dân phải làm

gì?

* Hoạt động 3: (10 phút)

- GV: Sau khi lật đổ phái

Girông-đanh, phái Giacôbanh

- Khởi nghĩa lật đổ pháiGirông-đanh

- Kiên quyết trừng trị bọnphản cách mạng

- Giải quyết những yêu cầucủa nhân dân:

+Chia ruộng đất cho nôngdân

+Qui định giá bán các mặthàng thiết yếu

+Qui định mức lương tối đacủa công nhân

- Đem lại quyền lợi cơ bảncho nhân dân, tập hợp đôngđảo quần chúng, khơi dậy vàphát huy sức mạnh trongchống ngọai xâm và nội phản,liên minh chống Pháp bị đánhbại và bắt đầu tan rã ngày26/6/1794

- Phái Giacôbanh chia rẽ vàkhông được nhân dân ủng hộ

- Đã lật đổ chế độ phong kiến

- Đưa giai cấp tư sản lên cầmquyền, xóa bỏ những trở ngạitrên con đường phát triển củaCNTB

2/6/1793):

- 21/9/1792 nền Cộnghòa đầu tiên của nướcPháp thành lập

- 1793 Tổ quốc lâmnguy

- 2/6/1793 khởi nghĩalật đổ phái Girông-đanh

3 Chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh ( 2/61793

27/7/1794 ):

- Ngày 2/6/1793 pháiGiacôbanh lên nắmchính quyền, tập hợpnhân dân chiến thắngngọai xâm và nội phản

- Ngày 27/7/1794 tưsản phản cách mạngđảo chính Cách mạngkết thúc

4 Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp cuối

Trang 17

4 Củng cố: ( 5 phút)

1) Lập niên biểu những sự kiện chính của CMTS Pháp?

2) Vai trò của quần chúng nhân dân trong CMTS Pháp thể hiện ở những điểm nào?

I Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức : Giúp HS nắm được:

- Nội dung và hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp

2.Tư tưởng

- Sự áp bức, bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân lọai

- Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật sản xuất

3 Kỹ năng:

-Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế

II Chuẩn bị:

1 Của giáo viên:

- Các tranh ảnh cầm tay liên quan

- Bản đồ các nước tư bản Phương Tây thế kỷ XIX

Trang 18

2 Của học sinh:

- Sưu tầm những thành tựu về KHKT, tư liệu liên quan

III Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức: 1 phút

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

Hãy nêu ý nghĩa của Đại cách mạng tư sản Pháp?

3.Bài mới:

Vào bài: Cách mạng tư sản lần lược nổ ra ở nhiều nước Âu- Mỹ, đánh đổ chế độ

phong kiến, giai cấp tư sản cầm quyền cần phát triển sản xuất nên đã sáng chế và sử dụng máy móc Cuộc cách mạng công nghiệp đã giải quyết vấn đề đó

- Yêu cầu HS quan sát

H12-H13 Em cho biết việc kéo sợi

đã thay đổi như thế nào?

- Khi máy kéo sợi được sử

dụng thì điều gì đã xảy ra trong

ngành dệt?

- GV nêu: 1784 Giêm-Oat phát

minh ra máy hơi nước GV giới

thiệu G Oát và tầm quan trọng

của việc phát minh ra máy hơi

nước

- Vì sao máy móc được sử

dụng nhiều trong giao thông

vận tải?

- Yêu cầu HS xem H15-Sgk rồi

tường thuật

+ “Đây là buổi lễ khánh thành

đường sắt đầu tiên ở Anh vào

năm 1825, nhân dân suốt đêm

không ngủ tụ tập dọc con

- Xem bảng tra cứu đẻ trả lời

- Vì giai cấp tư sản đã nắmđược quyền, tích lũy đượcnguổn vốn khổng lồ, cónguồn nhân công, sớm cảitiến kĩ thuật sản xuất

- Ngành dệt là ngành sảnxuất chủ yếu ở Anh nên máymóc được phát minh và cảitiến sớm

- H12: Có rất nhiều phụ nữkéo sợi để cung cấp cho chủbao mua

- H13: Từ chỗ 1 người kéosợi với 1 cọc sợi đã tăng lên

16 cọc sợi làm cho năng suấttăng lên nhiều lần

- Không những giải quyếtnạn thiếu sợi trước đây màcòn dẫn đến tình trạng thừasợi

- Do nhu cầu vận chuyểnnguyên vật liệu, hàng hóa,hành khách tăng

I.Cuộc cách mạng công nghiệp.

1.Cách mạng công nghiệp Anh.

a Nguyên nhân:

- Do sự hạn chế của máymóc thô sơ

- Do tính lợi nhuận củagiai cấp tư sản

=> Máy móc được phátminh

b.Thành tựu:

+ Máy kéo sợi Gien-ni,

1769 Ác-crai-tơ phátminh ra máy kéo sợichạy bằng sức nước + 1785 Ét-mơn Các-raichế tạo máy dệt

+ 1784 Giêm-Oat phátminh ra máy hơi nước

c Kết quả:

- Từ sản xuất nhỏ, thủcông sang sản xuất lớnbằng máy móc

- Từ một nước nôngnghiệp trở thành nướccông nghiệp phát triểnnhất thế giới

Trang 19

đường sắt được xây dựng đầu

tiên trên thế giới”

-Hỏi: Vì sao giữa thế kỉ XIX,

Anh đẫy mạnh sản xuất gang

H17-H18 Nêu những biến đổi của

nước Anh sau khi hòan thành

- Từ sản xuất nhỏ thủ côngsang sản xuất lớn bằng máymóc, trở thành nước côngnghiệp phát triển nhất thếgiới

- Nước Anh giữa thế kỉXVIII:

+Chỉ có một số trung tâmphát triển thủ công

+Có 4 thành phố trên58.000 dân

+ Có mạng lưới đường sắtnối liền các thành phố, hảicảng, khu công nghiệp

- Hình thành 2 giai cấp cơbản: giai cấp tư sản và giaicấp vô sản

2 Hệ quả của cách mạng công nghiệp:

- Làm thay đổi bộ mặtcủa các nước tư bản

- Hình thành 2 giai cấp

cơ bản của xã hội tư bản: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, dẫn đến mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản.

Trang 20

Ngày soạn: 1/9/2018

Ngày dạy:

Tiết 6: Bài 3:CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP

TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI.

I Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức : Giúp HS nắm được:

- Sự xác lập của CNTB trên phạm vi thế giới

- Sự bành trướng của các nước tư bản ở các nước Á, Phi

2.Tư tưởng

- Sự áp bức, bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân lọai

- Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật sản xuất

3 Kỹ năng:

-Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế

II Chuẩn bị:

1 Của giáo viên:

- Bản đồ các nước tư bản Phương Tây thế kỷ XIX

2 Của học sinh:

Trang 21

- Đọc SGK, tư liệu liên quan.

III Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức: 1 phút

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

Hãy nêu những thành tựu của cách mạng công nghiệp Anh?

3.Bài mới:

- Vì sao các nước phương Tây

đẩy mạnh đi xâm lược thuộc

địa?

- Đối tượng xâm lược của các

nước tư bản phương Tây?

- GV dùng bàn đồ thế giới đánh

dấu nước bị xâm lược, tên thực

dân xâm lược

- Qua lược đồ HS có nhận xét

gì?

- Vì tư sản thống trị xã hội, vô

sản là người làm thuê bị ápbức bóc lột

- CNTB phát triển, nhu cầu vềnguyên liệu và thị trường tăngnhanh

- Là các nước phương Đông:

Ấn Độ, Trung Quốc, ĐôngNam Á, Châu Phi

- Dựa vào Sgk:

+ Ấn Độ: thuộc địa của Anh

+Trung Quốc: nửa thuộc địacủa Mỹ, Pháp, Đức

+ Philippin: thuộc địa củaTây Ban Nha

+Inđônêxia: thuộc địa của HàLan

+Miến Điện, Mã Lai: thuộcđịa của Anh

+Việt Nam, Lào, Campuchia:

thuộc địa của Pháp

+Xiêm: trở thành nơi tranhchấp giữa Anh và Pháp

+ Kếp ở Nam Phi là thuộc địacủa Anh, Angiêri thuộc địacủa Pháp

- Hầu hết các nước Châu Á,Phi đều trở thành thuộc địacủa thực dân phương Tây

II.Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới:

2.Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi.

a Nguyên nhân:

- Do CNTB phát triển

nhu cầu về nguyên liệu

và thị trường tăngnhanh

b Diễn biến:

- 1793: Anh đọc chiếm

Ấn Độ

- 1840: Trung Quốcthành nước nữa thuộcđịa

- Từ thế kỷ XVI- cuốithế kỷ XIX: các nướcĐông Nam Á bị tư bảnPhương Tây nhòm ngó

- Đến nữa sau thế kỷXIX: thực dân PhươngTây Xâm lược ChâuPhi

c Kết quả: Hầu hết

các nước Châu Á,Châu Phi đều trở thànhthuộc địa của thực dânphương Tây

Trang 22

Tiết 7: Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ

RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

I Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức : Giúp HS nắm được:

- Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của công nhân, hình thức đấu tranh ban đầu, đập phá máy móc và bãi công trong nửa đầu thế kỉ XIX Kết quả của phong trào

1 Của giáo viên:

- Các tranh ảnh cầm tay liên quan

- Bản đồ các nước tư bản Phương Tây thế kỷ XIX

2 Của học sinh:

Trang 23

- Sưu tầm những thành tựu về KHKT, tư liệu liên quan.

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: 1 phút

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

1.Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, CNTB đã thắng lợi trên phạm

vi toàn thế giới?

2.Những nước nào ở Châu Á, Châu Phi đã trở thành thuộc địa, phụ thuộc của những nước thực dân?

3 Bài mới:

Vào bài:Giai cấp vô sản ra đời cùng với giai cấp tư sản, nhưng bị bóc lột ngày càng

nặng nề, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc, những cuộc đấu tranh củagiai cấp vô sản

* Hoạt động 1: ( 15 phút)

- Phong trào công nhân bắt đầu

từ bao giờ?

- Vì sao ngay từ khi ra đời công

nhân đã đấu tranh chống

CNTB?

- GV: Mô tả cuộc sống của công

nhân Anh đầu thế kỉ XIX

- Ngoài đập phá máy móc, công

nhân còn có hình thức đấu tranh

nào khác?

- Vai trò của công đoàn đối với

công nhân như thế nào?

*Hoạt động 2: (19 phút)

- Dùng lược đồ Châu Âu xác

định các nước có phong trào

công nhân phát triển trong thời

kỷ XVIII đã làm nảy sinh giaicấp công nhân công nghiệp

- Công nhân cho rằng máymóc làm cho họ khổ cực, donhận thức còn non yếu sailầm

- Bãi công đòi tăng lương,giảm giờ làm, thành lập côngđoàn

- Là tổ chức nghề nghiệp củacông nhân, đoàn kết, tổ chức

họ đấi tranh đòi quyền lợi chomình, giúp đỡ họ khi gặp khókhăn

I Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX.

1.Phong trào đập phá máy móc và bãi công.

a Nguyên nhân:

- Do công nhân bị bóclột nặng nề

b Hình thức đấu tranh:

- Đập phá máy móc,đốt công xưởng, bãicông

c Kết quả:

- Tuy thất bại songthành lập được cácCông đoàn

2 Phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840:

a Nguyên nhân:

b Diễn biến:

-Năm 1831 công nhândệt tơ thành phố Li-ông khởi nghĩa

- Năm 1844 công nhândệt vùng Sơlêđin (Đức)

Trang 24

- Thiếu tổ chức lãnhđạo và đường lối chínhtrị đúng đắn.

e Ý nghĩa:

- Đánh dấu sự trưởngthành của phòng tràocông nhân

4 Củng cố: ( 10 phút)

1) Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?

2) Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840?

Nước Thời gian Hình thức đấu tranh Quy mô Kết quả

ý nghĩa

-Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế

lớn

5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị trước bài mới

Ngày soạn: 4/9/2018

Ngày dạy:

Tiết 8: Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA

ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

I Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức : Giúp HS nắm được:

- Những hoạt động, đóng góp của C Mác và Ph Ăng-ghen đối với phong trào công nhân quốc tế

2.Tư tưởng:

- Bồi dưỡng lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH khoa học

- Giáo dục tinh thần đoàn kết đấu tranh chống áp bức, bóc lột của giai cấp công nhân

3 Kỹ năng:

- Rèn luyện khả năng làm việc với tài liệu lịch sử - “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”

- Phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân thế kỉ XIX

II Chuẩn bị:

1 Của giáo viên:

- Tranh chân dung của Mác, Ăng-ghen

Trang 25

- Bản tuyên ngôn của Đảng cộng sản và các tài liêu tham khảo.

2 Của học sinh:

- Đọc SGK ,sưu tầm những tư liệu liên quan

III Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức: 1 phút

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

Vì sao công nhân nổi dậy đấu tranh? Hình thức đấu tranh buổi đầu là gì?

3 Bài mới:

Vào bài:Phong trào công nhân trong nửa đầu thế kỷ XIX tuy phát triển mạnh nhưng

chưa giành được thắng lợi là do thiếu lý luận cách mạng và tổ chức cách mạng lãnh đạo Mác và Ăng-ghen là những người đã đưa đến cho giai cấp công nhân vũ khí lý luận trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản

* Hoạt động 1: ( 8 phút)

- Yêu cầu HS nhìn vào H26-Sgk

nêu những hiểu biết của em về

Các Mác và H27-Sgk nêu những

hiểu biết của em về Ăng-ghen?

- Nêu điểm giống nhau trong tư

tưởng của Mác và Ăng-ghen?

đời và nội dung chủ yếu của

Tuyên ngôn của Đảng Cộng

sản?”

- Các Mác sinh năm 1818,trong một gia đình trí thức, từnhỏ nổi tiếng thông minh,năm 23 tuổi đỗ tiến sĩ triếthọc, vừa nghiên cứu khoa họcvừa viết báo có khuynh hướngcach mạng Đến năm 1843Mác sang Pari tham gia phongtrào cách mạng Pháp

- Ăng-ghen sinh năm 1820,trong gia đình chủ xưởng giàu

có, 1842 ông sang Anh tìmhiểu nỗi khổ của công nhân

- Đều nhận thức được sứmệnh lịch sử của giai cấp vôsản là đánh đổ ách thống trịcủa giai cấp tư sản, giải phóngloài người khỏi ách áp bứcbóc lột

- Năm 1844 Ăng-ghen từ Anhsang Pháp gặp Mác

- Hoàn cảnh ra đời: Yêu cầubức thiết phải có một lý luậnkhoa học cách mạng chophong trào công nhân quốc tế

- Nội dung chủ yếu:

+ Nêu rõ quy luật phát triểncủa xã hội loài người và sựthắng lợi của XHCN

+ GCVS là lực lượng lật đổ

II Sự ra đời của chủ nghĩa Mác (đọc thêm)

1 Mác và ghen

Ăng-a Tiểu sử: (SGK)

b Tư tưởng:

- Hiểu được nổi thốngkhổ của giai cấp côngnhân

- Đánh giá cao vai trò,

sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân với

sự nghiệp cách mạng

2 “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”

a “Đồng minh những người cộng sản”:

- Mác và Ăng- ghensáng lập

- Là tổ chức Đảng độclập đầu tiên của “vôsản quốc tế”

b.“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”:

Trang 26

- Ý nghĩa sự ra đời của tuyên

ngôn?

GV nhấn mạnh: Giai cấp vô sản

khi mới ra đời đã đấu tranh

chống giai cấp tư sản nhưng đều

thất bại Đến khi chủ nghĩa Mác

( CNXHKH) ra đời, phong trào

công nhân kết hợp với chủ nghĩa

Mác mới trở thành phong trào

công nhân quốc tế

* Hoạt động 3: ( 13 phút)

GV nhắc lại một số nét chính về

phong trào công nhân nửa đầu

thế kỷ XIX Đây là phong trào

- GV: Từ thực tế đấu tranh của

phong trào công nhân đòi hỏi

- Giai cấp công nhân đã nhậnthức rõ hơn vai trò của giaicấp mình và tinh thần đoànkết quốc tế của công nhân

- Mác đã chuẩn bị cho sựthành lập và tham gia thànhlập

- Đứng đầu ban lãnh đạo,chống những tư tưởng sailệch Mác là linh hồn củaQuốc tế thứ nhất

* Hoàn cảnh ra đời:

-Do yêu cầu bức thiếtphải có một lý luậnkhoa học cách mạngcho phong trào côngnhân quốc tế-> Mác vàĂng-ghen soạn thảoTuyên ngôn của Đảngcộng sản

* Nội dung chủ yếu:

- Nêu rõ quy luật pháttriển của xã hội loàingười và sự thắng lợicủa XHCN

- GCVS là lực lượnglật đổ chế độ tư sản vàxây dựng chế độXHCN

- Nêu cao tinh thầnđoàn kết quốc tế vôsản

3 Phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870 Quốc

tế thứ nhất:

a Phong trào công nhân:

- Từ 1848-1870, phongtrào công nhân pháttriển mạnh, có sự tiến

bộ vượt bậc

b Quốc tế thứ nhất:

- Thành lập: Ngày28/9/1864

- Hoạt động:

+ Đấu tranh chốngnhững tư tưởng sailệch

+ Thúc đẩy phongtrào công nhân pháttriển

Trang 27

4 Củng cố: ( 5 phút)

1) Hoàn cảnh ra đời và nội dung chủ yếu Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản?

2) Vai trò của quốc tế thứ nhất đói với phong trào công nhân quốc tế?

5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị trước bài mới

I BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT

Chủ đề 2

CÁC NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành:

- Mâu thuẫn g/cấp ở Pháp trở nên gay gắt và sự xung đột giữa tư sản và công nhân

- Công xã Pa-ri ; cuộc khởi nghĩa ngày 18 - 3 - 1871 thắng lợi

- Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri

- Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ

+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế

+ Những đặc điểm về chính trị, xã hội

- Phong trào công nhân Nga và sự ra đời của chủ nghĩa Lê-nin (sự phát triển trong thời

kì mới của chủ nghĩa Mác) : Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga, V I Lê-nin

Trang 28

- Một vài thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật ; các nhà văn,

nhà thơ, nhạc sĩ thiên tài, hoạ sĩ nổi tiếng và một số tác phẩm tiêu biểu của họ

Vận dụng thấp

(Mô tả mức độcần đạt)

Vận dụng Cao

(Mô tả mức độcần đạt)

1 CÔNG XÃ

PA-RI -Trình bàyhoàn cảnh ra

đời của Công

xã Pa-ri-Mục đích củachiến tranhPháp- Phổ

- Những nétchính về diễnbiến cuộc khởinghĩa ngày 18 -

3 - 1871 và sự

ra đời Công xãPa-ri

-Trình bày ýnghĩa l/sử củaCông xã Pa-ri

- Vì sao cuộckhởi nghĩa ngày

18 - 3 – 1871được xem làcuộc CM vô sản

-Lập niên biểunhững sự kiện

cơ bản củaCông xã Pa-ri

-Thảo luận về sựphản bội củag/cấp t/sản và vaitrò của quần

- đầu thế kỉ

XX

-Vì sao giai cấp

TS Anh chútrộng đầu tư vàocác nước thuộcđịa

- Tại sao nói c/n

ĐQ Pháp là chủnghĩa cho vaylãi

-Tại sao nói Mĩ

là xứ sở của các

“ông vua côngnghiệp”

- Hình thứcxuất cảng tưbản giữa Anh

và Pháp có gìkhác nhau-Lập bảng sosánh về vị trícủa các nướcAnh, Pháp,Đức, Mĩ trongsản xuất côngnghiệp ở hai

Lê-1907 ở Nga

-Vì sao cuộcđàn áp đẫmmáu của NgaHoàng lại làmbùng nổ phongtrào CM mạnh

mẽ khắp cảnước

-Những điểmnào chứng tỏĐảng Côngnhân xã hội dânchủ Nga làĐảng kiểu mới

Trang 29

Nội dung

Nhận biết

(Mô tả mức độcần đạt)

Thông hiểu

(Mô tả mức độcần đạt)

Vận dụng thấp

(Mô tả mức độcần đạt)

Vận dụng Cao

(Mô tả mức độcần đạt)

- Trình bàynhững tiến bộtiêu biểu vềk/học tự nhiên

và k/học xã hội

-Tại sao nói TKXIX là thế kỉcủa sắt, máymóc và động cơhơi nước

thống kê cácthành tựu chủyếu của kĩ thuật

TK XVIII- XIX

-Những tiến bộcủa khoa học cótác dụng như thếnào đối với đờisống con người

Định hướng năng lực được hình thành

- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức; thực hành bộ môn; xác định mối quan hệ giữa các

sự kiện, hiện tượng lịch sử; so sánh; phân tích; nhận xét; liên hệ, vận dụng thực tiễn

II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Tự luận:

1 Câu hỏi cấp độ nhận biết

Câu 1: Trình bày hoàn cảnh ra đời của Công xã Pa-ri?

Câu 2: Mục đích của chiến tranh Pháp- Phổ?

Câu 3: Những nét chính về diễn biến cuộc k/n ngày 18 - 3 - 1871 và sự ra đời Công xã

Pa-ri?

Câu 4: Trình bày ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri?

Câu 5: Trình bày những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các

nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.?

Câu 6: Trình bày hiểu biết về Lê-nin và sự ra đời của Đảng Bôn-sê-vích Diễn biến chính,

ý nghĩa của cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga?

Câu 7: Nhận biết được những thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật?

Câu 8: Trình bày những tiến bộ tiêu biểu về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội?

2 Câu hỏi cấp độ thông hiểu:

Câu 1: Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa cho vay lãi?

Câu 2: Tại sao nói Mĩ là xứ sở củ các “ông vua công nghiệp”?

Câu 3: Vì sao giai cấp TS Anh chú trộng đầu tư vào các nước thuộc địa?

Câu 4: Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa cho vay lãi?

Câu 5: Tại sao nói Mĩ là xứ sở củ các “ông vua công nghiệp”?

Câu 6: Vì sao cuộc đàn áp đẫm máu của Nga Hoàng lại làm bùng nổ phong trào CM mạnh

mẽ khắp cả nước?

Câu 7: Tại sao nói TK XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?

3 Câu hỏi cấp độ vận dụng thấp:

Câu 1: Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của Công xã Pa-ri?

Câu 2: Hình thức xuất cảng tư bản giữa Anh và Pháp có gì khác nhau?

Câu 3: Lập bảng so sánh về vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công

nghiệp ở hai thời điểm: 1870, 1913?

Câu 4: Những điểm nào chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới? Câu 5: Lập bảng thống kê các thành tựu chủ yếu của kĩ thuật TK XVIII- XIX?

Trang 30

4 Câu hỏi cấp độ vận dụng cao:

Câu 1: Thảo luận về sự phản bội của g/c t/s và vai trò của quần chúng trong đ/tranh

c/mạng?

Câu 2: Công xã Pa-ri đã để lại những bài học kinh nghiệm quý báu gì cho g/c vô sản thế

giới?

Câu 3: Những tiến bộ của khoa học có tác dụng như thế nào đối với đời sống con người?

III GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC

Ngày soạn: 10/9/2018

Ngày dạy:

CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC ÂU- MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX Tiết 9: Bài 5: CÔNG XÃ PA- RI 1871

I Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức : Giúp HS nắm được:

- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến của công xã Pari

- Thành tựu của công xã

- Công xã Pari – Nhà nước kiểu mới

2.Tư tưởng:

- Năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước của giai cấp vô sản

- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn ác

3 Kỹ năng:

- Nâng cao khả năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử

- Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay

II Chuẩn bị:

1 Của giáo viên:

Trang 31

- Lược đồ Công xã Pa-ri

- Sơ đồ bộ máy hội đồng công xã

- Một số tài liệu có liên quan đến bài học

2 Của học sinh:

- Đọc SGK ,sưu tầm những tư liệu liên quan

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: 1 phút

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

1 Hoàn cảnh ra đời và nội dung chủ yếu của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản?

2 Vai trò của Các Mác trong họat động của Quốc tế thứ nhất

3 Bài mới:

Vào bài:Từ khi có chủ nghĩa Mác và Quốc tế thứ nhất, phong trào công nhân quốc tế có

bước phát triển nhảy vọt Tiêu biểu nhất là Công xã Pari cuối thế kỉ XIX

* Hoạt đông 1: ( 10 phút)

- Mục đích của Pháp và Phổ khi

gây chiến tranh?

- Vì sao chính phủ vệ quốc vội

vã đầu hàng Đức?

- Kết quả chiến tranh?

- Thái độ của nhân dân?

- Thái độ của chính phủ tư sản

lâm thời?

- Thái độ của nhân dân sau

4/9/1870?

* Hoạt động 2: (10 phút)

Dùng lược đồ Công xã Pa-ri

trình bày diễn biến cuộc khởi

nghĩa 18/3/1871

- Sau ngày 18/3/1871 chính

quyền thuộc về ai?

- Tính chất của cuộc khởi nghĩa

ngày 18/3/1871?

- Pháp gây chiến tranh nhằmgiảm nhẹ mâu thuẫn trongnước, ngăn cản việc thốngnhất Đức

- Phổ nhằm gạt bỏ trở ngạitrong việc thống nhất Đức

- Để bảo vệ quyền lợi củamình

- Pháp thất bại

- Rất bất bình đã đứng lên lật

đổ chính quyền, thành lậpchính phủ lâm thời tư sản

- Chính phủ tư sản Pháp đầuhàng vì sợ nhân dân hơn sợquân Đức xâm lược

- Nhân dân kiên quyết chiếnđấu bảo vệ Tổ quốc

- Về tay Ủy ban trung ươngquốc dân quân (đại diện chonhân dân Pari) đảm nhận vaitrò chính phủ lâm thời

- Là cuộc cách mạng vô sảnđầu tiên trên thế giới, lật đổchính quyền của giai cấp tưsản

I Sự thành lập công xã:

1 Hoàn cảnh ra đời của công xã :

- Năm 1870 chiếntranh Pháp – Phổ nổ ra

- Ngày 2/9/1870 Phápthất bại tại thành Xơ-đăng

- Ngày 4/9/1870 nhândân Pari đứng lên khởinghĩa, chính phủ tư sảnlâm thời được thànhlập (chính phủ vệquốc)

- Trước sự tấn côngcủa Phổ, chính phủ tưsản vội vã xin đìnhchíến Nhân dân đứnglên bảo vệ Tổ quốc

2 Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 Sự thành lập công xã:.

- Ngày 18/3/1871

Chi-e tấn công đồi MôngMác nhưng binh lính

đã ngã về phía cáchmạng

- Ngày 26/3/1871 bầuHội đồng công xã

- Ngày 28/3/1871Công xã tuyên bố

Trang 32

* Hoạt động 3: ( 7 phút)

- GV dựa vào sơ đồ bộ máy Hội

đồng công xã trình bày các sự

kiện về tổ chức nhà nước, biện

pháp của công xã trên các lĩnh

là Nhà nước kiểu mới đối lập

với Nhà nước của giai cấp tư

sản nên giai cấp tư sản tìm mọi

cách để tiêu diệt Công xã, đưa

đến cuộc nội chiến ở Pháp

* Hoạt động 4: ( 7 phút)

- Vì sao Đức ủng hộ Vec-xai

trong việc chống lại công xã

Pari?

- GV tường thuật cuộc chiến đấu

anh dũng bảo vệ chính quyền

của các chiến sĩ công xã

- Thảo luận: Nguyên nhân thất

bại, bài học kinh nghiệm, ý

nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri?

GV bổ sung thêm (SGV) và liên

hệ với cách mạng Việt Nam

- Đầy đủ và chặt chẽ, đảm bảoquyền làm chủ của nhân dânlao động…

- Phục vụ quyền lợi của quânchúng nhân dân

- Vì công xã Pari là nhà nước

do dân, vì dân, đối lập với nhànước tư sản Giai cấp tư sảnđiên cuồng chống lại công xã

- Giai cấp vô sản Pháp chưa

đủ mạnh để lãnh đạo phongtrào cách mạng

- Công xã không kiên quyếttrấn áp kẻ thù ngay từ đầu,không tịch thu triệt để tài sản,không tước đoạt ruộng đấtcủa bọn phản động Chưathực hiện tốt liên minh côngnông; giai cấp tư sản Phápcòn mạnh, nhận được sự giúp

đỡ của quân Phiệt phổ

thành lập

- Tính chất: là cuộccách mạng vô sản đầutiên

II Tổ chức bộ máy và chính sách của công

xã Pari: (Đọc thêm)

- Cơ quan cao nhất củanhà nước mới là Hộiđồng công xã

- Công xã đã thi hànhcác biện pháp nhằmphục vụ quyền lợi nhândân

- Tách nhà thờ khỏinhà nước

- Giao cho công nhânquản lý xí nghiệp

- Quy định tiền lươngtối thiểu

- Thực hiện chế độgiáo dục bắt cuộc

“Công xã Pari là nhànước kiểu mới”

III Nội chiến ở Pháp.

Ý nghĩa của công xã Pari: (Đọc thêm)

-Ý nghĩa lịch sử:

+ Công xã là hình ảnhcủa một chế độ mới,một xã hội mới

+ Cổ vũ nhân dân laođộng thế giới đấu tranh

- Bài học kinh nghiệm: + Phải có sự lãnh đạocủa một Đảng

+ Thực hiện liên minhcông nông

+ Kiên quyết trấn áp

kẻ thù

4 Củng cố: ( 5 phút)

1) Vì sao nhân dân Pari đấu tranh và thành lập công xã Pari?

2) Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của công xã Pari?

3) Ý nghĩa lịch sử - bài học kinh nghiệm của công xã Pari?

5 Dặn dò:

Học bài và chuẩn bị trước bài mới

Trang 33

Ngày soạn: 11/9/2018

Ngày dạy:

Tiết 10: Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ

CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX.

I Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức : Giúp HS nắm được:

- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX Sự phát triển không đều của các nước

Trang 34

- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX.

- Biểu so sánh sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX

- Tư liệu, tranh ảnh về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội các nước tư bản chủ yếu trong giai đoạn này

2 Của học sinh:

- Đọc SGK ,sưu tầm những tư liệu liên quan

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: 1 phút

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

Vì sao nói Công xã Pa-ri là Nhà nước kiểu mới? Lấy dẫn chững minh họa?

3 Bài mới:

Vào bài: Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX, sau thời kỳ tự do canhjtranh, các nước tư bản

bước sang thời kỳ phát triển mới là tư bản độc quyền hay còn gọi là CNĐQ Vậy bước sang thời kỳ này, tình hình kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước có gì thay đổi, Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay

* Hoạt động 1: ( 19 phút)

- Nhắc lại tình hình nước Anh

sau cách mạng công nghiệp?

- Cuối thế kỷ XIX, kinh tế nước

Anh thay đổi như thế nào?

- Vì sao tốc độ phát triển kinh tế

Anh chậm lại?

GV: Mặc dù vậy, cuối thế kỷ

XIX- đầu thế kỷ XX, nhiều công

ty độc quyền ra đời chi phối

toàn bộ đời sống kinh tế đất

nước

- Vì sao tư sản Anh chú trọng

đầu tư vào các nước thuộc địa?

GV trình bày theo SGK: Thể

chế chính trị quân chủ lập hiến

Các đảng cầm quyền bảo vệ

quyền lợi cho giai cấp tư sản

Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa

GV chỉ các thuộc địa của Anh

trên bản đồ

- Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế

quốc Anh là “ chủ nghĩa đế quốc

thực dân”?

* Hoạt động 2: (20 phút)

Gợi cho HS nhớ lại tình hình

- Cách mạng công nghiệpkhởi đầu sớm nhất, đứng đầuthế giới về công nghiệp

- Công nghiệp Anh phát triểnchậm hơn các nước Mĩ, Đức

Anh mất dần vị trí độc quyềncông nghiệp, xuống hàng thứ

- Xem các số liệu trong SGK

- Chủ nghĩa đế quốc AnhXâm chiếm và bóc lột một hệthống thuộc địa rông lớn nhấtthế giới

I Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ:

1 Anh:

a Kinh tế:

- Tốc độ phát triểnkinh tế chậm lại Côngnghiệp đứng thứ ba thếgiới

- Chú trọng đầu tư vàothuộc địa

- Nhiều công ty độcquyền ra đời

b Chính trị:

- Quân chủ lập hiến,bảo vệ quyền lơi chogiai cấp tư sản

- Đẩy mạnh xâm chiếmthuộc địa

=> Đặc điểm: CNĐQthực dân

2 Pháp:

a Kinh tế:

Trang 35

nước Pháp sau năm 1871.

- Vì sao kinh tế nước Pháp phát

triển chậm lại?

- Sang đầu thế kỷ XX, kinh tế

nước Pháp có gì đáng chú ý?

Cho HS so sánh để thấy tư bản

Anh đầu tư chủ yếu vào thuộc

địa, còn Pháp lại cho các nước

nghèo vay( xem số liệu SGK)

CNĐQ cho vay lãi”?

- Thua trận, phải bồi thườngchiến phí, nghèo tài nguyên

- Xuất hiện các công ty độcquyền Pháp chú trọng xuấtcảng tư bản( cho các nướcchậm tiến vay)

- Thể chế cộng hòa, tăngcường đàn áp các cuộc đấutranh của công nhân và nôngdân, chạy đua vũ trang, tăngcường xâm lược thuộc địa

- Pháp chú trọng xuất cảng tưbản( cho các nước chậm tiếnvay)

- Kinh tế phát triểnchậm lại, tụt xuống thứtư

- Các công ty độcquyền ra đời

- Chú trọng xuất cảng

tư bản

=> Đặc điểm: CNĐQcho vay lãi

Tiết 11: Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ

CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX.

I Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức : Giúp HS nắm được:

- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX Sự phát triển không đều của các nước

Trang 36

II Chuẩn bị:

1 Của giáo viên:

- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX

- Biểu so sánh sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX

- Tư liệu, tranh ảnh về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội các nước tư bản chủ yếu trong giai đoạn này

2 Của học sinh:

- Đọc SGK ,sưu tầm những tư liệu liên quan

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: 1 phút

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

Tình hình kinh tế, chính trị của nước Pháp cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX?

tế, chính trị của ba nước đế quốc

lớn ở Châu Âu dẫn đến mâu

thuẫn không thể tránh khỏi và

ngày càng gay gắt giữa Đức với

Anh, Pháp để chia lại thế giới,

và đó là nguyên nhân sâu xa để

dẫn đến các cuộc chiến tranh thế

- Thể chế liên bang, quyền lựcnằm trong tay quý tộc địa chủ

3 Đức:

a Kinh tế:

- Phát triển nhanh,đứng thứ hai thế giới

- Các công ty độcquyền ra đời

b Chính trị:

- Thể chế liên bang,quyền lực nằm trongquý tộc địa chủ và tưsản độc quyền

- Chính sách đối nội vàđối ngoại phản động

=> Đặc điểm: CNĐQquân phiệt hiếu chiến

4 Mỹ:

a Kinh tế:

- Kinh tế phát triểnnhanh chóng, đứng đầuthế giới và sản xuất

Trang 37

- Các công ty độc quyền của Mỹ

vùng Mỹ tiến hành xâm lược

- Vì sao nói Mỹ là xứ sở của các

“ ông vua công nghiệp”?

- Các công ty độc quyền lànhững tơ rớt đứng đầu lànhững ông”vua”, như “ vuadầu mỏ” Roocspheolơ, “ vuathép “ Moocgan…

- Đề cao vai trò của Tổngthống, do Đảng dân chủ vàĐảng cộng hòa thay nhau cầmquyền

- Bành trướng khu vực TháiBình Dương, gây chiến tranhvới Tây Ban Nha để tranhgiành thuộc địa Can thiệp vàokhu vực Trung Nam Mỹ bằngsức mạnh vũ lực của đồngđôla Mỹ

- Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ

XX, ở Mỹ xuất hiện các công

ty độc quyền khổng lồ có ảnhhưởng rất lớn đến kinh tế,chính trị, đứng đầu là nhữngông vua như “ vua dầu mỏ”

Roocspheolơ, “ vua thép “Moocgan, “ vua ô tô” Pho

công nghiệp

- Nhiều công ty độcquyền xuất hiện

b Chính trị:

- Đề cao vai trò củaTổng thống, do Đảngdân chủ và Đảng cộnghòa thay nhau cầmquyền

- Thi hành chính sáchđối nội, đối ngoại phục

vụ giai cấp tư sản

- Tăng cường xâm lượcthuộc địa

4 Củng cố: ( 5 phút)

Lập bảng so sánh vị trí kinh tế của Anh, Pháp, Đức Mỹ trước, sau năm 1870

5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị trước bài mới.

Ngày soạn: 20/9/2018

Ngày dạy:

Tiết 12: Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ

CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX.

I Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức : Giúp HS nắm được:

- Một số sự kiện tiêu biểu trong phong trào công nhânquốc tế cuối thế kỷ XIX và sự ra đời của Quốc tế hai

Trang 38

- Tìm hiểu các khái niệm cơ bản: CN cơ hội, CM Dân chủ tư sản kiểu mới, đảng kiểumới.

II Chuẩn bị:

1 Của giáo viên:

- Tranh tư liệu về đấu tranh của công nhân Sicagô

2 Của học sinh:

- Đọc SGK ,sưu tầm những tư liệu liên quan

III Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức: 1 phút

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

Tình hình kinh tế, chính trị của nước Mĩ cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX?

3 Bài mới:

Vào bài: Sau thất bại của Công xã Pa ri 1871 phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục

phát triển nên đã đặt ra yêu cầu mới cho các tổ chức quốc tế, kích thích sự ra đời, hoạtđộng của QTII Hôm nay

* Họat động 1: ( 15 phút)

- Vì sao phong trào công nhân

vẫn tiếp tục phát triển?

HS đọc chữ nhỏ SGK

- Em hãy nêu phong trào đấu

tranh tiêu biểu của công nhân

cuối XIX?

GV nhấn mạnh: 1-5-1889  là

ngày QT lao động

- Thảo luận: Nguyên nhân, quy

mô, phạm vi, hình thức, kết quả

của phong trào công nhân cuối

thế kỷ XIX?

- Vào 30 năm cuối của XIXtrong các nước TB Âu Mĩmâu thuẫn giữa TS><VS ngàycàng gay gắt Chủ nghĩa Mác

đã xâm nhập vào phong tràocông nhân, ý thức giác ngộcủa công nhân lên cao, họ đãtiến hành các cuộc đấu tranhchống lại mọi thủ đoạn áp bứccủa GCTS

- Dựa vào phần chữ nhỏ SGKtrả lời

- Nguyên nhân: Giai cấp côngnhân tăng nhanh, mâu thuẫn

vô sản và tư sản gay gắt

- Quy mô: Thu hút đông đảocông nhân tham gia

I Phong trào công nhan quốc tế cuối thế

kỉ XIX.Quốc tế thứ

hai:( Hướng dẫn đọc thêm)

1 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế

kỉ XIX:

- Nguyên nhân: Mâuthuẫn giữa tư sản và vôsản

- Hình thức đấu tranh:Bãi công, biểu tình

- Mục tiêu đấu tranh:Đòi tăng lương, giảmgiờ làm

- Kết quả: Thành lậpcác tổ chức chính trịđộc lập của giai cấpcông nhân

Trang 39

- Quan sát H34 em có nhận xét

gì?

- Vì sao phong trào công nhân

cuối thế kỷ XIX phát triển?

GVsơ kết chuyển ý

* Họat động 2: ( 19 phút )

Sau thất bại của công xã 1871

QTI tuyên bố giải tán

Ngày 14-3-1883 C.Mác người

thầy vĩ đại của giai cấp công

nhân qua đời- đó là một tổn thất

lớn không gì có thể bù đắp

được Toàn bộ gánh nặng đặt lên

vai Ăng ghen một trong những

người bạn của C Mác, lãnh tụ

thiên tài của g/c công nhân

- C.Mác là người có công lao gì

đối với giai cấp công nhân quốc

tế?

GV: Sau khi Mác qua đời

phong trào vẫn tiếp tục phát

triển yêu cầu đặt ra là phải thành

lập một tổ chức QT mới

- Hoàn cảnh ra đời của tổ chức

QTII?

- Em hãy nêu những hoạt động

chủ yếu của QTII?

- Ăng ghen đã có đóng góp và

giữ vai trò gì trong QTII?

- Sự thành lập QTII có ý nghĩa

gì?

- Sau khi Ăng- ghen mất, QTII

có biến chuyển gì? Vì sao QTII

lớn mạnh của phong trào côngnhân các nước)

- Trong một xã hội giàu cónhư Mỹ nhưng công nhân vẫn

là giai cấp nghèo khổ, bị chủ

tư bản bóc lột, họ đã nổi dậyđấu tranh Làn sóng biểu tìnhchứng tỏ đây là cuộc đấutranh có tổ chức, có mục tiêu,thu hút đông đảo công nhântham gia

- Học thuyết Mác đã thâmnhập vào phong trào côngnhân, ý thức giác ngộ củacông nhân lên cao

- Soạn tuyên ngôn ĐCS

- Sáng lập QTI, sáng lậpCNXHKH, truyền bá vàophong trào công nhân, thứctỉnh công nhân đấu tranh có tổchức

- Do sự trưởng thành củaphong trào

- Đảng ra đời ở nhiều nước

=>Yêu cầu thành lập QT mới

- Thông qua các nghị quyếtquan trọng qua các kỳ đại hội

- Chuẩn bị thành lập, đấutranh chống CN cơ hội, thúcđẩy phong trào

- Khôi phục tổ chức QT củacông nhân, thúc đẩy đấu tranhhợp pháp

- Bon xét lại, cơ hội dần dầnchiếm ưu thế trong quốc tế II

2 Quốc tế thứ hai (1889-1914)

*Hoàn cảnh ra đời

- Do sự trưởng thànhcủa phong trào

- Đảng ra đời ở nhiềunước

Yêu cầu thành lập

QT mới -Ngày 14-7-1889 QTIIthành lập

* Hoạt động

-1889-1895 QT II cónhiều hoạt động tíchcực

-1895-1914 xa rời đấutranh, thoả hiệp với TSđẩy công nhân vào conđường đấu tranh vìquyền lợi của TS, ĐQ-1914-QTII phá sản

* Ý nghĩa

Trang 40

tan rã?

GV: 8-1895 Ăng ghen mất khi

trào lưu của CN cơ hội đang lớn

dần QTII thiếu lãnh đạo, từng

bước sa ngã trước nọc độc của

chủ nghĩa cơ hội, “chủ nghĩa cơ

hội là thứ chủ nghĩa chỉ tham

lam lợi ích trước mắt mà quên

đi mục tiêu cơ bản cuối cùng”

(Lê nin)

GV: Sau khi Ăng-ghen qua đời,

ngọn cờ đấu tranh cho sự nghiệp

của giai cấp công nhân và chủ

nghĩa Mác thuộc về Đảng công

nhân xã hội dân chủ Nga và

lành tụ Lênin

Các đảng trong QTII đều ủng

hộ chính phủ đế quốc( trừNga)

- Khôi phục tổ chức

QT của công nhân.thúcđẩy đấu tranh hợp pháp

4 Củng cố: ( 5 phút)

1 Ghi thời gian và các phong trào công nhân vào ô trống trong bảng dưới đây:

Tên nước Thời gian Phong trào công nhân

Anh

Pháp

Mỹ

2 Vai trò của QTII và Ăng- ghen đối với phong trào công nhân quốc tế?

5 Bài tập: Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, chuyện kể về Lênin

Ngày soạn: 27/9/2018

Ngày dạy:

Tiết 13: Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ

CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX.

I Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức : Giúp HS nắm được:

- Hiểu rỏ về Lênin và sự ra đời của Đảng Bôn-sê-vích Diễn biến chính, ý nghĩa của cuộc Cách mạng 1905-1907 ở Nga

2.Tư tưởng:

- Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn các lãnh tụ quốc tếniềm tin vào thắng lợi của cách mạng vô sản

3 Kỹ năng:

Ngày đăng: 31/01/2019, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w