1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN SẢN LƯỢNG BIOGAS TỪ DẦU MỠ TUYỂN NỔI CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN AN MỸ ( AN GIANG )

45 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 721,39 KB
File đính kèm Luan van tot nghiep.rar (1 MB)

Nội dung

Khảo sát ảnh hưởng của pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nổi của nhà máy chế biến thủy sản bằng 3 bình ủ kỵ khí (5 lít), tỷ lệ mẫu ủ: 1,5 lít chất thải + 1,5 lit nước + 0,3 lít bùn hoạt tính (chất thải dầu mỡ tuyển nổi đã được ủ kỵ khí 20 ngày). Các bình ủ được kiểm soát ở 3 dãy pH khác nhau: Bình 1 (B1): là bình không có sự tác động đến giá trị pH Bình 2 (B2): kiểm soát pH ở giá trị pH = 7 Bình 3 (B3): kiểm soát pH ở giá trị từ khoảng 6,6 đến dưới 7 Thí nghiệm tiến hành trong 73 ngày và đạt được các kết quả sau: Tổng sản lượng khí đạt được của 3 bình lần lượt: B1 (64,522 lít ), B2 (70,729 lít ), B3 (48,526 lít ). pH tối ưu trong khoảng 7 7,5. Như vậy, dầu mỡ tuyển nổi của nhà máy chế biến thủy sản có khả năng thu hồi biogas và khoảng pH cần kiểm soát trong khoảng 77,5.

1 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN NGƠ DUY THÁI KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN SẢN LƯỢNG BIOGAS TỪ DẦU MỠ TUYỂN NỔI CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN AN MỸ ( AN GIANG ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG TRÌNH ĐỘ:ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN:ThS.NGUYỄN TUẤN HẢI TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngơ Duy Thái LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cột mốc đánh giá quan trọng độ sâu, độ dày kiến thức, trình độ nhận thức, khả vận dụng học tập giảng đường vào thực tiễn đối với sinh viên Do vậy, khóa luận kết tích góp, nổ lực thân sinh viên, tận tình dẫn dắt tập thể cán giảng viên trường Đại học Sài Gòn nói chung khoa Khoa học Môi trường nói riêng Để có thành trên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q thầy tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt bốn năm qua Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Tuấn Hải tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn Đồng thời, xin cám ơn chun viên phòng thí nghiệm khoa mơi trường trường đại học Sài Gòn đặc biệt thầy Đào Thanh Vũ nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em q trình phân tích mẫu nước phòng thí nghiệm Cuối em xin dành lời cảm ơn đến tất anh chị, bạn bè gia đình nhiệt tình giúp đỡ, động viên em thời gian làm luận văn Tp Hồ Chí Minh ngày 28 tháng năm 2014 Sinh viên Ngơ Duy Thái TĨM TẮT Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản bình ủ kỵ khí (5 lít), tỷ lệ mẫu ủ: 1,5 lít chất thải + 1,5 lit nước + 0,3 lít bùn hoạt tính (chất thải dầu mỡ tuyển ủ kỵ khí 20 ngày) Các bình ủ kiểm sốt dãy pH khác nhau: -Bình (B1): bình khơng có tác động đến giá trị pH -Bình (B2): kiểm sốt pH giá trị pH = -Bình (B3): kiểm soát pH giá trị từ khoảng 6,6 đến dưới Thí nghiệm tiến hành 73 ngày đạt kết sau: -Tổng sản lượng khí đạt bình lần lượt: B1 (64,522 lít ), B2 (70,729 lít ), B3 (48,526 lít ) - pH tối ưu khoảng 7- 7,5 Như vậy, dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản có khả thu hồi biogas khoảng pH cần kiểm soát khoảng 7-7,5 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT .iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ .vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.TỔNG QUAN VỀ BIOGAS 1.1.1.Định nghĩa Biogas 1.1.2.Lịch sử phát triển trình phân hủy kỵ khí xu hướng 1.1.3.Hóa sinh học giai đoạn trình phân hủy kỵ khí chất thải hữu cư giàu dầu mỡ 1.1.4 Vi sinh vật học giai đoạn trình phân hủy kỵ khí chất chất thải hữu giàu dầu mỡ .13 1.2.ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY KỴ KHÍ 17 1.3.CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 18 1.4.TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN 20 1.4.1.Hiện trạng môi trường ngành chế biến thủy sản 20 1.4.1 Phân bố doanh nghiệp chế biến thuỷ sản 21 1.4.3 Quy hoạch nhà máy chế biến thủy sản (CBTS) đến năm 2020 21 CHƯƠNG 2:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1.Khảo sát tính chất, đặc trưng chất thải 23 2.1.2.Nghiên cứu thực nghiệm 23 2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẦU VÀO 27 3.2.TỔNG SẢN LƯỢNG KHÍ .27 3.3 DIỄN TIẾN pH 28 3.4.DIỄN TIẾN SẢN LƯỢNG KHÍ 29 3.5.MỐI LIÊN HỆ GIỮA pH VÀ SẢN LƯỢNG KHÍ .30 KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 33 KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ STT Tên Hình 1.1.Các giai đoạn trình phân hủy chất hữu Bảng 1.1.Quy hoạch công suất nhà máy CBTS quy mô công nghiệp Trang 21 Bảng 2.1.Tỉ lệ mẫu ủ 24 Bảng 3.1: Kết phân tích mẫu thu nhận cơng ty 27 Biểu đồ 3.1.Tổng lượng khí biogas lít thể tích mẫu ủ 27 Biểu đồ 3.2.Diễn tiến pH bình (B1) 28 Biểu đồ 3.3.Diễn tiến sản lượng khí bình 29 Biểu đồ 3.4.Ảnh hưởng pH đến sản lượng khí B1và B2 30 Biểu đồ 3.5.Ảnh hưởng pH đến sản lượng khí B1 B3 31 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 2.1.Bình ủ kỵ khí 23 Hình 2.2.Đo kiểm sốt pH 25 Hình 2.3.Bộ đo khí Bronkhorst Flow meter phần mềm Bronkhorst flowPlot Hình 2.4.Lắp đặt tiến hành đo khí 25 26 Luận văn tốt nghiệp -1- Ngô Duy Thái MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Những năm gần bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt khí gas sinh học (biogas) xem nguồn lượng tái tạo hiệu khuyến khích phát triển Tuy nhiên đối với Việt Nam, Biogas vấn đề còn mới mẻ, chưa ứng dụng sâu rộng (hiện biogas chủ yếu sản xuất từ phân gia súc, gia cầm) hệ thống số liệu nghiên cứu biogas chưa nhiều Ở nước ta, ngành chế biến thủy sản chiếm quy mô lớn cấu sản xuất, lượng chất thải phát sinh lớn đặc biệt chất thải chứa nhiều chất hữu có tiềm thu hồi lượng cao chưa sở sản xuất quan tâm Dầu mỡ tuyển (chủ yếu mỡ cá số cặn hữu cơ) nhà máy chế biến thủy sản, có hàm lượng chất hữu cao (trong đó chất béo chiếm thành phần lớn), giá trị COD lớn, thường xử lý cách chôn lấp, nhận thấy sử dụng để sản xuất biogas tiềm sẽ lớn Chính cần có nghiên cứu sâu rộng vấn đề này, không tiềm sinh khí sinh học mà còn phải quan tâm đến yếu tố ảnh hưởng đến q trình sinh khí, đó pH yếu tố quan trọng cần xem xét Trên sở đó thực đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản” 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU -Xác định khoảng pH tối ưu cho q trình sinh khí sinh học ( biogas ) từ cặn dầu mỡ bể tuyển hệ thống xử lý nước thải thủy sản Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -2- Ngô Duy Thái 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài dầu mỡ lấy từ bể tuyển hệ thống xử lý nước thải thủy sản khu công nghiệp An Mỹ (tỉnh An Giang) 3.2.Phạm vi nghiên cứu Khảo sát ảnh hưởng pH đến trình phân hủy kỵ khí mỡ cá quy mơ phòng thí nghiệm Đề tài thực kết hợp với đề tài Sản xuất Biogas từ chất thải phân tách từ bể tuyển quy trình xử lý nước thải chế biến thủy sản (Cá Tra, Basa) Mai Xuân Cầu Do đó, luận văn thể kết đánh giá liên quan đến việc khảo sát ảnh hưởng pH đối với hệ thống Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -23- Ngô Duy Thái -Lấy mẫu nhà máy chế biến thủy sản An Mỹ, tỉnh An Giang đem phòng thí nghiệm khoa mơi trường, trường đại học Sài Gòn đểphân tích tiêu đặc trưng ủ kỵ khí - Pha lỗng chất thải với nước theo tỷ lệ 1:1, tiến hành ủ 20 ngày để tạo bùn hoạt tính 2.1.2.Nghiên cứu thực nghiệm Mơ hình kỵ khí lít bố trí thí nghiệm khảo sát pH sản lượng khí Mơ hình gồm có bình ủ kỵ khí 5l Mỗi bình lắp đặt ống dẫn khí, van khóa ống nối để đo pH Thời gian vận hành từ ngày 5-3-2014 đến ngày 17-5 2014 Hình 2.1.Mơ hình bình ủ kỵ khí 1: Bình ủ (5lít ) 2: Nắp đậy 3: Ống dẫn khí Nạp chất thải pha lỗng với nước 4: Van khóa khí 5:Van nối 6: Ống dẫn đo pH thêm vào bùn hoạt tính vào bình ủ theo tỉ lệ bảng 2.1 Bảng 2.1 Tỉ lệ mẫu ủ Bình ủ Chất thải Nước (lít) Bùn hoạt tính Tổng thể tích Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp Bình (B1) Bình (B2) Bình (B3) -24- (lít) 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 Ngơ Duy Thái (lít) 0,3 0,3 0,3 mẫu ủ (lít) 3,3 3,3 3,3 -Bình (B1): khơng có tác động đến giá trị pH -Bình (B2): kiểm sốt pH giá trị pH = -Bình (B3): kiểm soát pH giá trị từ khoảng 6,6 đến dưới (thường nằm khoảng 6,6- 6,8) -Hàng ngày tiến hành đo, kiểm sốt pH theo dõi lượng khí sinh 2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -Phương pháp lấy mẫu: Mẫu chất thải lấy bể tuyển hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản An Mỹ , vận chuyển phòng thí nghiệm cho vào bình ủ -Phương pháp xác định pH máy đo: Cắm điện cực pH vào ống nối đo pH bình để xác định pH -Phương pháp kiểm soát pH: sau xác định pH máy đo, dùng dung dịch HCl 3M NaOH 3M nhỏ vào ống dẫn (3) lắc bình tiếp tục đo pH, thao tác lặp lại đạt giá trị pH mong muốn Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -25- Ngơ Duy Thái Hình 2.2.Đo kiểm sốt pH -Phương pháp đo lượng khí biogas sinh đo khí Bronkhorst Flow meter phần mềm Bronkhorst flowPlot: lắp ống dẫn khí bình ủ vào đo khí (flow meter), thiết bị sẽ kết nối với máy tính thơng qua cáp USB.Dữ liệu lượng khí qua flow meter sẽ truyền vào máy tính xử lý phần mềm Bronkhorst flowPlot Hình 2.3.Bộ đo khí Bronkhorst Flow meter phần mềm Bronkhorst flowPlot Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -26- Ngơ Duy Thái Hình 2.4.Lắp đặt tiến hành đo khí -Phương pháp xử lý số liệu: Phương pháp sử dụng sau thu thập tồn số liệu, thơng tin cần thiết từ phương pháp tiến hành trước đó Mục đích để xử lý thơng tin, phân tích ý nghĩa số liệu, xác định độ tin độ xác số liệu thu thập được, hồn thiện báo cáo Đầu tiên chọn lọc số liệu, nghiên cứu mối liên hệ chúng với nhau, so sánh, đối chiếu, chọn lọc tài liệu, số liệu quan trọng, thiết thực, có độ tin cậy cao Sau đó, xếp số liệu, quy thành nhóm tài liệu, số liệu có quan hệ mật thiết với để xếp cụ thể nội dung vấn đề theo khung logic định Sử dụng phương pháp thống kê mô tả dùng phần mềm Microsoft office excel 2007 để xử lý số liệu biểu diễn kết thông qua biểu đồ, bảng biểu -Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu: Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhằm thu thập thông tin thông qua loại sách báo, tài liệu, báo cáo nghiên cứu khoa học lĩnh vực biogas nhằm mục đích tìm kiếm, chọn lọc khái niệm tư tưởng việc xây dựng sở lý luận nghiên cứu Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -27- Ngô Duy Thái CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Sau vận hành mơ hình thí nghiệm, kết giá trị cụ thể pH sản lượng khí thể đầy đủ phụ luc Các diễn biến q trình trình bày sau đây: 3.1.ĐẶC TÍNH CỦA CHẤT THẢI Bảng 3.1: Kết phân tích mẫu thu nhận cơng ty Chỉ tiêu Kết Đơn vị tính pH 7,2 SS 38400 mg/l TS 44000 mg/l COD 107520 mg/l Nitơ 2578 mg/l Amoni 4633 mg/l Nguồn: [24] 3.2.TỔNG SẢN LƯỢNG KHÍ 80 70 70.73 64.52 60 48.53 50 40 30 20 10 B1 B2 B3 Biểu đồ 3.1.Tổng lượng khí biogas thu bình ủ Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -28- Ngô Duy Thái Sau 73 ngày vận hành thí nghiệm, kết cho thấy tổng lượng khí thu B2 đạt giá trị cao (70,729 lít), cao 9,62% so với B1 45,8% so với B3 3.3.DIỄN TIẾN pH 7.5 Gía t rị pH B1 B2 B3 6.5 5.5 13 17 21 25 29 33 37 41 45 49 53 57 61 65 69 Ngày khảo sát Biểu đồ 3.2.Diễn tiến pH Trong trình nghiên cứu, pH B1 từ lúc bắt đầu đến kết thúc thí nghiệm dao động từ 7,1 đến 7,69 Giá trị pH thấp 6,44 cao 7,72.Biên độ giao động ngày không lớn, biên độ giao động trung bình 0,23 Khoảng 20 ngày đầu, giá trị pH có dao động mạnh với biên độ dao động ngày lớn 0,46.Sau đó pH bắt đầu tăng dần với biên độ dao nhỏ Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -29- Ngô Duy Thái 3.4.DIỄN TIẾN SẢN LƯỢNG KHÍ 2.5 Thể tích khí (lít) 1.5 B1 B2 B3 0.5 13 17 21 25 29 33 37 41 45 49 53 57 61 Ng ày Biểu đồ 3.3.Diễn tiến sản lượng khí bình Dựa vào biểu đồ có nhận thấy bình bắt đầu sinh khí vào ngày thứ (0.058 lít) sớm ngày so với bình còn lại thể tích khí sinh lần (0,058 lít) gấp 3,87 lần so với bình còn lại (0,015 lít).Trong khoảng gần 30 ngày đầu, lượng khí sinh từ bình khơng có chênh lệch đáng kể,nhưng từ ngày thứ 31 trở đi, lượng khí B3 bắt đầu chênh lệch lớn so với bình còn lại theo xu hướng giảm Do giai đoạn đầu pH chủ yếu nằm khoảng dưới chênh lệch pH bình khơng đáng kể, giai đoạn sau đó chênh lệch pH bình lớn hơn, đặc biệt B1 B3 đó ảnh hưởng pH thể rõ hơn, mà lượng khí B3 thấp nhiều so với bình còn lại Lượng khí trung bình ngày bình lần lược: 1,01 lít/ ngày; 1,09lít/ngày; 0,76 lít/ngày Dựa vào diễn tiến ta đặt giả thuyết pH tối ưu nằm khoảng lớn (1) Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -30- Ngô Duy Thái 3.5.MỐI LIÊN HỆ GIỮA pH VÀ SẢN LƯỢNG KHÍ 3.4 2.9 7.5 2.4 1.9 1.4 6.5 0.9 0.4 -0.1 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 58 61 64 67 70 -0.6 5.5 B1 B2 pH (B1) Biểu đồ 3.4 Ảnh hưởng pH đến sản lượng khí B1và B2 Để so sánh sản lượng khí bình B1 B2 theo diễn tiến pH, trước hết ta chia diễn tiến pH B1 thành giai đoạn: -Giai đoạn 1: pH 7,5, sản lượng khí B2 lớn B1, nhiên chênh lệch không đáng kể giai đoạn diễn thời gian ngắn Nhìn chung giai đoạn đầu, sản lượng khí hai bình tương đương nhau, giai đoạn 5, giai đoạn có giá trị pH > 7,6 khoảng thời gian dài, sản lượng khí B2 vượt trội hẳn so với B1 Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -31- Ngô Duy Thái Ta tiếp tục đặt giả thuyết pH tối tối ưu nằm khoảng từ đến 7,5.(2) 3.3 2.8 7.5 2.3 1.8 6.5 1.3 0.8 5.5 0.3 -0.2 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 58 61 64 67 70 B1 B3 pH (B1) Biểu đồ 3.5 Ảnh hưởng pH đến sản lượng khí B1 B3 Trường hợp ta chia diễn tiến pH B1 thành giai đoạn: -Giai đoạn 1: pH < 7.Bắt đầu từ ngày thứ -Giai đoạn 2: pH:7- 7,6 -Giai đoạn 3:pH:7,63-7,72 Ở giai đoạn 1, sản lượng khí hai gần Nhưng bắt đầu giai đoạn 2, mà pH B1 bắt đầu có xu hướng tăng có giá trị lớn 7, cuối giai đoạn sản lượng khí B1 tăng nhanh rõ rệt so với B3, có thời điểm sản lượng khí B1 cao gấp 3,6 lần B3 Sản lượng khí B3 giảm 32% so với B1 Tuy nhiên, bước sang giai đoạn 3, mà pH B1 tăng cao kéo dài, sản lượng khí B1 giảm nhanh chóng, chí từ thời điểm giai đoạn 3, sản lượng khí B1 76,2 % B3 Điều làm củng cố thêm cho giả thuyết (2) Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -32- Ngô Duy Thái  Nhận xét: Ở thời điểm đầu trình giai đoạn thủy phân axit hóa diễn mạnh mẽ, pH của hệ thống có giá trị thấp Điều gây hoạt động phân hủy chất vi sinh vật tạo acid béo bay acid béo mạch dài (sản phẩm phân hủy từ chất béo), nhân tố làm pH giảm Ngược lại, giai đoạn methane hóa làm pH tăng pH vừa chịu tác động hoạt động vi sinh vật vừa có tác động ngược lại hỗ trợ cho phát triển vi sinh vật Cụ thể trường hợp này, sau giai đoạn acid hóa diễn ra, vi khuẩn sinh methane phát triển làm tăng giá trị pH (pH 7) Giai đoạn sinh khí có thể diễn sớm ta chủ động điều chỉnh pH =7 trường hợp B2 Hơn nữa, trường hợp B1, qua trình phát triển tự nhiên nhóm vi khuẩn methane làm pH tăng cao (pH >7,5) giai đoạn sau q trình sinh khí, giai đoạn trình methane hóa diễn mạnh acid hóa (do chất hữu giảm nhiều) Trường hợp làm giảm khả sinh khí B1 so với B2, chí thấp B3, xảy thời gian dài Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -33- Ngô Duy Thái KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Để vận hành thí nghiệm nhóm thiết kế mơ hình phân hủy kỵ khí chai nhựa thể tích lít Các dụng cụ phân tích, đo đạc có độ tin cậy cao Các bình ủ đảm bảo điều kiện kỵ khí.Từ thí nghiệm nêu chúng tơi đưa kết luận sau: Ở giá trị pH = 7, sản lượng khí sinh cao (70,729 lít) Từ giả thuyết (1) & (2) chứng minh sản lượng biogas sinh từ q trình phân hủy kỵ khí dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản đạt hiệu tối ưu giá trị pH từ 7-7,5 Giá trị pH tăng cao (pH > 7,6) khoảng thời gian dài sẽ làm giảm sản lượng khí sinh Kiểm sốt pH q trình ủ kỵ khí cần thiết, góp phần tăng hiệu xuất sinh khí, giảm thời gian lưu qua đó tăng hiệu xử lý chất ô nhiễm Qua kết nghiên cứu, cho thấy chất thải dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản hoàn toàn có khả thu hồi biogas Năng suất sinh khí 0,31 m 3/kg CODloại bỏ [24] Ngoài ra, việc tận dụng chất thải để thu hồi biogas giúp giảm chi phí xử lý cho doanh nghiệp Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -34- Ngơ Duy Thái KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu, đề tài đáp ứng mục tiêu đề Tuy nhiên, giới hạn thời gian kinh phí, đề tài còn số hạn chế Vậy nên chúng có vài kiến nghị cho hướng nghiên cứu sau: 1.Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố khác hệ thống khuấy trộn, UASB, nhiệt độ ủ, phát triển hệ vi sinh vật, tỷ lệ pha loãng, 2.Do hàm lượng COD mẫu chất thải ban đầu cao nên việc phân hủy triệt để chất hữu phải thời gian dài, thực tế mẫu bùn thải sau ủ kỵ khí 73 ngày, lượng COD còn lại 15320 mg/l Quá trình sinh khí tiếp tục diễn với tốc độ chậm Điều làm kéo dài thời lưu giảm hiệu kinh tế, nghiên cứu sau cần giải đến vấn đề 3.Thực nghiên cứu mơ hình ủ kỵ khí có bổ sung chất, vận hành liên tục Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -35- Ngô Duy Thái TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tiếng Việt [1] Bui Xuan An (2002), Biogas technology in developing countries: Vietnam case study Proceedings Biodigester Workshop March 2002 [2].Nguyễn Thành Đạt (2005) Cơ sở sinh học vi sinh vật - tập I Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [3].Nguyễn Phước Hòa (2005) “Hiệu suất phân huỷ COD nước thải chế biến thuỷ sản bể kỵ kí nhân tạo có thiết bị khuấy trộn sử dụng vi sinh vật có lợi”.Tạp chí Thủy sản 10: 27-29 [4] Dỗn Thái Hòa (2005) “Xử lý dịch kiềm đen nhà máy sản xuất bột giấy giấy qua hai giai đoạn kỵ khí hiếu khí” Tạp chí Hóa học Ứng dụng 8: 38-41 [5].Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Đình Huyên (2000) Giáo trình sinh hóa đại Nhà xuất Giáo dục [6].Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn [7].Vũ Nguyên Thành, Lê Đức Mạnh (2006) “Đánh giá khu hệ vi sinh vật bùn kỵ khí hệ thống xử lý nước thải UASB kỹ thuật DGGE” Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 1: 55-63 [8].Trần Minh Chí, Trần Hiếu Nhuệ, Lâm Minh Triết (2004) “Xử lý nước rỉ rác thiết bị cơng nghệ sinh học kỵ khí cao tốc UASB, FBABR UFAF kết hợp với FBR” Tạp chí Phát triển Khoa học cơng nghệ 8: 50-57 [9].Võ Hồng Thi, Tạp chí cơng nghệ sinh học (1),1-11, 2011 2.Tài liệu tiếng Anh [10].Cammarota MC, Teixera GA, Freire DMG (2001) Enzymatic pre-hydrolysis and anaerobic degradation of wastewaters with high fat contents Biotechnol Lett 23: 1591-1595 [11].Cecchi F, J Mata-Alvarez (1991) Anaerobic digestion of municipal solid waste: an up-trn o-date review Solid Substrate Cultivation Elsevier Applied Science, Amsterdam Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -36- [12].Danish Ministry of Energy and Ngô Duy Thái Environment (1996) Energy 21; The Danish Government’s Action Plan for Energy 1996 Copenhagen, Denmark [13] Fernandez A, Sanchez A, Font X (2005) Anaerobic co- digestion of a simulated organic fraction of municipal solid wastes and fats of animal and vegetable origin Biochem Eng J 26: 22-28 [14].Kabara JJ, Vrable R, Lie Ken Jie MSF (1977) Antimicrobial lipids: natural and synthetic fatty acids and monoglycerides Lipids 12: 753-759 [15].Li YY, Sasaki H, Yamashita K, Seki K, Kamigochi I (2002) High-rate methane fermentation of lipid-rich food wastes by a high-solids co-digestion process Water Sci Technol 45: 143-150 [16].Lusk P, Wheeler P, Rivard C (1996) Deploying anaerobic digester: Current status and Future Possibilities National Technical Information Service, U.S Department of Commerce, Sringfield, VA, USA [17].Lusk P (1997) Anaerobic digestion and Opportunities for International Technology Transfer The Third Biomass Conference of the Americas August 2429, 1997; Montréal, Québec UK Pergamon Press: 1211-1220 [18].Pereira MA, Sousa DZ, Mota M, Alves MM (2004) Mineralization of LCFA associated to anaerobic sludge: kinetics, transport limitations, anhancement of methanogenic activity and effect of VFA Biotechnol Bioeng 88: 502-510 [19].Rinzema A, Boone M, Van Knippenberg K, Lettinga G (1994) Bactericidal effect of long chain fatty acids in anaerobic digestion Water Environ Res 66: 40-49 [20].Tekin AR, Dalgiỗ AC (2000) Biogas production from olive pomace Resources, Conservation and Recycling 30: 301- 313 [21].Veeken A, Kalyuzhnyi S, Scharff H, Hamelers B (2000) Effect of pH and VFA on hydrolysis of Organic solid waste J Environ Eng 126:1076-1081 [22].Ye Chen, Jay J Cheng, Kurt S Creamer (2008) Inhibition of anaerobic digestion process: A review Bioresour Technol 99: 4044-4064 Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -37- Ngô Duy Thái [23].Zehnder AJB (1988) Biology of Anaerobic Microorganisms Agriculture University, The Netherlands, John Wiley and Sons, New York 3.Đề tài kêt hợp nghiên cứu [24].Mai Xuân Cầu, Luận văn tốt nghiệp, Sản xuất Biogas từ chất thải phân tách từ bể tuyển quy trình xử lý nước thải chế biến thủy sản (Cá Tra, Basa) Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản ... 2.1.1 .Khảo sát tính chất, đặc trưng chất thải Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -23- Ngô Duy Thái -Lấy mẫu nhà máy chế biến thủy. .. 199 4) Quá trình thủy ph n Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản Luận văn tốt nghiệp -7- Ngô Duy Thái chất thải nhiều dầu mỡ khác với thủy ph n... tài: Khảo sát ảnh hưởng pH đến sản lượng biogas từ dầu mỡ tuyển nhà máy chế biến thủy sản 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU -Xác định khoảng pH tối ưu cho q trình sinh khí sinh học ( biogas ) từ cặn dầu

Ngày đăng: 31/01/2019, 07:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w