Nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn chi nhánh bình thuận

74 91 0
Nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   chi nhánh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÙI MINH HỒNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - CHI NHÁNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 ii BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÙI MINH HỒNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - CHI NHÁNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỒN THANH HÀ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 iii LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tơi tên là: Bùi Minh Hoàng Sinh ngày: 20 tháng 09 năm 1984 – Tại: Tỉnh Quảng Trị Quê quán: Tỉnh Quảng Trị Hiện cơng tác tại: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận – Phòng Giao dịch Mũi Né Địa chỉ: 345 Huỳnh Thúc Kháng, Phường Mũi Né, Thành phố Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận Tơi Là học viên cao học khóa XVII Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Cam đoan đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh Bình Thuận luận văn thạc sĩ cá nhân thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tác giả Bùi Minh Hồng iv LỜI CẢM ƠN Trong thực tế khơng có hiểu biết, thành cơng mà khơng có hỗ trợ, giúp đỡ bảo trực tiếp hay gián tiếp người khác Con đường đến với khoa học đường vinh quang trải đầy chơng gai mà khơng phải tự vững bước tiến lên bục vinh dự Trong q trình thực nghiên cứu này, tơi gặp khơng khó khăn bỡ ngỡ người lần đặt chân bước đường nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, lúc gặp trở ngại công tác nghiên cứu, nhận động viên, hỗ trợ tận tình PGS TS Đoàn Thanh Hà, khoa Sau đại học anh, chị lớp CH17A Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Thầy Đoàn Thanh Hà dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này! Tơi biết ơn Quý thầy cô, cán khoa Sau đại học tạo điều kiện để tiếp cận đến tri thức khoa học thực sự, giúp đỡ vơ giá giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn anh, chị lớp CH17A động viên đưa lời khun chân thành giúp tơi có động lực hồn thành luận văn này! Cuối cùng, tơi cảm ơn thành viên gia đình, anh, chị quan tạo điều kiện thuận lợi để theo đuổi ước mơ đến với khoa học mình! TP.HCM, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tác giả Bùi Minh Hoàng v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CBTD DN Cán tín dụng Doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng HĐTD Hợp đồng tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng UBND Ủy Ban Nhân Dân ATM Agribank Máy rút tiền tự động Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn WTO Tổ chức thương mại giới SCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn SCB Bình Thuận Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận RRTD Rủi ro tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro TCKT Tổ chức kinh tế vi MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.2 Các sản phẩm tín dụng ngân hàng 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng: 11 1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 18 1.3.1 Kinh nghiệm số ngân hàng 18 1.3.2 Bài học cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN - CHI NHÁNH BÌNH THUẬN 24 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHTMCP SÀI GỊN CHI NHÁNH BÌNH THUẬN 24 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận 24 2.1.2 Các sản phẩm tín dụng NH TMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận 25 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận 25 2.2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GỊN CHI NHÁNH BÌNH THUẬN 27 2.2.1 Thực trạng huy động vốn NHTMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận 27 2.2.2 Thực trạng cho vay NHTMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận 30 vii 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GỊN CHI NHÁNH BÌNH THUẬN 36 2.3.1 Phân tích chất lượng tín dụng NHTMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận 36 2.3.2 Đánh giá chất lượng tín dụng NHTMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GỊN CHI NHÁNH BÌNH THUẬN 46 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GỊN CHI NHÁNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2025 46 3.1.1 Định hướng phát triển NHTMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận 46 3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng NHTMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận 47 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GỊN CHI NHÁNH BÌNH THUẬN 48 3.2.1 Chú trọng đến việc phát triển chất lượng cán tín dụng 48 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 51 3.2.3 Tăng cường cơng tác phòng ngừa giải nợ hạn 54 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát 55 3.2.5 Nhóm giải pháp khác 56 3.3 KIẾN NGHỊ 62 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 62 3.3.2 Kiến nghị với Hội sở NH TMCP Sài Gòn 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng thu nhập, chi phí, lợi nhuận Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh tỉnh Bình Thuận năm 2013 - 2016 26 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016 28 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tín dụng theo loại tiền tệ giai đoạn 2013 - 2016 .31 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng phân theo loại tiền tệ .32 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn cho vay 33 Bảng 2.6: Tốc độ tăng trưởng tín dụng theo kỳ hạn nợ giai đoạn 2013 – 2016 34 Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế giai đoạn 2013 - 2016 35 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu qua năm 2013 - 2016 36 Bảng 2.9: Tỷ lệ tổng vốn huy động tổng dư nợ Chi nhánh SCB Bình Thuận từ năm 2013 - 2016 38 Bảng 2.10: Vòng quay vốn tín dụng chi nhánh SCB Bình Thuận từ năm 2013 - 2016 39 Bảng 2.11: Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh tỉnh Bình Thuận từ năm 2013 đến năm 2016 .40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện Việt Nam nay, hệ thống ngân hàng thương mại giữ vai trò quan trọng việc làm trung gian tiết kiệm đầu tư, tác nhân thừa vốn tác nhân thiếu vốn Tín dụng ngân hàng đời đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế, nguồn vốn hỗ trợ cho trình sản xuất thực bình thường liên tục phát triển nhằm góp phần đẩy nhanh q trình tái sản xuất mở rộng, đầu tư phát triển kinh tế, mở rộng phạm vi quy mơ sản xuất đồng thời tín dụng ngân hàng thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu Hơn hoạt động kinh doanh ngân hàng phần lớn lợi nhuận đem lại từ hoạt động tín dụng Trong năm gần tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu nên mơi trường kinh doanh nước gặp nhiều khó khăn Những khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho chất lượng tín dụng suy giảm nợ xấu tăng nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng Do vậy, việc tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngành ngân hàng cần thiết lý cho việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi Nhánh Bình Thuận” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận - Đề xuất số giải giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài chất lượng tín dụng Ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu đề tài chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận, mà cụ thể chất lượng cho vay Cụ thể, đề tài chủ yếu tập trung vào đánh giá tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu - Thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2013 đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập liệu Để thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng liệu thứ cấp Việc xác định tiêu thức dùng để nghiên cứu chất lượng tín dụng Ngân hàng Trên sở tham khảo tài liệu, sách, tạp chí, báo, trang web, số liệu quan thống kê, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, báo cáo Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận giai đoạn 2013 - 2016 -  Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu theo phương pháp định tính, cụ thể như: - Phương pháp tổng hợp: phương pháp nhằm hệ thống hóa, kết hợp kết nghiên cứu trước góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận Nâng cao chất lượng tín dụng đối Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận - Phân tích, thống kê, so sánh: số liệu thống kê mô tả, so sánh theo chuỗi so sánh chéo để tính tốn số tiêu phản ánh chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, đánh giá, làm rõ thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận thời gian qua Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến “Nâng cao chất lượng tín dụng đối số Ngân hàng” Song, theo hiểu biết tác giả, có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến đề tài sau: Một là, Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Tác giả nêu lên lý luận đo lường hiệu hoạt động NHTM đưa mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM, tác giả làm sáng tỏ thực trạng hoạt động NHTM, làm rõ nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM thời gian qua sở đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện hiệu hoạt động tăng cường khả cạnh tranh hệ thống NHTM thời gian tới Mặc dù phạm vi nghiên tác giả 32 NHTM Việt Nam Tuy nhiên phân tích tác giả chưa nói lên thuận lợi khó dẫn đến hiệu hoạt động khác hay nói 52 đối thủ cạnh trạnh, nhu cầu khách hàng, Luồng thông tin bên cung cấp cho biết rõ điểm mạnh, điểm yếu nguồn lực khác ngân hàng Những thơng tin thu thập phải đầy đủ, xác, kịp thời Nếu ngân hàng nắm bắt kịp thời thông tin kinh tế, xã hội, thị trường ngân hàng đưa phương hướng hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động cho vay nói riêng phù hợp Những thơng tin khách hàng xác hoạt động cho vay ngân hàng khách hàng hợp lý chủ động Điều giúp cho ngân hàng khơng bỏ lỡ nhiều hội cho vay tốt, đồng thời hạn chế rủi ro cho khoản cho vay Ngược lại thơng tin khơng kịp thời, xác ngân hàng cho vay khơng hợp lí Cho vay thấp hạn chế khả sản xuất doanh nghiệp lượng vốn vay chưa đủ để doanh nghiệp đầu tư toàn diện Nhưng cho vay cao so với nhu cầu khả tốn khách hàng thơng tin khách hàng tốt thực tế khơng phải vậy, khách hàng làm ăn thua lỗ khơng có khả trả hết nợ Trong trình ngân hàng cần khai thác tốt nguồn thơng tin tín dụng sau: Trong buổi vấn cán thẩm định cần tạo không khí thân mật, cởi mở hướng nói chuyện vào chủ đề định nhằm thu thông tin cần thiết khả trả nợ, tình hình toán doanh nghiệp, vị doanh nghiệp… Qua cán thẩm định xác định thành thật, mức độ tin tưởng vào thông tin mà doanh nghiệp đưa + Thông tin qua đường công văn từ quan quản lý nhà nước quyền địa phương thuộc địa bàn hoạt động ngân hàng + Thông tin từ quan thơng tin báo chí, phương pháp đơn giản hữu hiệu, thông tin có nguồn gốc xác thực, đa dạng, phong phú + Thông tin qua mạng thông tin điện tử mạng Vnexpress, VietNamNet, Thị trường tài Online + Ngân hàng cần tìm nguồn thơng tin khác doanh nghiệp như: từ bạn hàng, quan chủ quản doanh nghiệp có quan hệ tín dụng trước đây… Ngân hàng kiểm tra chế độ kế tốn tài doanh + 53 nghiệp thơng qua cơng ty kiểm tốn để biết tính xác trung thực báo cáo tài Ngân hàng cần khai thác tốt nguồn thơng tin tín dụng từ Trung tâm thơng tin tín dụng, Ngân hàng Sài Gòn + - Xác định yếu tố cần thẩm định khoản vay để làm sở thu thập thông tin: Trước định cho vay, cán tín dụng lãnh đạo ngân hàng tiến hành bước thẩm định khách hàng, thẩm định phân tích khoản vay để xác định lực trả nợ khách hàng, dự báo rủi ro tiềm ẩn từ để đề biện pháp quản lý khách hàng để phòng ngừa hạn chế rủi ro + Tuy nhiên, hoạt động tín dụng đa dạng, khoản vay có tính chất đặc thù riêng, ngồi yếu tố cần thẩm định theo quy trình như: hồ sơ pháp lý khách hàng vay vốn, lực tài chính, lực sản xuất kinh doanh, tính khả thi dự án, phương án sản xuất kinh doanh cho vay theo dự án đầu tư phải xác định xem dự án có phù hợp với hồn cảnh kinh tế hay khơng, sản phẩm đối thủ cạnh tranh thị trường, chất lượng sản phẩm mà dự án tạo so với sản phẩm có thị trường, khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần sản phẩm, chất lượng nguồn nguyên liệu, khả phát triển sản phẩm, yếu tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến dự án + - Thẩm định chặt chẽ tính pháp lý khoản vay: Thẩm định xác đầy đủ hồ sơ pháp lý khách hàng giải cho vay bảo vệ quyền lợi ngân hàng, giúp cho ngân hàng tránh rủi ro có tranh chấp xảy Thơng thường, thẩm định tính pháp lý khoản vay khách hàng vay cần ý tránh sai sót như: cho vay cá thể khơng đủ lực hành vi, cho vay tổ chức thiếu tư cách pháp nhân, người đại diện tổ chức không đủ thẩm quyền định, không đủ thẩm quyền ký kết hợp đồng tín dụng, rủi ro có khả gây tổn thất nặng nề cho ngân hàng - Phân tích đánh giá xác lực tài lực kinh doanh khách hàng: Đây khâu quan trọng công tác thẩm định, sở để quết định cho vay, ngân hàng cần phải xem xét, đánh giá lực khách 54 hàng cách cẩn thận, nhiều khía cạnh để làm sở thiết lập yếu tố khoản vay trường hợp ngân hàng đồng ý cho vay như: số tiền cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, phương thức cho vay điều kiện ràng buộc khoản vay Đánh giá lực tài khách hàng vay giúp cho ngân hàng nắm thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng triển vọng khả toán khách hàng thơng qua phân tích tiêu cấu tài sản có, tài sản nợ, cấu bố trí tài sản cố định tài sản lưu động để đánh giá tính phù hợp việc bố trí cấu nguồn vốn, đánh giá tiêu tài sản có khâu dự trữ khâu luân chuyển cho phù hợp với loại hình tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng hay khơng, phân tích tiêu khả tốn để đánh giá tính cân đối việc sử dụng tài sản nợ khả tự chủ tài chính, phân tích tiêu vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, doanh thu tổng tài sản để đánh giá khả triển vọng khách hàng, phân tích tiêu thu nhập để đánh giá hiệu hoạt động khách hàng Năng lực kinh doanh khách hàng đánh giá qua yếu tố như: máy móc thiết bị, cơng nghệ có, yếu tố đầu vào (nguyên liệu, lao động), yếu tố đầu 3.2.3 Tăng cường cơng tác phòng ngừa giải nợ hạn Biện pháp phòng ngừa khoản vay dẫn đến nợ hạn: biện pháp thực ngân hàng tiến hành kiểm tra việc thực vốn vay, thấy khách hàng bắt đầu có dấu hiệu rủi ro, dẫn đến nợ hạn ngân hàng cần xử lý số biện pháp ngăn ngừa Ngồi ngân hàng u cầu khách hàng cung cấp thêm tài sản đảm bảo nhằm tăng độ an toàn cho nguồn vốn ngân hàng trường hợp tài sản chấp bị giảm giá trị, trường hợp cần thiết ngân hàng tiến hành gia hạn nợ cho khách hàng Đối với khoản nợ hạn ngân hàng cần đánh giá lại chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp Bên cạnh đó, chủ động phối hợp với khách hàng vay để cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ xem xét miễn, giảm lãi suất cách hợp lý cho khách hàng có triển vọng tốt sau cấu lại nợ để khách hàng giảm bớt khó khăn tài tạm thời nâng cao hiệu kinh doanh, tạo nguồn thu trả nợ TCTD 55 Đồng thời, tích cực xử lý tài sản bảo đảm, bán nợ để thu hồi vốn, giảm nợ xấu, tiếp tục đầu tư, cho vay khách hàng có nợ xấu khó khăn tạm thời có triển vọng phục hồi phát triển tốt; Chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần doanh nghiệp vay, đồng thời tham gia cấu lại doanh nghiệp; Tăng cường trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật; Bán nợ cho tổ chức, đặc biệt bán nợ cho công ty mua bán nợ công ty quản lý tài sản 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát Kiểm tra, kiểm soát việc làm cần thiết quan trọng, đề phòng, ngăn ngừa xử lý kịp thời, xác tượng dẫn đến rủi ro hoạt động ngân hàng Để thực tốt giải pháp này, ngân hàng cần thực tốt công việc sau: - Giám sát khách hàng vay, theo dõi rủi ro xảy hình thức sau: + Kiểm tra định kỳ dựa sở báo cáo tài doanh nghiệp Kiểm tra thường xuyên đánh giá tài sản chấp theo giá trị, vật thời điểm + Theo dõi tình hình chung ngành, mà doanh nghiệp vay hoạt động + + Kiểm tra thông qua thông tin thu nhập từ nguồn khác - Thông qua giám sát phải đạt mục tiêu: Đối với khách hàng: Thường xun nắm tình hình tài biến động khâu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nắm vững chu kỳ sản xuất để có kế hoạch giúp doanh nghiệp vốn trình kinh doanh thu nợ kịp thời Ngồi cần ý tới thơng tin khác có liên quan để dự báo khả trả nợ doanh nghiệp Đề biện pháp xử lý nợ kịp thời doanh nghiệp có biểu xấu, làm giảm khả thu nợ Ngân hàng + Đối với ngân hàng: Xem xét tình hình tuân thủ sách, thủ tục cho vay, nhược điểm quy trình tín dụng, lực cán việc thực nghiệp vụ tín dụng, định giá tài sản chấp, bảo đảm hồ sơ tín + 56 dụng, thực trạng ngân hàng thơng qua việc xếp loại tín dụng Phát sai phạm để chấn chỉnh kịp thời, chống tiêu cực cán ngân hàng Qua kiểm tra, giám sát khoản nợ có vấn đề cần thơng báo kịp thời cho cấp lãnh đạo để có biện pháp xử lý thích hợp, hạn chế tổn thất - Tăng cường hiệu lực máy kiểm tra, kiểm soát: Ngồi cơng tác giám sát cán tín dụng tiến hành, đòi hỏi ngân hàng phải tăng cường tổ chức kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng Nhiệm vụ tổ chức thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc thực thể lệ chế độ, quy trình tín dụng tìm sai sót, vướng mắc vi phạm khâu nghiệp vụ Trên sở đề biện pháp khắc phục có hiệu để củng cố chất lượng tín dụng, ngăn ngừa rủi ro 3.2.5 Nhóm giải pháp khác 3.2.5.1 Về hoạt động huy động vốn Ngân hàng doanh nghiệp, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải có vốn, nguồn vốn chủ yếu ngân hàng vốn tự có vốn huy động Ngân hàng thương mại nằm hệ thống ngân hàng chịu tác động sách tiền tệ, chịu quản lý Ngân hàng Nhà nước tuân thủ quy định luật Ngân hàng Một ngân hàng huy động số vốn gấp 20 lần số vốn tự có Điều có nghĩa vốn tự có lớn, khả phép huy động vốn cao, ngân hàng dễ dàng việc thực hoạt động kinh doanh Đặc điểm khác nguồn vốn ngân hàng thương mại doanh nghiệp phi tài ngân hàng thương mại kinh doanh chủ yếu nguồn vốn huy động từ thành phần kinh tế doanh nghiệp khác hoạt động nguồn vốn tự có Trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng cho vay nguồn vốn huy động Mà hoạt động cho vay ngân hàng ngày tăng cường, số lượng chất lượng cho vay lớn mà nguồn vốn ngân hàng phải lớn mạnh Khi nguồn vốn ngân hàng tăng trưởng đặn, hợp lý ngân hàng có thêm nhiều tiền cho khách hàng vay, điều có nghĩa hoạt động cho vay ngân hàng tăng cường mở rộng Còn lượng 57 vốn khơng đủ tiền cho khách hàng vay, ngân hàng bỏ lỡ nhiều hội đầu tư, lợi nhuận ngân hàng không cao việc tăng cường hoạt động cho vay bị hạn chế Để góp phần tăng trưởng nguồn vốn cách ổn định, hiệu quả, đáp ứng mục tiêu kinh doanh ngân hàng, ngân hàng cần thực số giải pháp sau: - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn: đặc biệt vốn huy động từ khách hàng cá nhân Đối với doanh nghiệp, hộ kinh doanh có tiền nhàn rỗi vài ngày cơng việc kinh doanh đòi hỏi họ thường xuyên bận rộn họ quan tâm đến tiện lợi dịch vụ việc gửi tiền lĩnh tiền từ ngân hàng dàng hay khơng lãi suất Vì SCB Bình Thuận nên đẩy mạnh khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ Internet Banking bố trí cán giao dịch thu nhận chi trả kịp thời nhận yêu cầu nhóm đối tượng Việc nhận tiền, trả tiền cách nhanh chóng làm tăng chi phí mức độ định đổi lại ngân hàng thu hút lượng vốn rẻ tiền gửi giao dịch Cùng với thời gian, công việc vào “guồng hoạt động”, số lượng khách hàng tăng lên số dư tiền gửi không kỳ hạn tăng lên nhanh chóng với chi phí bình qn ngày giảm dần + Đối với người có thu nhập cao, thường quan tâm đến lãi suất, độ an tồn, tính bảo mật, gửi kỳ hạn dài, SCB Bình Thuận nên chủ động cung cấp thông tin phương tiện bảo quản lãi suất hình thức huy động để khách hàng lựa chọn + Đối với khách hàng có thu nhập đặn gửi tiền tích lũy dần cho công việc thời điểm xác định tương lai ngân hàng nên hướng dẫn họ chuyển đổi kỳ hạn thời điểm thích hợp đem lại lợi ích cao cho khách hàng Việc làm thể tận tình người gửi cách thức hấp dẫn khách hàng quan trọng đại phận cán bộ, cơng chức người có nhiều dự định thu nhập tức thời chưa lớn + Thông qua đa dạng hoá đối tượng khách hàng mặt tăng khả huy động vốn đồng thời nắm bắt thêm nhu cầu dịch vụ vốn đa dạng khách hàng mà trước họ chưa biết tổ chức cung ứng 58 - Thực tốt sách khách hàng chiến lược marketing hiệu Trong trình hoạt động kinh doanh, ngân hàng cần hiểu rõ lợi ích ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu kinh doanh doanh nghiệp, vào lợi ích người gửi tiền Vì vậy, ngân hàng phải có sách khách hàng đắn Đó thu hút nhiều khách hàng, trì, mở rộng khách hàng truyền thống, đảm bảo lợi ích cho ngân hàng khách hàng, chiến lược kinh doanh ngân hàng phải nhằm giúp đỡ doanh nghiệp khắc phục khó khăn yếu kém, tạo mối quan hệ lâu dài Ngân hàng chia khách hàng làm nhiều loại để có cách đối xử cho phù hợp Những khách hàng lâu năm, có số dư tiền gửi lớn, ngân hàng tín nhiệm, ngân hàng có sách ưu tiên lãi suất, kỳ hạn vay việc xét thưởng Để thu hút khách hàng đến với ngân hàng ngày nhiều ngân hàng phải đặt chiến lược khách hàng Vì lợi ích khách hàng, ngân hàng cần có phòng Marketing riêng chun thu thập thơng tin, nắm bắt nhu cầu khách hàng, phân loại thị trường, phân loại khách hàng để từ có cách xử lý cho phù hợp Thêm vào đó, hoạt động khuyếch trương, quảng cáo ngân hàng không thừa nhiều người dân quen với việc đến ngân hàng gửi tiền để lấy lãi Họ chưa quen với dịch vụ ngân hàng, khái niệm sản phẩm ngân hàng họ trừu tượng Do vậy, SCB cần có hình thức tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu để đưa thông tin đến với khách hàng để họ biết tới hoạt động ngân hàng Đồng thời họ thấy lợi ích giao dịch với ngân hàng, lãi suất, sách ưu đãi hình thức huy động vốn ngân hàng Việc nắm bắt thông tin khách hàng, nắm bắt thông tin thị trường giúp cho ngân hàng tận dụng hội Từ có định hướng, sách huy động phù hợp hơn, đa dạng Ngân hàng cần phát triển tốt dịch vụ phi tín dụng, dịch vụ tốn để qua đáp ứng nhu cầu tốn nhanh, an toàn, thuận lợi giúp khách hàng luân chuyển tốt vòng quay vốn khách hàng - Phát huy tối đa yếu tố người Đây không giải pháp trước mắt mà lâu dài nhằm phát triển vững hoạt động kinh doanh SCB Bình Thuận Vì vậy, SCB Bình Thuận 59 cần đào tạo lại để nâng cao trình độ nghiệp vụ, có đủ lực để hồn thành nhiệm vụ Hơn nữa, cán ngân hàng đại không cần thành thạo nghiệp vụ mà phải hiểu biết nhiều lĩnh vực, chuyên gia tư vấn, marketing Các nhân viên ngân hàng người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng Vì vậy, văn minh ngân hàng, cảm nhận ngân hàng thể qua phong cách, thái độ phục vụ cán công nhân viên với khách hàng SCB Bình Thuận cần đặc biệt quan tâm đến điều Đồng thời, cần tìm hiểu sở trường riêng cán bộ, nhân viên để phân công công việc cho hợp lý, đạt hiệu cao cơng việc Có sách thưởng phạt rõ ràng để khuyến khích người cố gắng Ngân hàng cần xếp đội ngũ cán cách hợp lý, mạnh dạn đề bạt, sử dụng cán trẻ, có lực, nhiệt tình gắn bó với nghiệp ngành Công tác tổ chức cán phải coi việc phát triển nguồn lực nhân tố định thắng lợi hoạt động kinh doanh 3.2.5.2 Chính sách tín dụng Ngân hàng cần có sách phù hợp để khuyến khích tăng trưởng tín dụng nhằm đạt tiêu tăng dư nợ theo kế hoạch đề ta hàng năm, cần kiểm soát chặt chẽ điều kiện vay vốn Tập trung vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa, nhỏ dân cư Hạn chế cho vay trường hợp có rủi ro theo quy định SCB giai đoạn, thời kỳ Trong hoạt động tín dụng, cần đặc biệt ý xây dựng sách lãi suất cho vay hợp lý linh hoạt, mang tính canh tranh cao với ngân hàng khác Hiện tại, sách lãi suất SCB cứng nhắc khơng có tính cạnh tranh hầu hết mức lãi suất cho vay mức cao thị trường Mức lãi suất cho vay khiến nhiều khách hàng rời bỏ SCB Giải pháp cho vấn đề Ban Giám đốc SCB Bình Thuận cần tận dụng mối quan hệ để thu hút nguồn vốn huy động với lãi suất thấp, giảm chi phí quản lý, sở đó, đề xuất Ngân hàng TMCP Sài Gòn hạ lãi suất cho vay xuống ngang mức trung bình ngân hàng thị trường thấp Bên cạnh đó, gia tăng tiện ích quan tâm, hỗ trợ khách hàng để tạo mối quan hệ tình cảm, thấu hiểu, giúp đỡ 60 3.2.5.3 Không ngừng đổi trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng Trang thiết bị yếu tố góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Nó cơng cụ, phương tiện thực tổ chức, quản lý ngân hàng kiểm sốt nội bộ, kiểm tra q trình sử dụng vốn vay, thực nghiệp vụ giao dịch với khách hàng Đặc biệt, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin trang thiết bị tin học giúp cho ngân hàng có thơng tin xử lý thơng tin nhanh chóng, kịp thời, xác, sở có định tín dụng đắn, khơng bỏ lỡ thời kinh doanh giúp cho trình quản lý tiền vay tốn thuận tiện nhanh chóng xác 3.2.5.4 Nâng cấp sở vật chất Cơ sở vật chất phần mặt ngân hàng giao dịch với khách hàng Việc nâng cấp sở vật chất nhằm giúp cho khách hàng nhận thấy vững mạnh tài chính, an toàn, thoải mái giao dịch, chuyên nghiệp uy tín hoạt động kinh doanh ngân hàng Để cạnh tranh với ngân hàng khác với ngân hàng nước ngoài, nâng cấp sở vật chất phải bảo đảm mang tính đại, khoa học, thuận tiện, mang sắc ngân hàng, tương thích màu sắc, hình ảnh phương châm hoạt động Nơi giao dịch phải rộng rãi, thoáng mát, tiện nghi đầy đủ để tạo thoải mái cho khách hàng thời gian chờ đợi giao dịch hay bàn bạc cơng việc với nhân viên khách hàng Cần có phòng tiếp khách để tạo riêng tư khách hàng cần có nhu cầu tư vấn Lắp đặt cung cấp số phương tiện thư giãn truyền hình, âm nhạc, máy chơi điện tử, báo chí, bánh kẹo, trái cây, nước uống,… để khách hàng thư giãn thời gian chờ giao dịch Bố trí nơi giữ xe rộng rãi, miễn phí cho khách hàng (xe gắn máy xe ôtô) để tạo thoải mái, tiện lợi cho khách hàng giao dịch Nhân viên phục vụ khách hàng mang đồng phục, bảng tên quy định, tiếp khách hàng niềm nở, vui vẻ, nhiệt tình hỗ trợ khách hàng có u cầu Thái độ phục vụ ân cần, thể chuyên nghiệp tôn trọng khách hàng 61 3.2.5.5 Tăng cường hoạt động Marketing lĩnh vực tín dụng Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ thị trường tài chính, ngân hàng liên tiếp đời, ngân hàng nước thâm nhập ngày mạnh sâu vào hoạt động kinh tế Việt Nam nên tình hình canh tranh ngày khốc liệt Khách hàng nhiều ngân hàng gửi thư ngỏ giới thiệu dịch vụ hấp dẫn, hứa hẹn ưu đãi tốt nhất… Do đó, việc giữ khách hàng truyền thống phát triển khách hàng tiềm nhiệm vụ quan trọng manh tính sống hoạt động ngân hàng Trong hoạt động Marketing cần lưu ý số vấn đề sau: - Duy trì khách hàng truyền thống xác định khách hàng tốt, uy tín nhiệm vụ quan trọng chi phí tìm kiếm khách hàng vượt xa chi phí trì khách hàng truyền thống thực khách hàng tốt uy tín chưa rõ ràng chắn so với khách hàng truyền thống mà ngân hàng biết rõ Để trì khách hàng truyền thống cần ưu tiên công tác phục vụ chăm sóc, ưu đãi lãi suất, kỳ hạn vay, phí, tỷ lệ cho vay tài sản đảm bảo giảm thủ tục không thực cần thiết để giúp khách hàng thoải mái, tin tưởng gắn bó với ngân hàng Với khách hàng lớn, điều quan tâm lớn quan hệ đối xử ngân hàng với khách hàng, khách hàng sẵn sàng chấp nhận mức lãi suất vay vốn cao ngân hàng khác chút bù lại, khách hàng nhận quan tâm, chia sẻ tốt từ Ban lãnh đạo nhân viên tín dụng Khi có khó khăn ngân hàng sẵn sàng hỗ trợ khách hàng để vượt qua điều quan trọng khách hàng cần - Trong việc phát triển khách hàng mới, cần xác định nhóm khách hàng đối tượng, không nên phát triển tràn lan, nhận khách hàng xấu từ ngân hàng khác khách hàng có nhu cầu lớn, vượt khả tài trợ an toàn ngân hàng hoạt động mang nhiều rủi ro Chủ động liên lạc với khách hàng, hẹn làm việc, gặp mặt trực tiếp để giới thiệu sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trình bày cam kết mà ngân hàng đem lại cho doanh nghiệp Quá trình tiếp thị khách hàng, cần có mặt lãnh đạo (Giám đốc/phó giám đốc kinh doanh thành viên Ban Giám đốc) để doanh nghiệp tin tưởng vào cam kết mà ngân hàng đưa khách hàng giải đáp thắc mắc cách rõ ràng từ người có thẩm quyền 62 - Xác định rõ hoạt động nhu cầu khách hàng để tiếp xúc làm việc sở đưa cam kết phù hợp với khả nằng đáp ứng ngân hàng - Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, tạp chí chun ngành, thời báo uy tín,… để giới thiệu ngân hàng, sản phẩm, thành tựu đạt khả đáp ứng lực phục vụ ngân hàng để thu hút khách hàng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Kiến nghị Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng theo hướng cập nhật xác, đầy đủ thông tin khách hàng quan hệ tín dụng với ngân hàng, đồng thời đa dạng hóa nguồn thông tin để ngân hàng tham khảo trình thẩm định, xét duyệt cho vay giúp ngân hàng nâng cao chất lượng thẩm định khoản vay, đảm bảo an tồn tín dụng cho hoạt động ngân hàng - NHNN cần rà soát văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng phù hợp với thực tế để hệ thống văn ngành mang tính pháp lý cao khơng đơn hướng dẫn nghiệp vụ - Nâng cao hiệu tra quản lý NHNN việc khắc phục khuyết điểm, xử lý kiên sai phạm phát chủ động có giải pháp đồng với ngành có liên quan - Để phản ánh đầy đủ thực trạng nợ xấu hạn chế nợ xấu gia tăng, NHNN cần triển khai xây dựng quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo hướng chặt chẽ mở rộng phạm vi tài sản có tiềm ẩn rủi ro tín dụng phải phân loại trích lập dự phòng rủi ro; sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng (các tỷ lệ an toàn, ủy thác nhận ủy thác, ) nhằm hạn chế rủi ro cho TCTD 3.3.2 Kiến nghị với Hội sở - Công tác tổ chức: Đề nghị tổng giám đốc cho tuyển bổ sung số vị trí cán quản lý cán nghiệp vụ có trình độ chun mơn tốt, phó phòng khách hàng doanh nghiệp, cá nhân, trưởng phận, nhân viên thẩm định 63 - Cơ chế sách: Đề nghị Ban Tổng giám đốc nâng mức phán cho Chi nhánh để tạo cạnh tranh địa bàn Cán quản lý tín dụng chuyên trách hội sở nên hàng tháng thực địa Chi nhánh để nắm bắt địa bàn, phối hợp với Chi nhánh đưa sách tín dụng, Chi nhánh xây dựng phát triển chiến lược kinh doanh theo định hướng Ngân hàng Sài Gòn Đề nghị Ban Tổng giám đốc, Giám đốc khối cho chế cụ thể để thu hút vốn không kỳ hạn rẻ hiệu kinh doanh 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ số liệu phân tích đánh giá chương 2, với thành tựu hạn chế hoạt động tín dụng chi nhánh SCB Bình Thuận thời gian qua, chương luận văn xác định xu hướng phát triển hoạt động tín dụng Trên sở đó, luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp để hoàn chỉnh nghiệp vụ, nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh SCB Bình Thuận nhằm góp phần chuyển tải nguồn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn cách an toàn, hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh mang lại lợi nhuận cao với mức rủi ro thấp đến cho hoạt động tín dụng ngân hàng 65 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh tiềm ẩn số rủi ro, có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro gồm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan hoạt động kinh doanh ngành Ngân hàng Một số nguyên nhân tồn là: nguyên nhân khách quan khách hàng vay khơng có khả trả nợ được, khơng muốn trả nợ Nguyên nhân chủ quan yếu thân NHTM Do đó, nợ hạn NHTM ln tồn tại, khó tránh khỏi Nhưng khoản nợ hạn hay tỷ lệ nợ hạn cao gặp khó khăn kinh doanh, số nợ hạn trở nên có nguy vốn, dễ dẫn đến khả tốn, chí làm phá sản Ngân hàng Do đó, mục tiêu đề tài đặt nghiên cứu nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Bên cạnh thành tựu, thành công đạt được, Chi nhánh SCB Bình Thuận vấp phải khó khăn chất lượng tín dụng để xảy tình trạng nợ hạn hay nợ xấu, tổng dư nợ khiếm tốn so với Chi nhánh ngân hàng khác Trong năm tới SCB Bình Thuận cần cố gắng cơng triển khai hoạt động kinh doanh tìm biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh để hạn chế rủi ro tín dụng cách thấp đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn thuận lợi an toàn tác động tích cực đến kinh tế Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu thu thập số liệu thời gian nghiên cứu có hạn chi phối nhiều yếu tố nên luận văn tránh khỏi sai xót Tơi mong nhận góp ý tất Q thầy bạn đọc Xin chân thành cảm ơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê Nguyễn Đăng Đờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh (2005), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê Nguyễn Đăng Đờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương (2005), Tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê Thống kê Nguyễn Minh Kiều (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Lê Văn Tề (2000), Tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê Peter S Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 42/2011/TT-NHNN; Thông tư 24/2016/TT-NHNN; Thông tư 02/2013/TT-NHNN; Thông tư 39/2016/TT-NHNN… Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận, Bảng Cân đối Kế tốn Chi nhánh SCB Bình Thuận năm 2013 đến tháng 06/2017, Báo cáo Thống kê tình hình cho vay năm 2013 đến tháng 06/2017; Báo cáo kết hoạt động kinh doanh chi nhánh SCB Bình Thuận từ năm 2013 đến tháng 06/2017 Ngân hàng TMCP Sài Gòn, văn hành liên quan đến cơng tác tín dụng hệ thống ngân hàng SCB 10 Web Cục xúc tiến thương mại: www.vietrade.gov.vn 11 Web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 12 Web Ngân hàng TMCP Sài Gòn: www scb.com.vn ... trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận. .. tài Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi Nhánh Bình Thuận Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận. .. tự động Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn WTO Tổ chức thương mại giới SCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn SCB Bình Thuận Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Chi nhánh Bình Thuận

Ngày đăng: 30/01/2019, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan