1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hoàn thiện thu chi ngân sách huyện Đông Triều

102 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 800 KB
File đính kèm Luận văn thu chi ngân sách.rar (103 KB)

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Để phát triển nền kinh tế bền vững đòi hỏi phải có cơ chế quản lý nhà nước thống nhất, chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đặc biệt phải xây dựng được nền tài chính đủ mạnh. Hệ thống tài chính có vai trò không thể thiếu trong hoạt động của Nhà Nước, các thành phần kinh tế và xã hội. Hoạt động tài chính rất đa dạng, phức tạp, tác động trực tiếp đến nền kinh tế quốc dân trong đó Ngân sách nhà nước (NSNN) là yếu tố quan trọng nhất của hệ thống tài chính quốc gia. Ngân sách nhà nước là một bộ phận cơ bản trong hệ thống hệ thống chính quốc gia, là điều kiện vật chất quan trọng để thực hiện các chức năng nhiệm của nhà nước. Đồng thời NSNN còn là công cụ quan trọng của nhà nước điều chỉnh vĩ mô đối với toàn bộ đời sống kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc gia. Ngân sách nhà nước góp phần đảm bảo nguồn vốn cho tái sản xuất, mở rộng sản xuất cho nền kinh tế, NSNN là công cụ để thực hiện tích luỹ tập trung vốn, phân phối và sử dụng cho quá trình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá. Ngân sách nhà nước quyết định việc thực hiện các mục tiêu chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, các cân đối lớn trong nên kinh tế quốc dân, cung cấp kinh phí cho các lĩnh vực sản xuất vật chất và một phần vốn quan trọng cho các bộ phận khác trong hệ thống tài chính. Ngoài ra, ngân sách nhà nước đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước. Để sử dụng nguồn lực này một cách hiệu quả thì công tác quản lý thu chi ngân sách nhà nước cần được quan tâm và chú trọng hơn. Cùng với đổi mới nền kinh tế trong cả nước, kinh tế địa phương cũng có những bước tiến bộ đáng kể, kéo theo đó là số thu, chi của ngân sách huyện không ngừng tăng lên, từng bước được cải thiện, nâng cao hiệu quả sử dụng. Để đảm bảo ngân sách huyện thực sự là công cụ cho chính quyền cấp huyện thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, trong những năm qua, nhờ sự quan tâm của các cấp chính quyền, sự nỗ lực của các ngành nên công tác quản lý tài chính ngân sách huyện Đông Triều đã đạt được những mặt tích cực đáng kể, có nhiều chuyển biến tích cực trong cả quản lý thu, chi cũng như nhiều nội dung khác. Nhờ đó, đã đóng góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong huyện. Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý thu chi ngân sách trên địa bàn huyện vẫn còn thiếu sót, nhiều biểu hiện chưa hiệu quả, công tác quản lý NSNN còn bộc lộ những yếu kém, làm thất thoát NSNN, phân cấp ngân sách có thay đổi tích cực, nhưng cần phải đổi mới hơn nữa để các cấp ngân sách thực sự tự chủ, năng động trong quản lý và điều hành NS, đồng thời khơi dậy được mọi tiềm lực tài chính ở địa phương. Trong điều kiện đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cũng như địa phương, nhu cầu lớn về tài chính. Điều đó đặt ra nhiệm vụ tiếp tục hoàn thiện quản lý NSNN nhằm bảo đảm huy động và sử dụng NSNN có hiệu quả và hiệu lực cao. Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quản lý NSNN trong cả nước nói chung và ở cấp huyện nói riêng đang đặt ra hết sức bức xúc. Từ thực trạng đó, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện quản lý Ngân sách huyện trên địa bàn huyện Đông Triều” nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Đông Triều. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá tình hình quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Đông Triều từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách cho phù hợp với điều kiện và đặc điểm của địa bàn. 2.2.Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách nhà nước. Tìm hiểu, phân tích thực trạng quản lý ngân sách trên địa bàn huyện trong giai đoạn từ năm 20132015. Đánh giá những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại trong quản lý ngân sách nhà nước tại địa bàn huyện Đông Triều. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách trên địa bàn. 3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: trên địa bàn huyện Đông Triều Quảng Ninh. Phạm vi thời gian: các số liệu được thu thập qua 3 năm từ 20132015 Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu công tác quản lý ngân sách nhà nước. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở phương pháp luận 4.1.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Cho biết thế giới khách quan là một thể thống nhất trong đó các sự vật hiện tượng không tồn tại cô lập mà chúng liên hệ ràng buộc với nhau.Vận dụng phương pháp này giúp ta xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thu chi ngân sách nhà nước, xem xét mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế xã hội với tình hình thu chi ngân sách, mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ chế quản lý thu chi ngân sách. 4.1.2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Mỗi sự vật hiện tượng đều có quy trình phát triển vận động nhất định từ lúc mới hình thành. Muốn hiểu được bản chất của các sự vật hiện tượng phải xem xét các mặt, các yếu tố, các quy trình của sự vật hiện tượng cũng như tính lịch sử của nó. 4.2. Phương pháp thu thập tài liệu 4.2.1. Tài liệu thứ cấp: Thông qua nguồn số liệu từ phòng tài chính huyện, sách báo, mạng internet… 4.2.2. Tài liệu sơ cấp: Thông qua việc tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý có kinh nghiệm trong phòng tài chính huyện, thông qua sự giúp đỡ của các nhân viên trong phòng tài chính. 4.3. Xử lý số liệu 4.3.1. Phương pháp thống kê mô tả: Đây là phương pháp phổ biến khi nghiên cứu vì muốn đánh giá đúng đắn, chính xác của quá trình thu chi ngân sách ta cần phải thu thập các số liệu có liên quan. 4.3.2. Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh các số liệu của các năm với nhau để thấy được sự biến động của các khoản thu, chi thể hiện ở các số tương đối, số tương đối kết cấu, số bình quân… Qua đó giúp ta nhận xét được quá trình quản lý hoạt động thu chi ngân sách trên địa bàn. 4.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu So sánh giữa tình hình dự toán ngân sách và việc thực hiện quyết toán ngân sách : Từ đó đưa ra nhận xét và đánh giá về tình hình thu , chi ngân sách của huyện. 5. Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu và các phần kết luận thì nội dung khóa luận được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý ngân sách cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý ngân sách nhà nuớc huyện Đông Triều Chương 3: Một số giải pháp quản lý ngân sách huyện của huyện Đông Triều trong thời gian tới. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN 1.1. Ngân sách nhà nước và quản lý ngân sách nhà nước 1.1.1. Ngân sách nhà nước 1.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước NSNN là một phạm trù kinh tế, lịch sử gắn liền với sự hình thành và phát triển của Nhà nước và sự ra đời của quan hệ hàng hóa, tiền tệ. Nhà nước với tư cách là cơ quan quyền lực thực hiện duy trì và phát triển xã hội thường quy định các khoản thu mang tính bắt buộc các đối tượng trong xã hội phải đóng góp để đảm bảo chi tiêu cho bộ máy Nhà nước, quân đội, cảnh sát, giáo dục. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển của các chế độ xã hội, nhiều khái niệm về NSNN đã được đề cập theo các góc độ khác nhau. NSNN là một văn kiện lập pháp hay một đạo luật chứa đựng hay có kèm theo một bảng kê khai các khoản thu chi dự liệu cho một thời gian nào đó, là một khuôn mẫu mà các cơ quan lập pháp, hành pháp cùng các cơ quan hành chính phụ thuộc phải tuân theo. NSNN là kế hoạch thu chi tài chính hàng năm của Nhà nước được xét duyệt theo trình tự pháp định. NSNN là bản dự toán (bản ghi) cân đối hàng năm về thu, chi cho các cơ quan chính quyền Nhà nước. Về hình thức, các khái niệm này có sự khác nhau nhất định, tuy nhiên, chúng đều phản ánh về các kế hoạch, dự toán thu, chi của Nhà nước trong một thời gian nhất định với hình thái biểu hiện là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước và Nhà nước sử dụng quỹ tiền tệ tập trung đó để trang trải cho các chi tiêu gồm: chi cho hoạt động của bộ máy Nhà nước, chi cho an ninh quốc phòng, chi cho an sinh xã hội... Trong thực tiễn hoạt động NSNN là hoạt động thu (tạo thu) và chi tiêu (sử dụng) quỹ tiền tệ của Nhà nước, làm cho nguồn tài chính vận động giữa một bên là Nhà nước với một bên là các chủ thể kinh tế, xã hội trong quá trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân dưới hình thức giá trị. Đằng sau các hoạt động thu chi đó chứa đựng các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể khác. Nói cách khác, NSNN phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế xã hội và trong phân phối tổng sản phẩm xã hội. Thông qua việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, chuyển dịch một bộ phận thu nhập bằng tiền của các chủ thể thành thu nhập của Nhà nước và Nhà nước chuyển dịch thu nhập đó đến các chủ thể được thụ hưởng nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Ở Việt Nam, NSNN được quy định trong Luật Ngân sách Nhà nước như sau: NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. 1.1.1.2. Bản chất ngân sách nhà nước Ngân sách Nhà nước là phạm trù kinh tế mang tính lịch sử, nó ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nước. Do đó, NSNN gắn liền với chức năng nhiệm vụ của Nhà nước, đồng thời là phương tiện vật chất cần thiết để hệ thống chính quyền Nhà nước thực hiện được nhiệm vụ kinh tế xã hội của mình. Ở mỗi giai đoạn phát triển người ta có các quan điểm khác nhau về NSNN. Tuy nhiên quy tụ lại chúng đều thể hiện bản chất của NSNN theo những khía cạnh sau đây: Xét về phương diện pháp lý: NSNN là một đạo luật dự trù các khoản thu, chi bằng tiền của Nhà nước trong một thời gian nhất định, thường là một năm. Đạo luật này được cơ quan lập pháp của quốc gia đó ban hành. Xét về nội dung kinh tế: NSNN là một hệ thống các mối quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực phân phối giữa các thành viên. Đó là các quan hệ lợi ích kinh tế giữa Nhà nước và các tổ chức KTXH, các tầng lớp dân cư. Xét về tính chất xã hội: NSNN là một công cụ kinh tế nhằm đảm bảo cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Tóm lại, NSNN là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của nhà Nước. Các quan hệ kinh tế này đã cấu thành nên bản chất của NSNN và nảy sinh do Nhà nước tiến hành các khoản thu, chi trên cơ sở luật định do Nhà nước quy định. 1.1.1.3. Vai trò của ngân sách nhà nước Xuất phát từ bản chất của NSNN và trên cơ sở các nhiệm vụ cụ thể của nó trong từng giai đoạn thì vai trò quản lý kinh tế xã hội của NSNN cũng được thay đổi theo để NSNN thực sự là công cụ quan trọng của chính sách tài chính tiền tệ của quốc gia. Vai trò của NSNN có thể đề cập ở nhiều nội dung, song có thể khái quát trên 3 khía cạnh sau: a. Về mặt kinh tế Ngân sách Nhà nước là công cụ tập trung nguồn tài chính đảm bảo duy trì sự tồn tại hoạt động của bộ máy Nhà nước, là công cụ chủ yếu phân bổ các nguồn tài chính quốc gia, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền, định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững. Điều đó được thực hiện thông qua các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của NSNN nhằm vừa kích thích vừa gây sức ép với các doanh nghiệp, nhằm kích thích sự tăng trưởng kinh tế. + Ngân sách Nhà nước cung cấp nguồn kinh phí để Nhà nước đầu tư cho cơ sở hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt, trên sơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Đây là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền. + Thông qua các khoản thuế và chính sách thuế sẽ đảm bảo vai trò định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế kinh doanh. Việc đặt ra các loại thuế với thuế suất ưu đãi, các quy định miễn thuế, giảm thuế,… có tác dụng kích thích mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp. b. Về mặt xã hội Ngân sách Nhà nước là công cụ có hiệu lực của Nhà nước để điều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. Việc thực hiện các nhiệm vụ này không vì mục tiêu lợi nhuận. + Thông qua các khoản chi Ngân sách cho việc thực hiện các vấn đề xã hội như chi hoạt động bộ máy nhà nước, lực lượng quân đội, công an, chi giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, thể thao… Bên cạnh đó, hàng năm Chính Phủ vẫn có sự chú ý đặc biệt đối với các tầng lớp dân cư có thu nhập thấp hoặc có hoàn cảnh đặc biệt như chi trợ cấp xã hội, các loại trợ giúp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu (lương thực, điện, nước,…), các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, các chương trình quốc gia về chống mù chữ, chống dịch bệnh, các chi phí cho việc cung cấp hàng hoá công cộng. + Bên cạnh các khoản chi NSNN cho việc thực hiện các vấn đề xã hội, thuế cũng được sử dụng để thực hiện vai trò tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội. Thông qua thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm điều tiết những đối tượng có thu nhập cao để tái phân phối lại cho những đối tượng có thu nhập thấp, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo, tiến tới đảm bảo công bằng xã hội về thu nhập. Đối với các loại thuế gián thu (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng,…), Nhà nước áp dụng mức thuế suất thấp đối với những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu và mức thuế cao đối với những mặt hàng xa xỉ, các loại dịch vụ cao cấp nhằm phân phối lại một bộ phận thu nhập của người giàu trong xã hội. c. Về mặt thị trường Ngân sách Nhà nước là công cụ để điều tiết thi trường, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát. Trong nền kinh tế thi trường, giá cả chủ yếu phụ thuộc vào quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường. Do đó để ổn định giá cả, Chính Phủ có thể tác động vào cung hoặc cầu hàng hoá trên thị trường. Sự tác động này không chỉ được thực hiện thông qua thuế mà còn được thực hiện thông qua chính sách chi tiêu của NSNN. + Bằng nguồn cấp phát của chi tiêu NSNN hàng năm cac quỹ dự trữ Nhà Nước về hàng hoá và tài chính được hình thành. Trong trường hợp thị trường có nhiều biến động, giá cả lên quá cao hoặc xuống thấp, nhờ lực lượng dự trữ hàng hoá và dự trữ tiền tệ thì Nhà nước có thể điều hoà quan hệ cung cầu hàng hoá để bình ổn giá cả trên thị trường. + Trong trường hợp nền kinh tế có lạm phát, để khống chế và đẩy lùi lạm phát, chính phủ thực hiện các biện pháp như: Cắt giảm chi tiêu ngân sách, chống tình trạng lãng phí trong chi tiêu, đồng thời có thể tăng thuế tiêu dùng để hạn chế cầu, giảm thuế đầu tư kích thích phát triển để tăng cung. Ngoài ra Chính Phủ có thể sử dụng tín dụng Nhà nước để bù đắp thiếu hụt của NSNN. Với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, sự mất ổn định trong quá trình phát triển KTXH là điều không tránh khỏi. Do đó việc tăng cường can thiệp và điều chỉnh của Nhà nước trở nên cần thiết và thiết yếu.

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Để phát triển nền kinh tế bền vững đòi hỏi phải có cơ chế quản lý nhànước thống nhất, chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đặc biệt phải xâydựng được nền tài chính đủ mạnh Hệ thống tài chính có vai trò không thể thiếutrong hoạt động của Nhà Nước, các thành phần kinh tế và xã hội Hoạt động tàichính rất đa dạng, phức tạp, tác động trực tiếp đến nền kinh tế quốc dân trong

đó Ngân sách nhà nước (NSNN) là yếu tố quan trọng nhất của hệ thống tàichính quốc gia Ngân sách nhà nước là một bộ phận cơ bản trong hệ thống hệthống chính quốc gia, là điều kiện vật chất quan trọng để thực hiện các chứcnăng nhiệm của nhà nước Đồng thời NSNN còn là công cụ quan trọng của nhànước điều chỉnh vĩ mô đối với toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội và đảm bảo anninh quốc gia Ngân sách nhà nước góp phần đảm bảo nguồn vốn cho tái sảnxuất, mở rộng sản xuất cho nền kinh tế, NSNN là công cụ để thực hiện tích luytập trung vốn, phân phối và sử dụng cho quá trình thực hiện công nghiệp hoáhiện đại hoá Ngân sách nhà nước quyết định việc thực hiện các mục tiêu chiếnlược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, các cân đối lớn trong nên kinh tếquốc dân, cung cấp kinh phí cho các lĩnh vực sản xuất vật chất và một phần vốnquan trọng cho các bộ phận khác trong hệ thống tài chính Ngoài ra, ngân sáchnhà nước đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước Để sửdụng nguồn lực này một cách hiệu quả thì công tác quản lý thu chi ngân sáchnhà nước cần được quan tâm và chú trọng hơn

Cùng với đổi mới nền kinh tế trong cả nước, kinh tế địa phương cũng cónhững bước tiến bộ đáng kể, kéo theo đó là số thu, chi của ngân sách huyệnkhông ngừng tăng lên, từng bước được cải thiện, nâng cao hiệu quả sử dụng

Để đảm bảo ngân sách huyện thực sự là công cụ cho chính quyền cấp huyệnthực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, trong những năm qua, nhờ sự quantâm của các cấp chính quyền, sự nỗ lực của các ngành nên công tác quản lýtài chính ngân sách huyện Đông Triều đã đạt được những mặt tích cực đáng

kể, có nhiều chuyển biến tích cực trong cả quản lý thu, chi cũng như nhiều nội

Trang 3

dung khác Nhờ đó, đã đóng góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy phát triểnkinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong huyện

Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý thu chingân sách trên địa bàn huyện vẫn còn thiếu sót, nhiều biểu hiện chưa hiệuquả, công tác quản lý NSNN còn bộc lộ những yếu kém, làm thất thoátNSNN, phân cấp ngân sách có thay đổi tích cực, nhưng cần phải đổi mới hơnnữa để các cấp ngân sách thực sự tự chủ, năng động trong quản lý và điềuhành NS, đồng thời khơi dậy được mọi tiềm lực tài chính ở địa phương

Trong điều kiện đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cũngnhư địa phương, nhu cầu lớn về tài chính Điều đó đặt ra nhiệm vụ tiếp tụchoàn thiện quản lý NSNN nhằm bảo đảm huy động và sử dụng NSNN có hiệuquả và hiệu lực cao Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quản lýNSNN trong cả nước nói chung và ở cấp huyện nói riêng đang đặt ra hết sức

bức xúc Từ thực trạng đó, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện quản lý Ngân sách huyện trên địa bàn huyện Đông Triều” nhằm hoàn thiện công tác quản

lý ngân sách trên địa bàn huyện Đông Triều

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Phân tích, đánh giá tình hình quản lý ngân sách nhà nước trên địa bànhuyện Đông Triều từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả côngtác quản lý ngân sách cho phù hợp với điều kiện và đặc điểm của địa bàn

2.2.Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách nhà nước

- Tìm hiểu, phân tích thực trạng quản lý ngân sách trên địa bàn huyệntrong giai đoạn từ năm 2013-2015

- Đánh giá những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân của những tồntại trong quản lý ngân sách nhà nước tại địa bàn huyện Đông Triều

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sáchtrên địa bàn

Trang 4

3 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: trên địa bàn huyện Đông Triều - Quảng Ninh

- Phạm vi thời gian: các số liệu được thu thập qua 3 năm từ 2013-2015

- Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu công tác quản lý ngân sáchnhà nước

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Cơ sở phương pháp luận

4.1.1 Chủ nghĩa duy vật biện chứng:

Cho biết thế giới khách quan là một thể thống nhất trong đó các sự vậthiện tượng không tồn tại cô lập mà chúng liên hệ ràng buộc với nhau.Vậndụng phương pháp này giúp ta xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngthu chi ngân sách nhà nước, xem xét mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế -

xã hội với tình hình thu chi ngân sách, mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơchế quản lý thu chi ngân sách

4.1.2 Chủ nghĩa duy vật lịch sử:

Mỗi sự vật hiện tượng đều có quy trình phát triển vận động nhất định từlúc mới hình thành Muốn hiểu được bản chất của các sự vật hiện tượng phảixem xét các mặt, các yếu tố, các quy trình của sự vật hiện tượng cũng nhưtính lịch sử của nó

4.2 Phương pháp thu thập tài liệu

4.2.1 Tài liệu thứ cấp:

Thông qua nguồn số liệu từ phòng tài chính huyện, sách báo, mạnginternet…

4.2.2 Tài liệu sơ cấp:

Thông qua việc tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý có kinh nghiệmtrong phòng tài chính huyện, thông qua sự giúp đỡ của các nhân viên trongphòng tài chính

4.3 Xử lý số liệu

4.3.1 Phương pháp thống kê mô tả:

Đây là phương pháp phổ biến khi nghiên cứu vì muốn đánh giá đúng đắn,chính xác của quá trình thu chi ngân sách ta cần phải thu thập các số liệu có liên quan

Trang 5

4.3.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu:

So sánh các số liệu của các năm với nhau để thấy được sự biến độngcủa các khoản thu, chi thể hiện ở các số tương đối, số tương đối kết cấu, sốbình quân… Qua đó giúp ta nhận xét được quá trình quản lý hoạt động thu chingân sách trên địa bàn

4.3.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu

- So sánh giữa tình hình dự toán ngân sách và việc thực hiện quyết toánngân sách : Từ đó đưa ra nhận xét và đánh giá về tình hình thu , chi ngân sáchcủa huyện

5 Kết cấu khóa luận

Ngoài phần mở đầu và các phần kết luận thì nội dung khóa luận đượcchia thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý ngân sách cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý ngân sách nhà nuớc huyện Đông Triều

Chương 3: Một số giải pháp quản lý ngân sách huyện của huyện Đông Triều trong thời gian tới.

Trang 6

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ

NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN 1.1 Ngân sách nhà nước và quản lý ngân sách nhà nước

1.1.1 Ngân sách nhà nước

1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước

NSNN là một phạm trù kinh tế, lịch sử gắn liền với sự hình thành và pháttriển của Nhà nước và sự ra đời của quan hệ hàng hóa, tiền tệ Nhà nước với tưcách là cơ quan quyền lực thực hiện duy trì và phát triển xã hội thường quy địnhcác khoản thu mang tính bắt buộc các đối tượng trong xã hội phải đóng góp đểđảm bảo chi tiêu cho bộ máy Nhà nước, quân đội, cảnh sát, giáo dục Trải quanhiều giai đoạn phát triển của các chế độ xã hội, nhiều khái niệm về NSNN đãđược đề cập theo các góc độ khác nhau

NSNN là một văn kiện lập pháp hay một đạo luật chứa đựng hay có kèmtheo một bảng kê khai các khoản thu chi dự liệu cho một thời gian nào đó, là mộtkhuôn mẫu mà các cơ quan lập pháp, hành pháp cùng các cơ quan hành chính phụthuộc phải tuân theo

NSNN là kế hoạch thu chi tài chính hàng năm của Nhà nước được xétduyệt theo trình tự pháp định

NSNN là bản dự toán (bản ghi) cân đối hàng năm về thu, chi cho các cơquan chính quyền Nhà nước

Về hình thức, các khái niệm này có sự khác nhau nhất định, tuy nhiên,chúng đều phản ánh về các kế hoạch, dự toán thu, chi của Nhà nước trong mộtthời gian nhất định với hình thái biểu hiện là quy tiền tệ tập trung của Nhà nước vàNhà nước sử dụng quy tiền tệ tập trung đó để trang trải cho các chi tiêu gồm: chicho hoạt động của bộ máy Nhà nước, chi cho an ninh quốc phòng, chi cho an sinh

xã hội Trong thực tiễn hoạt động NSNN là hoạt động thu (tạo thu) và chi tiêu (sửdụng) quy tiền tệ của Nhà nước, làm cho nguồn tài chính vận động giữa một bên

là Nhà nước với một bên là các chủ thể kinh tế, xã hội trong quá trình phân phốitổng sản phẩm quốc dân dưới hình thức giá trị Đằng sau các hoạt động thu chi đó

Trang 7

chứa đựng các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể khác Nói cáchkhác, NSNN phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể kinh tếtrong nền kinh tế - xã hội và trong phân phối tổng sản phẩm xã hội Thông quaviệc tạo lập, sử dụng quy tiền tệ tập trung của Nhà nước, chuyển dịch một bộ phậnthu nhập bằng tiền của các chủ thể thành thu nhập của Nhà nước và Nhà nướcchuyển dịch thu nhập đó đến các chủ thể được thụ hưởng nhằm thực hiện cácchức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Ở Việt Nam, NSNN được quy định trong Luật Ngân sách Nhà nước nhưsau: "NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhànước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảothực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước"

1.1.1.2 Bản chất ngân sách nhà nước

Ngân sách Nhà nước là phạm trù kinh tế mang tính lịch sử, nó ra đời cùngvới sự xuất hiện của Nhà nước Do đó, NSNN gắn liền với chức năng nhiệm vụcủa Nhà nước, đồng thời là phương tiện vật chất cần thiết để hệ thống chính quyềnNhà nước thực hiện được nhiệm vụ kinh tế - xã hội của mình Ở mỗi giai đoạnphát triển người ta có các quan điểm khác nhau về NSNN Tuy nhiên quy tụ lạichúng đều thể hiện bản chất của NSNN theo những khía cạnh sau đây:

- Xét về phương diện pháp lý: NSNN là một đạo luật dự trù các khoản thu,chi bằng tiền của Nhà nước trong một thời gian nhất định, thường là một năm.Đạo luật này được cơ quan lập pháp của quốc gia đó ban hành

- Xét về nội dung kinh tế: NSNN là một hệ thống các mối quan hệ kinh tếthuộc lĩnh vực phân phối giữa các thành viên Đó là các quan hệ lợi ích kinh tếgiữa Nhà nước và các tổ chức KT-XH, các tầng lớp dân cư

- Xét về tính chất xã hội: NSNN là một công cụ kinh tế nhằm đảm bảo choviệc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước

Tóm lại, NSNN là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạolập, phân phối và sử dụng quy tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước thamgia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của nhàNước Các quan hệ kinh tế này đã cấu thành nên bản chất của NSNN và nảy sinh

Trang 8

do Nhà nước tiến hành các khoản thu, chi trên cơ sở luật định do Nhà nước quyđịnh.

1.1.1.3 Vai trò của ngân sách nhà nước

Xuất phát từ bản chất của NSNN và trên cơ sở các nhiệm vụ cụ thể của nótrong từng giai đoạn thì vai trò quản lý kinh tế - xã hội của NSNN cũng được thayđổi theo để NSNN thực sự là công cụ quan trọng của chính sách tài chính tiền tệcủa quốc gia Vai trò của NSNN có thể đề cập ở nhiều nội dung, song có thể kháiquát trên 3 khía cạnh sau:

a Về mặt kinh tế

Ngân sách Nhà nước là công cụ tập trung nguồn tài chính đảm bảo duy trì

sự tồn tại hoạt động của bộ máy Nhà nước, là công cụ chủ yếu phân bổ các nguồntài chính quốc gia, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền,định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định vàbền vững Điều đó được thực hiện thông qua các chính sách thuế và chính sáchchi tiêu của NSNN nhằm vừa kích thích vừa gây sức ép với các doanh nghiệp,nhằm kích thích sự tăng trưởng kinh tế

+ Ngân sách Nhà nước cung cấp nguồn kinh phí để Nhà nước đầu tư cho

cơ sở hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt, trên sơ sở

đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác Đây là một trong những biện pháp cănbản để chống độc quyền

+ Thông qua các khoản thuế và chính sách thuế sẽ đảm bảo vai trò địnhhướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế kinh doanh Việc đặt ra các loại thuế vớithuế suất ưu đãi, các quy định miễn thuế, giảm thuế,… có tác dụng kích thíchmạnh mẽ đối với các doanh nghiệp

b Về mặt xã hội

Ngân sách Nhà nước là công cụ có hiệu lực của Nhà nước để điều chỉnhtrong lĩnh vực thu nhập, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội Việc thực hiện cácnhiệm vụ này không vì mục tiêu lợi nhuận

Trang 9

+ Thông qua các khoản chi Ngân sách cho việc thực hiện các vấn đề xã hộinhư chi hoạt động bộ máy nhà nước, lực lượng quân đội, công an, chi giáo dụcđào tạo, y tế, văn hoá, thể thao… Bên cạnh đó, hàng năm Chính Phủ vẫn có sựchú ý đặc biệt đối với các tầng lớp dân cư có thu nhập thấp hoặc có hoàn cảnh đặcbiệt như chi trợ cấp xã hội, các loại trợ giúp gián tiếp dưới hình thức trợ giá chocác mặt hàng thiết yếu (lương thực, điện, nước,…), các khoản chi phí để thực hiệnchính sách dân số, chính sách việc làm, các chương trình quốc gia về chống mùchữ, chống dịch bệnh, các chi phí cho việc cung cấp hàng hoá công cộng.

+ Bên cạnh các khoản chi NSNN cho việc thực hiện các vấn đề xã hội, thuếcũng được sử dụng để thực hiện vai trò tái phân phối thu nhập, đảm bảo côngbằng xã hội Thông qua thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp nhằmđiều tiết những đối tượng có thu nhập cao để tái phân phối lại cho những đốitượng có thu nhập thấp, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo, tiến tới đảm bảo côngbằng xã hội về thu nhập Đối với các loại thuế gián thu (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuếgiá trị gia tăng,…), Nhà nước áp dụng mức thuế suất thấp đối với những hàng hoátiêu dùng thiết yếu và mức thuế cao đối với những mặt hàng xa xỉ, các loại dịchvụ cao cấp nhằm phân phối lại một bộ phận thu nhập của người giàu trong xã hội

+ Bằng nguồn cấp phát của chi tiêu NSNN hàng năm cac quy dự trữ NhàNước về hàng hoá và tài chính được hình thành Trong trường hợp thị trường cónhiều biến động, giá cả lên quá cao hoặc xuống thấp, nhờ lực lượng dự trữ hànghoá và dự trữ tiền tệ thì Nhà nước có thể điều hoà quan hệ cung cầu hàng hoá đểbình ổn giá cả trên thị trường

Trang 10

+ Trong trường hợp nền kinh tế có lạm phát, để khống chế và đẩy lùi lạmphát, chính phủ thực hiện các biện pháp như: Cắt giảm chi tiêu ngân sách, chốngtình trạng lãng phí trong chi tiêu, đồng thời có thể tăng thuế tiêu dùng để hạn chếcầu, giảm thuế đầu tư kích thích phát triển để tăng cung Ngoài ra Chính Phủ cóthể sử dụng tín dụng Nhà nước để bù đắp thiếu hụt của NSNN.

Với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, sự mất ổn định trong quátrình phát triển KT-XH là điều không tránh khỏi Do đó việc tăng cường can thiệp

và điều chỉnh của Nhà nước trở nên cần thiết và thiết yếu

1.1.1.4 Hệ thống ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam

a Hệ thống Ngân sách Nhà nước

Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách có quan hệ hữu cơ với nhautrong quá trình thực hiện huy động, quản lý các nguồn thu và nhiệm vụ chi củamỗi cấp ngân sách

Hệ thống NSNN Việt Nam hiện nay bao gồm ngân sách Trung Ương(NSTƯ) và Ngân sách địa phương (NSĐP) Ngân sách địa phương bao gồm ngânsách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân Đó

là ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương (gọi chung là ngân sáchcấp tỉnh), ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung làngân sách cấp huyện) và ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sáchcấp xã) Ngân sách Trung Ương giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo thực hiện các nhiệmvụ chiến lược quan trọng quốc gia như các dự án đầu tư phát triển KT-XH, điềuphối hoạt động kinh tế vĩ mô của đất nước, đảm bảo quốc phòng an ninh, đối ngoại

và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối thu, chi ngân sách NSĐP đảm bảochủ động thực hiện các nhiệm vụ phát triển KT-XH, quốc phòng an ninh và trật tự

an toàn xã hội trong phạm vi quản lý, huy động và quản lý một phần vốn củaNSTƯ hoạt động trên địa bàn địa phương, điều tra vốn về NSTƯ để cân đối hệthống ngân sách

Trang 11

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam

b Phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước

Phân cấp quản lý ngân sách là việc xác định phạm vi, trách nhiệm vàquyền hạn của các cấp chính quyền trong việc quản lý ngân sách Nhà nước.Chính quyền các cấp thực hiện chức năng quản lý Nhà nước, dựa trên hệthống thống nhất về pháp luật, chính sách, kế hoạch kinh tế - xã hội, đồng thờichính quyền các cấp trong khi quản lý toàn diện, có trách nhiệm quản lý mộtphần tài sản quan trọng thuộc sở hữu toàn dân

Phân cấp quản lý ngân sách về thực chất là giải quyết tất cả các mốiquan hệ giữa chính quyền Nhà nước Trung ương với các cấp chính quyền Nhànước địa phương có liên quan đến hoạt động của ngân sách Nhà nước Khiphân cấp quản lý NSNN phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Phân cấp ngân sách phải được thực hiện đồng bộ với phân cấp kinh tế

và tổ chức bộ máy hành chính, đồng thời phải dựa trên cơ sở các chức năng,nhiệm vụ quản lý Nhà nước của chính quyền địa phương

- Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách Trung ương và vị trí độc lậpcủa ngân sách địa phương trong hệ thống ngân sách Nhà nước thống nhất

NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG

Trang 12

- Về thực chất phân cấp ngân sách là giải quyết quan hệ giữa các cấpchính quyền trong việc sử dụng ngân sách Nhà nước Giữa các cấp chínhquyền này thường nảy sinh ra các mối quan hệ quyền lực, quan hệ vật chất,giải quyết các mối quan hệ đó được coi là nội dung phân cấp ngân sách.

- Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước phải phù hợp với phân cấpquản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nước và phù hợp vớinăng lực quản lý của các cấp trên địa bàn

- Ngân sách Trung ương giữ vai trò chủ đạo, tập trung các nguồn lực cơbản đảm bảo thực hiện các mục tiêu trọng yếu trên phạm vi toàn quốc

- Đảm bảo tính công bằng, hợp lý giữa các địa phương, vùng, miền khuvực trong việc phân phối và sử dụng ngân sách Nhà nước

- Phân định rõ nguồn thu, nhiệm vụ thu, chi giữa các cấp và ổn địnhphần trăm, phần chia các khoản thu, số bổ sung từ ngân sách cấp trên chongân sách cấp dưới từ 3-5 năm Hàng năm trường hợp có trượt giá chỉ xemxét điều chỉnh tăng số bổ sung cho ngân sách cấp dưới theo một phần trượtgiá Cụ thể:

+ Ngân sách Trung Ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện cácnhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia như các dự án đầu tư phát triểnkết cấu hạ tầng KT - XH có tác động đến cả nước hoặc nhiều địa phương, cácchương trình, dự án quốc gia, các chính sách xã hội quan trọng, điều phối hoạtđộng kinh tế vĩ mô của đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại và

hỗ trợ những địa phương chưa cân đối được thu, chi ngân sách;

+ Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ độngthực hiệnnhững nhiệm vụ phát triển KT – XH, quốc phòng, an ninh và trật tự

an toàn xã hội trong phạm vi quản lý

- Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chínhquyền địa phương do HĐND cấp tỉnh quyết định, thời gian thực hiện phâncấp này phải phù hợp với thời kỳ ổn định ngân sách ở địa phương

- Kết thúc mỗi kỳ ổn định ngân sách, căn cứ vào khả năng nguồn thu vànhiệm vụ chi của từng cấp theo thẩm quyền, Quốc hội, HĐND điều chỉnh

Trang 13

mức bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới; Uỷ banthường vụ Quốc hội, HĐND cấp tỉnh quyết định việc điều chỉnh tỷ lệ phầntrăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp.

1.1.1.5 Quy định pháp luật của Việt Nam về quản lý ngân sách nhà nước

Các quy định pháp luật về NSNN bao gồm các hiến pháp, luật ngânsách, luật đầu tư công và các văn bản dưới luật, theo đó việc quản lý NSNNđược thực hiện theo những quy định cơ bản sau:

- Ngân sách nhà nước là một hệ thống thống nhất, bao gồm : ngân sách

trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương (dưới đây gọi làngân sách địa phương) Nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương vàngân sách địa phương được quy định theo Luật Ngân sách nhà nước

- Nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp chính quyền địa phương

do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế

- xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, trình độ quản lý của mỗi cấp trên địabàn

- Quan hệ giữa ngân sách các cấp thực hiện theo nguyên tắc sau:

+ Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản phânchia giữa ngân sách các cấp và bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên chongân sách cấp dưới để đảm bảo công bằng và phát triển cân đối giữa cácvùng Số bổ sung ngân sách cấp trên là khoản thu của ngân sách cấp dưới

+ Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và số bổ sung cân đối từngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ổn định trong thời gian từ 3đến 5 năm( gọi chung là thời kỳ ổn định ngân sách) Chính Phủ trình QuốcHội quyết định thời kỳ ổn định ngân sách giữa NSTƯ và NSĐP Uỷ ban nhândân cấp tỉnh trình hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định thời kỳ ổn địnhngân sách giữa các cấp ngân sách ở địa phương

+ Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó đảm bảo;Trường hợp cần ban hành chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách sau

dự toán sau khi dự toán đã được cấp có thẩm quyền quyết định thì phải có giải

Trang 14

pháp bảo đảm nguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đối của ngân sáchtừng cấp;

+ Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương được sử dụngnguồn tăng thu ngân sách hàng năm (phần ngân sách địa phương được hưởng)

để chi cho các nhiệm vụ phát triển KT – XH trên địa bàn; sau mỗi thời kỳ ổnđịnh ngân sách, phải tăng khả năng tự cân đối, phát triển ngân sách địaphương, thực hiện giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên (đối với địaphương nhận bổ sung từ ngân sách cấp trên) hoặc tăng tỷ lệ phần trăm (%)điều tiết số thu nộp về ngân sách cấp trên (đối với những địa phương có điềutiết về ngân sách cấp trên);

+ Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên uỷ quyền cho cơ quanquản lý nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình thì phải chuyểnkinh phí từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để thực hiện nhiệm vụđó;

+ Uỷ ban nhân dân các cấp được sử dụng ngân sách cấp mình để hỗ trợcho các đơn vị do cấp trên quản lý đóng trên địa bàn khi xảy ra thiên tai vàcác trường hợp cấp thiết khác mà địa phương cần khẩn trương huy động lựclượng để bảo đảm ổn định tình hình KT – XH

- Chính Phủ trình Quốc hội quyết định mức bổ sung từ NSTƯ cho ngânsách từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương Uỷ ban nhân dân trìnhHĐND quyết định mức bổ sung từ ngân sách cấp mình cho ngân sách cấpdưới trực tiếp Tuỳ theo điều kiện thực tế ở địa phương, HĐND cấp tỉnh cóthể vừa phân cấp nguồn thu điều tiết, vừa thực hiện bổ sung cân đối cho cáchuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

- Chính quyền các cấp, các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổchức chính trị - xã hội, các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp được ngânsách hỗ trợ phải thực hiện công khai dự toán ngân sách được cấp có thẩmquyền giao; quyết toán ngân sách được cấp có thẩm quyền duyệt; kết quảkiểm toán ngân sách do cơ quan kiểm toán công bố theo quy định của phápluật

Trang 15

- Các tổ chức, cá nhân có nhiệm vụ thu, nộp và sử dụng ngân sách Nhànước phải tổ chức hạch toán kế toán, báo cáo và quyết toán theo đúng chế độ

kế toán Nhà nước; quyết toán đầy đủ, kịp thời và trung thực các khoản thu ,chi phát sinh; sử dụng hoá đơn, chứng từ thu, chi theo quy định của Bộ trưởng

Bộ Tài chính Nghiêm cấm các cấp chính quyền, tổ chức và cá nhân tự giữ lạinguồn thu của NSNN hoặc dùng NSNN cấp để lập quy ngoài ngân sách tráiquy định của Pháp luật

- Mọi tài sản được đầu tư từ nguồn ngân sách, nguồn đóng góp củanhân dân, đất đai và các tài sản khác thuộc sở hữu của Nhà nước phải đượcquản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích theo quy định của Pháp luật

- Tất cả các khoản chi ngân sách Nhà Nước phải được kiểm tra, kiểm

soát trước, trong và sau quá trình cấp phát thanh toán Các khoản chi phải cótrong dự toán ngân sách nhà nước được giao, đúng chế độ, tiêu chuẩn, địnhmức chi tiêu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và được thủtrưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được uỷ quyền quyết định chi.Người ra quyết định chi phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình, nếuchi sai phải bồi hoàn cho công quy và tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm còn

bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự

1.1.2 Quản lý ngân sách Nhà nước

1.1.2.1 Khái niệm

Quản lý ngân sách Nhà nước gồm nhiều nội dung, trong đó các nộidung chủ yếu bao gồm: Hoạch định và thực thi chính sách ngân sách, tổ chứcquản lý ngân sách, kiểm soát ngân sách Nhà nước

Cơ chế quản lý ngân sách được coi là công cụ để thực hiện chính sáchngân sách trong đời sống kinh tế - xã hội Đó là tổng thể các hình thứcphương pháp hình thành tập trung, phân phối và sử dụng các nguồn tài chínhthuộc quy ngân sách Nhìn góc độ quản lý, cơ chế quản lý được hiểu theo 2nghĩa

- Theo nghĩa hẹp: Đó là tổng hợp các hình thức, phương pháp điều

hành quy ngân sách trong hệ thống ngân sách Nhà nước, gồm các bộ phận

Trang 16

như: Chu trình ngân sách, phân cấp ngân sách, các hình thức tổ chức bộ máyngân sách, các hình thức tổ chức bộ máy quản lý ngân sách.

- Theo nghĩa rộng: Đó là tổng thể các hình thức phương pháp hình

thành, tập trung, phân phối và sử dụng quy ngân sách Theo nghĩa này cơ chếquản lý bao gồm cả các yếu tố bên ngoài của hệ thống ngân sách Nhà nước

Bộ máy quản lý ngân sách Nhà nước bao gồm tất cả các cơ quan đơn vị

có liên quan đến hoạt động quản lý ngân sách Nhà nước từ Trung ương đến cơsở với chức năng từ hoạch định cơ chế chính sách đến tổ chức thực hiện cơ chếchính sách về ngân sách Các cơ quan chủ yếu trong bộ máy quản lý ngân sáchNhà nước gồm: Quốc hội, Chính phủ, Bộ tài chính, Chính quyền các cấp

Quốc hội là cơ quan quyền lực cao cấp có chức năng làm luật và sửađổi luật bổ sung trong lĩnh vực ngân sách Nhà nước, quyết định dự toán ngânsách Nhà nước, giám sát việc thực hiện ngân sách Nhà nước, chính sách tàichính, tiền tệ quốc gia và phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước

Chính phủ trình quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội các dự án luật,pháp lệnh về ngân sách Nhà nước, ban hành các văn bản pháp quy về ngânsách Nhà nước, thống nhất quản lý và kiểm tra việc thực hiện ngân sách Nhànước, trình quốc hội quyết toán ngân sách Nhà nước

Bộ tài chính chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh về ngân sách Nhà nước,trình Chính phủ, ban hành các văn bản pháp quy về ngân sách Nhà nước theothẩm quyền, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng nhất quản

lý ngân sách Nhà nước

Các bộ, ngành phối hợp với Bộ tài chính, UBND cấp tỉnh trong quátrình lập dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách Nhà nước, quyết toán ngânsách Nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách, phối hợp với Bộ tài chínhkiểm tra theo dõi tình hình thực hiện ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụtrách

Hội đồng nhân dân các cấp quyết định dự toán, phân bổ ngân sách địaphương, kiểm tra Nghị quyết của HĐND cấp dưới về dự toán ngân sách, tổchức thực hiện ngân sách địa phương

Trang 17

1.1.2.2 Thu ngân sách nhà nước và Quản lý thu ngân sách Nhà nước

a Thu ngân sách nhà nước

* Khái niệm thu ngân sách nhà nước

Thu NSNN gồm toàn bộ các nguồn thu vào NSNN từ các đơn vị sản xuấtkinh doanh hàng hoá, dịch vụ, từ dân cư trong nước và các nguồn thu từ nướcngoài, bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, thu từ các hoạt động kinh tế củaNhà nước, các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân, các khoản viện trợ,các khoản thu khác theo quy định của pháp luật Cụ thể thu NSNN gồm:

- Thuế do các tổ chức, cá nhân nộp theo quy định của pháp luật

- Phần nộp NSNN theo quy định của pháp luật từ các khoản phí, lệ phí

- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước theo quy định của phápluật (gồm tiền thu hồi vốn của Nhà nước, tiền gốc và lãi cho vay của Nhà nước)

- Các khoản thu từ hoa lợi công sản và đất công ích, tiền cho thuê mặt đất,mặt nước, tiền sử dụng đất…

- Các khoản thu khác theo quy định của Pháp luật (Thừa kế, thu phạt, thutịch thu, thu chênh lệch tỉ giá, thu chuyển nguồn…)

- Đối với ngân sách địa phương thu NSNN các khoản thu từ bổ sung ngânsách cấp trên (bổ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu)

* Bản chất và vai trò của thu ngân sách Nhà nước

- Thu NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để huyđộng một bộ phận giá trị của cải xã hội hình thành quy NSNN nhằm đáp ứngnhu cầu chi tiêu của Nhà nước Thực chất thu NSNN bao gồm những khoản tiềnNhà nước huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàntrả trực tiếp cho đối tượng nộp Phần lớn các khoản thu NSNN đều mang tính chấtbắt buộc, phần còn lại là các nguồn thu khác của Nhà nước Vậy, bản chất thuNSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế Nhà nước và xã hội phát sinh trong quátrình Nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành nên các quy tiền tệ tậptrung của Nhà nước nhằm thoả mãn các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước

- Thu NSNN đảm bảo nguồn vốn để thực hiện các nhu cầu chi tiêu của Nhà

nước, các kế hoạch phát triển KT - XH của Nhà nước vì NSNN được xem là quy

Trang 18

tiền tệ tập trung quan trọng nhất của Nhà nước được dùng để giải quyết các nhucầu chung của Nhà nước vè kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế, hành chính, anninh - quốc phòng Xuất phát từ vai trò này, tăng thu NSNN được coi là nhiệm vụhàng đầu của hoạt động tài chính vĩ mô, do đó phải tăng sản phẩm quốc dân vàtăng trưởng kinh tế Ngoài ra, thông qua thu NSNN, Nhà nước thực hiện việcquản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế nhằm hạn chế những mặt khuyết tật, pháthuy những mặt tích cực của nó và làm cho nó hoạt động ngày càng hiệu quả hơn.

b Quản lý thu ngân sách Nhà nước

Ngân sách Trung Ương và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phươngđược phân định nguồn thu cụ thể, các ngành, các cấp, các đơn vị không đượcđặt ra các khoản thu trái với quy định của pháp luật và tất cả các khoản thuđều được hạch toán đầy đủ vào ngân sách Nhà nước

Các khoản thu của NSNN phải nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước.Đối với một số khoản thu phí, lệ phí, thu thuế đối với hộ kinh doanh không cốđịnh, thu ngân sách ở địa bàn xã vì lý do khách quan mà việc nộp trực tiếpvào Kho bạc Nhà nước có khó khăn thì cơ quan thu có thể thu trực tiếp, songphải nộp Kho bạc Nhà nước theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính

Ngân sách nhà nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng, đòi hỏi phải cóchính sách thu hợp lý đúng với pháp luật và có hiệu quả Việc tăng thu ngânsách hay giảm thu ngân sách ở lĩnh vực nào đó phải tuân theo mục đích chiếnlược phát triển kinh tế tài chính vĩ mô, chính sách thu ngân sách là tập hợpcác biện pháp, chủ trương nhằm huy động nguồn thu vào cho ngân sách nhànước Chính sách ngân sách nhà nước là một bộ phận quan trọng trong quản

lý kinh tế nói chung và quản lý tài chính nói riêng Đối với ngân sách nhànước là đa dạng, phức tạp Bởi vậy khi chính sách thu thay đổi thì có tác độngảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu kinh tế, vì nguồn thu chủ yếu là thuế, phí, lệphí

1.1.2.3 Chi ngân sách nhà nước và Quản lý chi ngân sách Nhà nước

a Chi ngân sách nhà nước

* Khái niệm chi ngân sách Nhà nước

Trang 19

Chi NSNN gồm toàn bộ các khoản chi từ NSNN cho các doanh nghiệp, cơquan, đơn vị, dân cư trong nước và ngoài nước, bao gồm các khoản: chi đầu tưphát triển KT – XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộmáy Nhà nước, chi trả nợ của Nhà Nước, chi viện trợ nước ngoài, các khoản chikhác theo quy định của pháp luật Cụ thể chi NSNN gồm:

 Chi đầu tư phát triển về:

- Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KT – XH không có khảnăng thu hồi vốn

- Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tàichính của nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnhvực cần thiết có sự tham gia của Nhà Nước theo quy định của Pháp luật;

- Chi bổ sung dự trữ Nhà nước;

- Chi đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhànước;

- Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của Pháp luật

 Chi thường xuyên về:

- Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá thông tinvăn học nghệ thuật, thể dục thể thao,khoa học công nghệ, các sự nghiệp xã hộikhác;

- Các hoạt động sự nghiệp kinh tế;

- Quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội;

- Hoạt động của các cơ quan Nhà nước;

- Hoạt động của Đảng Cộng Sản Việt Nam;

- Hoạt động của uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn lao độngViệt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh ViệtNam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam;

- Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;

- Phần chi thường xuyên thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia, dự ánNhà nước;

- Hỗ trợ Quy Bảo hiểm xã hội;

Trang 20

- Trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội;

- Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổchức xã hội - nghề nghiệp;

- Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của Pháp luật

 Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính Phủ vay

 Chi viện trợ của ngân sách trung ương cho các Chính Phủ và tổ chức ngoàinước

 Chi cho vay của ngân sách trung ương

 Chi trả gốc và lãi các khoản huy động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầngtheo quy định tại khoản 3, điều 8 của Luật NSNN

 Chi bổ sung Quy dự trữ tài chính theo quy định tại điều 58 của Nghị định

số 60/2003/NĐ - CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính Phủ về việc hướng dẫn

và thi hành luật NSNN

 Chi bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới

 Chi chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm trước sang ngân sách nămsau

* Bản chất và vai trò của chi ngân sách Nhà nước

- Về phương diện pháp lý, chi NSNN là những khoản chi tiêu do ChínhPhủ hay các pháp nhân hành chính thực hiện để đạt được các mục tiêu công íchnhư bảo vệ an ninh và trật tự, cứu trợ bảo hiểm, trợ giúp kinh tế, chống thấtnghiệp…Về bản chất, chi NSNN là hệ thống những quan hệ phân phối lại cáckhoản thu nhập phát sinh trong quá trình sử dụng có kế hoạch quy tiền tệ tập trungcủa Nhà nước nhằm thực hiện tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, duy trì hoạtđộng của bộ máy quản lý Nhà nước và bảo đảm an ninh quốc phòng Vậy, chiNSNN là việc phân phối và sử dụng quy NSNN nhằm đảm bảo thực hiện cácchức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định

- Chi NSNN đóng vai trò rất quan trọng đối với quá trình phát triển

kinh tế như mở mang sức sản xuất, trợ giúp các doanh ngiệp đổi mới côngnghệ, mở rộng quy mô sản xuất, thu hút nhân công, phát triển nhân lực,

Trang 21

nghiên cứu và phát triển khoa học ky thuật Ngoài ra, Chi NSNN còn giúpcho phát triển kinh tế để có một xã hội có nền chính trị ổn định, công bằng,văn minh.

b Quản lý chi ngân sách Nhà nước

Các khoản chi NSNN gồm có chi thường xuyên và chi đầu tư pháttriển, chi thường xuyên gồm có: Chi về hoạt động sự nghiệp giáo dục, đàotạo, y tế, xã hội, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, sự nghiệp khoa học,công nghệ và môi trường và các sự nghiệp khác, chi đảm bảo quốc phòng - anninh bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước, hoạt động của Đảng cộng sảnViệt Nam và khối đoàn thể ngoài ra còn trợ giá theo chính sách của Nhà nước,các chương trình quốc gia, hỗ trợ quy bảo hiểm xã hội, chi trả lãi tiền do Nhànước vay, chi viện trợ cho các Chính phủ và tổ chức nước ngoài về các khoảnchi khác theo quy định của pháp luật

- Kho bạc Nhà nước:

+ Thực hiện việc thanh toán, chi trả các khoản chi NSNN căn cứ vào

dự toán được giao, quyết định chi của thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách vàtính hợp pháp của các tài liệu cần thiết khác

+ Thủ trưởng cơ quan Kho bạc Nhà nước chịu trách nhiệm về cácquyết định thanh toán, chi ngân sách hoặc từ chối thanh toán chi ngân sách

- Cơ quan Nhà nước ở Trung Ương và địa phương hướng dẫn, theodõi, kiểm tra việc sử dụng ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực do cơ quan quản

lý và của các đơn vị trực thuộc; định kỳ báo cáo tình hình thực hiện chi ngânsách và các báo cáo tài chính khác, chịu trách nhiệm về những sai phạm củacác đơn vị, tổ chức trực thuộc

- Thủ trưởng đơn vị sư dụng ngân sách:

+ Quyết định chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức và trong phạm vi

dự toán được cấp có thẩm quyền giao;

+ Quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản Nhà nước theo đúng chế độ,tiêu chuẩn, định mức; đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả Trường hợp vi

Trang 22

phạm, tuỳ theo tính chất và mức độ sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chínhhoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Pháp luật.

- Người phụ trách công tác tài chính, kế toán tại các đơn vị sử dụngngân sách có nhiệm vụ thực hiện đúng chế độ quản lý tài chính – ngân sách,chế độ kế toán Nhà nước, chế độ kiểm tra nội bộ và có trách nhiệm ngănngừa, phát hiện và kiến nghị thủ trưởng đơn vị, cơ quan tài chính cùng cấp xử

lý đối với những trường hợp vi phạm

Bội chi ngân sách Nhà nước là một hiện tượng khó tránh khỏi trong quátrình phát triển do tác động của chu kỳ kinh doanh và những biện pháp điều tiếtthu - chi ngân sách của Nhà nước phục vụ mục đích phát triển Tuy nhiên xét

về tổng thể và lâu dài cần phải cân đối dưới trạng thái cân bằng động Trườnghợp vay để bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước phải đảm bảo nguyên tắc,không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ sử dụng cho mục đích phát triển, phải cóthêm kế hoạch thu hồi vay vốn và đảm bảo cân đối ngân sách để chủ động trảhết nợ khi đến hạn

1.1.2.4 Cân đối ngân sách Nhà nước

Mỗi đơn vị hành chính có bộ máy chính quyền để thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn Để các cấp chính quyềnthực hiện được chức năng của mình phải có ngân sách riêng để duy trì, tổchức hoạt động của từng cấp chính quyền Ngân sách Nhà nước phải cân đốitheo nguyên tắc: tổng thu về thuế, phí và lệ phí phải lớn hơn tổng số chithường xuyên và giành một phần tích luy ngày càng cao cho đầu tư phát triển.Trường hợp NSNN có bội chi thì số bội chi ngân sách phải nhỏ hơn số chiđầu tư phát triển, có nghĩa là khoản bội chi này cũng chính là khoản tăng chicho đầu tư phát triển Vay bù đắp bội chi phải đảm bảo nguyên tắc không sửdụng cho tiêu dùng, chỉ được sử dụng cho mục đích đầu tư phát triển Cácngành, các cấp khi sử dụng khoản vay này phải có kế hoạch thu hồi vốn vay

và bảo đảm cân đối ngân sách

Trên thực tế có 3 quan điểm về cân đối thu chi ngân sách:

Trang 23

- Quan điểm thứ nhất: có bao nhiêu chi bấy nhiêu Đây là quan điểm có hệ

số an toàn cao, tránh được nguy cơ khủng hoảng tài chính - tiền tệ Nhưng phảicắt xén chi vì thu ít và hậu quả của nó là tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm

- Quan điểm thứ hai: ngân sách phải xuất phát từ nhu cầu chi để pháttriển nguồn thu, tức là nếu thu không đủ chi thì vay trong nước hoặc ngoàinước.Đây là phương pháp một thời được xem là cân đối tích cực nhưng mạohiểm, bởi nó dễ dẫn đến lạm phát, thâm hụt ngân sách và chứa đựng mầmmống của cuộc khủng hoảng tiềm năng trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ

- Quan điểm thứ 3: tận dụng các nguồn vay ưu đãi (đặc biệt là nguồnvay quốc tế), ưu tiên cho việc chi để nuôi nguồn thu lâu dài và kết hợp vớichính sách “thắt lưng buộc bụng” trong nước

Phương hướng thu chi ngân sách là làm sao thu ngân sách tối đa nhưngvẫn kích thích sản xuất Vì vậy phải mở rộng diện thu, thu đúng và thu đủ.Thu ngân sách phụ thuộc vào:

- Sự tăng giảm sản xuất, giá cả, tiêu thụ (mặt lượng)

- Hiệu quả của sản xuất kinh doanh (mặt chất), nhất là từ khi luật thuếmới được thực hiện trên cơ sở giá trị gia tăng của sản xuất

- Các chính sách của Nhà nước như chính sách đầu tư, chính sách bảo hộ…Đối với chi ngân sách, về lâu dài Nhà nước cố gắng giữ mức bội chiNSNN thấp hơn 3% GDP Muốn vậy:

- Mọi khoản chi NSNN được kiểm tra chặt chẽ về thủ tục trước khi cấpphát

- Nghiệm thu đầy đủ trong và sau khi cấp phát

- Chi đúng mục đích, đúng đối tượng, có hiệu quả và theo dự toán đượcduyệt

- Có cơ chế ràng buộc trách nhiệm vật chất cá nhân đối với các quyếtđịnh chi sai chế độ, chính sách

1.2 Quản lý ngân sách cấp huyện

1.2.1 Vai trò của Ngân sách huyện

Trang 24

Ngân sách huyện là một bộ phận hữu cơ của ngân sách địa phương Làphương tiện vật chất để chính quyền các cấp huyện thực hiện các chức năng.nhiệm vụ theo luật định Đóng vai trò là cầu nối giữa các đơn vị cơ sở với các

cơ quan quản lý cấp trên Mọi chủ chương, chính sách của Nhà nước, hiệu lựcquản lý Nhà nước đều có sự tham gia của cấp ngân sách này, giúp cho côngtác quản lý điều hành đạt hiệu quả tốt hơn

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngoài việc tăngcường nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà nước, ngân sách huyện còn phảihướng cho các mục tiêu phát triển kinh tế, cho các thành phần kinh tế đầu tưphát triển đúng đắn, phát huy nội lực, khai thác có hiệu quả những tiềm năngthế mạnh của địa phương, giải quyết các nhu cầu cấp thiết về vấn đề phát triển

sự nghiệp giáo dục, y tế, phát triển cơ sở hạ tầng Đặc biệt là vấn đề xoá đóigiảm nghèo tại các huyện vùng sâu, vùng xa, hải đảo, biên giới của tổ quốc,đảm bảo sự công bằng giữa các vùng miền, giữ vững quốc phòng, an ninh xãhội, tạo ra một xã hội công bằng dân chủ văn minh

Có thể nói công tác triển khai thực hiện Luật Ngân sách Nhà nước,ngân sách huyện ngày càng khẳng định được vai trò, vị trí của mình nhằmthúc đẩy nền kinh tế - xã hội địa phương tạo bước phát triển đáng kể góp phầnthay đổi diện mạo về kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng - an ninh của địaphương, tạo đà cho đất nước vững bước trong thực hiện mục tiêu công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, tiến tới công bằng dân chủ văn minh

1.2.2 Nhiệm vụ của ngân sách huyện

Là một cấp Ngân sách địa phương, ngân sách huyện các nội dung thu vànhiệm vụ chi cụ thể gắn với việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của cấp:

1.2.2.1 Về chi ngân sách

Chi Ngân sách luôn gắn liền với các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội màNhà nước đảm nhiệm trong từng thời kỳ Đặc điểm này có thể nhìn ra từ vai tròcủa Ngân sách và bản chất Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước mang bảnchất chính trị, duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước, ổn định phát triển kinh tế,đảm bảo xã hội ổn định, phát triển Do vậy nhiệm vụ chi ngân sách huyện baogồm:

Trang 25

a/ Chi thường xuyên

- Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xãhội, văn hoá thông tin, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và côngnghệ, môi trường, các sự nghiệp khác do địa phương quản lý:

+ Sự nghiệp kinh tế bao gồm;

Sự nghiệp giao thông: Duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa cầu, đường và cáccông trình giao thông khác; lập biểu báo và các biện pháp đảm bảo an toàngiao thông trên các tuyến đường

Sự nghiệp nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp: Duy tu, bảo dưỡng cáctuyến kênh mương, các công trình thuỷ lợi, các trạm nông nghiệp, lâmnghiệp, ngư nghiệp; công tác khuyến nông, khuyến ngư; chi chăn nuôi, bảo vệnguồn lợi thuỷ sản

Sự nghiệp kiến thiết thị chính: Đo đạc, lập bản đồ và lưu trữ hồ sơ địachính và các sự nghiệp thị chính khác

Sự nghiệp kinh tế khác gồm: Các hoạt động sự nghiệp về môi trường,phục vụ công cộng

+ Sự nghiệp Giáo dục bao gồm: Nhà trẻ mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở,Phổ thông trung học, bổ túc văn hoá, giáo dục thường xuyên và các hoạt độngkhác

+ Sự nghiệp y tế bao gồm hoạt động trung tâm y tế quận huyện, cáctrạm xá xã, thị trấn

+ Công tác đảm bảo xã hội, cứu tế xã hội, cứu đói, phòng chống các tệnạn xã hội, thiên tai hoả hoạn và các hoạt động xã hội khác

+ Về văn hoá thông tin; tuyên truyền cổ động, văn hoá văn nghệ quầnchúng, xây dựng bản làng văn hoá và các hoạt động văn hoá xã hội khác.+ Thể dục thể thao Bồi dưỡng, huấn luyện các vận động viên các độituyển cấp huyện; các giải thi đấu cấp huyện; quản lý các cơ sở thi đấu thể dục,thể thao và các hoạt động thể dục thể thao khác

+ Các sự nghiệp khác do địa phương khác quản lý

Trang 26

- Các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội do ngân sáchhuyện đảm bảo theo quy định của chính phủ và các văn bản hướng dẫnthực hiện.

- Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng Cộng sản ViệtNam và các tổ chức chính trị - xã hội tại địa phương

- Hỗ trợ các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổchức xã hội - nghề nghiệp ở huyện theo quy định pháp luật

- Thực hiện chính sách xã hội với các đối tượng do huyện quản lý

- Chương trình quốc gia do chính phủ giao cho địa phương quản lý

- Trợ giá theo chính sách Nhà nước

- Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật

b/ Chi đầu tư phát triển:

- Đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khảnăng thu hồi vốn do địa phương quản lý

- Phần chi đầu tư phát triển trong các chương trình mục tiêu quốc gia docác địa phương thực hiện

- Chi đầu tư để lại theo Nghị quyết Quốc hội

- Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật

1.2.2.2 Về thu ngân sách

Nguồn thu Ngân sách cấp huyện bao gồm:

a/ Các nguồn thu ngân sách địa phương được hưởng 100%:

+ Thuế Nhà đất

+ Thuế môn bài

+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất

+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp

+ Tiền sử dụng đất

+ Tiền cho thuê hoặc bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước

+ Lệ phí trước bạ

+ Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết

Trang 27

+ Thu hồi vốn của ngân sách địa phương tại các tổ chức kinh tế, thu từquy dự trữ tài chính của địa phương, thu nhập từ quy đóng góp của địaphương.

+ Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các

cá nhân nước ngoài trực tiếp cho địa phương

+ Các khoản phí, lệ phí, thu từ các hoạt động sự nghiệp và các khoản thukhác nộp vào ngân sách Nhà nước của địa phương theo quy định của phápluật

+ Thu từ quy đất công ích và thu hoa lợi công sản khác

+ Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật

+ Đóng góp của các tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngoài nước theo luậtđịnh

+ Thu kết dư ngân sách địa phương

+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

b/ Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %:

+ Thuế giá trị gia tăng (Không kể hàng hoá nhập khẩu) loại thuế này chủyếu đánh vào các doanh nghiệp, hộ gia đình kinh doanh cá thể, chiếm trên50% tổng thu của ngân sách trên toan huyện

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp

1.2.3 Nội dung quản lý Ngân sách Huyện.

Quản lý NS cấp huyện là quá trình quản lý hệ thống các quan hệ kinh tếphát sinh trong quá trình tạo lập, phân bổ và sử dụng quy tiền tệ của chínhquyền Nhà nước cấp huyện; quản lý các khoản thu, chi của huyện đã dự toánbởi Ủy ban Nhân dân huyện giao và được thực hiện trong một năm để đảmbảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của cấp trên giao và Hội đồng nhândân huyện đề ra Quản lý NS được thực hiện theo một chu trình có ba khâu:lập NS, thực hiện NS và quyết toán NS Trong một năm NS, đồng thời có cả

ba khâu đó, chấp hành NS của chu trình hiện tại, quyết toán NS của chu trìnhtrước và lập NS của chu trình sau Quản lý NS cấp huyện cũng tuân thủ chutrình NS trên bao gồm:

Trang 28

1.2.3.1 Lập dự toán NS cấp huyện

Mục tiêu cơ bản của việc lập dự toán NS là nhằm tính toán đúng đắn NStrong kỳ kế hoạch, có căn cứ khoa học và căn cứ thực tiễn các chỉ tiêu thu, chicủa NS trong kỳ kế hoạch

- Yêu cầu trong quá trình lập NS cấp huyện phải đảm bảo:

+ Kế hoạch NS phải bám sát kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội và có tácđộng tích cực đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội: Kếhoạch NS chỉ mang tính hiện thực khi nó bám sát kế hoạch phát triển, xã hội,

có tác động tích cực đến thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, cũngchính là thực hiện kế hoạch NS

+ Kế hoạch NS phải đảm bảo thực hiện đầy đủ và đúng đắn các quan điểmcủa chính sách tài chính địa phương trong thời kỳ và yêu cầu của Luật Ngânsách Nhà nước Hoạt động NS là nội dung cơ bản của chính sách tài chính Dovậy, lập NS phải thể hiện được đầy đủ và đúng đắn các quan điểm chủ yếu củachính sách tài chính địa phương như: Trật tự và cơ cấu động viên các nguồn thu,thứ tự và cơ cấu bố trí các nội dung chi tiêu Bên cạnh đó, NS hoạt động luônphải tuân thủ các yêu cầu của Luật NSNN, nên ngay từ khâu lập NS cũng phảithể hiện đầy đủ các yêu cầu của Luật Ngân sách nhà nước như: Xác định phạm

vi, mức độ của nội dung các khoản thu, chi phân định thu, chi giữa các cấp NS,cân đối NS

- Căn cứ lập NS cấp huyện:

+ Nhiệm vụ phát triển Kinh tế -Văn hoá - Xã hội đảm bảo quốc phòng, anninh của Đảng và Chính quyền địa phương trong năm kế hoạch và những nămtiếp theo

+ Lập NS phải dựa trên kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của địa phươngtrong năm kế hoạch Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội là cơ sở, căn cứ để đảmbảo các nguồn thu cho NS Đồng thời, cũng là nơi sử dụng các khoản chi tiêu của

NS

+ Lập NS phải tính đến các kết quả phân tích, đánh giá tình hình thựchiện kế hoạch NS của các năm trước, đặc biệt là của năm báo cáo

Trang 29

+ Lập NS phải dựa trên các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức cụthể về thu, chi tài chính nhà nước Lập NS là xây dựng các chỉ tiêu thu chi chonăm kế hoạch, các chỉ tiêu đó chỉ có thể được xây dựng sát, đúng, ngoài dựavào căn cứ nói trên phải đặc biệt tuân thủ theo các chế độ, tiêu chuẩn, địnhmức thu chi tài chính nhà nước thông qua hệ thống pháp luật (đặc biệt là hệthống các Luật thuế) và các văn bản pháp lý khác của Nhà nước

- Qui trình lập dự toán NSĐP được thực hiện qua ba giai đoạn như sau: + Giai đoạn 1: hướng dẫn lập dự toán NS và thông báo số kiểm tra: trướcngày 31/5 Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị về việc xây dựng kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN năm sau; Trước ngày 10/6 Bộ Tàichính ban hành Thông tư hướng dẫn lập dự toán NSNN và thông báo số kiểm tra

về dự toán NSNN cho các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơquan khác ở TW và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; UBNDcấp tỉnh tiếp tục hướng dẫn và thông báo số kiểm tra về dự toán NS cho các đơn

vị trực thuộc và UBND cấp huyện; UBND cấp huyện tiếp tục hướng dẫn vàthông báo số kiểm tra về dự toán NS cho các đơn vị trực thuộc và UBND các xã,thị trấn

+ Giai đoạn 2: Lập và thảo luận dự toán Ngân sách:

Các đơn vị trên cơ sở các văn bản hướng dẫn và số kiểm tra tiến hành lập

dự toán thu, chi NS trong phạm vi nhiệm vụ được giao, báo cáo cơ quan quản

lý cấp trên trực tiếp Đơn vị dự toán cấp I xem xét, tổng hợp, lập dự toán tổngthể báo cáo cơ quan tài chính, kế hoạch và đầu tư cùng cấp trước ngày 20/7kèm theo bản thuyết minh chi tiết căn cứ tính toán từng khoản thu, chi; Cơquan Tài chính các cấp tổ chức làm việc để thảo luận về dự toán NS với các

cơ quan, đơn vị cùng cấp và UBND, cơ quan tài chính cấp dưới (đối với nămđầu của thời kỳ ổn định NS); cơ quan, đơn vị cấp trên phải tổ chức làm việc

để thảo luận về dự toán với các đơn vị dự toán NS trực thuộc trong quá trìnhlập dự toán

+ Giai đoạn 3: Quyết định phân bổ, giao dự toán NSNN:

Trang 30

Quốc hội quyết định dự toán NSNN, phân bổ NS Trung ương (TW) nămsau trước ngày 15/11 năm trước; Trước ngày 20/11 căn cứ vào các nghị quyếtcủa Quốc hội, Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ thu, chi

NS cho từng lĩnh vực, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan Trung ương theo từnglĩnh vực, nhiệm vụ thu, chi, tỷ lệ % phân chia các khoản thu giữa NSTW vàNSĐP; Trước ngày 10/12 HĐND cấp tỉnh quyết định dự toán NSĐP, phương ánphân bổ dự toán NS cấp tỉnh và mức bổ sung từ NS cấp tỉnh cho NS cấp dưới.HĐND cấp dưới quyết định dự toán NSĐP, phân bổ NS năm sau của cấp mìnhchậm nhất là 10 ngày kể từ ngày HĐND cấp trên trực tiếp quyết định dự toán vàphân bổ NS

Căn cứ Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh, sở Tài chính trình UBND cấptỉnh quyết định giao nhiệm vụ thu, chi NS cho từng cơ quan, đơn vị thuộctỉnh; nhiệm vụ thu, chi, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữaNSTW và NSĐP và giữa NS các cấp chính quyền địa phương; mức bổ sung

từ NS tỉnh cho từng huyện Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu,chi NS của UBND cấp trên, UBND huyện trình HĐND cùng cấp quyết định

dự toán NSĐP và phương án phân bổ dự toán NS cấp mình, đảm bảo dự toán

NS cấp xã được quyết định trước ngày 31/12 năm trước

1.2.3.2 Chấp hành NSNN

- Chấp hành thu NS: Theo Luật Ngân sách Nhà nước, chấp hành thu NS

có nội dung như sau:

+ Chỉ có cơ quan tài chính, cơ quan thuế, cơ quan hải quan và cơ quan khácđược giao nhiệm vụ thu NS (gọi chung là cơ quan thu) được tổ chức thu NS + Cơ quan thu có nhiệm vụ, quyền hạn như sau: Phối hợp với các cơquan nhà nước hữu quan tổ chức thu đúng pháp luật; chịu sự chỉ đạo, kiểm tracủa Uỷ ban nhân dân và sự giám sát của Hội đồng nhân dân về công tác thu

NS tại địa phương; Phối hợp với Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chứcthành viên tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân thực hiện nghiêm chỉnhnghĩa vụ nộp NS theo quy định của Luật Ngân sách và các quy định khác củaPháp luật

Trang 31

+ Cơ quan thu các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình cótrách nhiệm đôn đốc, kiểm tra các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp NS phảinộp đầy đủ, đúng hạn các khoản nộp vào NS

- Chấp hành chi NS: Phân bổ và giao dự toán chi NS, kiểm soát chi, điềuchỉnh dự toán NSNN

Sau khi Uỷ ban nhân dân giao dự toán NS, các đơn vị dự toán cấp I tiếnhành phân bổ và giao dự toán chi NS cho các đơn vị sử dụng NS trực thuộctheo các nguyên tắc được quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 44 của Nghịđịnh số 60/2003/NĐ - CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ Dự toánchi thường xuyên giao cho đơn vị sử dụng NS được phân bổ theo từng loạicủa nhiệm vụ chi và ngành kinh tế

+ Nội dung cơ bản của chi thường xuyên NS huyện (xét theo lĩnh vựcchi): Chi cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, thểdục thể thao, khoa học và công nghệ, văn hoá xã hội; Chi cho các hoạt động

sự nghiệp kinh tế của Nhà nước; Chi cho hoạt động hành chính nhà nước; Chicho Quốc phòng - an ninh và trật tự an toàn xã hội; Chi khác

Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên của NS huyện bao gồm: Nguyêntắc quản lý theo dự toán; Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả; Nguyên tắc chi trựctiếp qua Kho bạc nhà nước

+ Nội dung cơ bản của chi đầu tư phát triển: Trên nguyên tắc quản lý cấpphát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản như cấp phát vốn trên cơ sở thựchiện nghiêm chỉnh trình tự đầu tư và xây dựng, đảm bảo đầy đủ các tài liệuthiết kế, dự toán; Việc cấp phát thanh toán vốn đầu tư và xây dựng cơ bảnphải đảm bảo đúng mục đích, đúng kế hoạch; Cấp phát vốn đầu tư xây dựng

cơ bản chỉ được thực hiện theo đúng mức độ thực tế hoàn thành kế hoạch,trong phạm vi dự toán được duyệt; Việc cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bảnđược thực hiện bằng hai phương pháp cấp phát không hoàn trả và có hoàn trả;Cấp phát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản phải thực hiện giám đốcbằng đồng tiền với việc sử dụng vốn đúng mục đích có hiệu quả vốn đầu tư

Trang 32

Chi NS chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện: đã có trong dự toán

NS được giao; đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền quiđịnh; đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng NS hoặc người được ủy quyền quyếtđịnh chi; trường hợp sử dụng vốn, kinh phí NS để đầu tư XDCB, mua sắmtrang thiết bị, phương tiện làm việc và các công việc khác phải qua đấu thầuhoặc thẩm định giá thì phải tổ chức đấu thầu hoặc thẩm định giá theo qui địnhcủa pháp luật

Trong quá trình chấp hành NS, khi có sự thay đổi về thu, chi, chủ tịch Uỷban nhân dân huyện thực hiện như sau:

- Nếu tăng thu hoặc tiết kiệm chi so với dự toán được duyệt thì số tăng thuhoặc tiết kiệm chi được dựng để giảm bội chi, tăng chi trả nợ hoặc để bổ sungquy dự trữ tài chính, hoặc chi một số khoản cần thiết khác, nhưng không chophép chi về quy tiền lương, trừ trường hợp đặc biệt được cấp có thẩm quyềncho phép

- Nếu giảm thu so với dự toán thì phải sắp xếp lại để giảm một số khoảnchi tương ứng; Nếu có nhu cầu chi đột xuất ngoài dự toán nhưng không thể trìhoãn được mà nguồn dự phòng không đủ đáp ứng thì phải sắp xếp lại cáckhoản chi;

Khi thực hiện việc tăng, giảm thu chi, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phảibáo cáo Hội đồng nhân dân cung cấp vào kỳ họp gần nhất

Quản lý các khoản chi là hướng tới mục tiêu đảm bảo yêu cầu tiết kiệm

và hiệu quả, các cơ quan thẩm quyền và chuyên môn của địa phương phảiluôn coi tiết kiệm và hiệu quả là tiêu thức cơ bản khi xác lập các biện phápquản lý, từ đó quản lý chặt chẽ từ các đối tượng sử dụng ngân sách, đối tượngthụ hưởng NS, quản lý có hiệu quả các khâu xây dựng dự toán, xây dựng tiêuchuẩn, định mức, chấp hành và quyết toán NS, thường xuyên phân tích đánhgiá, tổng kết rút kinh nghiệm, trên cơ sở đó đổi mới cơ cấu chi, các biện phápquản lý chi

Trang 33

1.2.3.3 Quyết toán NS

Quyết toán NS là khâu cuối cùng trong chu trình quản lý NS Thông quaquyết toán NS có thể cho ta thấy bức tranh toàn cảnh về hoạt động kinh tế -

xã hội của Nhà nước trong từng thời gian, hình dung được hoạt động NS với

tư cách là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước Từ đó rút ra những kinhnghiệm cần thiết trong việc điều hành NS Yêu cầu của quyết toán NS là đảmbảo tính chính xác, trung thực và kịp thời

* Theo Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ, quyết toán Ngân sách phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Số liệu quyết toán Ngân sách:

+ Số quyết toán NS là số thu đã được thực nộp hoặc hạch toán thu NSqua Kho bạc Nhà nước

+ Số quyết toán chi NS là số chi đã thực thanh toán hoặc đã hạch toán chitheo quy định tại Điều 62 của Luật NSNN và các khoản chi chuyển nguồnsang năm sau để chi tiếp theo quy định tại Khoản 2 Điều 66 của Nghị địnhnày

- NS cấp dưới không được quyết toán các khoản kinh phí uỷ quyền của

NS cấp trên vào báo cáo quyết toán NS cấp mình Cuối năm, cơ quan Tàichính được uỷ quyền lập báo cáo quyết toán kinh phí uỷ quyền theo quy địnhgửi cơ quan Tài chính uỷ quyền và cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực cấp uỷquyền

- Kho bạc nhà nước các cấp có trách nhiệm tổng hợp số liệu quyết toángửi cơ quan Tài chính cùng cấp để cơ quan Tài chính lập báo cáo quyết toán.Kho bạc nhà nước xác nhận số liệu thu, chi NS trên báo cáo quyết toán của

NS các cấp, đơn vị sử dụng NS

* Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản:

Hết năm kế hoạch, chủ đầu tư lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư nămtheo biểu mẫu quy định trong chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị chủ đầu tư Nội dung báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành: Nguồn vốn đầu tư

Trang 34

thực hiện dự án đến ngày khoá sổ lập báo cáo quyết toán; Chi phí đầu tư đềnghị quyết toán, chi tiết theo cơ cấu xây lắp, thiết bị, chi phí khác, chi tiết theotừng hạng mục, khoản mục chi phí đầu tư; Xác định chi phí đầu tư thiệt hạikhông tính vào giá trị tài sản hình thành qua đầu tư

* Quyết toán các khoản chi thường xuyên:

- Yêu cầu: Phải lập đầy đủ các loại báo cáo tài chính và gửi kịp thời cácloại báo cáo đi đến các cơ quan có thẩm quyền; Số liệu trong báo cáo quyếttoán phải đảm bảo tính trung thực, chính xác; Báo cáo quyết toán năm của cácđơn vị dự toán các cấp và của NS các cấp chính quyền trước khi trình cơquan Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn phải có sự xác nhận của Kho bạcnhà nước đồng cấp; Báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán không được

để xảy ra tình trạng quyết toán chi lớn hơn thu; Cơ quan kiểm toán nhà nướcthực hiện kế hoạch kiểm toán, xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáoquyết toán NSNN các cấp, cơ quan đơn vị có liên quan theo quy định củapháp luật

- Hồ sơ: Đối với đơn vị dự toán (hay còn gọi là đơn vị sử dụng NS) cuốimỗi kỳ báo cáo các đơn vị dự toán phải lập các loại báo cáo quyết toán nhưsau:Bảng cân đối tài khoản; Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinhphí đã sử dụng; Chi tiết kinh phí hoạt động đề nghị quyết toán; Bảng đốichiếu hạn mức kinh phí - Phụ biểu F02-3H; báo cáo tình hình tăng, giảm tàisản cố định- Mẫu B03-H; Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu - MẫuB04 - H; Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu B05-H

Xét duyệt, phê chuẩn quyết toán NS huyện:

- Trình tự lập, gửi, xét duyệt và thẩm định quyết toán năm của các đơn vị

dự toán được quy đinh như sau:

+ Đơn vị dự toán cấp IV lập báo cáo quyết toán theo chế độ quy định vàgửi đơn vị dự toán cấp trên

+ Đơn vị dự toán cấp trên xét duyệt quyết toán và thông báo kết quả xétduyệt cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc Các đơn vị dự toán cấp trên là đơn

vị dự toán cấp I, phải tổng hợp và lập báo cáo quyết toán năm của đơn vị

Trang 35

mình và báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc, gửi

cơ quantài chính cùng cấp

+ Cơ quan Tài chính cấp huyện thẩm định quyết toán năm của các đơn vị

dự toán cấp huyện, xử lý theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền xử lýsaiphạm trong quyết toán của đơn vị dự toán cấp huyện, ra thông báo thẩmđịnh quyết toán gửi đơn vị dự toán cấp huyện Trường hợp đơn vị dự toán cấp

I đồng thời là đơn vị sử dụng NS, cơ quan tài chính duyệt quyết toán vàthông báo kết quả xét duyệt quyết toán cho đơn vị dự toán cấp I

- Trình tự lập, gửi, thẩm định quyết toán thu, chi NS hàng năm của NScấp huyện được quy định như sau:

+ Mẫu, biểu báo cáo quyết toán năm của NSNN nói chung và NS huyệnnói riêng thực hiện theo chế độ kế toán Nhà nước và các văn bản hướng dẫncủa Bộ Tài chính

+ Ban Tài chính xã, phường lập quyết toán thu, chi NS cấp xã trình Uỷban nhân dân xã, phường xem xét gửi phòng Tài chính cấp huyện; Đồng thời

Uỷ ban nhân dân xã trình Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn Sau khi được Hộiđồng nhân dân xã phê chuẩn, Uỷ ban nhân dân xã báo cáo bổ sung, quyết toán

NS gửi phòng Tài chính cấp huyện

+Phòng Tài chính cấp huyện thẩm định quyết toán thu, chi NS xã,phường; Lập quyết toán thu chi NS cấp huyện; Tổng hợp, lập báo cáo quyếttoán thu NSNN trên địa bàn huyện, thành phố, thị xã và quyết toán thu, chi

NS huyện (Bao gồm quyết toán thu, chi NS cấp huyện và quyết toán thu, chi

NS cấp xã) trình Uỷ ban nhân dân đồng cấp xem xét gửi sở Tài chính; Đồngthời Uỷ ban nhân dân cấp huyện trình Hội đồng nhân dân cấp huyện phêchuẩn Sau khi được Hội đồng nhân dân cấp huyện phê chuẩn, Uỷ ban nhândân báo cáo bổ sung, quyết toán NS gửi sở Tài chính

- Nội dung duyệt quyết toán năm đối với đơn vị dự toán: Xét duyệt từngkhoản thu, chi phát sinh tại đơn vị, các khoản thu phải đúng pháp luật, pháplệnh thuế, pháp lệnh phí, lệ phí và các chế độ thu khác của Nhà nước; Cáckhoản chi phải đảm bảo các điều kiện chi quy định, thu chi phải hạch toántheo đúng chế độ kế toán, đúng mục lục NSNN, đúng niên độ NS; Chứng từ

Trang 36

thu, chi phải hợp pháp Sổ sách và báo cáo quyết toán phải khớp với chứng từ

và khớp với số liệu của Kho bạc Nhà nước

1.2.3.4 Công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán NS

Kiểm tra, thanh tra, kiểm toán là một trong những nội dung quan trọngcủa công tác quản lý NS Nó đảm bảo cho việc thực hiện NS đúng pháp luật,đảm bảo việc sử dụng nguồn lực đóng góp của nhân dân theo đúng mục tiêu

đề ra, tránh những hậu quả xấu đè nặng lên người dân, người chịu thuế Côngtác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán NS được thực hiện bởi nhiều cơ quan Trong

đó, chịu trách nhiệm chính và trước hết là thủ trưởng các đơn vị dự toán phảithường xuyên tự kiểm tra đối chiếu với chính sách chế độ về quản lý NS đểđảm bảo việc thu, chi đúng chính sách, chế độ qui định Các Bộ, các đơn vị

dự toán cấp trên chịu trách nhiệm kiểm tra việc chấp hành các chế độ thu, chi

và quản lý NS, quản lý tài sản nhà nước của các đơn vị trực thuộc và hướngdẫn các đơn vị này thực hiện việc kiểm tra trong đơn vị mình Cơ quan tàichính, cơ quan thu NS, cơ quan Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm tổ chứcthực hiện chế độ kiểm tra thường xuyên, định kỳ đối với các đơn vị, cá nhân

có nghĩa vụ thu nộp NS, đơn vị sử dụng NS các cấp

Thanh tra tài chính có nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành thu, chi và quản

lý NS, quản lý tài sản Nhà nước của các tổ chức và cá nhân

Kiểm toán nhà nước có nhiệm vụ xác định tính đúng dắn, hợp pháp củabáo cáo quyết toán NS các cấp và các đơn vị dự toán Kết quả kiểm toán đượcbáo cáo trước Chính phủ, Quốc hội và thực hiện trước khi Quốc hội, HĐNDphê chuẩn quyết toán NS

1.3 Kinh nghiệm quản lý NS cấp huyện ở một số địa phương

1.3.1 Thực tiễn quản lý NS cấp huyện ở một số địa phương

* Huyện Hải Hà – Quảng Ninh:

Trong những năm qua, UBND huyện đã tập trung chỉ đạo các phòng,ban, ngành thực hiện dự toán NS bám sát mục tiêu và Nghị quyết của huyện

ủy, HĐND huyện cũng như chỉ đạo của UBND về công tác quản lý thu, chi

NS Kết quả thu NSNN trên địa bàn đạt khá và toàn diện trên các lĩnh vực.Đặc biệt là thu thuế ngoài quốc doanh, thuế nhà đất và tiền thuê đất để đạt kết

Trang 37

quả cao, UBND huyện chỉ đạo các phòng, ban phối hợp với Chi cục Thuế chủđộng thực hiện các biện pháp tăng cường thu, chống thất thu, dư đọng

Công tác quản lý nguồn vốn có tính chất đầu tư XDCB được quan tâm,thực hiện, tạo điều kiện thúc đẩy việc dải ngân đối với công trình Nhiều côngtrình được bàn giao và đưa vào sử dụng như: Trường học, Trung tâm thể dụcthể thao, Nhà văn hóa, Trụ sở và Ủy ban các xã, đường ngõ xóm phục vụ đờisống nhân dân

Năm 2013 thu trên địa bàn huyện 429.741 triệu đồng đạt 188% dự toántỉnh giao, tăng so với cùng kỳ năm trước 88,4% Để hoàn thành dự toán thuđược giao hàng năm UBND huyện đã đề ra cơ chế điều hành ngân sách, rasức chỉ đạo quyết liệt các cấp các ngành từ huyện đến cơ sở, củng cố lựclượng thu, tìm ra các giải pháp khai thác hết nguồn thu vào ngân sách Trướchết là tập trung quản lý chặt các hộ kinh doanh cá thể, đưa vào sổ bộ thuế đểquản lý thu; thực hiện theo dõi quản lý chặt các doanh nghiệp tư nhân, công tycổ phần, đảm bảo thu đúng thu đủ thuế môn bài, thuế VAT, thuế TNDN, nhất

là tập trung thất thu trên khâu lưu thông và tập trung lực lượng quản lý thu đốivới các hộ, doanh nghiệp thu mua thuốc lá của nông dân theo thời vụ, thuếXDCB tư nhân, các loại phí, thuế tài nguyên trong khai thác lâm sản, khaithác mỏ các loại; thực hiện chống buôn lậu và gian lận thương mại trên địabàn Khuyến khích và tạo các điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tếđầu tư vào phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn, từ đó tăng thu NS Để

có vốn cho xây dựng các cơ sở hạ tầng ky thuật Một mặt tranh thủ sự giúp đỡcủa Tỉnh và các bộ, ngành TW; mặt khác huyện đã thực hiện quy hoạch vàbán đấu giá quyền sử dụng đất để xây dựng phục vụ cho phát triển kinh tế-xãhội Với những cách đi đó, nên hàng năm tổng vốn đầu tư phát triển trên địabàn tăng (năm 2012 đạt trên 375 tỷ đồng) đã góp phần đẩy nhanh tốc độ tăngtrưởng của địa phương, nâng cao đời sống của nhân dân

Chi năm 2013 thực hiện 417.084 triệu đồng, đạt 66,6% tỉnh giao, tăng42,7% so với cùng kỳ năm trước Huyện luôn chỉ đạo quyết liệt trong việc cânđối NS, điều hành chi một cách tích cực; chỉ đạo, giám sát các đơn vị thụhưởng NS huyện phải bám sát vào dự toán chi được giao để tổ chức quản lý

Trang 38

và chi tiêu chặt chẽ, đúng tiêu chuẩn, chế độ, định mức, tiết kiệm và có hiệuquả Để đảm bảo quản lý chặt chẽ công tác chi, huyện đã yêu cầu các đơn vịthụ hưởng NS phải lập lại dự toán chi theo quý, có chia theo tháng chi tiết để

có căn cứ cấp phát sát đúng với tình hình hoạt động thực tế của mỗi đơn vị Trong quá trình chấp hành NS tăng cường kiểm tra, kiểm soát chi từkhâu chi thường xuyên đến chi cho mua sắm và sửa chữa tài sản cơ quan;thẩm định quyết toán các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành chặt chẽ;qua đó đã giảm trừ hoặc xuất toán những khoản chi sai, chi vượt chế độ quản

lý tài chính hiện hành của nhà nước

Tuy nhiên trong công tác quản lý chi NS còn lỏng lẻo, khả năng kiểmsoát chi qua kho bạc nhà nước còn chưa cao dẫn đến một số khoản chi khôngđúng đối tượng, nhiệm vụ được giao Các nguồn chi sự nghiệp kinh tế tuybước đầu đã được cải thiện đáng kể nhưng còn nhỏ, công tác thực hiện dự án,phê duyệt quyết toán các dự án còn chưa kịp thời cho nên một số công trình

đã hoàn thành nhưng chưa có hồ sơ hoàn công

Công tác tuyên truyền phổ biến các chính sách pháp luật về thuế chưasâu rộng và thường xuyên, cán bộ làm công tác tuyên truyền và khả nănghướng dẫn, truyền đạt còn hạn chế, chưa giải thích, làm cho các đối tượngnộp thuế thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ nộp thuế Đội ngũ cán bộ thuế còn yếu

cả về năng lực, một số còn thiếu tình thần trách nhiệm, chưa nắm chắc địabàn, nắm chắc tình hình biến động của các hộ SXKD Việc tham mưu cho chicục thuế điều chỉnh thuế định kỳ cho phù hợp với tình hình thực tế SXKDchưa kịp thời, gây thất thu về thuế Công tác kiểm tra các đối tượng nộp thuếchưa thường xuyên, liên tục nhằm giúp đỡ, phát hiện sai sót, uốn nắn kịp thời,

do vậy tình trạng nợ đọng thuế vẫn còn xảy ra

* Huyện Tiên Yên - Quảng Ninh:

Căn cứ Nghị quyết HĐND huyện giao, Chi cục thuế, Phòng Tài chính

-Kế hoạch, các cơ quan liên quan, UBND các xã, thị trấn tổ chức thu, nộp NS

từ năm 2011 đến năm 2013, số thu ngân sách năm sau cao hơn năm trước (từ13% đến 49%) đáp ứng một phần nhu cầu chi tiêu phục vụ phát triển kinh tế -

xã hội của huyện Nguồn thu cân đối ngân sách huyện chủ yếu là thuế công

Trang 39

thương nghiệp: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế mônbài, thu khác NS, thu tiền phạt và thu tịch thu Những năm qua nguồn thucũng thay đổi theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện qua từngnăm Kết quả tăng thu cân đối chủ yếu từ thu tiền sử dụng đất qua đấu giá đấtở, thu từ thuế Tăng thu so với dự toán giao hàng năm chủ yếu là tăng thu từquy đất đấu giá, thu thuế thường là không đạt dự toán, đạt từ 98% đến năm

2013 mới đạt 166%, qua đó cho thấy tăng thu của huyện thiếu tính bền vững Tiên Yên là huyện có nguồn thu thấp, chủ yếu dựa vào nguồn bổ sungcân đối từ ngân sách tỉnh Thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên chủyếu để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, bổ sung để thực hiện cải cách tiềnlương và một số nhiệm vụ xã hội khác như: chi công tác đảm bảo xã hội, khắcphục hậu quả thiên tai, trợ giá trợ cước các mặt hàng chính sách, cấp bù thủylợi phí… Công tác phối hợp giữa cơ quan thuế và các cơ quan có chức năngchưa chặt chẽ, chưa có chế tài đủ mạnh để xử lý các đối tượng nợ thuế, cónhiều đối tượng chây ì, trốn thuế, gây thất thoát nguồn thu

Chi ngân sách huyện, chủ yếu là chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn từ80% đến 95% trong tổng chi, nguồn thu ngân sách huyện khá hạn hẹp, phụthuộc từ các nguồn thu trợ cấp có mục tiêu từ ngân sách tỉnh (chi sự nghiệpđào tạo, bổ sung kinh phí thực hiện cải cách tiền lương, chi đảm bảo an sinh,

xã hội…), tăng chi từ các nguồn tăng thu trong năm Chi ngân sách huyệnnhững năm qua cho thấy chi đầu tư phát triển còn rất thấp, nguyên nhân lànăng lực chuyên môn của kế toán, chủ đầu tư còn yếu, không có hồ sơ thanhtoán khối lượng hoàn thành

1.3.2 Một số bài học kinh nghiệm

Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về NSNN, NSĐP, sự cần thiết trong tổchức hệ thống NSNN Những yêu cầu cơ bản về quản lý thu, chi NS và tổchức hệ thống NS một số huyện, có thể rút ra một số kinh nghiệm có ý nghĩatham khảo, vận dụng vào quản lý thu, chi NSĐP của Việt Nam như sau: Một là, các địa phương khác nhau có quá trình phát triển kinh tế - xã hộikhác nhau, có phương thức tạo lập NS khác nhau nhưng đều rất coi trọng cảicách hành chính trong lĩnh vực quản lý NS gồm: Cơ chế quản lý thu chi cho

Trang 40

phù hợp với tiến trình phát triển; cải tiến các qui trình, thủ tục hành chính vàtinh giản bộ máy quản lý thu, chi NS ở các cấp; tập trung sử dụng có hiệuquả công cụ quản lý để bồi dưỡng nguồn thu, khai thác có hiệu quả nguồnthu NS, huy động các nguồn lực trong dân cư và các tổ chức trong và ngoàinước cho đầu tư phát triển; hướng quản lý chi NS theo kết quả đầu ra

Hai là, các địa phương rất coi trọng vai trò công tác phân tích, dự báokinh tế phục vụ cho việc hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô và các chínhsách liên quan đến thu, chi NS nhằm phát triển kinh tế - xã hội một cách toàndiện và vững chắc (vì NSNN và NSĐP liên quan đến nhiều tổ chức; nhiềuđối tượng; chịu tác động của nhiều nhân tố ảnh hưởng, đặc biệt là các chínhsách vĩ mô của nhà nước)

Ba là, thống nhất chỉ đạo và mạnh dạn phân cấp quản lý kinh tế; phâncấp quản lý thu, chi NS cho các cấp chính quyền địa phương trên cơ sở thốngnhất chính sách, chế độ Tạo điều kiện cho các địa phương phát huy được tính

tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo các quy định của pháp luật, thực hiện quản lýtài chính và sử dụng linh hoạt nguồn lực tài chính; thi hành những biện pháptài chính cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế địa phương

Bốn là, thực hiện các biện pháp quản lí chặt chẽ thu, chi NS trên toàn bộcác khâu của chu trình NS (từ lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán) Qua nghiên cứu kinh nghiệm công tác quản lý NSNN tại một số địaphương ở Việt Nam, xuất phát từ thực tiễn kinh tế - xã hội Huyện Đông Triềuthì việc nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lýNSNN đối với cấp huyện là yếu tố thiết thực phục vụ sự nghiệp phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương Nhờ các cơ chế đặc thù thích hợp, chínhquyền địa phương có thể quyết định những vấn đề riêng có của mình, thựchiện các hỗ trợ tài chính cần thiết cho các doanh nghiệp để khuyến khích vàđiều chỉnh sự phát triển phù hợp với qui hoạch phát triển chung của địaphương Tuy nhiên, do đặc điểm kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, chínhsách phát triển trong từng giai đoạn và thể chế chính trị của từng địa phươngkhác nhau nên công tác quản lý NS ở mỗi địa phương có những đặc thù khác

Ngày đăng: 28/01/2019, 22:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý ngân sách Nhà nước, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Hùng (2006), "Quản lý ngân sách Nhà nước
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb ThốngKê
Năm: 2006
9. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN (2002), Luật ngân sách Nhà nước 2002 luật số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN (2002), "Luật ngân sáchNhà nước 2002 luật số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN
Năm: 2002
1. Hoàng Anh (2006), các quy định mới về quản lý thu chi ngân sách mua sắm và sử dụng tài sản Nhà nước trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, nxb Tài chính, Hà Nội Khác
2. Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2007), giáo trình Quản lý tài chính công, nxb Tài chính, Hà Nội Khác
3. Dương Đăng Chinh (2009), giáo trình lý thuyết tài chính, nxb Tài chính, Hà Nội Khác
4. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ- CP ngày 06/6/2003 Hướng dẫn chi tiết thi hành Luật NSNN, Hà Nội Khác
5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nước, Hà Nội Khác
7. F.Baudhuin (1962), Tài chính công, bản dịch của trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh Khác
10. Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính, www.mof.gov.vn Khác
11. Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh: www.quangninh.gov.vn Khác
12. Cổng thông tin báo điện tử tỉnh Quảng Ninh: ww.baoquangninh.com.vn Khác
13. Cổng thông tin điện tử Chính phủ: www.chinhphu.vn Khác
14. Cổng thông tin điện tử Tạp chí tài chính: www.tapchitaichinh.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w