Đây là tài liệu của các bạn sinh viện hiện tại đang học tại Đại học Bách Khoa TP HCM. Đồng thời cũng là giáo án của giảng viên tại Đại học Bách Khoa. Nó sẽ rất hữu ích cho công việc học tập của các Bạn. Chúc Bạn thành công.
L o g o KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BỘ MÔN VẬT LIỆU DỰNG www.dce.hcmut.edu.vn VẬT LIỆU XÂY DỰNG CHƯƠNG 6: BÊTÔNG ASPHALT CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI BÊ TƠNG NHỰA (BTN) Ngoài ra: Theo đợ rỡng dư, BTN chia làm loại Theo kích thước hạt danh định lớn nhất, BTNC có loại Theo kích thước hạt danh định lớn nhất, BTNR có loại Độ rỗng dư hỗn hợp, % Độ rỗng lấp đầy bitum, % THIẾT KẾ HỖN HỢP BÊTÔNG ASPHALT THEO MARSHALL Các yêu cầu kỹ thuật đối với BTN thiết kế theo Marshall Xem bảng dưới Độ rỗng cốt liệu nhỏ nhất Thiết kế hỗn hợp cốt liệu để chế tạo bê tông asphalt nhằm xác định tỷ lệ phối hợp của hay nhiều cốt liệu để tạo mợt hỡn hợp có thành phần cấp phới đảm bảo nằm giới hạn cho phép (được quy định tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án) Có hai Phương pháp thường được sử dụng Phương pháp giải tích Phương pháp đồ thị Ngồi ra, phương pháp được áp dụng nhiều nhất phổ biến nhất hiện tại trạm trộn thiết kế dựa vào cấp phối hạt thực tế tại nhà máy Phương pháp giải tích: Giả thiết có cớt liệu có lượng lọt sàng tại mắt sàng bất kỳ A, B, C Chúng có tỷ lệ phới hợp tương ứng a, b, c (%) Khi đó, công thức đảm bảo hỗn hợp hợp lý sau: P = A.a + B.b + C.c (1) đó: P – tỷ lệ phần trăm của lượng lọt sàng của hỗn hợp Yêu cầu P phải nằm phạm vi giới hạn của tiêu chuẩn kỹ thuật: Pmin ≤ P ≤ Pmax đó: Pmin Pmaxlà trị số tới thiểu tới đa của tiêu chuẩn Khi tính tốn để xác định a, b, c có thể thay Pmin Pmax P Phương pháp đồ thị: Phương pháp đồ thị được sử dụng để xác định thành phần cốt liệu cần phối hợp để tạo hỗn hợp có cấp phới thoả mãn u cầu Ngun tắc giớng phương pháp giải tích Phương pháp đồ thị có thể được dùng phương pháp thử dần trường hợp hỗn hợp hoặc loại cốt liệu • Hỡn hợp cớt liệu: Phương pháp giải tích: Phương trình bản dùng để phới hợp cốt liệu được rút từ công thức (1) sau: P = A.a+B.b (2) PA Từ a+b=1 –> a=b–1, thay vào phương trình (2) ta được: b BA từ đó ta tính được a heo cơng thức: a PB A B ... bề mặt cốt liệu, từ làm tăng mối liên kết cốt liệu bitum hỗn hợp, kết làm tăng cường độ bê tông nhựa Mặt khác, có tác dụng nhét đầy lỗ rỗng hạt cốt liệu làm tăng độ đặc hỗn hợp Vật liệu dùng... Các tính chất của BTN Độ ổn định và độ dẻo Marshall Mẫu được ngâm nước có nhiệt độ 60 0C từ 30-40 phút, sau đó đem mẫu làm thí nghiệm nén với thiết bị Marshall Cường độ... Cường độ kéo uốn giới hạn Thí nghiệm thực hiện mẫu dầm có kích thước không nhỏ 4x4x16cm, hoặc sử dụng mẫu dầm được cắt từ mặt đường Đặc tính thể tích của hỗn hợp