Trung Quốc ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Ầ

Một phần của tài liệu Hiện trạng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 30 - 34)

2. TỔNG QUAN VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.2.2. Trung Quốc ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Ầ

Tương tự như Ấn độ, Trung Quốc là nước nông nghiệp ựất rộng, người ựông, dân số trên 1,3 tỷ người, dân số nông thôn chiếm 64%. đơn vị cơ sở của nông thôn Trung Quốc là làng hành chắnh. Lịch sử hình thành nông thôn Trung Quốc là những làng truyền thống. Trong nhiều trường hợp làng hành chắnh trùng với làng truyền thống, nhưng một làng truyền thống chia thành 2 hay nhiều làng hành chắnh. Toàn quốc có khoảng trên 800.000 làng hành chắnh, mỗi làng có khoảng có 1000 dân. Trong chiến lược hiện ựại hoá ựất nước việc phát triển các cộng ựồng nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng.

Qua các bước thăng trầm lịch sử phát triển nông thôn Trung Quốc ựã tìm ra ựược hướng ựi thắch hợp, ựó là con ựường công nghiệp hoá nông thôn. Hệ thống các xắ nghiệp hương trấn khuyến khắch hình thành và phát triển thông qua các chắnh sách của Chắnh phủ. Các xắ nghiệp này do những người nông dân lập ra và trực tiếp quản lý, nó ựã góp phần khép kắn quá trình sản xuất ở các vùng nông thôn từ việc thu mua nông sản, thực phẩm, các nguyên liệu ựịa phương tiến tới sản xuất, chế biến và tiêu thụ. Các xắ nghiệp này thu hút lực lượng lao ựộng chưa có việc làm. Những người nông dân rời bỏ nghề nông nhưng không rời bỏ quê hương làng mạc. Khẩu hiệu ly nông bất ly hương ựã trở thành mô hình hấp dẫn của người nông dân nông thôn Trung Quốc.

Ưu ựiểm của mô hình phát triển công nghiệp nông thôn là sự tiếp nhận công nghiệp mà tránh ựược sự tập trung quá ựông ở các thành phố và khu công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 nghiệp lớn, người dân nông thôn có cơ hội làm giàu, nông thôn phát triển mạnh, mức sống nông thôn thành thị xắch lại gần nhau [2].

2.2.3. Vương quốc Thái Lan

Thái Lan là một nước nông nghiệp lớn trong vùng đông Nam Á, là nước có khối lượng nông sản xuất khẩu khá lớn. Cả nước có khoảng 53.000 làng xóm, trải qua nhiều kế hoạch phát triển 5 năm, trong ựó chú trọng ựến sự phát triển các vùng nông thôn. Chắnh phủ ựã xây dựng 32 dự án phát triển các khu vực nông thôn với sự tham gia của nhiều Bộ, ngành, nhờ ựó mà ựời sống của nông dân ựã ựược cải thiện ựáng kể.

Chắnh sách kinh tế của Thái Lan là ưu tiên phát triển giao thông, ựặc biệt là giao thông ựường bộ, cung cấp nước tưới tiêu trong nông nghiệp và nước sinh hoạt nông thôn. Việc ựầu tư xây dựng giao thông, thủy lợi nông thôn phần lớn tập trung vào các vùng có tiềm năng lớn trong sản xuất. Tuy nhiên vẫn còn một số làng thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, thiếu nước sinh hoạt và chưa có ựường ô tô tới trung tâm. Măc dù ựã phát triển hệ thống giao thông nông thôn trên toàn quốc nhưng sự phân hóa giàu nghèo trong nông thôn ngày càng lớn. đó là những bức xúc mà Thái Lan vẫn phải ựương ựầu ựể vượt qua [2].

2.3 Khái quát về phát triển khu dân cư ở Việt Nam

2.3.1 Một số ựiểm khái quát về xu hướng phát triển ựiểm dân cư Việt Nam

2.3.1.1. Phân bố không gian các ựiểm dân cư truyền thống

Sự phân bố các ựiểm dân cư trên các vùng lãnh thổ nước ta không ựồng ựều. Quá trình hình thành và phát triển ựiểm dân cư phụ thuộc vào ựiều kiện tự nhiên (ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình...) và ựiều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán của mỗi vùng, trong ựó các yếu tố về ựiều kiện tự nhiên giữ vai trò rất quan trọng. đặc trưng về mạng lưới dân cư trên các vùng thể hiện như sau:

* Vùng trung du và miền núi: Phổ biến ở rìa phắa vùng trung du và miền núi phắa Bắc, các huyện trung du miền núi của các tỉnh Duyên Hải Tây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 Nguyên. địa hình cơ bản là ựồi gò, núi cao hay vùng cao nguyên rộng lớn là nơi bậc thềm cao ráo, lưới sông suối phân bố tương ựối ựều, nước sinh hoạt chủ yếu lấy từ giếng khơi hay nguồn nước mặt tuỳ theo vùng. Khu vực cao thắch hợp cho việc trồng cạn. Nhà ở thường tập trung trên mặt thềm bằng phẳng, có vườn rộng ựể trồng cây lâu năm, nhà ở giữa vườn... Vì thế nhà ở thưa, thành những xóm nhỏ, khoảng cách giữa các xóm cũng khá xa. Tại nơi có ựồi gò thì nhà ở tập trung ở chân ựồi, gò, ựể dành ựất cho canh tác. Nhà ở gần nhau hơn, tập trung hơn, bao quanh ựồi nếu là những ựồi riêng lẻ, còn nếu là dải ựồi rộng giáp núi thì nhà hay bám lấy phắa thông ra các cánh ựồng. đường ựi lối lại dễ dàng nên phần lớn là ựường mòn, không có những trục ựường rõ rệt, trừ khi làng nằm dọc các dòng sông, suối. đất ựai khô ráo, bạc màu, nhiều nơi có ựá ong, năng suất cây trồng không cao, kinh tế nông nghiệp không phồn thịnh, nhà ở ựơn sơ, nhỏ bé. Có nơi là ựất lâm trường, nông trường [28].

* Vùng ựồng bằng: Làng, thôn cũng nằm trên các bậc thềm ựể tránh

lụt, quy mô tương ựối lớn, ựông vui, các ựiểm dân cư cách nhau khoảng 2 - 4 km, rải tương ựối ựều trên diện tắch ựất ựai, mỗi ựiểm bao gồm 4-6 làng sát cạnh nhau. Làng ựã có luỹ tre bao quanh, nhà cửa khang trang, ựình chùa to, ựẹp, giao thông giữa các làng thuận tiện [28].

+ đồng bằng Bắc Bộ: là nơi tập trung dân cư với mật ựộ cao nhất trong cả nước. Các ựiểm dân cư nông thôn ở ựây ựều là các làng xóm ựược hình thành lâu ựời trong quá trình phát triển của lịch sử ựất nước, người dân ựắp ựê, trị thuỷ ựể sản xuất lúa nước.

Về mặt tổ chức xã hội: trong suốt quá trình phát triển lịch sử xã hội các ựơn vị cơ sở căn bản vẫn duy trì theo các làng xóm truyền thống nên ựa số các ựiểm dân cư nông thôn ựều rất ổn ựịnh.

Sự phân bố các ựiểm dân cư nông thôn tương ựối tập trung và ựược liên hệ với nhau bằng mạng lưới ựường bộ liên huyện, liên xã ựược hình thành từ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 lâu và thường xuyên ựược tu bổ nâng cấp.

Mật ựộ các ựiểm dân cư cao, quy mô mỗi ựiểm dân cư cũng tương ựối lớn. + đồng bằng Nam Bộ: Mật ựộ các ựiểm dân cư không cao, quy mô không lớn, tắnh ổn ựịnh của các ựiểm dân cư này cũng thấp hơn vùng ựồng bằng Bắc Bộ.

Các hộ dân cư nông thôn sống ắt tập trung nên cũng gây trở ngại cho việc hình thành các mạng lưới công trình dịch vụ, phúc lợi công cộng cho khu vực nông thôn.Về giao thông ựi lại ựường bộ gặp nhiều khó khăn nhất là vào mùa mưa lũ, phát triển mạnh giao thông ựường thuỷ trên các kênh rạch.

+ Vùng duyên hải miền Trung: Là những dải ựồng bằng nhỏ ven biển, ựất ựai kém màu mỡ, năng suất cây trồng thấp, ngoài việc sản xuất nông nghiệp cư dân có thêm nghề ựánh cá và làm muối. Mật ựộ các ựiểm dân cư thưa, quy mô nhỏ. Cơ sở hạ tầng kém phát triển, giao thông ựi lại khó khăn .

* Vùng ven sông ven biển: Thường chạy song song với sông, ngăn cách

với sông bởi hệ thống ựê cao ựối với ựồng bằng Bắc bộ, rộng và trong làng ựồng bằng có nhiều sống ựất cao. đây cũng là vùng bị bão lụt ựe doạ nhiều, nhưng cũng là nơi ựất ựai màu mỡ. Làng tập trung trên các sống ựất cao, nên to lớn và có hình dáng kéo dài. Như thế ưu ựiểm quần cư không rải ựều trên diện tắch ựất ựai mà có hướng chạy dài rõ rệt, hoặc theo dòng sông mới, hoặc theo dòng sông cũ và quy mô cũng không ựều, có nơi rất dày ựặc ựến trên chục làng, nơi thưa chỉ có 2 - 3 làng, tuỳ kắch thước của sống ựất [28].

Kiểu làng bố trắ trên bãi triều nhà thường tập trung thành hai dãy dọc hai bờ kênh, xây dựng thấp nhưng khá chắc chắn, nếu lợp rạ hay cói thì mái cũng ựược ựè chặt cẩn thận. Nhà ở sắt nhau, vườn hẹp không như trên các cồn cát. Nằm ở các ựảo bãi triều, ba bề là sông, một bề là biển, thuỷ triều lên xuống hàng ngày, nước mặn. Muốn xây dựng ựiểm quần cư phải ựắp ựê bao quanh và ựê phải kiên cố vì ảnh hưởng của biển mạnh, ựặc biệt là vào mùa mưa bão. Các làng nằm rải rác, nhưng do mạng lưới kênh rạch chằng chịt mà làng nào cũng ở ven dòng nước. Làng không to, nhưng nhà cửa thì chắc chắn, thường là xây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 gạch kiên cố ựối với miền Bắc và ựơn giản, kết cấu xây dựng nhẹ ựối với miền Nam.

Qua các kiểu quần cư vùng nông thôn nói trên ta thấy quan hệ giữa môi trường tự nhiên và cấu trúc làng xã thể hiện rõ rệt. Tại những nơi ựịa hình thấp, làng nhỏ và rải khá ựều, còn tại những nơi cao thấp không ựều thì làng tập trung ở chỗ cao như trên các sống ựất, các dải cồn, nhiều làng có quy mô lớn. Nơi ựất tốt, mật ựộ ựiểm quần cư cao có tới 1,5 - 2 ựiểm/km2 vì dễ thâm canh tăng vụ, còn nơi ựất xấu, bạc màu mật ựộ ựiểm quần cư thấp 0,3 - 0,5 ựiểm/km2 [28].

2.3.1.2. Một số hình thức bố cục của các ựiểm dân cư truyền thống

- điểm dân cư dạng phân tán: Các ựiểm dân cư dạng này thường có quy mô nhỏ thường gặp ở các vùng núi nơi có mật ựộ dân số thưa, ựiều kiện trồng cấy ắt thuận tiện, mang ựậm nét của hình thức sản xuất tự cung tự cấp.

- điểm dân cư theo tuyến:Tiền thân là những ựiểm dân cư nhỏ bám dọc theo 2 bên ựường hoặc bên sông sau ựó do quá trình phát triển của dân cư, các ựiểm dân cư lấn dần ra nối tiếp thành tuyến dài.

- điểm dân cư dạng phân nhánh: Tại giao ựiểm của các con sông hoặc ựường giao thông, các ựiểm dân cư phát triển theo dạng tuyến gặp nhau hình thành nên dạng phân nhánh.

- điểm dân cư theo dạng mảng: ở những vùng ựất trù phú, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, trải qua quá trình phát triển lâu dài nhiều ựiểm dân cư nhỏ quy tụ lại thành ựiểm dân cư theo dạng mảng lớn. Hình thức này khá phổ biến ở vùng ựồng bằng sông Hồng [28].

Một phần của tài liệu Hiện trạng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)