Hiện trạng kiến trúc cảnh quan khu dân cư nông thônẦẦẦẦ.Ầ

Một phần của tài liệu Hiện trạng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 34 - 39)

2. TỔNG QUAN VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.3.2. Hiện trạng kiến trúc cảnh quan khu dân cư nông thônẦẦẦẦ.Ầ

Hầu hết các công trình kiến trúc có giá trị tiêu biểu cho kiến trúc cổ Việt Nam ựều nằm ở các làng xã. đó là những ngôi ựình làng, ngôi chùa và gần ựây là những nhà thờ nằm sau luỹ tre làng, là trung tâm chứa ựựng mọi sinh hoạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 văn hoá của cộng ựồng dân cư sống trong làng xã [28].

đời sống ngày càng ựược cải thiện dẫn ựến sự thay ựổi trong bộ mặt nhà ở, ựến trang trắ nội thất của người dân vùng nông thôn. Tỷ lệ nhà ngói, nhà kiên cố rất cao, ước khoảng trên 80%, số hộ nông dân ựã có nhà riêng lợp ngói, nơi có tỷ lệ cao có thể tới 95%, tại nông thôn hiện có các nhà mái bằng 2-3 tầng kiên cố, có kiến trúc gần gũi với thành thị.

Hiện nay bên cạnh các loại nhà ở dân gian, truyền thống như ựã nêu trên; Kiến trúc nông thôn các vùng có các dạng nhà hình ống, thường ở những trục ựường chắnh, những khu ựất giãn dân, những khu ven ựô thị. Nhà ở có xu hướng chuyển dịch ra gần các trục ựường chắnh thuận tiện cho giao thông và kinh doanh dịch vụ. Bố cục không gian nhà theo chiều dọc, ảnh hưởng nhiều phố thị. Loại nhà trên góp phần cải thiện ựiều kiện ở, phục vụ hoạt ựộng kinh doanh dịch vụ của một bộ phận dân cư, song nó làm mất ựi nét dân gian. đây là một giải pháp tình thế phát sinh do quá trình phát triển không có kiểm soát của một bộ phận dân cư nông thôn ựể tiếp ứng với nền kinh tế thị trường [28].

Ngày nay cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và sự tăng trưởng dân số tuyệt ựối tại khu vực nông thôn, kiến trúc nông thôn ựã ựược phát triển với 4 nội dung chắnh:

+ Ngói hoá và kiên cố hoá nhà ở nông thôn bằng nguồn lực tự có của nhân dân thay thế dần dần nhà tranh vách ựất.

+ Phát triển các công trình dịch vụ công cộng như trường học, nhà trẻ, ựường làng ngõ xóm và các công trình tiện ắch công cộng.

+ Cải tạo, trùng tu, nâng cấp các công trình di sản văn hoá, tôn giáo, tưởng niệmẦ

+ Xây dựng phát triển các thị tứ mới ở các vùng nông thôn giữ vai trò là trung tâm xã, tiểu vùng hoặc cụm xã, là ựầu mối thúc ựẩy quá trình công nghiệp hoá, ựô thị hoá ở khu vực nông thôn theo hướng: Ộly nông bất ly

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 hươngỢ ựã tạo ra một bộ mặt kiến trúc mới cho khu vực nông thôn.

Vào những năm cuối của thập kỷ 70, hưởng ứng Nghị quyết IV và sau này là Nghị quyết V của Ban chấp hành Trung ương đảng, cùng với việc quy hoạch ựồng bộ xây dựng ựịa bàn cấp huyện theo các lĩnh vực khác nhau như bố trắ lại sản xuất, xây dựng công trình hạ tầng, các công trình phục vụ công cộng, nhà ở cũng ựược nghiên cứu theo hướng Ộ cải tạo mạng lưới dân cư trên ựịa bàn huyện, tổ chức ựời sống ở nông thônỢ [20] công việc nghiên cứu về nhà ở lúc này chia làm hai loại:

+ Nhà ở tại huyện lỵ, thị trấn ựưa ra một số mẫu Ộthiết kế giống các thành phốỢ.

+ Nhà ở tại các làng xã nông thôn thì chỉ chú trọng ựến nhà ở nông thôn ựơn thuần nông nghiệp.

đã có rất nhiều ựề tài nghiên cứu về nhà ở nông thôn cho nhiều vùng khác nhau nhưng trong ựó có ựồ án nhà ở cho vùng cói Thái Bình của nhóm tác giả Trần Trọng Chi: Ộđồ án ựã nghiên cứu giải quyết ựồng bộ, có hệ thống việc tổ chức cuộc sống cộng ựồng ở nông thôn vùng cói bắt ựầu từ ngôi nhà ở, với giếng nước, nhà vệ sinh, sân vườn, chuồng chăn nuôi rồi ựến các công trình văn hoáẦỢ [21]

Thực tiễn trong vài năm gần ựây, nhà ở nông thôn ựã ựược xây dựng và phát triển mạnh mẽ kể cả về số lượng và chất lượng, nhiều làng xã phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu nhập cao ựã xây dựng nhiều nhà ở 2 - 3 tầng. Nhiều nhà kiểu biệt thự ựầy ựủ tiện nghi, không gian sinh hoạt ngăn nắp hợp lý trên toàn bộ khuôn viên ựất ở ựã tạo những nét mới làm thay ựổi bộ mặt kiến trúc làng quê truyền thống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

2.3.3. Một số quan ựiểm cho phát triển ựô thị và khu dân cư nông thôn thành phố Hà Nội ựến năm 2020

Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội thời kỳ ựến năm 2020, cơ cấu kinh tế của thành phố trong thời gian tới sẽ chuyển theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Tỷ trọng công nghiệp và thương mại dịch vụ trong cơ cấu kinh tế sẽ tiếp tục tăng. Vấn ựề ưu tiên hàng ựầu là tập trung ựầu tư xây dựng, hoàn thiện hệ thống nhà ở cho người dân và cơ sở hạ tầng như giao thông, thuỷ lợi, giáo dục , văn hoá thể thaoẦPhát huy lợi thế về vị trắ ựịa lý ựể phát triển mạnh các khu trung tâm, các khu công nghiệp vừa và nhỏ.

Hà Nội, với diện tắch hơn 3.300km2, ựược quy hoạch phát triển theo mô hình chùm ựô thị, gồm ựô thị trung tâm, 5 ựô thị vệ tinh kết hợp các thị trấn sinh thái, thị trấn huyện lỵ và ựiểm dân cư nông thôn trong hành lang xanh. Trong ựó, hành lang xanh giữ vai trò chủ ựạo, chiếm tới 70% diện tắch gồm hệ thống sông, hồ, khu vực ựa dạng sinh học, làng truyền thống kết hợp bảo tồn di tắch, di sản hiện hữu và giá trị văn hóa truyền thống vật thể - phi vật thểẦ nhằm bảo ựảm cho sự phát triển bền vững trong tương lai.

Theo quy hoạch chung, đông Anh sẽ là trung tâm ựô thị mới Bắc sông Hồng, phát triển thương mại giao dịch quốc tế, công nghiệp kỹ thuật cao, du lịch sinh thái, giải trắ gắn với bảo tồn khu di tắch Cổ Loa, sông Thiếp, ựầm Vân Trì, ựồng thời hình thành khu thể thao mới, trung tâm triển lãm, thương mại và vui chơi giải trắ của thành phố. Nơi ựây có tuyến giao thông Nhật Tân - Nội Bài và QL5 kéo dài chạy qua, là trục chắnh tạo ựộng lực phát triển của khu vực và thành phố Hà Nội nên các công trình quan trọng và cũng là ựiểm nhấn của các phân khu ựô thị như trung tâm thương mại, tài chắnh, dịch vụ ựô thị ựược bố trắ dọc hai trục ựường này.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 Huyện Quốc Oai ựược phát triển là ựô thị sinh thái, văn hóa, lịch sử, phát triển sản xuất công nghệ cao và một phần ựô thị vệ tinh Hòa Lạc, với ựịnh hướng là ựô thị khoa học, công nghệ, ựào tạo. Quy mô của huyện gồm 20 xã, 1 thị trấn, diện tắch 14.700ha, dân số ựến 2030 là 304.000 người. Trong ựó, dự báo ựất xây dựng ựô thị là 3.400ha, gồm cả ựô thị vệ tinh Hòa Lạc. Ngoài khu vực ựô thị, Quốc Oai còn có khu vực hành lang xanh phát triển hoạt ựộng du lịch, mô hình trang trại; khoanh vùng bảo vệ các làng nghề truyền thống, các vùng ựa dạng sinh học, nông nghiệp năng suất cao... đối với huyện Chương Mỹ, nhiệm vụ quy hoạch xác ựịnh hướng phát triển là dịch vụ ựô thị, công nghiệp, hỗ trợ phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, du lịch, trang trại, nông nghiệp năng suất cao. Bên cạnh ựó, Chương Mỹ sẽ phát triển các khu, cụm ựại học tập trung nhằm hỗ trợ chương trình di dời các trường ựại học từ nội ựô ra ngoại thành. Huyện Chương Mỹ ựến năm 2030 bao gồm 30 xã, 2 thị trấn, diện tắch tự nhiên 232 km2.

Nằm trong hành lang xanh của Hà Nội, huyện Ba Vì ựược ựịnh hướng phát triển du lịch, sản xuất trang trại, nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiệp. Khu dân cư làng xóm cũ ựược xây dựng theo mô hình nông thôn mới. điểm lưu ý là các thị trấn trung tâm sẽ dịch chuyển ra xa ựường quốc lộ.

Trong khi ựó, huyện Sóc Sơn, một trong 5 ựô thị vệ tinh ựược xác ựịnh quy mô dân số ựến 2030 là 420.000 người (khu vực ựô thị vệ tinh quy mô 250.000 người). định hướng phát triển ựô thị này là thương mại, dịch vụ, công nghiệp, du lịch, giáo dục ựào tạo, nông nghiệp sinh thái. đặc biệt, nơi ựây sẽ là ựầu mối giao thông của quốc gia, vùng và Thủ ựô. Cùng với cụm Cổ Loa, ựầm Vân Trì (đông Anh), hồ đồng Quan, núi Sóc sẽ trở thành hai cụm du lịch lịch sử, văn hóa quốc gia ở phắa bắc. Cạnh Sóc Sơn, huyện Mê Linh sẽ là khu vực phát triển ựô thị dịch vụ gắn với công nghiệp công nghệ cao, là vành ựai xanh,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 nêm xanh của TP; là ựô thị công nghiệp sạch ựa ngành; tập trung các ựầu mối giao thông, trung tâm thương mại, y tế cấp vùng.

Một phần của tài liệu Hiện trạng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)