Thuyết trình bài 4 kỹ thuật lọc, làm khô, khử khuẩn

47 763 2
Thuyết trình bài 4 kỹ thuật lọc, làm khô, khử khuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết trình bài 4 kỹ thuật lọc, làm khô, khử khuẩn

NH ÓM 12 -7 H BÀI 4: KỸ THUẬT LỌC, LÀM KHƠ,KHỬ KHUẨN Câu 2: Phân tích loại vật liệu lọc, dụng cụ lọc – cách sử dụng phương pháp lọc thường bào chế ? Các vật liệu lọc thường dùng: Dạ, len, vải: + Dạ, len, vải thường: Thường có thớ thưa nen cho độ không cao, thường áp dụng lọc số lượng lớn hay lọc sơ dung dịch + Vải nilon, vải dù: Có thớ mau nen lọc dung dịch có độ cao, dùng để lọc thuôc tra mắt, thuốc tiêm… +Khi sử dụng người ta lấy vải, len, kích thước xác định để làm màng hay quấn quanh dụng cụ lọc làm thành túi cho dung dịch lọc chảy qua dễ dàng Giấy lọc:  Loại giấy không hồ làm từ cellulose nguyên chất ép lại  Giấy lọc phải đồng không chứa tạp chất( sắt, kim loại kiềm, kim loại nặng, clorid, chất béo)  Trong ngành Dược thường dùng loại giấy lọc: • Giấy lọc xám: Chất lượng dùng phải xử lí acid hydroclorit lỗng nước cất đung sơi, làm với kích thước định để đặt vào dụng cụ lọc • Giấy lọc trắng: Chất lượng tốt, lọc chậm có loại sau: + Giấy lọc dày, thớ thưa: Đường kính lỗ xốp 10µm thường dùng để lọc dung dịch có độ nhớt cao như: siro, dầu, dầu thuốc… + Giấy lọc trung bình: Đường kính lỗ xốp từ 37µm, dùng lọc dung dịch thuốc + Giấy lọc khơng no: Đường kính lỗ xốp từ 11,5µm, có phẩm chất cao dùng định lượng Bông:  Dùng loại thấm nước sợi dài từ 14-20mm không chứa acid, base, chất khử, tạp chất khác, phải thấm nước sau 10s  Khi sử dụng dàn mảnh cắt thành miếng vng có kích thước định  Đặt miếng bơng vào phễu lọc (đã làm ướt đáy phễu dung môi) Ấn nhẹ lớp cho lọt vào đuôi phễu phần  Nếu dùng kết hợp với giấy lọc đặt giấy lọc lớp bơng Vật liệu lọc xốp: có nhiều loại hình dáng khác nhau:  Loại lọc sứ xốp: Hình dạng hình trụ rỗng giữa, có bề dày thích hợp bình lọc esser, nến lọc chamberland đánh số L1 đến L2, loại thường dùng L5, tác dụng làm loại vi khuẩn: tụ cầu khuẩn, nấm + Sấy phun sương: - Chất cần sấy dạng dung dịch hay hỗn dịch phun thành hạt nhỏ đường kính từ 10-100µm, bụi sương mù vào buồng sấy khô thành bột mịn , thời gian sấy khô nhanh khoảng 1/50s - Sự bốc nước nhanh làm cho bột khô nhiệt độ thấp nhiều so với khơng khí xung quanh Đơng khơ: - Là kỹ thuật làm khô thăng hoa nước đá dung dịch, hỗn hợp, mô ddoognj thực vật… đông lạnh trước - Nguyên tắc: Nước chất cần làm khô trước tiên đông lại thành nướ đá, bốc trực tiếp không qua giai đoạn trung gian( dạng lỏng) áp suất thấp * Sự thăng hoa nước đá xảy nhiệt độ áp suất sau: Nhiệt độ (0C) Áp suất (atm) -80C 3,300 -200C 0,750 -400C 0,100 -500C 0,025 -790C 0,010 Các phương pháp khác: - Dùng hóa chất: làm khơ bình hút ẩm nhờ chất hút ẩm silicagel, calcl clodid khan, vôi sống(CaO), acid sulfuric đặc… - Dùng dung môi hút nước cồn cao độ, aceton… Câu 5: Hãy tìm phương pháp làm khơ thích hợp cho thuốc hay dược chất, hóa chất dạng: + Rắn + Lỏng - Các phương pháp làm khô thuốc hay dược chất, hóa chất dạng rắn: + Tủ sấy + Tủ sấy chân không + Máy sấy tầng sôi + Sử dụng lượng Mặt trời( áp dụng cho dược liệu nguyên phân chia thô chưa thành bột - Các phương pháp làm khô thuốc hay dược chất, hóa chất dạng lỏng: + Sấy khơ ống trụ + Sấy phun sương + Tủ sấy + Đông khô Câu 6: Nhằm đảm bảo thuốc đạt yêu cầu vơ khuẩn Hãy tìm phương pháp khử khuẩn phù hợp cho yếu tố có liên quan đến pha chế sau: • Phòng pha chế • Nhân viên pha chế • Dụng cụ, trang thiết bị • Nguyên liệu • Bao bì đựng • Thành phẩm Các phương pháp khử khuẩn phù hợp với yếu tố liên quan đến pha chế: • Phòng pha chế: + Khử tia cực tím, đèn tử ngoại dung dịch formaldehyd để khử khơng khí phòng + Phương pháp dùng sức nóng ẩm hay dùng sức nóng nước sôi (luộc) + Lau tường, sàn, trần nhà dung dịch sát khuẩn thích hợp + Lắp hệ thống cấp lọc khí hoạt động • Nhân viên pha chế: + Thực chế độ vô khuẩn pha chế, thay quần áo, mang trang, đội mũ khử khuẩn, sát khuẩn tay trước vào phòng pha chế, guốc, dép riêng + Đồ bảo hộ phải sát khuẩn, vệ sinh liên tục + Mang đồ bảo hộ theo quy định • Dụng cụ trang thiết bị: + Khử khuẩn tia cực tím + Phương pháp dùng sức nóng ẩm( phương pháp triệt khuẩn nước nóng hay dùng sức nóng nước luộc) + Phương pháp dùng sức nóng khơ( phương pháp triệt khuẩn khơng khí nóng hay sức nóng lửa trực tiếp) + Khử khuẩn pp hóa học • Ngun liệu: + Phương pháp lọc + Phương pháp dùng sức nóng khơ + Phương pháp dùng sức nóng ẩm • Bao bì đựng: + Triệt khuẩn nước nóng + Chai, lọ thủy tinh: phương pháp hóa học, dùng sức nóng nước sơi, dùng sức nóng khơ + Lọ, nút: chất dẻo rửa chất tẩy rửa rửa lại nước cất nhiều lần + Nút cao su: triệt khuẩn hóa chất, sức nóng nước sơi + Phương pháp Tyndall • Thành phẩm: + Phương pháp Tyndall( pp khử khuẩn gián đoạn cách đun nóng nhiệt độ từ 600800C/ 30-60 phút để nguội, sau 24h lại tiếp tục đun nóng đến nhiệt độ trên( làm 2-5 lần)) + Phương pháp lọc dung dịch thuốc ...BÀI 4: KỸ THUẬT LỌC, LÀM KHÔ,KHỬ KHUẨN Câu 2: Phân tích loại vật liệu lọc, dụng cụ lọc – cách sử dụng phương pháp lọc thường bào chế... loại thường dùng L5, ngồi tác dụng làm loại vi khuẩn: tụ cầu khuẩn, nấm + Sau lần sử dụng phải rửa nước cất, vẩy ráo, ngâm vào dung dịch Kali permanganate 1% từ 3 -4 giờ, rửa lại nước cất trên, vẩy... có độ nhớt cao như: Siro, dầu, thuốc dầu ) Câu 4: Trình bày phương pháp làm khô thường dùng ngành dược ? • Định nghĩa:  Làm khô hay sấy khô trình loại chất lỏng dễ bay khỏi chất khác không bay

Ngày đăng: 26/01/2019, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan