Báo cáo thực tập tại viện sinh học nhiệt đới
LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian học tập Viện Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM khoảng thời gian tháng thực tập Viện Sinh Học Nhiệt Đới, trước hết, em xin gửi lời chân thành đến Viện Sinh Học Nhiệt Đới đặc biệt phòng Cơng Nghệ Tế Bào Thực Vật, thầy cô, anh chị Viện dạy cho em nhiều kiến thức học q báu, để em hồn thành khóa thực tập tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Viện Sinh Học Nhiệt Đới hỗ trợ tồn máy móc thiết bị, tạo điều kiện tốt để chúng em học tập làm việc trung tâm Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Đỗ Đăng Giáp Anh Chị phòng Cơng Nghệ Tế Bào Thực Vật tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em thời gian thực tập vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Bộ môn Công Nghệ Sinh Học trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ln tận tình dạy, truyền đạt cho em tảng kiến thức bản, định hướng nghiên cứu mở rộng để chúng em dễ dàng tiếp cận vấn đề Do thời gian thực tập Viện hạn hẹp, kiến thức kinh nghiệm than hạn chế nên q trình thực tập nhiều sai sót mà em chưa khắc phục được, mong nhận đóng góp q thầy anh chị để em làm việc tốt Em xin chân thành cám ơn Em xin chân thành cám ơn kính chúc Anh(Chị), Thầy(Cơ) có nhiều sức khỏe thành công công việc sông Tp, Hồ Chí Minh, Tháng Năm 2018 Sinh Viên MỤC LỤC PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VIỆN SHNĐ .2 1.2.1 Phòng quản lý tổng hợp 1.2.2 Phòng thí nghiệm Trọng điểm quốc gia tế bào thức vật 1.2.3 Phòng bảo tàng thực vật 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRUNG TÂM 1.3.1 Hướng sinh thái, tài nguyên, môi trường 1.3.2 Hướng chất có hoạt tính sinh học 1.3.3 Hướng công nghệ vi sinh 1.3.4 Hướng công nghệ sinh học môi trường 1.3.5 Hướng công nghệ sinh học thực vật 1.3.6 Hướng công nghệ sinh học động vật PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ PHỊNG CƠNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT 2.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG 2.1.1 Cơ cấu tổ chức phòng 2.1.2 Các hoạt động phòng 10 2.2 THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN .10 2.3 MỘT SỐ QUY TẮC PHỊNG THÍ NGHIỆM 11 2.4 CÁC THIẾT BỊ TRONG PHÒNG TẾ BÀO THỰC VẬT .12 2.4.1 Phòng rửa, cất nước sấy hấp .12 2.4.2 Phòng chuẩn bị môi trường 14 2.4.3 Phòng cấy vơ trùng 16 2.4.4 Phòng ni 16 PHẦN III: BÁO CÁO NỘI DUNG THỰC TẬP 18 3.1 GIỚI THIỆU CÁC CƠNG VIỆC TẠI PHỊNG CƠNG NGHỆ TẾ BÁO THỰC VẬT 18 3.2 Q TRÌNH THỰC TẬP TẠI PHỊNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT 18 3.2.1 Phòng rửa dụng cụ 18 3.2.2 Phòng pha mơi trường 19 3.2.3 Phòng hấp mơi trường 23 3.2.4 Phòng trữ mơi trường .25 3.2.5 Phòng cấy vô trùng 26 3.2.6 Phòng ni 28 3.2.7 Quy trình lấy .29 3.2.8 Vườn ươm 29 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 4.1 KẾT LUẬN 31 4.2 KIẾN NGHỊ .31 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI Hình 1.1: Hình ảnh Viện Sinh Học Nhiệt Đới 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Viện Sinh học Nhiệt đới thành lập theo Quyết định số 22/QĐ-TTKHTN & CNQG ngày 19 tháng 06 năm 1993 Giám đốc Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Chức năng: Nghiên cứu bản, ứng dụng phát triển công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học: sinh lý, hóa sinh, cơng nghệ sinh học, sinh thái, tài nguyên sinh vật, môi trường chất có hoạt tính sinh học Nhiệm vụ: – Nghiên cứu vấn đề khoa học đại sinh lý, hóa sinh thực vật, động vật, vi sinh vật – Nghiên cứu công nghệ tế bào thực vật, công nghệ gen thực vật, công nghệ tế bào động vật, công nghệ vi sinh, công nghệ tách chiết chất có hoạt tính sinh học, công nghệ biến đổi sinh học, công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học xử lý môi trường – Điều tra sinh thái, tài nguyên sinh vật đánh giá tác động môi trường – Ứng dụng, triển khai công nghệ thực dịch vụ khoa học cơng nghệ thuộc lĩnh vực có liên quan – Đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực có liên quan – Quản lý cán bộ, tài tài sản Viện 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VIỆN SHNĐ Hình 1.2: Sơ đồ cấu tổ chức Viện Sinh Học Nhiệt Đới 1.2.1 Phòng Quản lý tổng hợp - Đảm bảo cơng tác hành chính, văn thư lưu trữ - Đảm bảo công tác Quản lý tài chính: + Quản lý tốn kinh phí hoạt động thường xun, kinh phí hoạt động khơng thường xuyên, kinh phí nhiệm vụ khoa học + Quản lý toán HĐ nghiên cứu khoa học, HĐ triển khai ứng dụng, HĐ dịch vụ KHKT, dự án nước ngồi - Đảm bảo cơng tác tổ chức nhân sự: + Thực chế độ tăng lương thường xuyên tăng lương trước thời hạn + Thực sách bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế cho cán viên chức, công chức người lao động + Tuyển dụng, miễn nhiệm, bổ nhiệm cán bộ, thuyên chuyển công tác, nghỉ hưu, ốm đau, thai sản + Thực công tác thi đua khen thưởng - Quản lý tài sản công, trang thiết bị máy móc vật tư Viện - Đảm bảo công tác xây dựng bản, sửa chữa nhỏ - Quản lý đào tạo hợp tác quốc tế + Thực công tác đào tạo chung Viện nhiệm vụ Đào tạo sau đại học (bậc Tiến sĩ) + Đảm bảo công tác hợp tác quốc tế thủ tục cán công tác học tập nước ngồi, đón tiễn khách nước ngoài, hội nghị quốc tế, tập huấn kỹ thuật – Làm kế hoạch tổng hợp báo cáo hoạt động đơn vị Viện Tham mưu nghiệp vụ cho Lãnh đạo viện 1.2.2 Phòng thí nghiệm Trọng điểm quốc gia tế bào thực vật Các nhóm nghiên cứu – Cơng nghệ Vi nhân giống – Công nghệ Phôi soma – Công nghệ Quang tự dưỡng – Công nghệ Di truyền – Công nghệ Các chất có hoạt tính sinh học – Triển khai đào tạo – Quản lý thiết bị Hội đồng chuyên ngành phòng thí nghiệm trọng điểm Hội đồng chun ngành phòng thí nghiệm trọng điểm phía Nam Cơng nghệ tế bào thực vật thành lập theo định số 2287/QĐ-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ Danh sách gồm 05 thành viên: GS TS Bùi Chí Bửu (Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam), GS.TS Trần Linh Thước (ĐH KHTN Tp HCM), PGS TS Ngơ Xn Bình (ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên), PGS TS Dương Tấn Nhựt (Viện Sinh học Tây Nguyên), TS Bùi Minh Trí (ĐH Nơng Lâm Tp HCM) 1.2.3 Phòng Bảo tàng thực vật Bảo tàng thực vật Viện Sinh học Nhiệt đới (ITB) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (VAST) với lịch sử 100 năm, có ý nghĩa lớn mặt khoa học lịch sử, hình thành phát triển tảng sưu tập nhà thực vật học người Pháp lưu giữ bảo quản ngày Bộ sưu tập tài sản quốc gia, quy tụ mẫu tiêu thực vật không Việt Nam mà từ nhiều quốc gia khác khu vực Bảo tàng thực vật phục vụ cho nhà khoa học, học viên cao học, sinh viên, học sinh… đến tra cứu tham quan học tập Hiện nay, Bảo tàng thực vật lưu giữ 80.000 mẫu tiêu bản, đặc biệt có 300 mẫu type, khoảng 10.000 lồi thực vật có mạch sưu tập giai đoạn từ năm 1861-1954 bán đảo Đông Dương nhà thực vật học tiếng người Pháp như: Thorel, Harmand, Pierre, Bon (cuối kỷ 19) Poilane, Pételot, Chevalier, Eberhardt (thế kỷ 20) Đây sưu tập nhà thực vật sử dụng để làm sở cho việc biên soạn sách tiếng tiếng pháp “Thực vật chí Đơng Dương – Flore Générale de l’Indochine” Bên cạnh đó, hàng năm ITB – VAST bổ sung vào bảo tàng từ 200-300 mẫu tiêu thông qua đề tài, dự án, hợp tác trao đổi mẫu ITB với đối tác nước quốc tế Cùng với sưu tập thực vật, bảo tàng lưu giữ khoảng 2.000 đầu sách chuyên ngành Trong đó, có nhiều sách khơng có giá trị khoa học mà có giá trị cổ xưa, thể hiểu biết người giới thực vật giai đoạn đầu tiếp cận như: Horti rarorium plantarum (Comelino J 1697), Classes plantarum (Linné C.A 1738), Flora cochinchinensis (Loureiro 1790), … Bảo tàng thực vật xúc tiến nhiều hợp tác nghiên cứu trao đổi khoa học, trao đổi mẫu vật với nhiều đối tác nước quốc tế Đại học Nam Carolina, Hoa Kỳ; Đại học Kyushu Đại học Kyoto, Nhật Bản; Bảo tàng tự nhiên Paris, Pháp; Vườn thực vật Praha, Cộng hòa Séc; Đại học Reading Vương quốc Anh,… Được hỗ trợ hàng năm VAST, bảo tàng bước hoàn thiện sở liệu số hóa mẫu vật nhằm kết nối chia sẻ thơng tin tồn cầu thơng qua chương trình Brahms online Đại học Oxford Mỗi năm bảo tàng đón tiếp hàng trăm lượt khách mà chủ yếu nhà thực vật, học viên cao học, sinh viên,… nước quốc tế đến tra cứu, tham quan, học tập 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRUNG TÂM 1.3.1 Hướng Sinh thái, tài nguyên môi trường Nghiên cứu sản xuất chế phẩm nhằm nâng cao chất lượng nơng sản xuất khẩu: Các chất kích thích rễ, kính thích hoa, đậu trái, trái chín đồng đều… kích thích cao su cho nhiều mủ đồng thời kéo dài tuổi thọ Xây dựng quy trình sản xuất thử nghiệm chế phẩm Neem (từ lá, hạt xoan chịu hạn) dạng viên nén để phòng trị trùng cho lúa, ngũ cốc giống thức ăn gia súc nhằm nâng cao hiệu bảo quản nông sản Xây dựng công nghệ sản xuất thuốc bảo vệ thực vật sinh học từ dầu xoan Ấn Độ Sản xuất thực phẩm chức có hoạt tính sinh học phục vụ sức khoẻ người Sản xuất chế phẩm Superferon (Interferon a-2b) điều trị bệnh hiểm nghèo viêm gan, ung thư… 1.3.2 Hướng chất có hoạt tính sinh học Nghiên cứu sản xuất chế phẩm nhằm nâng cao chất lượng nông sản xuất khẩu: Các chất kích thích rễ, kính thích hoa, đậu trái, trái chín đồng đều… kích thích cao su cho nhiều mủ đồng thời kéo dài tuổi thọ Sản xuất thực phẩm chức có hoạt tính sinh học phục vụ sức khoẻ người 1.3.3 Hướng Công nghệ Vi sinh Nhiều nghiên cứu tập trung vào việc chuyển gen vào vi sinh vật Viện thành công việc chuyển gen Bt vào vi nấm Trichoderma nhờ vi khuẩn Agrobacterium Ngoài ra, Viện thực nhiều nghiên cứu sử dụng vi sinh vật sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ công nghiệp thực phẩm, xử lý môi trường, nuôi trồng thuỷ sản Nhiều chế phẩm chứa enzym phân hủy chất hữu đáy ao, ức chế vi sinh vật gây bệnh, điều hoà pH cải thiện chất lượng nước ao nuôi giúp quản lý bệnh tôm nuôi trồng thủy hải sản bền vững nghiên cứu phát triển Trong nhiều năm, Viện Sinh học nhiệt đới nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ sản xuất enzym a-amylase protease từ vi khuẩn Bacillussubtilis phương pháp lên men bán rắn Sản phẩm có hoạt lực enzyma-amylase 4.000 UI/g, protease 400 UI/g sản xuất Pilot Công nghệ Vi sinh với quy mô tấn/tháng Sản phẩm enzym cung cấp cho nhà máy sản xuất bia qui mô nhỏ, Công ty sản xuất thức ăn gia súc, sản xuất thuốc thú y nuôi trồng thủy sản khu vực phía nam Cơng trình nghiên cứu đoạt giải khuyến khích Hội thi Sáng tạo Khoa học Kỹ thuật TPHCM năm 1997 Viện nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất rượu vang từ trái sơ ri, chuyển giao quy trình cơng nghệ thiết bị cho Trung tâm ứng dụng chuyển giao Khoa học Công nghệ tỉnh Tiền Giang, chuyển giao quy trình cơng nghệ cho Cơ sở sản xuất rượu vang Bến Tre với cơng suất 100 lít rượu/ngày Cơng trình đoạt giải III Hội thi sáng tạo Khoa học Kỹ thuật tồn quốc (2001) Quy trình cơng nghệ sản xuất thạch dừa từ nước dừa già chuyển giao cho sở sản xuất thạch dừa Bến Tre, Bình Định, quy trình sản xuất nước tương vi sinh từ đậu nành nấm mốc Aspergillus oryzae chuyển giao cho Xí nghiệp nước chấm Nam Dương năm 2001 cho công ty Ajinomoto VN 2004 Viện chủ trì đề tài nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIOF dùng phòng trị nấm hại trồng sản xuất phân bón hữu vi sinh từ nguồn nguyên liệu phân chuồng, than bùn, rác thải hữu cơ, mùn mía, vỏ cà phê, bùn đáy ao nuôi tôm… đạt giải III Hội thi Sáng tạo Khoa học Kỹ thuật tỉnh Bình Dương (2004) Hình 1.3: Chế phẩm vi sinh 1.3.4 Hướng cơng nghệ sinh học môi trường Nhiều đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi hệ thống xử lý yếm khí, hiếu khí ao sinh học Viện xây dựng hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt, phế phẩm nơng nghiệp qui mơ tấn/ngày, có thu gom khí biogas, nén khử khí tạp để khí Biogas có nồng độ CH4 đạt 90% Ngồi nghiên cứu bản, Viện triển khai ứng dụng công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo cho trại chăn nuôi heo địa bàn TPHCM Xí nghiệp chăn ni heo Đơng Á, Phước Long, Gò Sao…và số địa bàn khác nước, phục vụ công tác di dời giải toả Viện SNHĐ tham gia xây dựng kế hoạch, tư vấn thiết kế, giám sát khu vực xử lý chất thải khu công nghiệp TPHCM, Đồng Nai số tỉnh khác nước 1.3.5 Hướng Công nghệ sinh học thực vật Trong lĩnh vực công nghệ tế bào thực vật, cán Viện đạt nhiều kết nghiên cứu nhân giống phương pháp cấy mô triển khai trồng 3ha Paulownia Bình Dương, khảo sát thời điểm xuống giống đạt hiệu có quy trình trồng, chăm sóc Paulownia Cây cấy mô Paulownia trồng thử nghiệm Nông trường Hữu Lũng, Lạng Sơn gần 20ha, Bình dương 3ha phát triển tốt Một số nghiên cứu khảo sát tập đoàn giống điều Trung tâm Hưng Lộc thu thập giống chọn lọc đưa vườn ươm Thủ Đức, đưa mẫu vườn vào ống nghiệm, nghiên cứu quy trình cơng nghệ nhân giống in vitro điều phương pháp quang tự dưỡng Lĩnh vực công nghệ gen thực vật tập trung nghiên cứu biểu gen qua sử dụng số promoter làm tăng biểu gen chuyển nhờ dùng PHẦN III: BÁO CÁO NỘI DUNG THỰC TẬP 3.1 GIỚI THIỆU CÁC CƠNG VIỆC TẠI PHỊNG CƠNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT Trong trình thực tập đây, chúng em học thao tác cách làm việc anh chị Chúng em biết cách chuẩn bị vật liệu pha môi trường, cách cấy cây, lấy mẫu, trồng cây…sau chúng em xin giới thiệu số cơng việc phòng ni cấy mơ thực vật mà chúng em học làm Phòng rửa: học cách rửa dụng cụ, chai lọ, đĩa cấy,… Phòng pha mơi trường: học cách xếp chai, cân hóa chất, pha mơi trường, phối mơi trường, gói đĩa cấy, Phòng hấp: cách xếp chai vào nồi hấp, cách khởi động hấp tắt nồi hấp, thời gian hấp mơi trường,… Phòng trữ mơi trường: học cách xếp mơi trường lên kệ, vị trí để loại mơi trường Phòng cấy: học cách sử dụng tủ cấy, bố trí dụng cụ, khử trùng bình mẫu, cấy chuyền mẫu, thao tác cấy chuyền,… Phòng ni cây: học cách xếp bình mẫu lên kệ, xếp theo loại mẫu, theo ngày cấy, mẫu mẫu chồi xếp riêng với nhau, Phòng ánh sáng tự nhiên: sau nuôi phòng ni khoảng 20-25 ngày chuyển phòng ánh sáng tự nhiên để huấn luyện trước ươm vườn Lấy cây: cách lấy cây, rửa agar, Vườn ươm: học trồng cây, thu hoạch cây, làm giá thể, làm bầu đất,… 3.2 Q TRÌNH THỰC TẬP TẠI PHỊNG CƠNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT 3.2.1 Phòng rửa dụng cụ Tại phòng chúng em học cách rửa chai lọ, chuẩn bị chai lọ, nút cao su, dụng cụ để phân phối môi trường Các lưu ý: - Chai lọ phải sẽ, khô trước phân phối môi trường vào - Nút cao su phải thay nút sau lần sử dụng 18 Hình 3.1: Bồn rửa chai 3.2.2 Phòng pha mơi trường: Trước pha môi trường cần xác định loại môi trường cần pha, chuẩn bị hóa chất, dụng cụ, nước dừa dịch chiết trái (nếu có) Mơi trường pha xong phải chỉnh pH 5.8 phân phối sang chai nhỏ thể tích 50ml/chai Hình 3.2: Phòng pha mơi trường 19 Chuẩn bị chai lọ, giấy báo,thun, Cân hóa chất (cân phần đa lượng) Pha hóa chất đa lượng, bổ sung dung dịch Stock Fe – EDTA(5ml/l), vi lượng,vitamin(3ml/l) Bổ sung đường(20-30g/l) Định mức lên thể tích cần pha ( bổ sung than hoạt tính có vào) Đo pH, chỉnh lại pH=5.8 dung dịch KOH HCl Rót vào chai đóng nút Hấp Hình 3.3: Sơ đồ quy trình pha mơi trường phòng Cơng nghệ tế bào thực vật Để pha môi trường trước hết cần chuẩn bị nguyên vật liệu: dụng cụ , hóa chất Tiến hành xếp chai rửa khô lên bàn đổ môi trường, cân hóa chất với khối lượng thành phần mơi trường Sau tiến hành pha chất cân, bổ sung vitamin, vi lượng vào, tiếp tục bổ sung đường bổ sung them chất điều hòa sinh trưởng tùy vào loại mơi trường Sau định mức lên mức lên thể tích cần pha (bổ sung thêm than hoạt tính có) Tiến hành chỉnh pH dung dịch KOH cho pH = 5.8 Tiếp tục bổ sung agar phối môi trường vào chai Cuối đậy nút, bọc giấy cột thun mang vào phòng hấp Chú ý rót mơi trường phải khuấy môi trường lên để tránh không đông mơi trường sau hấp 20 Hình 3.4: Q trình phối mơi trường vào chai đóng gói Hình a,b: Chuẩn bị chai để đổ mơi trường Hình f: Đậy nilon cột thun Hình c: Xơ đựng mơi trường sau pha Hình g,h: Xếp chai vào rổ xe Hình d: Phối mơi trường vào chai đẩy để vận chuyển vào phòng hấp Hình e: Đậy nút Thành phần khống mơi trường MS chất bổ sung: Thành phần Nồng độ (mg/l) 21 Khoáng đa lượng: CaCl2.2H2O KH2PO4 KNO3 MgSO4.7H2O NH4NO3 440.0 170.0 1900.0 370.0 1650.0 Khoáng vi lượng: MnSO4.4H2O ZnSO4.7H2O H3PO4 KI Na2MoO4.2H2O CuSO4.5H2O CoCl2.6H2O 16.9 3.600 6.200 8.300 0.250 0.025 0.025 Fe–EDTA: Na2–EDTA FeSO4.7H2O 37.30 27.80 Vitamin: Glycine Myo-Inositol Nicotinic acid Pyridoxin HCl Thiamine HCl 2.0 100.00 0.50 0.50 0.10 22 Chuẩn bị đĩa cấy: - Đĩa cấy phải lau khô Giấy dùng gói đĩa cấy phải đủ dày, khơng bị rách thường sử dụng giấy báo (dùng tờ xếp lên nhau) Gói cho mép giấy ơm vào đĩa cấy Mỗi sấp đĩa cái, lớp đĩa lót vào lớp giấy báo nhỏ Hình 3.5: Quy trình gói đĩa Hình a: Giấy lót đĩa cấy Hình b: Sấp đĩa Hình c: Đĩa sau gói báo Hình d: Hấp khử trùng đĩa 3.2.3 Phòng hấp mơi trường Khử trùng môi trường nồi hấp tiệt trùng auto clave Môi trường sau phân phối vào chai xếp lên xe đẩy cho vào nồi hấp Tùy vào loại môi trường mà ta chỉnh nhiệt độ thời gian khác Đối với môi trường đen dược khử trùng 121°C, atm, 20 phút, mơi trường trắng 121°C,1 atm, 16 phút môi trường đổ bịch 121°C, atm, 25 phút Sau hấp xong tiến hành mang môi trường vào phòng trữ mơi trường 23 Hình 3.6: Nồi hấp mơi trường Đối với môi trường (sử dụng bịch nylon) sau hấp xong đưa vào tủ cấy để phối vào bịch nylon Ta tiến hành hấp bịch nylon chung với mơi trường Đầu tiên mang bình mơi trường vào tủ tháo nút đậy cao su sau tháo tách bịch hấp Dùng ngón tay tay trỏ cầm hai bên bịch để mở miệng bịch Lưu ý không chạm vào miệng bịch nylon để tránh lây nhiễm vi sinh vật Tiến hành đổ môi trường vào bịch (70ml/1 bịch) gấp miệng bịch lại ghim kẹp giấy( không kẹp sâu) đem khỏi tủ ghi tên môi trường Môi trường xếp lên xe vận chuyển vào phòng trữ mơi trường 24 Hình 3.7: Mơi trường đổ bịch 3.2.4 Phòng trữ mơi trường Hình 3.8: Phòng trữ mơi trường Mơi trường sau hấp xong chuyển vào phòng ni, tiến hành xếp gọn lên kệ tránh làm nghiêng, đổ môi trường Sắp xếp loại môi trường với tránh để lộn xộn làm thời gian tìm kiếm 25 3.2.5 Phòng cấy vơ trùng Bật UV 15 phút trước cấy Tắt UV bật quạt vệ sinh tủ cấy Chuẩn bị dụng cụ cấy:dao,pence,đĩa cấy Kiểm tra,lau bình mẫu bình mơi trường Hơ dao cấy pence Lấy đĩa cấy mở nút bình mẫu Gắp mẫu, cắt cắm vào mơi trường Đóng nút, cột thun ghi nhãn Vận chuyển vào phòng ni dọn dẹp Hình 3.9: Sơ đồ quy trình cấy mẫu Đầu tiên ta phải khử trùng tủ cấy cách mở đèn UV 15 phút sau tắt UV mở quạt gió khoảng 10 phút sau tiến hành vệ sinh tủ cấy Dùng khăn thấm cồn 70° lau tủ phân phối cồn 96° vào ống để dao, pence, đèn cồn Sau lấy đĩa cấy khỏi bao giấy đem vào tủ cấy Ta tiến hành mang bình mẫu bình mơi trường vào tủ cấy (kiểm tra bình mẫu có nhiễm hay khơng trước cấy) Tiếp tục hơ dao, pence lửa đèn cồn nhiều lần dùng pence để lấy đĩa cấy Sau hơ đĩa cấy tiến hành lấy mẫu Dùng pence tháo nút đậy cao su hơ miệng bình mẫu lửa đèn cồn, tương tự 26 với bình mơi trường Sau xong ta tiến hành gắp mẫu đĩa cấy cắt mẫu Mẫu sau cắt xong đưa vào bình mơi trường để tránh bị khô mẫu nhiễm.Sau cắt hết mẫu ta tiến hành cắm lại mẫu vào bình mơi trường kết thúc trình cấy Hơ nút đậy ghi tên ngày cấy, người cấy vận chuyển vào phòng ni vệ sinh lại tủ cấy sau cấy xong Hình 3.10: Các bước cấy vơ trùng Hình a: Bật đèn UV trước cấy Hình g: Cắm lại mẫu sau cắt Hình b: Hơ dao cấy pence Hình h: Hơ nút đậy bình mẫu Hình c: Kiểm tra bình mẫu Hình d: Hơ miệng bình mẫu Hình e: Lấy mẫu Hình f: Cắt mẫu 3.2.6 Phòng ni 27 Hình 3.11: Phòng ni phòng ánh sáng tự nhiên Cây sau cấy xong vận chuyển vào phòng ni Sau khoảng 20 ngày ta tiến hành thay nút cao su giấy (giấy hấp khử trùng) sau them môi trường dinh dưỡng Khoảng 10 ngày sau chuyển phòng ánh sáng tự nhiên Hình 3.12: Quy trình thêm mơi trường thay giấy thống khí Hình a: Mở nút đậy, hơ miệng bình mẫu Hình b: Thêm mơi trường lỏng vào bình mẫu Hình c: Hơ lại miệng bình mẫu thay giấy Hình d: Xếp bình mẫu lên xe để vận chuyển vào phòng ni 28 Đối với bịch nylon sau khoảng 25 ngày ta tiến hành chuyển phòng ánh sáng tự nhiên để tập thích nghi 3.2.7 Quy trình lấy Cây sau ni phòng ánh sáng tự nhiên khoảng 10 ngày ta tiến hành lựa lớn tiến hành lấy để trồng vườn ươm Đầu tiên ta tháo kẹp giấy, lấy mẫu bỏ vào thau rửa, rửa agar tiến hành tách riêng biệt lớn nhỏ để tiện cho q q trình trồng chăm sóc vườn ươm Hình 3.13: Các bước lấy Hình a: Phòng ánh sáng tự nhiên Hình b: Tháo kẹp giấy lấy khỏi bịch Hình c: Tách rửa agar Hình d: Cây sau lấy hồn thiện 29 3.2.8 Vườn ươm Cây sau lấy trồng vườn ươm, sau 20 ngày trồng vào bầu, dùng sơ dừa trộn với trộn với tỉ lệ sơ dừa tro Độ ẩm giá thể khoảng 70-80% Trong giai đoạn phải thường xuyên kiểm tra tốc độ thích nghi khả sống Lưu ý: Đối với lớn trồng riêng lẻ nhỏ trồng từ 2-3 để đảm bảo phát triển tốt 30 Hình 3.14: Hình ảnh trồng vườn ươm Hình a: Vườn ươm Hình b: Cây trồng luống Hình c: Chuẩn bị giá thể làm bầu Hình d: Cây trồng bầu 31 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Báo cáo hoàn thành mục tiêu đề ra, giúp chúng em nắm cách chuẩn bị vật liệu, pha môi trường, cách cấy cây, lấy mẫu, trồng cây,… Phòng Ni Cấy Mô Thực Vật, Viện Sinh Học Nhiệt Đới 4.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi viện cho sinh viên trao đổi, trau dồi tích lũy kinh nghiệm Giúp cho sinh viên thực hành cách thực tế kiến thức học, áp dụng thực tiễn, từ tạo cho sinh viên khả áp dụng thực tế từ lý thuyết cách hiệu 32 ... NGHỊ .31 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI Hình 1.1: Hình ảnh Viện Sinh Học Nhiệt Đới 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Viện Sinh học Nhiệt đới thành lập theo Quyết định số 22/QĐ-TTKHTN... Dương Tấn Nhựt (Viện Sinh học Tây Nguyên), TS Bùi Minh Trí (ĐH Nơng Lâm Tp HCM) 1.2.3 Phòng Bảo tàng thực vật Bảo tàng thực vật Viện Sinh học Nhiệt đới (ITB) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ... 16 PHẦN III: BÁO CÁO NỘI DUNG THỰC TẬP 18 3.1 GIỚI THIỆU CÁC CƠNG VIỆC TẠI PHỊNG CƠNG NGHỆ TẾ BÁO THỰC VẬT 18 3.2 Q TRÌNH THỰC TẬP TẠI PHỊNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT