1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề hoạt động giao tiếp

31 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I.Phương châm về lượng

  • Nội dung chính

  • 1. Bài tập

  • 1. Bài tập

Nội dung

NỘI DUNG BÁO CÁO A ST T THÔNG TIN CHUNG: Trường: THCS số Xuân Quang/ Huyện: Bảo Thắng Môn học: Văn - Sử - GDCD Thơng tin nhóm: Nhóm GV Văn -Sử-GDCD Họ tên Nguyễn Thị Huê Sền Thị Luận Đơn vị THCS số Xuân Quang Điện thoại/ email huenhung2003@gmail.com 0989587136 Ghi (Nhóm trưởng) luanthso3xuanquang@gmail.c THCS số om Xuân Quang 0982693174 thamxq3@gmail.com Trần Thị Thắm THCS số Xuân Quang 0978701921 B NỘI DUNG: BÀI SOẠN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN Ngày soạn: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ I TÊN CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP ( tiết) II XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG Kiến thức - Nhận biết, hiểu, phân tích nội dung phương châm lượng, phương châm chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức phương châm lịch sự, mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp; hệ thống từ ngữ xưng hô đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt - Nhận biết hiểu tác dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp Phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp qua lời người nhân vật - Hiểu giải thích ngun nhân việc khơng tn thủ phương châm hội thoại Đánh giá hiệu quả diễn đạt trường hợp tuân thủ (hoặc không tuân thủ) phương châm hội thoại hoàn cảnh giao tiếp cụ thể - Hiểu tính chất phong phú tinh tế giàu sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô tiếng Việt giao tiếp Kĩ - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng, phương châm chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch tình giao tiếp cụ thể Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ giao tiếp, nhận cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức phương châm lịch hoạt động giao tiếp, lựa chọn phương châm hội thoại trình giao tiếp - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ giao tiếp, chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ngược lại - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn bản cụ thể - Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trình tạo lập văn bản Thái - u quý bảo vệ sáng Tiếng Việt - Sử dụng phù hợp phương châm hội thoại giao tiếp - Sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp với đối tượng tình giao tiếp - Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trình tạo lập văn bản III BẢNG MƠ TẢ Nơi dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ khái niệm phương Các châm hội thoại phương châm hội thoại - Hiểu phương châm hội thoại lượng, chất, quan hệ, lịch sự, cách thức - Biết từ ngữ xưng hô - Xưng hô việc sử dụng hội từ ngữ xưng thoại hô - Giải xưng hô phù hợp -Nhớ khái niệm cách dẫn - Cách dẫn trực tiếp dẫn trực tiếp gián tiếp cách dẫn gián tiếp thích cách cho - Phát lỗi liên quan đến phương châm hội thoại lí giải nguyên nhân việc vi phạm p/c hội thoại đoạn văn cụ thể - Phân tích cách sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp đối tượng tình giao tiếp - Vận dụng cách dẫn trực tiếp dẫn gián tiếp tạo lập văn bản - Vận dụng phương châm HT vào thực tiễn giao tiếp - Lựa chọn từ ngữ xưng hơ hợp lý tình cụ thể đạt hiệu quả - Lựa chọn sử dụng cách dẫn trực tiếp dẫn gián tiếp để viết đoạn văn phù hợp với tình cụ thể - Phân biệt cách dẫn trực tiếp dẫn gián tiếp - Chuyển cách dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp IV XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO CHỦ ĐỀ * Gói câu hỏi nhận biết: Câu 1: Kể tên phương châm hội thoại học Đáp án: Mức tối đa: Kể phương châm hội thoại học Mức chưa tối đa: kể thiếu PCHT kể PCHT Mức chưa đạt: không kể PCHT kể sai phương châm hội thoại A B C D Câu 2: Khoanh vào (Đ) sai (S) cho nội dung sau: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp không thiếu, không thừa (phương châm lượng) Khi giao tiếp, cần ý nói rành mạch, rõ ràng tránh nói mơ hồ (phương châm cách thức) Phương châm quan hệ là: hội thoại nói đề tài giao tiếp, khơng sai lạc sang đề tài khác Khi giao tiếp đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực (phương châm vềchất) Đáp án: Mức tối đa: trả lời đáp án: A,B,C,D – Đ ; Đ-S Đ-S Đ-S Đ-S Mức khơng đạt: khơng có câu trả lời Hoặc sai Câu 3: Thế phương châm lịch sự? A Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác B Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp khơng thiếu, khơng thừa C Khi giao tiếp, cần nói đề tài giao tiếp không lạc sang đề tài khác D Khi giao tiếp, cần ý nói rành mạch, rõ ràng tránh nói mơ hồ Đáp án: Mức tối đa: trả lời đáp án: A Mức khơng đạt: khơng có câu trả lời Hoặc sai Câu 4: Từ sau được dùng xưng hô ở ngơi thứ nhất? A Tơi B Con C Nó D Em Đáp án: Mức tối đa: trả lời đáp án: A Mức khơng đạt: khơng có câu trả lời Hoặc sai Câu 5: Thế cách dẫn trực tiếp A Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật đăt lời nói hay ý nghĩ dấu ngoặc kép B Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật đăt lời nói hay ý nghĩ dấu ngoặc đơn C Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật đăt lời nói hay ý nghĩ vào hai dấu gạch ngang D Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật đăt lời nói hay ý nghĩ sau dấu hai chấm Đáp án: Mức tối đa: trả lời đáp án: A Mức khơng đạt: khơng có câu trả lời Hoặc sai Câu 8: Thế cách dẫn gián tiếp? A Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật đạt lời nói hay ý nghĩ dấu ngoặc kép B Thay đổi tồn nội dung hình thức diễn đạt trong lời nói người nhân vật đặt dấu ngoặc đơn C Thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp đặt lời nói dấu ngoặc kép D Nhắc lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật thay đổi dấu câu Đáp án: Mức tối đa: trả lời đáp án: C Mức không đạt: khơng có câu trả lời Hoặc sai Câu 9: Thành ngữ “ Ăn ốc nói mò” vi phạm phương châm hôi thoại nào? A Phương châm lượng C Phương châm chất B Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Đáp án: Mức tối đa: trả lời đáp án: C Mức khơng đạt: khơng có câu trả lời Hoặc sai thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào? Đáp án: Nói rườm rà, dài dòng, hết chuyện sang chuyện khác Liên quan đến phương châm cách thức Câu 2: Cho ví dụ về vi phạm phương châm hội thoại giao tiếp? Đáp án: Lấy ví dụ về sự vi phạm phương châm hôi thoại giao tiếp - Lấy ví dụ đầy đủ: Điểm tối đa - Chưa lấy ví dụ đầy đủ: Điểm chưa tối đa - Không lấy được: Không đạt Câu 3: Tìm thành ngữ có liên quan đến phương châm quan hệ? Tìm thành ngữ đúng, đầy đủ: Điểm tối đa *Gói câu hỏi thơng hiểu: Câu 1: Đọc câu sau: a Bố mẹ giáo viên dạy học b Chú chụp ảnh cho máy ảnh c Ngựa lồi thú bốn chân Hỏi: Các câu vi phạm phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm chất Đáp án: A Câu 2: Trong giao tiếp nói lạc đề vi phạm phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Đáp án: C Câu 3: Nhận định nói nhất những việc cần lưu ý giao tiếp A Xem xét tính chất tình giao tiếp B Xem xét mối quan hệ người nói vớii người nghe C Cả A,B D Cả A,B sai Đáp án: C Câu 4: Nói giảm, nói tránh phép thu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm quan hệ D Phương châm lịch Đáp án: D Câu 5: Trong truyện Lão Hạc, ông giáo tuổi lão Hạc mà lão Hạc không gọi “anh”, lại gọi “ơng giáo” Còn ơng giáo lại xưng “tơi” gọi lão Hạc “cụ” Theo em vậy? Đáp án: + Ơng giáo tuổi nên xưng hơ với lão Hạc “cụ - tôi”: thể quan hệ xã hội + Lão Hạc xưng hô “ông giáo – tơi”: thể tơn trọng, kính nể ơng giáo - Mức tối đa: HS giải thích tác dụng cách sử dung từ ngữ xưng hô VB Lão Hạc - Mức chưa tối đa: HS trả lời chưa đầy đủ, giải thích hai cách xưng hô - Mức chưa đạt: HS trả lời sai không trả lời Câu 6: Tìm lời dẫn đoạn trích sau, đay lời dẫn trực tiếp hay dẫn giám tiếp? Nó nằm im trách tơi; kêu ử, nhìn tôi, muốn bảo “ A! Lão già tệ lắm! ăn với lão mà lão đối xử với à?” Đáp án: Dẫn gián tiếp Câu 7: Thuật lại lời nhân vật ông họa sĩ câu sau theo cách dẫn gián tiếp Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” Đáp án: Họa sĩ nghĩ thầm (rằng/là) khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn - Mức tối đa: HS chuyển lời nhân vật ông họa sĩ thành cách dẫn gián tiếp - Mức chưa đạt: HS trả lời sai không trả lời Câu 9: Lời trao đổi nhân vật tác phẩm văn học thường được dãn cách: A Trực tiếp B Gián tiếp Đáp án: A * Vận dụng thấp Câu 1: Đọc truyện cười sau phân tích để làm rõ phương châm hội thoại không được tuân thủ?Vì sao? NHÂN ĐỨC Có người hay nói nịnh Một hơm, đến thăm quan huyện, vừa vào dinh, khen rối rít: - Quan lớn nhân đức thật.Thú cũng phải lánh nơi khác Hôm qua, vừa bước chân vào địa hạt ta, tận mắt thấy cọp kéo bầy sang huyện bên cạnh Quan nghe cũng chối tai, cười ngượng Một lúc, dân tơdi bảo đêm qua cọp bắt ba mạng người, xin quan đưa lính bắn trừ, kẻo ăn hết thiên hạ Quan huyện quay sang hỏi người khách: - Sao người bảo trông thấy cọp bỏ cả rồi? Người bí q nói liều: - Chắc quan huyện bên cạnh cũng nhân đức chẳng quan lớn, nên chúng khơng có chỗ trú chân, đành phải quay trở lại Đáp án: Phương châm hôi thoại không được tuân thủ là: Phương châm về chất vì lời nói của người khách khơng sự thật, khó tin Câu 2: Đọc câu chuyện sau cho biết nhân vật truyện không tuân thủ phương châm hội thoại nào? TINH MẮT, TAI TINH Có hai anh bạn gặp nhau, anh nói: - Mắt tớ tinh khơng ! Kìa ! Một kiến bò cành đỉnh núi phía trước mặt, tớ trơng rõ mồn cả sợi râu bước chân Anh nói: - Thế cũng chưa tinh tớ, tứ nghe thấy sợi râu ngốy khơng khí kêu vù vù chân bước kêu sột soạt Đáp án: Nhân vật truyện không tuân thủ phương châm hôi thoại về chất Câu 3: Đọc đoạn hội thoại sau cho biết đoạn hội thoại không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Nam hỏi Khánh: - Cậu có biết Ga Lào Cai đâu khơng? - Thì …….ở Lào Cai đâu Đáp án: Đoạn thoại không thuân thủ phương châm hôi thoại về lượng Câu 4: Trong văn bản khoa học, nhiếu tác giả văn bảnchỉ người xưng chứ không phải xưng tôi? Vì vậy? Đáp án: Vì xưng mang tính khách quan Câu 5: Em cho biết dấu hiệu nhận lời nói nhân vật được dẫn tác phẩm văn xuôi? Đáp án: Dấu hiệu nhận lời nói của nhân vật được dẫn tác phẩm văn xuôi là: Thường được viết tách mơt đoạn văn có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời chao lời đáp * Vận dụng cao Câu 1: Giải thích nghĩa thành ngữ “ Nói dây cà dây muống” cho biết câu thành ngữ vi phạm phương chân nào? - Đáp án: Nói dây cà dây muống: Nói dài dòng khó hiểu - Vi phạm phương châm cách thức - Chưa giải thích thành ngữ đầy đủ: Điểm chưa tối đa - Khơng tìm thành ngữ: Khơng đạt Câu 2: Viết đoạn văn với chủ đề về học tập có sử dụng cách xưng hô giao tiếp phù hợp với bạn Đáp án: HS viết chủ đề, có sử dụng cách xưng hô phù hợp giao tiếp - Viết đầy đủ: Điểm tối đa - Viết chưa đầy đủ: Điểm chưa tối đa - Không viết được: Không đạt Câu 3: Phân tích ý nghĩa thay đổi cách xưng hô chị Dậu với cai lệ từ “ cháu” với “ ông” : “ Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh” chuyển qua: “ Tôi” với “ ông” trong: Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ” sau là: “ mày” “ bà” trong: “ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem” ? Đáp án: - Chị Dậu xưng hô: Cháu - ông tôn trọng cai lệ, tự cho bậc cháu cai lệ để mong y thương tình giúp đỡ - Chi xưng: với ông tôn trọng cai lệ, vị trí chị nâng lên, khơng phái hành cháu, mà có tính ngang hàng , bình đẳng với cai lệ - Chị xưng: Mày bà khơng kìm nén giận, coi cai lệ loại người tầm thường, vai vế dưới, đáng cháu so với chị Cần: - Trả lời đầy đủ ý: Điểm tối đa - Trả lời chưa đầy đủ ý : Điểm chưa tối đa - Không trả lời được: Không đạt Câu 4: Đọc câu tục ngữ sau: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.” Câu tục ngữ cho ta lời khuyên gì? Từ tượng thực tiễn sống, em viết đoạn văn để làm sáng tỏ lời khuyên đó, có sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp Đáp án: * Câu tục ngữ cho ta lời khuyên: Con người cần phải biết lựa chọn lời nói để đạt hiệu quả giao tiếp * Viết đoạn văn để làm sáng tỏ lời khuyên đó, có sử dụng cách dẫn gián tiếp cách dẫn gián tiếp a Mức tối đa: * Về nội dung + Mở đoạn: Giới thiệu lời nói cơng cụ giao tiếp Dẫn dắt câu tục ngữ: cha ông ta khuyên bảo người cách sử dụng lời nói có hiệu quả (trích câu tục ngữ - lời dẫn trực tiếp) + Thân đoạn: Lời nói phản ánh trình độ hiểu biết, tư cách đạo đức, tình hình người cụ thể Để đạt hiệu quả giao tiếp phải tùy đối tượng, hoàn cảnh mà vận dụng lời nói cho phù hợp Lấy dẫn chứng thực tế: học tập, rèn luyện + Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề: muốn đạt hiệu quả cao giao tiếp, bản thân cần nói lời đúng, nói lời hay V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kế hoạch chung chủ đề I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục đích hoạt đông - Tạo cho học sinh tâm thoải mái, hứng thú trước bước vào tìm hiểu nội dung kiến thức - Hình thành khái niệm hoạt động giao tiếp Nôi dung hoạt đông - HS chơi trò chơi : đốn chữ, tiếp sức - Học sinh quan sát tư liệu, -> Học sinh tự rút kiến thức Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Hoạt động nhóm / kĩ thuật chia nhóm - Phương pháp trực quan ( tư liệu) Thời gian: 25 phút / tiết ( 10%) II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục đích hoạt đông - Nắm phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp Nôi dung hoạt đông: - Hướng dẫn học sinh hiểu phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp nhiều hình thức phong phú Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Hoạt động nhóm/ kĩ thuật HĐN, cặp đôi chia sẻ - Câu hỏi phát vấn/ kĩ thuật đặt câu hỏi Thời gian: 100 phút / tiết (60%) III HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Mục đích hoạt đông - Khắc sâu kiến thức học - Mở rộng kiến thức phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp Nôi dung hoạt đông - Giáo viên hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập học sinh cách khoa học để nhóm hoàn thành nội dung theo yêu cầu - Học sinh mở rộng kiến thức việc tìm hiểu phương châm hội thoại, xưng hơ hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp với nhóm khác, bạn khác Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Hoạt động nhóm - Cặp đôi chia sẻ - Cá nhân chia sẻ Thời gian: 75 phút / tiết ( 25%) IV HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1.Mục đích hoạt đông - Học sinh biết liên hệ kiến thức học với thực tế sống - Rút học từ thực tiễn cho bản thân - Học sinh biết cách sử dụng phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Nôi dung hoạt đông - Đưa tập bám sát chủ đề dạng tập tích hợp Tiếng việt, Tập làm văn Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Hoạt động nhóm/ kĩ thuật bản đồ tư 4.Thời gian: 15 phút / tiết ( 5%) V HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG 1.Mục đích hoạt đông - Giúp em mở rộng kiến thức học với vấn đề thực tiễn sống Nôi dung hoạt đông - Giáo viên cung cấp tư liệu cho học sinh chủ đề - Giáo viên định hướng liên hệ thực tế để học sinh hoạt động có trọng tâm Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Hoạt động cá nhân Thời gian: Học sinh hoạt động học H: Có thể rút được học gì từ câu chuyện ? Trong giao tiếp dù địa vị xã hội hoàn cảnh người đối thoại người nói cũng phải ý đến cách nói tơn trọng người đó, khơng nên cảm thấy người đối thoại thấp mà dùng lí lẽ thiếu lịch - GV: Câu chuyện nêu tuân thủ phương châm lịch H: Phương châm lịch sự giao tiếp gì? GV sử dụng kỹ thuật trình phút HS hoạt đông cá nhân, chia sẻ HS đọc ghi nhớ xác định kt cần nhớ 15p * HĐ 3: HD luyện tập - Mục tiêu: HS biết sử dụng phương châm hội thoại giao tiếp, áp dụng vào việc giải số tập - HS đọc xác định yêu cầu HS hoạt đông cá nhân GV nhận xét, kết luận - HS đọc nêu yêu cầu tập HS hoạt đông cá nhân, chia sẻ - GV bổ sung, kết luận HS đọc nêu yêu cầu tập HS thảo luận nhóm cặp đơi ( TG: 3p) Đại diện nhóm điều hành, chia sẻ GV nhận xét, kết luận HĐN tập (SGK-T13) Thời gian phỳt trọng giao tiếp đạt hiệu quả Ghi nhớ: (SGK) Khái niệm IV Luyện tập Bài tập Những câu tục ngữ, ca dao khẳng định vai trò ngơn ngữ đời sống khuyên ta giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn Bài tập Phép tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp với phương châm lịch phép nói giảm, nói tránh Bài tập a- Nói mát b- Nói hớt c- Nói móc d- Nói leo e- Nói đầu, đũa + Từ ngữ: a, b, c, d có cách nói liên quan đến phương châm lịch + Từ ngữ: e phương châm cách thức Bài tập a Khi người nói chuẩn bị hỏi vấn đề không liên quan đến nội dung trao đổi, Đại diện nhúm trỡnh bày, điều hành GV kết luận tránh để người nghe hiểu khơng tuân thủ phương châm quan hệ b Để giảm nhẹ ảnh hưởngtuân thủ phương châm lịch c Báo hiệu cho người nghe biết người khơng tn thủ phương châm lịch phải chấm dứt không tuân thủ Bài tập - Nói băm nói bổ: nói bốp - HS nêu yêu cầu tập chát, xỉa xói, thơ bạo.(PC lịch HS hoạt đơng cá nhân, chia sẻ sự) GV bổ sung, nhận xét - Nửa úp nửa mở: nói mập mờ, khơng nói hết ý.(PC cách thức) - Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh khơng muốn tham dự việc náo đó, khơng muốn đề cập đến vấn đề mà người đối thoại trao đổi.(PC quan hệ) * Hoạt đông 4: Hoạt đông ứng dụng (Đề xuất ý kiến) - Cần sử dụng phương châm hội thoại đúng, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp * Hoạt đông 5: Hoạt đông bổ sung - Sưu tầm câu chuyện phương châm hội thoại (phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự) C Kết luận chung - Gv hướng dẫn học sinh rút phương châm quan hệ, cách thức, lịch Củng cố: (2’) - GV dùng sơ đồ câm gọi học sinh lên bảng điền phương châm hội thoại để củng cố Các phương châm hôi thoại Phương châm lượng Phươn g châm chất Phương châm quan hệ Phương châm cách thức Phương châm lịch 5, Hướng dẫn học chuẩn bị bài: (2’) + Bài cũ: Về nhà học thuộc nghi nhớ, hoàn thiện tập sgk + Bài mới: Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại Ngày soạn: Ngày giảng: (9B); (9A) Tiết 11 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Hoạt đơng của thầy trò *HĐ 1: Khởi đông GV giới thiệu: Để thực giao tiếp thành cơng, người nói khơng cần nắm vững phương châm hội thoại mà phải xác định rõ đặc điểm tình giao tiếp Vậy phương châm hội thoại có quan hệ với tình giao tiếp có trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại ? * HĐ 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS hiểu,trình bày mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp Nhận biết nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ phương châm hội thoại - HS: Đọc truyện SGK H: Trong tình chàng rể có tuân thủ phương châm lịch sự khơng? Vì sao? HS thảo luận nhóm cặp đôi Thời gian: phút HS trình bày, điều hành, chia sẻ GV nhận xét, kết luận - Chàng rể khơng tn thủ phương châm lịch sử dụng câu hỏi không lúc, chỗ -> gây phiền hà cho người khác H: Vì sao, lại việc làm quấy rối không tuân theo phương châm lịch sự? GV sử dụng kỹ thuật động não TG 1’ Nôi dung chính I Quan hệ phương châm hôi 10 thoại với tình giao tiếp ’ Bài tập HS trình bày, chia sẻ Vì câu hỏi sử dụng không lúc, chỗ người hỏi cành cao nên phải vất vả trèo xuống để trả lời H: Kiểu hỏi thăm thường được dùng thích hợp trường hợp nào? HS hoạt động cá nhân, chia sẻ + Người làm vườn - gần đường + Làm vệ sinh đường + Gặp người quen đường làm ăn xa *H: So sánh tình câu chuyện với tình trên? HS hoạt động cá nhân, chia sẻ + Chàng rể: không lúc, chỗ + tình trên: địa điểm -> chỗ: nói đâu H: Chàng ngốc có thành công hôi thoại không? Vì sao? HS hoạt động cá nhân, chia sẻ Khơng chào hỏi khơng lúc GV nhấn mạnh: Khi tham gia hội thoại cần xác định: + Người nghe: nói với ai? + Đúng lúc: nói nào? + Đúng chỗ: nói đâu? + Mục đích: nói để làm gì? GV: Câu hỏi: "Bác làm việc vất vả phải khơng?" tình giao tiếp khác coi lịch sự, thể quan tâm đến người khác Nhưng tình này, người hỏi bị chàng ngốc gọi xuống từ cao lúc mà người tập chung làm việc -> quấy rối, gây phiền hà cho người khác Hỏi: Qua câu chuyện em rút học gì giao tiếp? Cần vận dụng phương châm hội thoại phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp Khi giao tiếp cần ý đến đặc điểm tình giao tiếp để vận dụng phương châm hội thoại phù hợp như:Nói với ai?Nói nào?Nói nhằm mục đích gì? Hỏi: Từ tập em rút nôi dung cần ghi nhớ? HS hoạt động cá nhân, chia sẻ HS: Đọc ghi nhớ (SGK) Ghi nhớ (SGK.36): Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp II Những trường hợp không tuân thủ phương châm hôi thoại Bài tập a BT1 H: Đọc lại VD được phân tích 12 về các phương châm hôi thoại ’ cho biết tình nào, phương châm hôi thoại không được tuân thủ? HS hoạt động cá nhân, chia sẻ Lợn cưới áo - p.c lượng Quả bí khổng lồ - p.c chất Ơng nói gà, bà nói vịt - p.c quan hệ Dây cà dây muống - p.c cách thức Do người nói vơ ý, vụng về, thiếu + Ngoại trừ tình học văn hóa giao tiếp phương châm lịch sự, tất cả tình lại khơng tn thủ phương châm hội thoại b BT2 Hỏi: Nguyên nhân dẫn đến các tình không tuân thủ phương châm hôi thoại? HS hoạt động cá nhân, chia sẻ HS đọc đoạn đối thoại, ý từ in đậm H: Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thơng tin An mong muốn không? HS hoạt động cá nhân, chia sẻ + Câu trả lời Ba không đáp ứng nhu cầu thông tin An mong muốn Hỏi: Có phương châm khơng được tn thủ? Vì sao? HS hoạt động cá nhân, chia sẻ Phương châm lượng khơng Do người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại khác: phương châm chất tuân thủ (không chuyển tải đủ thông tin An muốn biết) H: Vì Ba không tuân thủ phương châm hôi thoại nêu? HS hoạt động cá nhân, chia sẻ Vì Ba khơng biết xác máy bay giới sản xuất vào năm Để tuân thủ phương châm chất (không nói điều mà khơng có chứng xác thực), nên người nói (Ba) phải trả lời cách chung chung Hỏi: Bác sĩ có nên nói thật về tình trạng nguy kịch của bệnh nhân không? Tại sao? HS hoạt động cá nhân, chia sẻ + Bác sĩ khơng nên nói thật khiến bệnh nhân tuyệt vọng -> Phương châm chất không tuân thủ Hỏi: Sự vi phạm của bác sĩ chấp nhận được không? Vì bác sĩ lại phải làm vậy? HS hoạt động cá nhân, chia sẻ - Việc vi phạm phương châm bac sĩ chấp nhận việc làm nhân đạo, có lợi cho bệnh nhân, giúp cho bệnh nhân lạc quan sống H: Tìm tình tương tự? HS trình bày, chia sẻ Gv nhận xét, kết luận +VD1:Người chiến sĩ không may sa vào tay địch khơng thể tn thủ phương châm chất mà khai thật hết tất cả biết đồng đội, bí mật đơn vị, +VD2: Khi nhận xét hình thức tuổi tác người đối thoại HS: TL: Hỏi: Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ phương châm hôi thoại? HS trình bày, chia sẻ c BT3 Do người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại khác yêu cầu khác quan trọng d BT4 Hỏi: Khi nói: "Tiền bạc tiền bạc" thì có phải người nói khơng tn thủ phương châm về lượng không? Vì sao? HS trình bày, chia sẻ + Xét theo nghĩa tường minh, câu "Tiền bạc tiền bạc" không tuân thủ phương châm lượng (chưa cung cấp lượng thông tin) + Xét theo nghĩa hàm ẩn đảm bảo tuân thủ phương châm lượng: tiền bạc không phải tất cả Hỏi: Phải hiểu ý nghĩa của câu ntn? Vì người nói lại nói vậy? HS trình bày, chia sẻ Tiền bạc phương tiện để sống khơng phải mục đích cuối người -> răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên nhiều thứ khác quan trọng hơn, thiêng liêng sống GV: VD: Chiến tranh chiến tranh; Nó nó; Nó bố mà; Hỏi: Vậy việc không tuân thủ phương châm hôi thoại ở nguyên nhân nào? HS trình bày, chia sẻ Người nói muốn gây ý để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý Hỏi: Qua tìm hiểu tập, có nguyên nhân khiến người nói vi phạm phương châm hôi thoại? GV sử dụng kỹ thuật trình bày 1p HS trình bày, chia sẻ GV nhận xét, kết luận HS đọc nội dung ghi nhớ chốt lại nội dung cần nhớ * Hoạt đông 3: HD HS luyện tập Nói để gây ý muốn người nghe hiểu theo hàm ý Ghi nhớ (SGK.37) - Những nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ phương châm hội thoại III Luyện tập Bài 1: - Ơng bố khơng tn thủ phương châm cách thức khơng xác định - Mục tiêu: Biết xác định rõ nói với ai: cậu bé tuổi y/c phần luyện tập giải nhận thức " Tuyển tập SGK tập truyện ngắn Nam Cao" để nhờ - HS đọc xác định yêu cầu mà tìm quả bóng -> Cách tập nói ơng bố cậu bé HS hoạt động cá nhân, chia sẻ 15 không rõ GV nhận xét, kết luận Bài 2: ’ - Chân, Tay, Tai, Mắt vi phạm phương châm lịch giao tiếp => khơng thích hợp với tình giao tiếp: khơng chào hỏi chủ nhà, nói ln lời lẽ giận dữ, nặng nề, bực tức -> lí - HS đọc xác định yêu cầu đáng tập HS thảo luận nhóm cặp đơi Thời gian: phút Đại diện nhóm trình bày, điều hành Gv nhận xét, kết luận (Theo nghi thức giao tiếp thông thường đến nhà người khác phải chào hỏi chủ nhà sau đề cập đến chuyện khác =>Như trường hợp thái độ vị khách thật hồ đồ, lịch sự) * Hoạt đông 4: Hoạt đông ứng dụng (Đề xuất ý kiến) - Cần sử dụng phương châm hội thoại đúng, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp * Hoạt đơng 5: Hoạt đông bổ sung - Sưu tầm câu chuyện phương châm hội thoại ( tình giao tiếp,nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại) C Kết luận chung - Gv hướng dẫn học sinh rút quan hệ tình giao tiếp, nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại Củng cố: (2’) - Khi giao tiếp ta cần ý điều gì? 5, Hướng dẫn học chuẩn bị bài: (2’) - Học thuộc ghi nhớ 1,2 SGK, lấy VD - Xem lại tập chữa phương châm hội thoại - Tìm hiểu bài: "Xưng hơ hội thoại" - Chuẩn bị viết TLV số 1- Văn thuyết minh + Ôn lại kiến thức văn thuyết minh + Xem lại đề hướng dẫn đề văn SGK.42 Thuy Ngày soạn: Ngày giảng: ………… (9B); …………….(9A) Tiết 12 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Hoạt đơng của thầy trò TG Nơi dung chính *HĐ 1: Khởi đông 1’ GV giới thiệu: Trong tiếng Việt, giao tiếp, sử dụng từ ngữ xưng hô phong phú, giàu sắc thái biểu cảm Vậy từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hơ có đặc điểm ? *HĐ 2: Hình thành khái niệm 13’ I Từ ngữ xưng hô việc sử - Mục tiêu: HS thấy phong dụng từ ngữ xưng hô phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt Bài tập: ( SGK) H: HS nêu môt số từ ngữ dùng để a Bài tập 1: xưng hô tiếng Việt cho biết cách dùng từ ngữ đó? HS hoạt động cá nhân, chia sẻ - Các từ ngữ xưng hô thường gặp: tôi, tao, tớ, mình, chúng tơi, chúng tao, chúng tớ, chúng mình, mày, mi, nó, họ, anh, em, chú, bác, cơ, dì, cậu, mợ, ông ấy, bà ấy, anh ấy, - Cách dùng: + Ngôi thứ nhất: tôi, tao, chúng tôi, chúng tao + Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày, + Ngơi thứ 3: nó, hắn, chúng nó, họ, + Suồng sã: mày, tao, + Thân mật: anh, chị, em, + Trang trọng: quý ông, quý bà H: Từ tập em có nhận xét Trong tiếng Việt từ ngữ xưng hô gì ? đa dạng, phong phú có HS hoạt động cá nhân, chia sẻ nhiều cách dùng khác b.Bài tập 2: - HS đọc xác định yêu cầu tập H: Xác định các từ ngữ xưng hô hai đoạn trích? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn Dế Choắt hai đoạn văn Giải thích sự thay đổi đó? HS thảo luận nhóm HS Thời gian: 4p Đại diện nhóm trình bày, điều hành GV nhận xét, kết luận - Các từ ngữ xưng hô: + Em – anh (Dế Choắt xưng hô) + Ta – mày (Dế Mèn xưng hơ) - Phân tích: Đoạn 1: + Khi Dế Choắt nói với Mèn, Dế Choắt xưng em – anh, Mèn xưng ta – mày + Đây cách xưng hơ bất bình đẳng, Dế Choắt có mặc cảm thấp hèn Dế mèn ngạo mạn, hách dịch Đoạn 2: + Cả hai nhân vật xưng hô là: tôi, anh + Đây cách xưng hơ bình đẳng Dế Mèn khơng ngạo mạn, hách dịch nhận “tội ác”của mình, Dế Choắt hết mặc cảm hèn sợ hãi Cần lựa chon cách xưng hô H: Qua tìm hiểu ví dụ em có cho phù hợp kết luận gì? HS hoạt động cá nhân, chia sẻ GV nhận xét, bổ sung Ghi nhớ (SGK) H: Nêu học cần ghi nhớ? - Cách lựa chọn từ ngữ xưng hô GV sử dụng kỹ thuật trình bày 1p HS hoạt động cá nhân, chia sẻ Gv nhận xét, kết luận - GV gọi học sinh trình bày ghi nhớ 15’ II Luyện tập *HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập - Mục tiêu: HS biết thực hành làm tập xưng hô hội thoại 1.Bài tập 1: ( SGK) - Nhầm với chúng em - HS đọc nêu yêu cầu tập chúng tơi H: Lời mời có sự nhầm lẫn + Chúng ta: Gồm cả người nói, cách dùng từ ? Vì người nghe có sự nhầm lẫn ? + Chúng em, chúng tơi: Khơng HS thảo luận nhóm cặp đơi bao gồm nghe Thời gian: phút Đại diện nhóm trình bày, điều hành Gv nhận xét, kết luận Bài tập Khi người xưng hô không xưng để thể - HS đọc nêu yêu cầu tập tính khách quan HS hoạt động cá nhân, chia sẻ khiêm tốn GV bổ sung, kết luận Bài tập - Chú bé gọi người sinh mẹ bình thường - HS đọc nêu yêu cầu tập - Chú bé xưng hô với sứ giả ta - HS hoạt động cá nhân, chia sẻ - ông khác thường, mang màu sắc truyền thuyết Bài tập 4: ( SGK) - Vị tướng người “tôn sư trọng đạo” nên xưng hơ với thầy HS đọc đoạn trích trả lời câu hỏi giáo cũ thầy HS thảo luận nhóm HS xưng Thời gian: phút - Người thầy giáo cũ tôn Đại diện nhóm trình bày, điều hành trọng cương vị Gv nhận xét, kết luận người học trò cũ nên gọi vị tướng ngài -> Qua cách xưng hơ hai người ta thấy cả hai thầy trò đối nhân xử thấu tình đạt lí Bài tập 6: HS đọc đoạn trích trả lời câu hỏi - Kẻ có quyền (cai lệ) HS thảo luận nhóm HS người dân bị áp (chi Dậu) Thời gian: phút - Cai lệ kẻ có quyền nên Đại diện nhóm trình bày, điều hành xưng hơ trịnh thượng, hống Gv nhận xét, kết luận hách - Chị Dậu người dân bị áp nên phải xưng hô cách nhún nhường - Sự thay đổi cách xưng hô chị Dậu phản ánh biến đổi tâm lí hành vi ứng xử hồn cảnh bị cường quyền bạo lực dồn đuổi đến bước đường * Hoạt đông 4: Hoạt đông ứng dụng (Đề xuất ý kiến) - Cần sử dụng từ ngữ xưng hơ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp * Hoạt đông 5: Hoạt đông bổ sung - Sưu tầm câu chuyện xưng hô hội thoại C Kết luận chung - Gv hướng dẫn học sinh rút xưng hô hội thoại phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Củng cố: (2’) - Khi xưng hơ ta cần ý điều gì? 5, Hướng dẫn học chuẩn bị bài: (2’) + Bài cũ: Về nhà học thuộc nghi nhớ, hoàn thiện tập sgk + Bài mới: Chuẩn bị bài: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp Ngày soạn: Ngày giảng: ………… (9A; 9B) Tiết 13: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP Hoạt đơng của thầy trò TG Nôi dung chính Hoạt đông 1: Khởi đông 3’ GV kể cho HS nghe câu chuyện cười: Có hai người lính bị đối phương truy tìm Một anh chạy nấp bờ mương, anh nấp đống rơm Anh nấp bờ mương nghĩ dù có bị phát có phải chết đành chịu định không khai anh bạn nấp đống rơm Khi bị đối phương phát hiện, anh liền hô to: “Ta chết định không khai anh bạn nấp đống rơm” Trong câu chuyện trên, người ta dẫn lại ý nghĩ lời nói nhân vật ý nghĩ đắn, nghiêm túc, biến thành lời nói lại khơng thích hợp Như vậy, lời nói bên (ý nghĩ) lời nói bên ngồi (lời nói ra) giống nội dung, khác tác dụng thực tế Để dẫn lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, ta dùng cách dẫn trực tiếp dẫn gián tiếp Vậy đặc điểm cách dẫn 12p I Cách dẫn trực tiếp ? * Hoạt đông 2: Hình thành khái niệm - Mục tiêu: Học sinh trình bày cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp viết văn bản - GV cho HS đọc ví dụ Sgk, ý phần in đậm H: Trong các ví dụ a b, phần in đậm lời hay ý nghĩ của nhân vật ? HS hoạt động cá nhân, chia sẻ - Ví dụ a: Cháu nói “Đấy, gì?” lời nói, trước có từ nói phần lời người dẫn - Ví dụ b: Hoạ sĩ nghĩ thầm: “khách tới chẳng hạn” ý nghĩ đầu, trước có từ nghĩ H: Các phần in đậm được tách khỏi phần đứng trước dấu gì? Có thể đảo vị trí của phần in đậm lên phía trước được không? Nếu được thì hai bô phận được ngăn cách dấu gì? HS thảo luận cặp đôi Thời gian: phút Đại diện nhóm trình bày, điều hành GV nhận xét, kết luận GV gợi dẫn: Cách dẫn ví dụ a, b gọi cách dẫn trực tiếp H: Vậy cách dẫn trực tiếp ? GV sử dụng kỹ thuật trình bày 1p HS trình bày, chia sẻ GV bổ sung, kết luận HS đọc ghi nhớ xác định kt cần nhớ - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc tập, ý phần in đậm để trả lời câu hỏi H: Trong ví dụ a, phần in đậm lời nói hay ý nghĩ ? Nó có được ngăn cách với bơ phận đứng trước dấu gì không? Bài tập - Phần in đậm lời núi hoạc ý nghĩ nhắc lại nguyên văn - Các phần in đậm tách khỏi phần câu đứng trước dấu hai chấm dấu ngoặc kép - Có thể thay đổi vị trí hai phận Trong trường hợp ấy, hai phận ngăn cách với dấu ngoặc kép dấu gạch ngang Ghi nhớ 1: Sgk tr 54 - Khái niệm II Cách dẫn gián tiếp Bài tập - Trong ví dụ a, phần in đậm lời nói trước có từ khuyên - Trong ví dụ b, phần in đậm ý nghĩ trước có từ hiểu Giữa HS hoạt động cá nhân, chia sẻ - Trong ví dụ a, phần in đậm lời nói trước có từ khuyên H: Trong ví dụ b, phần in đậm lời nói hay ý nghĩ ? Giữa bơ phận in đậm bơ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ từ ? HS hoạt động cá nhân, chia sẻ - Trong ví dụ b, phần in đậm ý nghĩ trước có từ hiểu Giữa phần ý nghĩ dẫn phần lời người dẫn có từ Có thể thay từ từ GV: Các từ in đậm hai ví dụ a b lời dẫn gián tiếp H: Vậy em hiểu lời dẫn gián tiếp? HS trả lời GV sử dụng kỹ thuật trình bày 1p HS trình bày, chia sẻ HS đọc ghi nhớ xác định kt cần nhớ * HĐ 3: HD luyện tập 15’ - Mục tiêu: HS biết vận dụng lí thuyết làm tập - HS đọc nêu yêu cầu tập - HS hoạt động cá nhân, chia sẻ - GV nhận xét, kết luận - HS đọc xác định nội dung tập - GV hướng dẫn học sinh viết đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan ba ý kiến Trích dẫn ý kiến theo hai cách: đẫn trực tiếp dẫn gián tiếp - HS viết trình bày, nhận xét - GV nhận xét, chốt ý phần ý nghĩ dẫn phần lời người dẫn có từ Có thể thay từ từ Ghi nhớ ( Sgk tr 54) - Khái niệm IV Luyện tập Bài tập a “A! à?” -> Lời dẫn trực tiếp (dẫn lời) b “Cái vườn rẻ ” -> Lời dẫn trực tiếp (dẫn ý) Bài tập 2: a Dẫn trực tiếp Trong báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng, Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh: “Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng” b.Dẫn gián tiếp Trong báo cáo tri , Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biều cho HS đọc yêu cầu tập Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương đoạn trích theo cách dẫn gián tiếp - HS nêu cách trình bày mình, nhận xét - GV kết luận dân tộc anh hùng Bài tập Hôm sau, Linh Phi lấy túi lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích hỗn đưa Phan khỏi nước Vũ Nương nhân cũng đưa gửi hoa vàng dặn Phan nói hộ với chàng Trương nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập đàn giải oan bến sông, đốt đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương trở * Hoạt đông 4: Hoạt đông ứng dụng (Đề xuất ý kiến) - Cần sử dụng Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp tạo lập văn bản * Hoạt đông 5: Hoạt đông bổ sung - Sưu tầm đoạn văn có sử dụng Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp tạo lập văn bản C Kết luận chung - Gv hướng dẫn học sinh biết vận dụng Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp tạo lập văn bản Củng cố: (2’) Thế cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp? Cách chuyển đổi 5, Hướng dẫn học chuẩn bị bài: (2’) - Bài cũ: Về nhà học thuộc nghi nhớ, hoàn thiện tập sgk; ơn tập tồn nội dung chun đề - Soạn bài: "Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em" + Đọc, tìm hiểu thích, bố cục văn bản + Phân tích phần mở đầu phần "sự thách thức" ... giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác B Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp không thiếu, không thừa C Khi giao tiếp, cần nói đề tài giao. .. định lại vấn đề: muốn đạt hiệu quả cao giao tiếp, bản thân cần nói lời đúng, nói lời hay V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kế hoạch chung chủ đề I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục đích hoạt đông -... hướng liên hệ thực tế để học sinh hoạt động có trọng tâm Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Hoạt động cá nhân Thời gian: Học sinh hoạt động học Chủ đề: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP Số lượng tiết: tiết

Ngày đăng: 24/01/2019, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w