Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 262 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
262
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Bộ Tư cơng trình đồ sộ trung tâm chủ nghĩa Mác nói chung kinh tế trị Mác - Lênin nói riêng Tác phẩm “Tư bản” cơng trình khoa học vĩ đại, lớn dung lượng - tập, quyển, 4579 trang nội dung, không kể lời tựa, phụ lục, dẫn tên sách, tên người Do vậy, để đọc tác phẩm đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian, phải có thời gian đọc liên tục; người đọc phải có tập trung cao, kiên trì, phải đọc kỹ, chậm rãi, phải có phương pháp đọc đúng, thường xuyên liên hệ chặt chẽ phần đọc với phần đọc I I TNG NGHIấN CU V Quá trình hình thành “T- b¶n” 1.1 Đối tượng nghiên cứu “Tư bản” C.Mác viết đối tượng nghiên cứu Tư “phương thức sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất ấy” “Mục đích cuối tìm qui luật vận động kinh tế xã hội đại”1 Như vậy, đối tượng nghiên cứu Tư phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, tức nghiên cứu lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội tư bản, nhấn mạnh quan hệ sản xuất quan hệ trao đổi, quan hệ đời cách khách quan phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất, độc lập với ý muốn người Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực xã hội xây dựng nên kiến trúc thượng tầng kinh tế trị Khi phân tích sản xuất tư chủ nghĩa, C.Mác rõ sản xuất tư chủ nghĩa vừa mang tính chất sản xuất hàng hóa nói chung, vừa mang nét đặc thù, vừa bao hàm q trình lao động nói chung phương thức sản xuất khác, vừa bao hàm trình tăng giá trị Trong tác phẩm Tư khơng tìm thấy quy luật kinh tế đặc thù, riêng có chủ nghĩa tư mà quy luật chung cho nhiều phương thức sản xuất khác quy luật Sđd, T23, Tr.19,21 kinh tế hàng hóa (giá trị, cung cầu, cạnh tranh, lưu thơng tiền tệ, tích lũy tái sản xuất mở rộng, qui luật tăng sức sản xuất lao động v.v ) Vì thế, mặt C.Mác phê phán quan điểm cho rằng, quy luật đời sống kinh tế quy luật chung, vĩnh viễn một, áp dụng cho khứ tương lai Người nhấn mạnh, thời kỳ lịch sử có quy luật kinh tế riêng đời sống kinh tế qua thời kỳ phát triển định, từ giai đoạn sang giai đoạn khác, bị qui luật khác chi phối Mặt khác, C.Mác không phủ nhận thời đại sản xuất khác có chung đó, số qui định đó, khơng chung, thống bắt nguồn từ chỗ chủ thể tức người khách thể, tức tự nhiên, đồng nhất, mà quên khác Trên quan điểm nghiên cứu Tư phải tìm hiểu riêng chủ nghĩa tư chung kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường để vận dụng vào điều kiện cụ thể Tuy đối tượng chung Tư trên, phương pháp trình bày từ trừu tượng đến cụ thể nên đối tượng nghiên cứu tập, quyển, phần có khác 1.2 Q trình hình thành “Tư bản” Tư tác phẩm thiên tài Mác Để viết tác phẩm chủ yếu Mác làm việc suốt thời gian bốn chục năm, từ đầu năm 40 thể kỷ XIX đến cuối đời - C.Mác bắt tay vào việc nghiên cứu khoa kinh tế trị cách có hệ thống từ cuối năm 1843 Pa-ri Nghiên cứu sách báo kinh tế, ơng tự đặt cho mục đích viết tác phẩm lớn phê phán chế độ tồn khoa kinh tế trị tư sản Những cơng trình nghiên cứu ơng lĩnh vực phản ánh vào tác phầm “bản thảo triết học - kinh tế năm 1844”, “Hệ tư tưởng Đức”, “Sự khốn triết học”, “Lao động làm thuê tư bản”, “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, v.v Sau thời gian gián đoạn kiện vũ bão cách mạng 1848 – 1849 gây ra, Mác tiếp tục cơng trình nghiên cứu kinh tế Ln Đơn, nơi ơng bị bắt buộc di cư đến vào tháng năm 1849 Ở ông nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện lịch sử kinh tế quốc dân kinh tế nước khác thời ông, nước Anh, nước cổ điển chủ nghĩa tư hồi Công việc nghiên cứu Mác diễn điều kiện khó khăn khơng thể tưởng tượng Ơng ln phải đấu tranh với thiếu thốn lúc phải tạm ngừng công việc nghiên cứu để kiếm sống Sự cố gắng mức kéo dài điều kiện thiếu thốn vật chất làm Mác bị ốm nặng Tuy vậy, đến năm 1857, Mác làm xong công việc chuẩn bị to lớn cho phép ông bắt tay vào giai đoạn hồn thành cơng nghiên cứu: giai đoạn khái qt hóa hệ thống hóa tư liệu thu thập - Biến thể Bộ “Tư bản” Bản thảo kinh tế 1957-1958: Từ tháng năm 1857 đến hết tháng năm 1858, Mác soạn thảo với khối lượng gần 50 tờ in; gần sơ thảo “Tư bản” sau (Bản thảo đến năm 1939 – 1941 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin trực thuộc Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Liên Xô công bố lần tiếng Đức, nhan đề “Grundrisse der Kritik der politischen Okonomie” “Khái luận phê phán khoa kinh tế trị”) Bên cạnh đó, tháng 11 năm 1857, Mác soạn đề cương cho tác phẩm mình, đề cương sau chi tiết hóa xác hóa thêm cách Cơng trình ơng chia thành quyển: 1) tư (với chương mào đầu); 2) quyền sở hữu ruộng đất; 3) lao động làm thuê; 4) nhà nước; 5) ngoại thương; 6) thị trường giới Trong quyền đầu “về tư bản”, ơng dự định có phần: a) Tư nói chung, b) Sự cạnh tranh tư bản, c) Tín dụng, d) Tư cổ phần Trong “Tư nói chung” lại cịn chia thành phần nhỏ: 1) Quá trình sản xuất tư bản, 2) Q trình lưu thơng tư 3) Sự thống hai đó, hay tư lợi nhuận, lợi tức Điều đáng ý từ phân chia nhỏ lại sở để Mác phân chia toàn tác phẩm thành ba tập tương ứng “Tư bản” Đồng thời, Mác định tác phẩm ông viết tập tập đầu, “trên mức độ đấy, thiết phải cơng trình hồn chỉnh”, bao qt phần đầu một, gồm chương: 1) Hàng hóa; 2) Tiền hay lưu thông giản đơn 3) Tư Nhưng lý trị, chương thứ ba không đưa vào biến thể cuối tập đầu, tức “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” C.Mác viết lại chương nói hàng hóa soạn lại cách chương nói tiền, lấy thảo năm 1857 – 1858 “tập đầu” - Cuốn “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” đời năm 1859 Sau chẳng bao lâu, ông dự định thực “tập hai”, tức cơng bố chương nói tư mà ta nhắc đến đây, chương cấu thành nội dung chủ yếu thảo năm 1857- 1858 C.Mác bắt đầu trở lại cơng việc nghiên cứu cách có hệ thống khoa kinh tế trị Viện bảo tàng Anh Tuy nhiên, sau lâu Mác phải tạm hỗn cơng việc nghiên để viết báo vạch mặt vụ đả kích vu khống C.Phốc, tên tay sai Bô-na-pác-tơ công việc cấp bách khác - Biến thể thứ hai Bộ “Tư bản” Bản thảo 1861- 1863: tháng năm 1861, Mác bắt đầu viết thảo lớn kết thúc thảo vào năm 1863 Với khối lượng lớn gần 200 tờ in, gồm 23 quyền vở, thảo đặt tên giống sách năm 1859 “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” Phần lớn (các VI – XV XVIII) bàn lịch sử học thuyết kinh tế Trong đầu XIX – XXIII, Mác trình bày đề tài tập “Tư bản” Ở Mác phân tích việc chuyển hóa tiền thành tư bản, trình bày học thuyết giá trị thặng dư, tuyệt đối tương đối đề cập đến nhiều vấn đề khác Đặc biệt XIX XX, ông đặt sở vững cho chương 13 tập đầu “Tư bản”, “chương máy móc đại công nghiệp” Trong XXI – XXIII, ông làm sáng tỏ vấn đề thuộc tập khác “Tư bản” Toàn XVI – XVII dành cho vấn đề tập ba “Tư bản” Như mức độ định, thảo 1861- 1863 đề cập đến vấn đề bốn tập “Tư bản” Trong trình làm việc sau đó, Mác định xây dựng tồn tác phẩm theo đề cương mà ơng vạch trước phần “tư nói chung” với ba phần nhỏ mà đề cập Trong thư gửi cho Cu-ghenman ngày 13 tháng 10 năm 1866, Mác viết “Toàn tác phẩm phân thành phần sau: Quyển I) Quá trình sản xuất tư Quyển II) Quá trình lưu thơng tư Quyển III) Các hình thái tồn q trình Quyển IV) Lịch sử học thuyết” Mác bỏ kế hoạch trước dự định in tác phẩm thành tập riêng ông đặt nhiệm vụ chuẩn bị cho xong toàn tác phẩm trước đã, dù in tác phẩm Vì Mác tiếp tục khẩn trương chuẩn bị cho tác phẩm mình, đặc biệt chuẩn bị phần chưa phát triển đầy đủ thảo 1861 – 1863 Trong thời gian hai năm rưỡi (từ tháng năm 1863 đến cuối năm 1865) bên cạnh việc nghiên cứu thêm khối lượng lớn sách báo kinh tế kỹ thuật, Mác viết thảo lớn mới, cấu thành viết đầu tiên, soạn cách chi tiết, ba tập “Tư bản” Và sau toàn tác phẩm viết xong (tháng giêng 1866), Mác bắt tay vào việc gọt giũa in, theo lời khuyên Ăng-ghen, ông định chuẩn bị đưa in khơng phải tồn tác phẩm lập tức, mà đưa in trước hết tập đầu “Tư bản” - Xuất tập I năm 1967: Tập I “Tư bản” đời (tháng Chín 1867) Sau tập I đời Mác tiếp tục xem lại tập phải chuẩn bị cho lần in tiếng Đức cho dịch tiếng nước ngồi Ơng sửa chữa lại nhiều đoạn in lần thứ hai (1872), có dẫn quan trọng in tiếng Nga đời Pê-téc-pua năm 1872 dịch tiếng nước ngồi “Tư bản”, ơng soạn lại phần lớn dịch tiếng Pháp biên tập (bản in thành tập năm 1872 - 1875) Sau tập I “Tư bản” đời, Mác tiếp tục soạn tập viết với ý định hoàn thành toàn tác phẩm lâu sau Nhưng Mác không thực ý định Lý khiến ông hoàn thành ý định hoạt động nhiều mặt ông Tổng hội đồng Quốc tế I chiếm nhiều thời ông; mặt khác sức khỏe ông thời gian khơng tốt Hơn tính chân thực mặt khoa học tính thận trọng Mác, tự phê bình nghiêm khắc - tự phê bình mà theo lời Ăng-ghen khiến Mác “cố nghiên cứu mức hoàn thiện phát kinh tế vĩ đại trước cơng bố phát ấy” - buộc ông phải không ngừng quay trở lại nghiên cứu thêm ông xem xét vấn đề hay vấn đề khác - Chỉ sau Mác hai tập “Tư bản” Ăngghen đưa in xuất Tập thứ hai xuất năm 1885 tập thứ ba vào năm 1894, việc Ăng-ghen cống hiến vô giá vào kho tàng chủ nghĩa công sản khoa học Sau Mác mất, Ăng-ghen biên tập dịch tiếng Anh tập I “Tư bản” (xuất năm 1887), chuẩn bị để xuất lần thứ ba (1883) lần thứ tư (1890) I “Tư bản” tiếng Đức Ngoài sau Mác mất, sinh thời Ăng-ghen, tập I “Tư bản” xuất sau: ba in tiếng Anh Luân Đôn (1888, 1889 1891), ba in tiếng Anh Niu Oóc (1887, 1889 1890), in tiếng Pháp Pa-ri (1885), tiếng Đan Mạch Cô-pen-ha-gơ (1885), tiếng Tây Ban Nha Ma-đrít (1886), tiếng I-tali-a Tua-rin-gơ (1886), tiếng Ba Lan Lai-pxích (1884-1889), tiếng Hà Lan Am-xtéc-đam (1894), loạt in không đầy đủ khác Trong in lần thứ tư tiếng Đức (1890), dựa lời dẫn Mác, Ăng-ghen biên tập cuối nguyên thích tập I “Tư bản” Hiện toàn giới, tác phẩm in lại dịch theo in lần thứ tư tiếng Đức Ở Việt tập I, II, III “Tư bản” xuất dựa in lần thứ tư tiếng Đức in tập 23, 24, 25 (phần I, phần II), C.Mác Ph Ăng-ghen tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993, 1994 Quyển IV “Các học thuyết giá trị thặng dư” C.Mác Cau -ski xuất lần năm 1905 – 1910 Những Cau-ski xuất nhiều thiếu sót chất lượng, chí cịn có chỗ sai lầm bóp méo ngun Vì vậy, đến năm 1954 – 1961 sở thẩm tra tỷ mỉ xác minh rõ Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin trực thuộc ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Liên Xô chuẩn bị xong năm 1962 cho mắt IV sát so với nguyên cảo C.Mác Ở Việt Nam, Quyển IV “Tư bản” in tập 26 (phần I, phần II) C.Mác Ph Ăng-ghen tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM TƯ BẢN Tư cơng trình khoa học nghiên cứu kinh tế thị trường tư chủ nghĩa thời kỳ tự cạnh tranh nước Anh cuối kỷ XV, đầu kỷ XVI Những nội dung cung cấp cho người đọc tri thức chung kinh tế trị mà cịn cung cấp tri thứcvề triết học xã hội học… Song sách khai thác nội dung tác phẩm khía cạnh khoa học kinh tế trị Quyển I: Quá trình sản xuất tư chủ nghĩa - Đối tượng nghiên cứu I: Nghiên cứu quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành, tồn tại, vận động phát triển; nghiên cứu quy luạt chi phối hình thành, tồn tại, vận động phát triển chuyển hóa phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, quy luật tuyệt đối chủ nghĩa tư - Phương pháp nghiên cứu: tập C.Mác sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học Trừu tượng hóa lưu thơng để nghiên cứu sản xuất trạng thái túy Đi từ tượng đến chát vấn đề nghiên cứu - Về kết cấu: Quyển I gồm phần: NỘI DUNG 1.1 Phần thứ - hàng hóa tiền tệ 1.1 Hàng hóa 1.1.1.1 Hai nhân tố hàng hóa: giá trị sử dụng giá trị Trong Phần này, C.Mác tập trung nghiên cứu hàng hóa tiền tệ, vạch rõ quan hệ người sản xuất hàng hóa thể H T Sở dĩ, C.Mác nghiên cứu từ hàng hóa hai lý Một là, thống trị xã hội tư chủ nghĩa hàng hóa, biểu “đống hàng hóa khổng lồ chồng chất lại, cịn hàng hóa biểu hình thái nguyên tố của cải ấy”2; hai là, nhận thức phạm trù hàng hóa thuộc tính sở, tảng cho việc nhận thức phạm trù khác kinh tế trị Vì vậy, cơng việc trước tiên nghiên cứu kinh tế trị phải việc phân tích hàng hóa Với cách tiếp cận từ cụ thể đến trừu tượng, C.Mác rằng, hàng hóa trước hết phải vật nhờ có thuộc tính mà thỏa mãn loại nhu cầu người (nhu cầu vật chất hay tinh thần, trực tiếp hay gián tiếp) Chính tính chất có ích hay cơng dụng vật khiến cho trở thành giá trị sử dụng “Tính có ích thuộc tính vật thể hàng hóa định, C.Mác Ăngghen: Tồn tập, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, T.23, tr.61 khơng tồn bên ngồi vật thể hàng hóa này”3 Giá trị sử dụng yếu tố cấu thành nội dung vật chất của cải khơng phụ thuộc vào hình thái xã hội của cải Bởi giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn Còn hình thái xã hội mà nghiên cứu giá trị sử dụng đồng thời vật mang giá trị trao đổi Giá trị trao đổi trước hết biểu quan hệ số lượng, tỷ lệ theo giá trị sử dụng trao đổi với giá trị sử dụng khác4 Chẳng hạn, quác tơ lúa mì trao đổi với x xi đánh dầy hay y lụa hay với z vàng… Như lúa mì khơng phải có giá trị trao đổi, mà có nhiều giá trị trao đổi Từ kết luận rằng: “một là, giá trị trao đổi khác thứ hàng hóa biểu thị giống nhau, hai là, giá trị trao đổi nói chung phương thức biểu thị nội dung khác mà thơi”5 Vậy nội dung khác mà giá trị trao đổi biểu ? Sau khẳng định, chung làm sở cho trao đổi hàng hóa khơng thể giá trị sử dụng hàng hóa C.Mác đến khẳng định: chung khiến cho hàng hóa trao đổi với nhau, chúng sản phẩm lao động “Nếu gạt giá trị sử dụng vật thể hàng hóa bên, vật thể hàng hóa cịn có thuộc tính mà thơi, cụ thể là: chúng sản phẩm lao động”6 Lao động mà Mác đề cập đến lao động cụ thể mà lao động trừu tượng C.Mác khẳng định sau gạt bỏ tất biểu bên ngồi mà cảm nhận giác quan cịn lại “một kết tinh đơn thuần, không phân biệt, lao động người, tức chi phí sức lao động người khơng kể đến hình thức chi phí Tất vật biểu điều việc sản xuất chúng, sức lao động người chi phí vào đấy, lao động người tích lũy vào Là tinh thể thực thể Sđd, tr.63 Sđd, tr.63 Sđd, tr.64 Sđd, tr.65 10 xã hội chung cho tất vật ấy, vật giá trị giá trị hàng hóa”7 Như vậy, “cái chung biểu quan hệ trao đổi hay giá trị trao đổi hàng hóa, giá trị chúng” Vì vậy, giá trị hàng hóa lao động trừu tượng người sản suất hàng hóa kết tinh lại Để đo lường đại lượng giá trị hàng hóa, theo C.Mác phải sử dụng “thực thể tạo giá trị” chứa đựng hàng hóa, lượng lao động hao phí làm sở để xác định Bản thân lượng lao động đo thời gian lao động; khơng phải thời gian lao động cá biệt mà thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian lao động để sản xuất giá trị sử dụng điều kiện sản xuất bình thường xã hội với trình độ thành thạo trung bình cường độ lao động trung bình xã hội Lượng giá trị hàng hóa phụ thuộc vào thời gian lao động cần thiết để sản xuất hàng hóa Mà thời gian lao động xã hội cần thiết đại lượng khơng cố định, phụ thuộc vào sức sản xuất lao động, sức sản xuất lao động lớn thời gian lao động cần thiết để sản xuất vật phẩm ít, khối lượng lao động kết tinh vật phẩm nhỏ giá trị vật phẩm ngược lại Sức sản xuất lao động lại định nhiều yếu tố như: trình độ khéo léo trung bình người cơng nhân, phát triển khoa học trình độ áp dụng khoa học, kết hợp xã hội trình sản xuất, quy mô hiệu xuất tư liệu sản xuất, điều kiện thiên nhiên…Như vậy, lượng giá trị hàng hóa tỷ lệ thuận với lượng lao động kết tinh hàng hóa tỷ lệ nghịch với sức sản xuất lao động đó9 Cuối C.Mác đến kết luận, vật phẩm trở thành hàng hóa thỏa mãn ba điều kiện: có ích; sản phẩm lao động; phải Sđd, tr.66 Sđd, tr.66 Sđd, tr 69 ... tiếng Pháp Pa-ri (1885), tiếng Đan Mạch Cô-pen-ha-gơ (1885), tiếng Tây Ban Nha Ma-đrít (1886), tiếng I-tali-a Tua-rin-gơ (1886), tiếng Ba Lan Lai-pxích (188 4-1 889), tiếng Hà Lan Am-xtéc-đam (1894),... thống hóa tư liệu thu thập - Biến thể Bộ ? ?Tư bản? ?? Bản thảo kinh tế 195 7-1 958: Từ tháng năm 1857 đến hết tháng năm 1858, Mác soạn thảo với khối lượng gần 50 tờ in; gần sơ thảo ? ?Tư bản? ?? sau (Bản thảo... cảo C.Mác Ở Việt Nam, Quyển IV ? ?Tư bản? ?? in tập 26 (phần I, phần II) C.Mác Ph Ăng-ghen tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM TƯ BẢN Tư