1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phá vách bào tử nấm linh chi

160 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 6,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÁ VÁCH BÀO TỬ NẤM LINH CHI Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN HOÀI HƯƠNG Sinh viên thực hiện: TRẦN MINH HOÀNG MSSV: 1211100082 Lớp: 12DSH01 TP Hồ Chí Minh, 2016 Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đồ án hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Minh Hoàng Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi LỜI CẢM ƠN Trong thực tế khơng có thành cơng mà khơng có giúp đỡ từ người khác Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, đánh dấu kết thúc quãng thời gian học tập Trường Đại học Công nghệ TP.HCM nhận giúp đỡ nhiều từ gia đình, thầy cơ, bạn bè suốt bốn năm qua Trước hết xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến trường Đại học Công nghệ TP.HCM tạo hội cho học tập trường Cám ơn quý thầy cô khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Mơi trường tận tình truyền đạt kiến thức tâm huyết trình giảng dạy suốt năm qua Xin gửi lời cám ơn đến TS Nguyễn Thị Hai cung cấp chủng nấm Trichoderma harzianum T2; cô Đỗ Thị Tuyến cung cấp chất β-glucan enzyme cellulase C20032; Ths Nguyễn Thị Ngọc Yến cung cấp bào tử nấm Linh chi Cám ơn q thầy phụ trách quản lý phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trường tạo điều kiện làm việc cho tơi nhóm thực đồ án Đặc biệt xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Hồi Hương, người tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm để tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp này, khơng có giúp đỡ cô chắn đồ án tốt nghiệp tơi gặp nhiều thiếu sót Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè có giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập hồn thành đồ án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Trần Minh Hoàng Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Mục đích đề tài Mục tiêu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu Kết đạt ban đầu Hạn chế đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .4 1.1 Giới thiệu nấm Linh chi 1.1.1 Phân loại .4 1.1.1.1 Phân loại theo khoa học 1.1.1.2 Phân loại theo hình dạng màu sắc 1.1.2 Đặc điểm sinh học nấm Linh chi 1.1.2.1 Cuống nấm 1.1.2.2 Mũ nấm 1.1.2.3 Thụ tầng .10 1.1.2.4 Bào tử nấm Linh chi 10 1.1.3 Chu kì sống nấm Linh chi 14 1.1.4 Điều kiện sinh trưởng phát triển nấm Linh chi 15 1.1.4.1 Dinh dưỡng 15 1.1.4.2 Nhiệt độ .15 1.1.4.3 Độ ẩm 15 1.1.4.5 Khơng khí 15 Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi 1.1.4.6 Ánh sáng 16 1.1.4.7 Trị số pH 16 1.1.5 Thành phần dược tính nấm Linh chi 16 1.1.5.1 Thành phần dược tính tổng quát .16 1.1.5.2 Triterpenoid .17 1.1.5.3 Hợp chất saponin 21 1.1.5.4 Những thành phần khác 22 1.1.6 Công dụng nấm Linh chi 22 1.1.6.1 Phòng ngừa ung thư 22 1.1.6.2 Tăng cường khả miễn dịch .23 1.1.6.3 Khả chống oxy hóa 24 1.1.6.4 Điều trị bệnh đái tháo đường 24 1.1.7 Nghiên cứu bào tử nấm Linh chi 24 1.2 Giới thiệu nấm Trichoderma 27 1.2.1 Phân loại 27 1.2.2 Lịch sử phát triển .27 1.2.3.1 Đặc điểm hình thái .28 1.2.3.2 Đặc điểm sinh trưởng 29 1.2.3.3 Các sản phẩm trao đổi chất Trichoderma 31 1.2.4 Các hệ enzyme nấm Trichoderma sinh tổng hợp .31 1.2.4.1 Hệ enzyme chitinase 31 1.2.4.2 Hệ enzyme β – glucanase 33 1.2.4.3 Hệ enzyme cellulase 34 1.2.4.4 Hệ enzyme protease .35 1.3 Giới thiệu enzyme phá vách tế bào .36 1.3.1 Enzyme phá vách tế bào thực vật 37 1.3.2 Enzyme Cellulase C20032 41 CHƯƠNG : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi 2.1 Vật liệu – Thiết bị - Hóa chất 44 2.1.1 Vật liệu .44 2.1.2 Nơi tiến hành 44 2.1.3 Thời gian thực 44 2.1.4 Thiết bị dụng cụ 44 2.1.4.1 Thiết bị 44 2.1.4.2 Dụng cụ 45 2.1.5 Hóa chất – Mơi trường sử dụng .45 2.1.5.1 Hóa chất 45 2.1.5.2 Môi trường sử dụng 47 2.2 Phương pháp nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi 49 2.3 Phương pháp nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum T2 thu enzyme dịch nuôi cấy 53 2.3.1 Phương pháp nuôi cấy Trichoderma harzianum môi trường thạch PDA .54 2.3.2 Thu dịch enzyme nuôi cấy phương pháp tăng sinh môi trường lỏng 54 2.3.3 Thu dịch enzyme nuôi cấy phương pháp tăng sinh môi trường rắn .54 2.4 Phương pháp xác định nhiệt độ tối ưu, pH tối ưu enzyme chitinase dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum T2 enzyme chế phẩm C20032 56 2.4.1 Dựng đường chuẩn glucosamine .56 2.4.2 Xác định hoạt độ enzyme chitinase pH nhiệt độ khác 56 2.5 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme celullase dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum chế phẩm enzyme C20032 57 2.5.1 Dựng đường chuẩn glucose .57 2.5.2 Phản ứng xác định hoạt tính cellulase .58 2.6 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme protease dịch ni cấy chế phầm C20032 phương pháp Anson cải tiến 59 2.6.1 Dựng đường chuẩn tyrosine .59 vii Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi 2.6.2 Phản ứng xác định hoạt tính protease .60 2.7 Phương pháp xác định hoạt tính β-glucanase dịch ni cấy chế phầm C20032 60 2.7.1 Dựng đường chuẩn β-glucan 61 2.7.2 Phản ứng xác định hoạt tính β-glucanase 61 2.8 Phương pháp xác định protein dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum chế phầm C20032 phương pháp Bradford .62 2.8.1 Dựng đường chuẩn Albumin 62 2.8.2 Xác định hàm lượng protein mẫu 62 2.9 Khảo sát phá vách bào tử nấm Linh chi dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum enzyme chế phẩm C20032 64 2.9.1 Phương pháp xác định tỉ lệ enzyme phối hợp dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum chế phẩm C20032 64 2.9.2 Phương pháp xác định số lượng bào tử buồng đếm hồng cầu 65 2.9.3 Phương pháp xác định độ ẩm bào tử nấm Linh chi 67 2.9.4 Phương pháp thay đổi nồng độ chế phẩm C20032 kết hợp với dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum .68 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 70 3.1 Kết định tính enzyme chitinase, β-glucanase, protease chế phẩm C20032 10% dịch nuôi cấy .70 3.1.1 Kết định tính enzyme chế phẩm C20032 10% 70 3.1.2 Kết định tính enzyme dịch ni cấy nấm Trichoderma harzianum môi trường nuôi cấy lỏng 71 3.1.3 Kết định tính enzyme dịch ni cấy nấm Trichoderma harzianum môi trường nuôi cấy rắn .72 3.2 Kết định lượng hoạt tính enzyme dịch ni cấy nấm Trichoderma harzianum nuôi cấy môi trường lỏng nuôi cấy môi trường rắn chế phẩm C20032 10% 73 3.3 Kết khảo sát hoạt tính enzyme chitinase dịch nuôi cấy nấm Nghiên cứu pháharzianum vách bào tử Trichoderma vànấm chế Linh phẩmchi C20032 75 3.3.1 Kết khảo sát hoạt tính enzyme chitinase dịch ni cấy nấm Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi Trichoderma harzianum điều kiện nhiệt độ pH khác 75 3.3.2 Kết khảo sát hoạt tính enzyme chitinase có mặt chế phẩm C20032 10% .76 3.4 Kết khảo sát tỉ lệ phá vỡ bào tử nấm linh chi thay đổi tỉ lệ enzyme phối hợp dịch nuôi cấy chế phẩm C20032 10% 77 3.5 Kết tỉ lệ bào tử nấm linh chi bị phá vỡ thay đổi nồng độ chế phẩm C20032 kết hợp dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum .81 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 4.1 Kết luận 85 4.2 Kiến nghị .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC 10 Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PDA: Potato Dextrose Agar EC: Enzyme cellulase C20032 DNC: Dịch nuôi cấy G lucidum: Ganoderma lucidum T.harzianum: Trichoderma harzianum T hamatum: Trichoderma hamatum T polysporum: Trichoderma polysporum T viride: Trichoderma viride T reesei: Trichoderma reeisei B.cinerea: Botrytis cinerea T hamatum: Trichoderma hamatum T virens: Trichoderma virens BSA: Bovine serum albumin DD: Dung dịch TCA: Trichloacetic acid FC: Folin – Ciocalteu CMC: Sodium carboxymethyl cellulose DNS: acid – – hydroxyl – 3,5 – dinitrobenzoic MT: Môi trường ĐC: Đối chứng TB: Trung bình NT: nghiệm thức 11 Dependent Variable: Y Sum of Source DF 239.0584667 956.2338667 Squares Mean Square 175.57 F Value Error 10 13.6158667 Corrected Total 14 969.8497333 R-Square Source Ngay10 Coeff Var 0.985961 9.535852 DF Anova SS The SAS System Pr > F Model F F F NGAY2 58.97836000 14.74459000 27.93 F 153.00 F 153.00 22:01 Thursday, June 20, 2016 F 135.53 21:48 Thursday, June 20, 2016

Ngày đăng: 24/01/2019, 15:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lân Dũng (2010) Công nghệ nuôi trồng nấm. Tập 2, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nuôi trồng nấm
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
2. Nguyễn Minh Khang, (2005). Khảo sát sinh trưởng nấm Linh Chi đen (Amauroderma subresinosum, Corner) phát hiện tại vùng núi Chứa Chan – Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ Sinh học, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sinh trưởng nấm Linh Chi đen (Amauroderma subresinosum, Corner) phát hiện tại vùng núi Chứa Chan – Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Khang
Năm: 2005
3. Trần Thị Huỳnh Mai. Tổng quan về quy trình phá vỡ bào tử nấm linh chi và bước đầu nghiên cứu điều kiện nảy mầm của bào tử này. Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ Sinh học, Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về quy trình phá vỡ bào tử nấm linh chi vàbước đầu nghiên cứu điều kiện nảy mầm của bào tử này
4. Nguyễn Kim Phi Phụng, (2007) Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
5. Lê Xuân Thám, (1996). Nấm Linh Chi nguồn dược liệu quý ở Việt Nam. Nhà xuất bản Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm Linh Chi nguồn dược liệu quý ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Thám
Nhà XB: Nhàxuất bản Mũi Cà Mau
Năm: 1996
6. Nguyễn Thị Sáu (2014). Bài giảng công nghệ trồng và chế biến nấm, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng công nghệ trồng và chế biến nấm
Tác giả: Nguyễn Thị Sáu
Năm: 2014
7. Nguyễn Văn Bá và cộng sự (2005). Giáo trình môn nấm học, Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình môn nấm học
Tác giả: Nguyễn Văn Bá và cộng sự
Năm: 2005
8. Đinh Minh Hiệp (2007). Hệ chitinase của Trichoderma và vai trò trong kiểm soát sinh học, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu sinh, Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ chitinase của Trichoderma và vai trò trong kiểmsoát sinh học
Tác giả: Đinh Minh Hiệp
Năm: 2007
9. Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết. Thí nghiệm công nghệ sinh học tập 2, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm côngnghệ sinh học tập 2
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM
10. Đinh Minh Hiệp (2007). Hệ chitinase của Trichoderma và vai trò trong kiểm soát sinh học, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu sinh, Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ chitinase của Trichoderma và vai trò trong kiểmsoát sinh học
Tác giả: Đinh Minh Hiệp
Năm: 2007
11. Nguyễn Hoài Hương, Đỗ Thị Tuyến (2014). Giáo trình thực hành công nghệ enzyme, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực hành công nghệenzyme
Tác giả: Nguyễn Hoài Hương, Đỗ Thị Tuyến
Năm: 2014
12. Đồng Thị Ngọc (2015). Bước đầu nghiên cứu phá vách bào tử nấm linh chi Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w