1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De Dap an de thi 9 THCS thanh hoa 2013

5 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 91,5 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2012 – 2013 Môn thi: Địa lí Lớp 9 – THCS Ngày thi: 15/03/2013 (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM I 4,0 điểm 1 Vấn đề việc làm và hướng giải quyết 2,0 * Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn của nước ta hiện nay: - Tỉ lệ thiếu việc cao ở nông thôn: 12,3 % (2003) - Tỉ lệ thất nghiệp cao ở thành thị: 6% (2003) 0,25 * Giải pháp: 0,25 - Phân bố lại dân cư và lao động - Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản 0,25 - Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất 0,25 - Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất 0,25 khẩu - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo 0,25 - Đẩy mạnh xuất khẩu lao động 0,25 0,25 2 Đặc điểm dân số nước ta 2,0 - Đông dân: + Năm 2006 số dân nước ta trên 84 triệu người (thứ 3 Đông Nam Á và 13 thế giới) 0,25 + Nước ta còn có khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngoài 0,25 - Nhiều thành phần dân tộc: + Nước ta có 54 dân tộc 0,25 + Người Kinh chiếm tới 86,2% dân số, các dân tộc ít người chỉ chiếm 13,8% (2006) 0,25 - Tăng nhanh: + Bùng nổ dân số đã xảy ra vào nửa sau thế kỉ XX 0,25 + Gần đây, do thực hiện tốt chính sách Dân số - Kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng dân số có giảm nhưng mỗi năm vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu người 0,25 - Cơ cấu dân số trẻ: + Nhóm 0 - 14 tuổi chiếm tỉ lệ cao, nhóm trên 60 tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất (năm 2005, lần lượt hai nhóm trên là 27,0% và 9,0%) 0,25 + Xu hướng thay đổi: giảm tỉ lệ nhóm 0 – 14 tuổi, tăng tỉ lệ nhóm trên 60 tuổi 0,25 II 5 điểm 1 Đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch vụ nước ta: 2,0 * Đặc điểm phát triển: - Khu vực dịch vụ chiếm khoảng 25% lao động nhưng lại chiếm 38,5% GDP (2002) 0,25 - Trong điều kiện hiện nay, ngành dịch vụ phát triển khá nhanh 0,25 - Việt Nam trở thành thị trường thu hút nhiều đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, du lịch… 0,25 ĐÁP ÁN ĐỊA LÍ 9 – THCS 1 CÂU Ý III NỘI DUNG - Thách thức: nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ * Đặc điểm phân bố: - Các thành phố, các vùng đồng bằng là nơi tập trung nhiều hoạt động dịch vụ - Vùng núi các hoạt động dịch vụ còn nghèo nàn - Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta: Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh - Các hoạt động dịch vụ tập trung ở những nơi đông dân và kinh tế phát triển 2 Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là một ngành công nghiệp trọng điểm a Trình bày các phân ngành chính và sự phân bố của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm - Các phân ngành chính: + Chế biến sản phẩm trồng trọt: xay xát, sản xuất đường, rượu, bia, nước ngọt, chế biến chè, thuốc lá, cà phê, dầu thực vật… + Chế biến sản phẩm chăn nuôi: chế biến thịt, trứng, sữa, thực phẩm đông lạnh, đồ hộp… + Chế biến thuỷ sản: làm nước mắm, sấy khô, đông lạnh… - Phân bố: rộng khắp cả nước, tập trung nhất là ở các thành phố lớn (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hoà…) (Thí sinh kể mỗi phân ngành từ 02 ngành trở lên là đảm bảo yêu cầu) b Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm, vì: - Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, được phát triển dựa trên những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và tạo ra nguồn hàng xuất khẩu chủ lực Sự phát triển của ngành có tác dụng thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp: 24,4% năm 2002 - Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm được phát triển dựa trên những thế mạnh: + Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú từ trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản + Lao động: nguồn lao động dồi dào, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật, chất lượng lao động ngày càng nâng cao + Thị trường: rộng lớn trong và ngoài nước - Sự phát triển của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có tác dụng thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: + Sự tăng trưởng các ngành: nông nghiệp, thuỷ sản, thương mại… + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trong trường hợp thí sinh có cách trả lời khác nhưng yêu cầu phải bám sát khái niệm công nghiệp trọng điểm, nếu đúng và đầy đủ vẫn cho điểm tối đa) 5,0 điểm 1 Về kinh tế, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có những thế mạnh ĐÁP ÁN ĐỊA LÍ 9 – THCS ĐIỂM 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 CÂU Ý IV NỘI DUNG nào? Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của vùng này có ý nghĩa kinh tế, chính trị - xã hội sâu sắc? * Thế mạnh: - Khai thác khoáng sản: Vùng có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: than, sắt, đồng, chì – kẽm, aptit, thiếc, đá vôi… - Khai thác thuỷ năng: Vùng có tiềm năng lớn về thuỷ điện (1/3 trữ năng thuỷ điện cả nước) - Phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới: Đất đai và khí hậu cho phép vùng phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản cận nhiệt và ôn đới - Chăn nuôi gia súc - Phát triển kinh tế biển (Thí sinh có thể trình bày theo cách khác, chẳng hạn trình bày theo hướng thế mạnh của từng ngành kinh tế nếu đúng và đầy đủ vẫn cho điểm tối đa) * Việc phát huy các thế mạnh của vùng này có ý nghĩa kinh tế, chính trị - xã hội sâu sắc, vì: - Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều dân tộc ít người, việc phát huy các thế mạnh kinh tế sẽ dần xoá bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa miền ngược và miền xuôi - Nâng cao mức sống dân cư - Góp phần phân bố lại dân cư và lao động, giải quyết việc làm - Đảm bảo an ninh quốc phòng (Thí sinh có cách trả lời khác, nhưng đúng và đầy đủ vẫn cho điểm tối đa) 2 Kể tên các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vùng kinh tế trọng điểm này có những thế mạnh gì? * Các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Gồm 7 tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh (Thí sinh kể được từ 3 – 6 tỉnh và thành phố cho 0,25 điểm; kể được dưới 3 tỉnh và thành phố không cho điểm) * Những thế mạnh của vùng: - Vùng có thủ đô Hà Nội, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá thuộc loại lớn nhất cả nước - Vùng có nguồn lao động đông, chất lượng đứng đầu cả nước - Quốc lộ 5 và quốc lộ 18 là hai tuyến giao thông thông huyết mạch gắn kết Bắc Bộ với cảng Hải Phòng, Cái Lân - Các ngành công nghiệp phát triển sớm và nhiều ngành có ý nghĩa toàn quốc - Các ngành dịch vụ, du lịch có nhiều điều kiện để phát triển - Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta (Thí sinh có cách trả lời khác, nhưng đúng và đầy đủ vẫn cho điểm tối đa) 6,0 điểm 1 Vẽ biểu đồ a Xử lí số liệu: ĐÁP ÁN ĐỊA LÍ 9 – THCS ĐIỂM 3,0 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3,0 3 CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ PHÂN THEO NHÓM HÀNG CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: %) Năm Hàng xuất khẩu Năm 1999 Năm 2005 Năm 2008 Tổng số 100,0 100,0 100,0 Công nghiệp nặng và khoáng sản 31,3 35,2 37,0 Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 36,7 40,7 39,8 Nông - lâm - thuỷ sản 32,0 24,1 23,2 0,25 - Tính bán kính: + Bán kính đường tròn biểu đồ năm 1999 = 1 + Bán kính đường tròn biểu đồ năm 2005 = 1,86 0,25 + Bán kính đường tròn biểu đồ năm 2008 = 2,33 b Vẽ biểu đồ: - Yêu cầu: + Vẽ 03 biểu đồ hình tròn tương ứng với các bán kính đã tính toán + Đảm bảo chính xác, khoa học, thẩm mĩ + Có đầy đủ tên biểu đồ (1 tên chung cho cả 3 biểu đồ), chú giải (1 chú 2,5 giải chung cho 3 biểu đồ), ghi rõ năm dưới mỗi biểu đồ, ghi số liệu vào biểu đồ - Trừ điểm: + Các tiêu chí trên nếu không đạt, trừ 0,25 – 0,5 điểm/tiêu chí (trừ 0,25 điểm/tiêu chí ở 1 biểu đồ không đạt; trừ 0,5 điểm/tiêu chí ở 2 biểu đồ trở lên không đạt) + Vẽ biểu đồ khác: Không tính điểm 2 Nhận xét và giải thích sự thay đổi quy mô và cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta từ 1999 – 2008 * Nhận xét: - Sự thay đổi quy mô: + Tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá tăng: 5,4 lần 0,5 + Tăng nhanh: hàng công nghiệp nặng và khoáng sản (6,4 lần), hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp (5,9 lần); tăng chậm là hàng nông – lâm – thuỷ sản (3,9 lần) 0,5 - Sự thay đổi cơ cấu: + Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng (dẫn chứng) 0,5 + Tỉ trọng hàng nông – lâm – thuỷ sản giảm (dẫn chứng) 0,5 * Giải thích: + Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng (cả về quy mô và cơ cấu) là do đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng này 0,5 + Hàng nông – lâm – thuỷ sản tăng chậm về quy mô, giảm tỉ trọng trong cơ cấu là do những biến động của thị trường thế giới và khu vực (Thí sinh có cách trả lời khác nhưng đúng và đầy đủ vẫn cho điểm 0,5 tối đa) ĐÁP ÁN ĐỊA LÍ 9 – THCS 4 ĐÁP ÁN ĐỊA LÍ 9 – THCS 5 ... vị: %) Năm Hàng xuất Năm 199 9 Năm 2005 Năm 2008 Tổng số 100,0 100,0 100,0 Công nghiệp nặng khống sản 31,3 35,2 37,0 Cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp 36,7 40,7 39, 8 Nông - lâm - thuỷ sản 32,0... xuất hàng hố phân theo nhóm hàng nước ta từ 199 9 – 2008 * Nhận xét: - Sự thay đổi quy mô: + Tổng giá trị xuất hàng hố tăng: 5,4 lần 0,5 + Tăng nhanh: hàng cơng nghiệp nặng khống sản (6,4 lần),... Nông - lâm - thuỷ sản 32,0 24,1 23,2 0,25 - Tính bán kính: + Bán kính đường trịn biểu đồ năm 199 9 = + Bán kính đường trịn biểu đồ năm 2005 = 1,86 0,25 + Bán kính đường trịn biểu đồ năm 2008 =

Ngày đăng: 23/01/2019, 21:02

w