Xây dựng nội dung tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho cá nhân, tổ chức, kinh doanh quán ăn, nhà hàng

92 339 3
Xây dựng nội dung tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho cá nhân, tổ chức, kinh doanh quán ăn, nhà hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vê sinh an toàn thực phẩm trong lĩnh vực quán ăn, nhà hàng. Đề tài tiểu luận: Xây dựng nội dung tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho cá nhân, tổ chức, kinh doanh quán ăn, nhà hàng Vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở thành một vấn đề nhức nhối của xã hội hiện nay, cũng vì lẽ đó, một khi cơ sở sản xuất không đạt các điều kiện cần và đủ để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thì sản phẩm sẽ không thể tồn tại trên thị trường. Tuy nhiên, yếu tố con người là yếu tố đóng vai trò then chốt trong việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ sở, do đó việc cung cấp những kiến thức, những hiểu biết về vệ sinh an toàn thực phẩm cho những người trực tiếp sản xuất là vô cùng quan trọng. Vì vậy cần phải có những buổi tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm dành riêng cho các doanh nghiệp để cung cấp thêm kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm để từ đó các doanh nghiệp cho ra sản phẩm an toàn và đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng, đặc biệt là doanh nghiệp về lĩnh vực quán ăn, nhà hàng.

THÀNH VIÊN Phạm Hoàng Khánh Thi 2028160248 Trần Thị Hạnh Hoài 2006150128 Lê Thị Quỳnh Như 2006150125 Nguyễn Thị Cẩm Tiên 2005150201 Ngũ Ngọc Yến 2005150102 Nhóm Vệ sinh an toàn thực phẩm XÂY DỰNG NỘI DUNG TẬP HUẤN VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CHO CÁ NHÂN, TỔ CHỨC KINH DOANH QUÁN ĂN, NHÀ HÀNG NỘI DUNG Đối tượng Mục tiêu Thời gian Nội dung ĐỐI TƢỢNG  Chủ doanh nghiệp, quản lý, nhân viên người trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ ăn uống quán ăn nhà hàng MỤC TIÊU • Đối với nhân viên:  Làm chủ thực hành thành thạo nguyên tắc vệ sinh an toàn thực phẩm việc lựa chọn nguyên liệu, bảo quản, sơ chế, chế biến thực phẩm MỤC TIÊU • Đối với nhân viên:  Quản lý chặt chẽ vệ sinh cá nhân  Thực hành tốt nguyên tắc bố trí trang thiết bị, sở  Cấp chứng tham gia tập huấn kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm theo quy định MỤC TIÊU • Đối với nhà quản lý:  Thành thạo quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm sở bao gồm: nguyên liệu, người, sở vật chất, quy trình chế biến, nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, cách phòng ngừa xử lý ngộ độc thực phẩm MỤC TIÊU • Đối với nhà quản lý:  Có khả tự lập thủ tục hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm  Áp dụng hiệu hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho sở THỜI GIAN BẢO QUẢN KHÂU VẬN CHUYỂN THỰC PHẨM  Chế độ vận chuyển:  Thực phẩm cần ăn nóng phải có thiết bị bảo quản nóng, hâm nóng  Thực phẩm cần bảo quản lạnh, phải có thiết bị bảo quản lạnh tủ đá, tủ lạnh  Canh, thức ăn lỏng, thức ăn phải có thiết bị chuyên dụng, tránh làm xáo trộn, đổ vỡ BẢO QUẢN KHÂU VẬN CHUYỂN THỰC PHẨM  Thời gian vận chuyển:  Càng rút ngắn tốt, đảm bảo thời gian từ sau nấu nướng đến ăn không GIÁM SÁT CHẤT LƢỢNG THỰC PHẨM  Định kỳ kiểm nghiệm, giám sát nguồn nước sử dụng chế biến thực phẩm  Các sản phẩm thực phẩm phát dấu hiệu không bảo quản vệ sinh an toàn cần phải thu hồi GIÁM SÁT CHẤT LƢỢNG THỰC PHẨM  Có đủ sổ sách ghi chép thực chế độ kiểm thực bước theo hướng dẫn Bộ Y tế  Có đủ dụng cụ lưu mẫu thức ăn, tủ bảo quản mẫu thức ăn lưu bảo đảm chế độ lưu mẫu thực phẩm sở 24 kể từ thức ăn chế biến xong THỰC HÀNH TỐT AN TOÀN THỰC PHẨM Chấp hành “thực hành tốt bàn tay” Thực hành tốt vệ sinh cá nhân Thực hành bảo quản thực phẩm tốt Thực hành 10 nguyên tắc vàng chế biến thực phẩm an toàn PHẢI CHẤP HÀNH “THỰC HÀNH TỐT BÀN TAY”  Rửa tay sau khi: vệ sinh, tiếp xúc với thực phẩm sống, xì mũi, đụng tay vào rác, gãi ngứa, ngoái tai, ngoái mũi đụng tay vào phận thể, quần áo, hút thuốc, đụng tay vào xúc vật, sau lần nghỉ  Rửa tay trước tiếp xúc với thực phẩm, chế biến ăn uống PHẢI CHẤP HÀNH “THỰC HÀNH TỐT BÀN TAY”  Rửa tay kỹ xà phòng nước  Lau khô tay sau rửa khăn giấy dùng lần, khăn máy thổi khô, khồn chùi vào quần áo, váy, tạp dề  Khơng để móng tay dài có vết xước bàn tay ngón tay cần dược băng bó gạc không thấm nước găng tay tiếp xúc với thực phẩm THỰC HÀNH TỐT VỆ SINH CÁ NHÂN  Duy trì định kỳ khám sức khỏe  Thường xuyên tắm rửa, gội đầu trước làm sau làm  Không để móng tay dài, giữ tay  Thực “Thực hành tốt bàn tay”  Trang phục cá nhân ln giữ vệ sinh sẽ, có mũ chụp tóc tiếp xúc với thực phẩm  Băng bó vết thương, vết đứt tay băng gạc không thắm nước THỰC HÀNH BẢO QUẢN THỰC PHẨM TỐT  Thực phẩm cần bảo quản lưu giữ khu vực, dụng cụ, trang bị chuyên dùng cho thực phẩm  Đồ dùng, bao gói thực phẩm phải an tồn, khơng lây nhiễm, khơng thủng, khơng gỉ sét, có nắp đậy kín, dễ chùi rửa  Bảo quản thực phẩm nhiệt độ an toàn THỰC HÀNH BẢO QUẢN THỰC PHẨM TỐT  Đảm bảo thời gian bảo quản  Khơng để nhiễm chéo q trình bảo quản ô nhiễm từ môi trường, côn trùng  Không dùng chất phương pháp bảo quản thực phẩm quy định THỰC HÀNH 10 NGUYÊN TẮC VÀNG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM AN TOÀN  Chọn thực phẩm tươi, sạch, an tồn  Thực “ăn chín uống sôi” Ngâm kỹ rửa sạch, gọt vỏ tươi trước sử dụng  Ăn thức ăn vừa nấu chín  Che đậy bảo quản cẩn thận thức ăn sau nấu chín  Đun kỹ lại thức ăn cũ trước sử dụng THỰC HÀNH 10 NGUYÊN TẮC VÀNG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM AN TOÀN  Không để lẫn thực phẩm sống với thực phẩm chín, khơng dùng chung dụng cụ chế biến thực phẩm sống chín  Rửa tay trước chế biến thực phẩm đặc biệt sau vệ sinh tiếp xúc với nguồn dễ ô nhiễm khác THỰC HÀNH 10 NGUYÊN TẮC VÀNG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM AN TOÀN  Bảo đảm dụng cụ, nơi chế biến thực phẩm phải khô ráo, gọn gàng, sẽ, hợp vệ sinh  Tuyệt đối không sử dụng thực phẩm ôi thiu, mốc hỏng, hạn  Sử dụng nguồn nước an toàn chế biến thực phẩm Tài liệu tham khảo  Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12 tháng 09 năm 2012 Bộ Y tế  Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05 tháng 12 năm 2012 Bộ Y tế  Lê Thị Hồng Ánh (chủ biên), giáo trình Vệ sinh an tồn thực phẩm, trường đại học cơng nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh  http://vesinhantoanthucpham.vn/an-toan-thuc-pham-cho-kinhdoanh-nha-hang/  http://vesinhantoanthucpham.vn/ve-sinh-an-toan-thuc-pham-cho- quan-an/ ... 2005150102 Nhóm Vệ sinh an toàn thực phẩm XÂY DỰNG NỘI DUNG TẬP HUẤN VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CHO CÁ NHÂN, TỔ CHỨC KINH DOANH QUÁN ĂN, NHÀ HÀNG NỘI DUNG Đối tượng Mục tiêu Thời gian Nội dung ĐỐI... lượng HACCP cho sở THỜI GIAN NỘI DUNG Tổng quan Mối nguy Điều kiện Phƣơng pháp Thực hành TỔNG QUAN Vệ sinh thực phẩm Thực phẩm Khái niệm Vệ sinh an toàn thực phẩm KHÁI NIỆM  Thực phẩm chất chế... đảm bảo an toàn phù hợp thực phẩm khâu thuộc chu trình thực phẩm, bao gồm khâu tổ chức vệ sinh chế biến bảo quản thực phẩm KHÁI NIỆM  Vệ sinh an toàn thực phẩm hay an toàn thực phẩm thực phẩm

Ngày đăng: 23/01/2019, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan