1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng mô hình hóa nghiệp vụ

63 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Bài 3. Mô hình hóa nghiệp vụ ThS. Lê Văn Hùng Mô hình hóa nghiệp vụ (Business Modeling): Là kỹ thuật mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ; Mô hình hóa các chức năng của tổ chức; Quan tâm đến góc nhìn chức năng. Không phân biệt các tiến trình nghiệp vụ sẽ được tự động hóa hay thực hiện thủ công.

Chương 3: MƠ HÌNH HỐ NGHIỆP VỤ  Khái niệm mơ hình hóa nghiệp vụ  Biểu đồ ngữ cảnh  Biểu đồ phân cấp chức  Ma trận thực thể - chức  Biểu đồ luồng liệu 3.1 KHÁI NIỆM VỀ MƠ HÌNH NGHỆP VỤ Mơ hình nghiệp vụ mơ tả chức hệ thống (doanh nghiệp) mối quan hệ bên chức mối quan hệ chúng với mơi trường bên ngồi Mơ hình nghiệp vụ thể nhiều dạng khác Mỗi dạng mơ tả khía cạnh hoạt động nghiệp vụ Tất dạng cho ta cách nhìn tồn cảnh hoạt động nghiệp vụ hệ thống Các dạng thể gồm:  Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống  Biểu đồ phân cấp chức  Mô tả chi tiết chức  Ma trận thực thể liệu - chức  Biểu đồ hoạt động  Biểu đồ luồng liệu 3.2 BIỂU ĐỒ NGỮ CẢNH Biểu đồ ngữ cảnh cho ta nhìn khái qt hệ thống mơi trường Các yếu tố mơi trường tác nhân ngồi tương tác với hệ thống mặt thơng tin Việc xây dựng biểu đồ ngữ cảnh việc xác định tác nhân luồng thơng tin từ tác nhân ngồi vào hệ thống từ hệ thống đến tác nhân Các thành phần biểu đồ ngữ cảnh gồm: – Một chức mơ tả tồn hệ thống (trong có tên hệ thống) – Các tác nhân ngồi – Các luồng thơng tin từ tác nhân ngồi vào hệ thống ngược lại 3.2 BIỂU ĐỒ NGỮ CẢNH (tiếp) 3.2 BIỂU ĐỒ NGỮ CẢNH (tiếp) 3.3 BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG 3.3.1 Các khái niệm Chức xử lý hiểu tập công việc mà tổ chức cần thực hoạt động Khái niệm chức khái niệm logic, tức nói đến tên cơng việc cần làm mối quan hệ phân mức chúng mà không công việc làm Chức xem xét mức độ từ tổng hợp đến chi tiết theo thứ tự sau: – Một lĩnh vực hoạt động; – Một hoạt động – Một nhiệm vụ – Một hành động 3.3 BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp) 3.3.1 Các khái niệm (tiếp) Biểu đồ phân cấp chức biểu đồ hình nút chức Quan hệ chức hai mức quan hệ bao hàm Các thành phần biểu đồ: + Chức năng: Được biểu diễn hình chữ nhật, có ghi tên chức Tên chức thường động từ kèm bổ ngữ Ví dụ: + Kết nối: Kết nối chức phân cấp biểu diễn đoạn thẳng hay đường gấp khúc 3.3 BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp) 3.3.1 Các khái niệm (tiếp) 3.3 BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp) 3.3.2 Ý nghĩa mơ hình – Biểu đồ phân cấp chức xây dựng dần với trình khảo sát hệ thống từ xuống giúp cho việc nắm hiểu hệ thống định hướng cho hoạt động khảo sát tiếp theo; – Nó cho phép xác định phạm vi chức cần nghiên cứu hay miền cần nghiên cứu hệ thống; – Nó cho thấy vị trí cơng việc tồn hệ thống, tránh trùng lặp, giúp phát chức thiếu; – Nó sở để cấu trúc hệ thống chương trình sau 3.3 BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (tiếp) 3.3.3 Cách xây dựng a, Phương pháp *, Từ xuống Trong trình tiếp cận tổ chức theo phương pháp từ xuống, ta nhận thông tin chức từ mức gộp (do lãnh tạo cung cấp) đến mức chi tiết (do phận chức cung cấp) Cách phân chia phù hợp với phân công công việc cho phận chức cho nhân viên tổ chức Cách phân chia thường theo nguyên tắc sau: – Việc thực tất chức mức trực tiếp phải đảm bảo thực chức mức phân rã chúng (tính đầy đủ) – Mỗi chức phân rã phải phận thực tham gia thực chức phân rã (tính thực chất) 3.6 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp) 3.6.2.3 Biểu đồ luồng liệu mức i (tiếp) b, Cách xây dựng: Quá trình làm mịn biểu đồ luồng liệu mức i-1 mô tả sau: Đối với chức biểu đồ luồng liệu mức i-1 mà phân chia thành chức nhỏ (tức không tương ứng với chức biểu đồ phân cấp chức năng) ta phân rã thành biểu đồ luồng liệu mức i theo cách sau: Thay chức xét biểu đồ luồng liệu mức i-1 chức tương ứng với chức mức tương ứng biểu đồ phân cấp chức năng; 3.6 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp) 3.6.2.3 Biểu đồ luồng liệu mức i (tiếp) Giữ nguyên toàn tác nhân ngoài, kho liệu luồng liệu liên quan với chức xét biểu đồ luồng liệu mức i-1 chuyển chúng sang biểu đồ luồng liệu mức i Tuy nhiên, cần đặt lại đầu mút luồng liệu vào chức thêm vào cách thích hợp Chú ý rằng: Nếu có chức khác liên quan đến chức xét phải thay tác nhân ngồi biểu đồ mức i Thêm vào luồng liệu chức (dựa mơ tả khác tiến trình nghiệp vụ) 3.6 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp) 3.6.2.3 Biểu đồ luồng liệu mức i (tiếp) Ví dụ: Xây dựng biểu đồ luồng liệu mức cho chức “Nhận xe” 3.6 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp) 3.6.2.3 Biểu đồ luồng liệu mức i (tiếp) 3.6 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp) 3.6.2.3 Biểu đồ luồng liệu mức i (tiếp) Ví dụ: 3.6 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp) 3.6.3 Chuyển biểu đồ luồng liệu vật lý sang biểu đồ lôgic Việc chuyển biểu đồ luồng liệu vật lý sang biểu luồng liệu lơgic tiến hành sau phân tích hoàn thiện biểu đồ luồng liệu vật lý Ta xét biểu đồ sở, biểu đồ tiến hành bước sau: – Xác định chức thiết yếu cần để thực chức mức biểu đồ này; – Xác định kho hồ sơ liệu cần thiết cho việc thực chức 3.6 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp) 3.6.3 Chuyển biểu đồ luồng liệu vật lý sang biểu đồ lôgic – Cấu trúc lại biểu đồ với chức kho liệu chọn cho:  Đảm  Bố bảo thực chức yêu cầu trí lại luồng liệu cách liên kết chức cho số luồng liệu sử dụng  Thay luồng liệu chức luồng liệu liên kết chức kho – Loại bỏ yếu tố vật lý: phương tiện, phương thức thực chức năng, giá mang tin (sổ sách, đĩa từ, ) 3.6 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp) Ví dụ: Chuyển biểu đồ luồng liệu vật lý sang biểu đồ logic cho chức “1.0 Nhận xe” “Đã ghi số” 3.6 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp) Một số ý xây dựng biểu đồ luồng liệu: – Mỗi chức xử lý vẽ lần Tác nhân kho liệu vẽ lặp lại; – Luồng liệu vào chức cần khác với luồng Nguyên tắc nhấn mạnh rằng, liệu qua chức phải có thay đổi Ngược lại, chức khơng cần thiết khơng tác động đến luồng thơng tin qua nó; – Đối với chức xử lý phải có luồng vào luồng ra; 3.6 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp) Một số ý xây dựng biểu đồ luồng liệu: – Khơng có luồng liệu từ chức xử lý đến nó; – Luồng liệu phải bắt đầu kết thúc chức (hoặc 2); – Luồng liệu vào kho không cần ghi tên; – Mỗi biểu đồ luồng liệu không nên nhiều chức năng: 7 chức 3.6 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp) 3.6.4 Sử dụng biểu đồ luồng liệu để phân tích Biểu đồ luồng liệu công cụ đa để mơ hình hóa tiến trình nghiệp vụ cho hệ thống hệ thống dạng logic dạng vật lý Nó sử dụng để phân tích độ "chênh" phát triển mơ hình tiến trình nghiệp vụ; Qua nhà phân tích phát khác biệt biểu đồ luồng liệu hệ thống thời hệ thống hay khác biệt biểu đồ luồng liệu xây dựng hồn thiện Khi so sánh phân tích khác biệt chúng cho phép ta hoàn thiện biểu đồ 3.6 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (tiếp) 3.6.4 Sử dụng biểu đồ luồng liệu để phân tích Khi biểu đồ luồng liệu đầy đủ cách kiểm tra chi tiết dựa quy tắc vẽ biểu đồ quy trình nghiệp vụ ta phát luồng liệu dư thừa: liệu thu thập mà không sử dụng, liệu cập nhật nhiều nơi hay không hợp lý mơ hình liên quan đến vi phạm quy tắc vẽ biểu đồ luồng liệu Việc so sánh biểu đồ luồng liệu lôgic khác cho phép xác định số phần tử cần thảo luận đánh giá yêu câu hệ thống Biểu đồ luồng liệu lôgic hệ sử dụng làm sở lựa chọn chiến lược thiết kế vật lý cho hệ thống BÀI TẬP Hãy xác định giải thích vi phạm quy tắc biểu đồ luồng liệu biểu đồ sau: BÀI TẬP BÀI TẬP Hãy chỗ sai sót biểu đồ sau: ...3.1 KHÁI NIỆM VỀ MƠ HÌNH NGHỆP VỤ Mơ hình nghiệp vụ mô tả chức hệ thống (doanh nghiệp) mối quan hệ bên chức mối quan hệ chúng với mơi trường bên ngồi Mơ hình nghiệp vụ thể nhiều dạng khác... tả khía cạnh hoạt động nghiệp vụ Tất dạng cho ta cách nhìn tồn cảnh hoạt động nghiệp vụ hệ thống Các dạng thể gồm:  Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống  Biểu đồ phân cấp chức  Mô tả chi tiết chức  Ma... dựng (tiếp) c, Mô tả chi tiết chức Đối với chức (mức thấp nhất) biểu đồ cần mơ tả trình tự cách thức tiến hành lời sử dụng biểu đồ hay hình thức khác (biểu đồ hoạt động, định, ) Mô tả thường bao

Ngày đăng: 23/01/2019, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w