Thực trạng hoạt động bán lẻ mặt hàng thực phẩm tại đà nẵng

52 179 0
Thực trạng hoạt động bán lẻ mặt hàng thực phẩm tại đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hoạt động bán lẻ mặt hàng thực phẩm tại đà nẵng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA THƯƠNG MẠI Đề án môn học THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG GVHD: Trương Thị Vân Anh Đà Nẵng, tháng 11 năm 2014 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BÁN LẺ VÀ BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM 1.1 Cơ sở lý thuyết chung bán lẻ 1.1.1 Khái niệm bán lẻ 1.1.2 Vai trò hoạt động bán lẻ .4 1.1.3 Chức hoạt động bán lẻ 1.1.4 Đặc điểm bán lẻ 1.1.5 Phân loại hình thức bán lẻ 1.2 Những vấn đề bán lẻ mặt hàng thực phẩm .15 1.2.1 Tổng quan mặt hàng thực phẩm 15 1.2.2 Đặc điểm chung bán lẻ mặt hàng thực phẩm 17 1.2.3 Các hình thức bán lẻ thực phẩm giới Việt Nam .17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 27 2.1 Khái quát chung thị trường bán lẻ Đà Nẵng 27 2.2 Thực trạng hoạt động bán lẻ mặt hàng thực phẩm Đà Nẵng 28 2.2.1 Hoạt động bán lẻ thực phẩm chợ 29 2.2.2 Hoạt động bán lẻ thực phẩm siêu thị 35 2.2.3 Hoạt động bán lẻ thực phẩm trung tâm thương mại 39 2.2.4 Hoạt động bán lẻ cửa hàng tiện ích .40 2.2.5 Hoạt động bán lẻ cửa hàng gia đình 41 2.3 Đánh giá chung hoạt động bán lẻ thực phẩm Đà Nẵng 42 2.3.1 Những điểm đạt 42 2.3.2 Những điểm hạn chế 43 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG 45 3.1 Quy hoạch lại hệ thống bán lẻ truyền thống 45 3.2 Mở rộng mạng lưới quy mơ hình thức bán lẻ đại 45 3.3 Phát triển cửa hàng tiện ích cửa hàng thực phẩm 45 3.4 Thay đổi tư kinh doanh 46 3.5 Kết hợp chợ truyền thống trung tâm thương mại 46 3.6 Hoàn thiện khung pháp lý .48 3.7 Các sách hỗ trợ, khuyến khích cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam .49 3.8 Đẩy mạnh mối liên kết với doanh nghiệp 49 GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG Lý chọn đề tài Từ sau năm 1986, Việt Nam chuyển mạnh từ kinh tế hàng hóa sang kinh tế thị trường hội nhập sâu vào kinh tế giới Thị trường bán lẻ thị trường có nhiều thay đổi sâu sắc toàn kinh tế Bán lẻ hàng hóa hoạt động kinh tế quan trọng, cầu nối sản xuất tiêu dùng Vì hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đời sống kinh tế tất người Thực phẩm mặt hàng thiết yếu có vai trò quan trọng sống người Hiện ngành thực phẩm phát triển hệ thống phân phối bán lẻ ngày trở nên rộng rãi Người tiêu dùng mua thực phẩm cách dễ dàng Tuy nhiên thực tế hoạt động bán lẻ thực phẩm tồn mặt hạn chế, đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Ngày 11/1/2015 năm mở cửa ngành bán lẻ Việt Nam có nhiều cơng ty, tập đồn nước đầu tư kinh doanh vào Việt Nam Để tồn phát triển điều kiện cạnh tranh gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thực tiễn, đồng thời phải biết nắm bắt hội hạn chế, rủi ro mà cơng ty gặp phải hoạt động kinh doanh Đà Nẵng thành phố phát triển Việt Nam Thị trường bán lẻ Đà Nẵng hoạt động sơi có tính cạnh tranh cao với xuất tập đoàn bán lẻ nước Thực phẩm mặt hàng thiết yếu đời sống người dân hoạt động phân phối bán lẻ mặt hàng thực phẩm phát triển rộng rãi, đáp ứng nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng Tuy nhiên hoạt động bán lẻ thực phẩm tồn nhiều hạn chế, đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Xuất phát từ em xin chọn đề tài: “Thực trạng hoạt động bán lẻ mặt hàng thực phẩm Đà Nẵng” nghiên cứu thực tế hoạt động mơ hình bán lẻ thực phẩm sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hoạt động bán lẻ thực phẩm Đà Nẵng GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG Mục tiêu nghiên cứu  Làm rõ số vấn đề lý luận bán lẻ bán lẻ mặt hàng thực phẩm, nghiên cứu số hình thức bán lẻ mặt hàng thực phẩm số nước giới Việt Nam nói chung  Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bán lẻ mặt hàng thực phẩm địa bàn thành phố Đà Nẵng năm qua  Đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bán lẻ giai đoạn tới Việt Nam mở cửa ngành bán lẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Các hình thức bán lẻ mặt hàng thực phẩm  Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu hình thức bán lẻ mặt hàng thực phẩm địa bàn thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: Từ năm 2007 tới tập trung chủ yếu vào giai đoạn 2010 – 2014 Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu tài liệu, vận dụng phân tích, so sánh, tổng hợp thống kê  Khảo sát thực tế số cửa hàng, chợ, siêu thị trung tâm thương mại Đà Nẵng Cấu trúc đề tài Chương Cơ sở lý thuyết chung bán lẻ bán lẻ mặt hàng thực phẩm Chương Thực trạng hoạt động bán lẻ mặt hàng thực phẩm Đà Nẵng Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bán lẻ mặt hàng thực phẩm Đà Nẵng GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BÁN LẺ VÀ BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM 1.1 Cơ sở lý thuyết chung bán lẻ 1.1.1 Khái niệm bán lẻ Bán lẻ tất hoạt động có liên quan đến việc bán hàng hay cung cấp dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình Nhà bán lẻ người chuyên bán số chủng loại sản phẩm dịch vụ định cho người tiêu dùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân Theo điều Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007: “Bán lẻ hoạt động bán hàng hóa dịch vụ trực tiếp đến người tiêu dùng cuối Cơ sở bán lẻ đơn vị thuộc sở hữu doanh nghiệp để thực việc bán lẻ.” Trong chuỗi giá trị, nhà bán lẻ mắt xích cuối nối nhà sản xuất với người tiêu dùng Vai trò nhà bán lẻ quan trọng điểm bán lẻ, người tiêu dùng có hội chọn mua sản phẩm thương hiệu mà ưa chuộng Nhà bán lẻ người am hiểu nhu cầu người tiêu dùng, đồng thời nhà bán lẻ người nắm bắt thay đổi xu hướng tiêu dùng khách hàng NNhàhàsảnsảnxuất xuất NNhàhàbán bánlẻẻ NNhàhàbán bánbuôn buôn NNgười gườititiêêuudùng dùng cuốicùng Hình 1.1 Chuỗi giá trị Mặc dù hầu hết hoạt động bán lẻ diễn cửa hàng bán lẻ song năm gần hình thức bán lẻ khơng qua cửa hàng bán hàng qua thư, catalogue, điện thoại, Internet, máy bán hàng tự động ngày phát triển trở nên phổ biến 1.1.2 Vai trò hoạt động bán lẻ 1.1.2.1 Trong hệ thống phân phối sản phẩm thị trường a Bán lẻ cầu nối nhà sản xuất người tiêu dùng Bán lẻ có vai trò quan trọng lĩnh vực sản xuất tiêu dùng  Vai trò bán lẻ lĩnh vực sản xuất: Thông qua phát triển mạng lưới hoạt động mình, bán lẻ trở thành lực lượng tiên phong định đến phát triển lĩnh vực sản xuất, cụ thể: GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG - Tiêu thụ hàng hóa sản xuất thúc đẩy trình sản xuất - Góp phần đưa sản phẩm sản xuất đến với thị trường - Góp phần phát triển thương hiệu nhà sản xuất sản phẩm sản xuất - Tạo sở mạng lưới cho trình thường trú phân phối hàng hóa nhà sản xuất  Vai trò bán lẻ lĩnh vực tiêu dùng: Bán lẻ gắn bó mật thiết với thị trường tiêu dùng dân cư thị trường, ảnh hưởng tích cực đời sống tiêu dùng cư dân, đóng góp vào phát triển tiêu dùng phương diện như: - Đưa hàng hóa đến tận địa tiêu dùng khách hàng - Tạo sở cho trình lựa chọn mua sắm khách hàng - Cung cấp đa dạng hàng hóa dịch vụ cho khách hàng - Giảm thiểu thời gian chi phí tiêu dùng khách hàng - Phát triển mặt hàng kinh doanh đáp ứng nhu cầu khách hàng Hàng hóa sản xuất phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng thơng qua trung gian Hình thức phân phối qua trung gian gọi phân phối gián tiếp Trong sản xuất chun mơn hóa kênh phân phối trực tiếp ngày phổ biến Hình thức khơng phù hợp với doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ Trong đó, phương thức phân phối gián tiếp lại thể rõ ưu việc đưa hàng hóa doanh nghiệp sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối thơng qua trung gian, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thời gian Nhà bán lẻ đóng vai trò trung gian cuối khâu phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng Tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất sản phẩm, quy mơ doanh nghiệp, nhà bán lẻ đóng vai trò trung gian trung gian trình phân phối hàng hóa từ xuất kho nhà sản xuất đến bán cho người tiêu dùng cuối b Bán lẻ giúp cung cấp thông tin từ người tiêu dùng đến nhà sản xuất ngược lại Trên thị trường bán lẻ, người bán người mua có quan hệ trực tiếp Họ gặp gỡ giao dịch với mà người bán lẻ thu thơng tin sơ cấp từ khách hàng qua có hội tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng đáp GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG ứng khách hàng cách tốt Trong trình tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng cuối cùng, nhà bán lẻ hồn tồn có khả tìm hiểu nhu cầu xuất tương lai giúp nhà sản xuất bắt kịp xu hướng thị trường để lên chiến lược mở rộng sản xuất Ngược lại, nhà sản xuất thơng qua nhà bán lẻ để nghiên cứu thị trường từ sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng Tóm lại, thơng tin chìa khóa dẫn đến thành công cho doanh nghiệp tất lĩnh vực Nhờ thông tin thị trường bán lẻ, nhà sản xuất điều chỉnh kế hoạch sản xuất, cải tiến sản phẩm theo hướng thỏa mãn tối đa thị hiếu người tiêu dùng Người tiêu dùng nhờ vào việc nghiên cứu biến động thị trường điều chỉnh hành vi mua sắm theo hướng có lợi với chi phí thấp 1.1.2.2 Trong kinh tế quốc dân Bán lẻ lĩnh vực quan trọng kinh tế quốc dân, có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển kinh tế Suy cho cùng, sản phẩm có thực khơng thực thể hoạt động bán lẻ Hoạt động sản xuất thương mại bán bn bị đình trệ hoạt động bán lẻ có vấn đề điều tạo vòng luẩn quẩn suy thối kinh tế Có thể coi thị trường bán lẻ mặt kinh tế quốc gia Đây lý mà thường thấy sách phủ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia giải pháp kích cầu, thúc đẩy phát triển thị trường bán lẻ nước 1.1.2.3 Trong cấu quốc gia Bán lẻ lĩnh vực hoạt động quan trọng cấu kinh tế quốc gia, có đóng góp đáng kể GDP, tạo việc làm, thu hút số lượng lao động lớn Thực tiễn kinh tế giới cho thấy, nước kinh tế phát triển ngành kinh tế dịch vụ ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP quốc gia, có chuyển dịch đáng kể lao động từ ngành sản xuất công - nông nghiêp sang kinh tế dịch vụ, có thương mại mà chủ yếu hoạt động bán lẻ 1.1.3 Chức hoạt động bán lẻ 1.1.3.1 Tập hợp cung cấp chuỗi hàng hóa, dịch vụ Nếu nhiệm vụ nhà sản xuất sản xuất sản phẩm tốt cửa hàng bán lẻ lực lượng giúp tiếp thị sản phẩm đến người tiêu dùng Nhà bán lẻ gom sản phẩm từ nhà bán buôn bán lại cho người tiêu dùng Sản phẩm mang nhãn GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG hiệu khác với số lượng, chủng loại, kích cỡ, màu sắc đa dạng Cho dù nhà sản xuất tự đứng tổ chức cửa hàng bán lẻ để phân phối sản phẩm khó lòng để người tiêu dùng chấp nhận bỏ thời gian đến hàng chục cửa hàng khác để mua cho đủ thứ mà cần dùng ngày Đó lý cửa hàng bán lẻ trở thành điểm mua sắm người tiêu dùng giới ưa chuộng Tuy tất cửa hàng bán lẻ cung cấp nhiều mặt hàng thương hiệu khác cửa hàng có xu hướng tập trung vào lĩnh vực định có nhóm sản phẩm làm nòng cốt 1.1.3.2 Chia lô hàng lớn thành nhứng đơn vị nhỏ Từ retailler bắt nguồn từ tiếng Pháp mang nghĩa cắt nhỏ, chia nhỏ Chúng ta biết bán sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng điều không đơn giản đa số nhà sản xuất nhà bán sỉ Do nhà bán buôn phân phối sản phẩm theo lô hàng hay kiện hàng với số lượng lớn Nhà bán lẻ có nhiệm vụ phân chia hàng hóa thành lô nhỏ phù hợp với quy cách mua tiêu dùng khách hàng, đảm bảo trạng thái lô hàng sẵn sàng cho việc mua hay sử dụng khách hàng 1.1.3.3 Lưu trữ hàng hóa Một chức nhà bán lẻ lưu trữ hàng hóa nhằm làm cho hàng hóa lúc có sẵn người tiêu dùng cần đến Tổ chức lưu trữ hàng hóa đảm bảo tính liên tục ổn định việc bán hàng, đảm bảo hàng hóa có đủ vị trí khơng gian phù hợp với tập quán mua hàng khách hàng Người bán lẻ thông thường không lưu trữ vài mặt hàng với khối lượng lớn, ngược lại họ lưu trữ nhiều mặt hàng với khối lượng nhỏ khách hàng có nhiều chọn lựa Hưởng lợi từ chức người bán lẻ, khách hàng mua trữ nhiều sản phẩm nhà mà họ mua đủ dùng sản phẩm lúc có sẵn cửa hàng bán lẻ nhà bán lẻ giúp người tiêu dùng giảm chi phí dự trữ hàng hóa Khơng thế, người bán lẻ dự đốn nhu cầu khách hàng lên kế hoạch dự trữ hàng Đây lợi ích mà người bán lẻ tạo cho khách hàng nhu cầu phát sinh khách hàng ln dễ dàng tìm thấy thứ mà cần GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG 1.1.3.4 Trưng bày hàng hóa cung cấp dịch vụ hỗ trợ Các nhà bán lẻ tạo không gian rộng lớn trưng bày hàng hóa cách đa dạng phong phú, giúp khách hàng thoải mái xem, thử, chọn lựa trước định mua Bên cạnh việc hình thành danh mục hàng hóa, từ nghiên cứu nhu cầu mua sử dụng hàng hóa khách hàng, người bán lẻ phải có danh mục dịch vụ bổ sung cung cấp cho họ Đây yếu tố quan trọng điều kiện kinh doanh cạnh tranh nay, để vừa làm tăng thêm giá trị cho hàng hóa, vừa tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ Khách hàng mua hàng khơng đòi hỏi thỏa mãn hàng hóa mà đòi hỏi phục vụ điều kiện tiện nghi thuận tiện Theo quan điểm chuỗi cung ứng giá trị giá trị dành cho khách hàng, dịch vụ cung cấp phải theo hướng làm thuận lợi cho q trình mua sử dụng hàng hóa khách hàng, tiết kiệm chi phí cho họ Với việc thực chức này, người bán lẻ làm gia tăng giá trị mà khách hàng nhận từ hàng hóa dịch vụ họ Đây vấn đề cốt lõi người kinh doanh nói chung, người bán lẻ nói riêng Đạt điều khơng làm gia tăng lơi ích cho khách hàng mà điểm then chốt để doanh nghiệp tăng trưởng doanh thu, thị phần lợi nhuận, phát triển thị trường, nâng cao lực cạnh tranh 1.1.4 Đặc điểm bán lẻ Bán lẻ có đặc điểm sau:  Đối tượng tác động chủ yếu người tiêu dùng cuối với quy mô giao dịch không lớn với tần số cao Các đối tượng khách hàng có đa dạng, phức tạp thường xuyên biến động nhu cầu mua hàng  Phạm vi không gian thị trường hoạt động không rộng song số lượng mối quan hệ giao dịch (số lượng khách hàng) lại lớn tính ổn định khơng cao  Đối tượng khách hàng nhà bán lẻ người tiêu dùng cuối Các nhà cung cấp cho nhà bán lẻ thường nhà bán buôn  Các loại trung gian bán lẻ khác có quy mơ, phương thức kinh doanh sức mạnh chi phối thị trường khác nhau, tất nhiên họ có khả điều khiển hệ thống phân phối khác GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG  Trong hệ thống kênh phân phối hàng hóa từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối hoạt động bán lẻ thực ba kênh kênh ngắn, kênh trung bình kênh dài Đối với kênh trung bình kênh dài thơng thường nhà bán lẻ phải mua hàng hóa nhà bán bn từ bán trực tiếp cho người tiêu dùng 1.1.5 Phân loại hình thức bán lẻ Các hình thức bán lẻ phong phú đa dạng Dựa nhiều tiêu chí khác mà người ta phân chia nhiều hình thức bán lẻ khác  Phân loại theo sở bán lẻ: - Bán lẻ thông qua cửa hàng: chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích, cửa hàng bách hóa, … - Bán lẻ khơng có cửa hàng: bán lẻ qua điện thoại, catalog, internet, qua máy bán hàng tự động,…  Phân loại theo chủ thể tham gia bán lẻ: - Hình thức bán lẻ có chủ thể doanh nghiệp bán lẻ - Hình thức bán lẻ có chủ thể hợp tác xã bán lẻ - Hình thức bán lẻ có chủ thể cá nhân hay hộ gia đình - Hình thức bán lẻ nhượng quyền thương mại Ngày người ta thường phân loại hình thức bán lẻ dựa theo mơ hình kinh doanh Bán lẻ truyền thống Bán lẻ đại Đại siêu thị Chợ truyền thống Siêu thị Cửa hàng gia đình Trung tâm thương mại Cửa hàng chuyên doanh Cửa hàng tiện ích Cửa hàng hạ giá GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page Bán lẻ điện tử THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG cách khoa học, đảm bảo cho khách hàng xem xét, lựa chọn hàng hóa Các gian hàng thực phẩm tươi sống đặt sau cùng, tức khách hàng mua sản phẩm khác tới gian hàng thực phẩm tươi sống Trong siêu thị có sơ đồ gian hàng dẫn chi tiết cho khách hàng lối hay tên khu vực bán hàng Điều nhằm tạo tiện lợi phù hợp với tâm lý khách hàng mua sắm Về công tác bảo quản thực phẩm tất siêu thị có hệ thống bảo quản tương đối tốt Đặc biệt mặt hàng thực phẩm tươi sống bảo quản lạnh tủ với nhiệt độ thích hợp Siêu thị Big C Coop Mart bán thực phẩm tươi sống qua chế biến có hệ thống bảo quản lạnh với nhiệt độ thích hợp nhằm đảm bảo chất lượng, tươi sống thực phẩm Điều mang lại tin tưởng cho người tiêu dùng mua sắm siêu thị họ mua thực phẩm tươi ngon có chất lượng tốt c Các hoạt động xúc tiến thương mại Khác với chợ truyền thống, siêu thị trung tâm thương mại đẩy mạnh chương trình xúc tiến nhằm thu hút khách hàng khuyến khích khách hàng mua nhiều Các chương trình khuyến siêu thị diễn thường xuyên có nhiều đợt khuyến lớn đặc biệt vào dịp cuối năm, thu hút lượng lớn khách hàng tới mua sắm Các siêu thị sử dụng thẻ thành viên cho khách hàng, áp dụng chương trình khách hàng thường xun với lợi ích lớn dành cho khách hàng trung thành mua lặp lại nhiều lần mua hàng với số lượng lớn Các sách giúp cho siêu thị tăng nhanh doanh số bán đồng thời rút ngắn vòng quay hàng tồn kho Đối với siêu thị cơng tác trưng bày hàng hóa coi cơng cụ quan trọng hiệu việc xúc tiến bán kích thích người tiêu dùng mua hàng Các biển quảng cáo siêu thị điểm thu hút ý người tiêu dùng Hoạt động quan hệ công chúng, hỗ trợ cộng đồng quan tâm nhằm quảng bá thương hiệu, xây dựng lòng tin cho khách hàng Siêu thị CoopMart thường xuyên triển khai tháng “Tiêu dùng xanh” nhằm vận động, khuyến khích người tiêu dùng chọn sản phẩm Đà Nẵng đạt chứng nhận xanh thực tốt công tác bảo vệ môi trường Co.opMart chuẩn bị sẵn số lượng lớn túi mơi trường tự hủy để khuyến khích khách hàng thay túi ni-lông mua hàng Với tháng “Tiêu dùng xanh”, Co.opMart giảm giá 49% tổng cộng 1.000 mặt hàng, từ GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page 37 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG thực phẩm tươi sống, đồ dùng gia đình, thời trang, hóa mỹ phẩm Tính tới năm 2013 CoopMart Đà Nẵng tổ chức đợt tháng “Tiêu dùng xanh” d Công tác quản lý hàng hóa siêu thị Khi vào hoạt động, việc quản lý hàng hóa siêu thị từ khâu nhập hàng đến khâu xuất bán tồn kho gặp nhiều khó khăn Có siêu thị quản lý theo mã vạch toàn số hàng hóa mà chủ yếu quản lý theo mã số, chí viết tay Đây nguyên nhân dẫn tới việc tính tiền hàng, việc lưu giữ số liệu tốn thời gian hay sai sót Tuy nhiên năm gần cơng tác quản lý hàng hóa siêu thị cải tiến đáng kể Đại đa số hàng hóa siêu thị quản lý mã vạch Với hệ thống máy tính đại chuyên nghiệp, siêu thị theo dõi, kiểm tra việc nhập, xuất hàng hóa, số lượng hàng hóa bán ra, số lượng hàng tồn kho, dự trữ cách xác thường xun Việc tốn thực thơng qua máy tính, đảm bảo xác nhanh chóng cho khách hàng Các siêu thị trang bị hệ thống camera để theo dõi, quản lý hàng hóa Hệ thống giúp siêu thị hạn chế tượng hàng hóa bị cắp thất nhiều lý khác 2.2.3 Hoạt động bán lẻ thực phẩm trung tâm thương mại Số lượng trung tâm thương mại Đà Nẵng quy mơ hạn chế Đối với mặt hàng thực phẩm có trung tâm thương mại Lotte Mart quận Hải Châu Lotte Mart đầu tư tập đoàn Lotte Hàn Quốc, trung tâm thương mại thứ tư hệ thống trung tâm thương mại Lotte Việt Nam Lotte Mart Đà Nẵng thành lập vào tháng 12/2012 với tổng diện tích 24000 m kinh doanh 20.000 mặt hàng khác Siêu thị thực phẩm Lotte Mart kinh doanh tầng 4, bao gồm loại thực phẩm tươi sống, thực phẩm qua chế biến, rau củ quả, thực phẩm khơ…Tại Lotte Mart có khoảng 70% mặt hàng Việt Nam 30% hàng nhập chủ yếu loại thực phẩm khô, thực phẩm chế biến sẵn nhập từ Hàn Quốc Các Các mặt hàng thực phẩm Lotte Mart tương tự siêu thị Big C Coop Mart Tuy nhiên Lotte Mart mang lại cho người tiêu dùng sản phẩm tươi sống loại thủy hải sản nguyên Các loại thủy hải sản đặt tủ lớn chứa nước khách hàng lựa chọn sau yêu cầu nhân viên sơ GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page 38 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG chế Điều tao hài lòng tin tưởng cho khách hàng họ chọn thực phẩm tươi ngon Lotte Mart trọng đầu tư xây dựng không gian mua sắm thoải mái tiện lợi cho khách hàng đồng thời sách marketing, xúc tiến bán hàng Lotte đầu tư lớn nhằm thu hút, kích thích người tiêu dùng mua nhiều Kể từ thành lập tới Lotte tổ chức nhiều chương trình hướng tới đối tượng phụ nữ, người nội trợ gia đình thi Thử tài làm kim chi, thi Nấu ăn ngon, mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20-10, Lễ hội trái cây… thu hút tham gia nhiều phụ nữ qua đạt hài lòng người tiêu dùng gia tăng doanh số bán mặt hàng thực phẩm Các chương trình khuyến mãi, giảm giá thực thường xuyên đồng thời Lotte tổ chức nhiều chương trình từ thiện, thi cho khách hàng, chương trình vui chơi cho trẻ em… Bên cạnh đó, nhằm gia tăng tiện ích hài lòng khách hàng trình mua sắm, Lotte Mart Đà Nẵng cung cấp dịch vụ xe đưa đón khách miễn phí dành cho khách hàng, chương trình Thẻ Hội viên Lotte Mart với nhiều ưu đãi hấp dẫn (mua sắm giá rẻ, tích lũy đến 3% tổng doanh số mua hàng, sổ ưu đãi Hội viên giảm đến 49% nhiều ưu đãi khác) cho khách hàng Thực phẩm mặt hàng thiết yếu hàng ngày Lotte phải cạnh tranh mạnh mẽ với siêu thị, chợ truyền thống Việc trọng đầu tư vào sách khuyến mãi, dịch vụ khách hàng, xúc tiến bán giúp cho Lotte có lợi cạnh tranh tăng doanh thu 2.2.4 Hoạt động bán lẻ cửa hàng tiện ích Cửa hàng tiện ích phổ biến hoạt động mạnh thành phố Hồ Chí Minh chưa phát triển rộng rãi Đà Nẵng Hiện số lượng cửa hàng tiện ích phân bố rải rác Tại Đà Nẵng có năm cửa hàng tiện ích Vissan, cửa hàng Co.op food cửa hàng rau Đà Lạt GAP Cửa hàng tiện ích Vissan Vissan Vissan Vissan Vissan Co.op food Đà Lạt GAP GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Địa điểm Hòa Khánh Nam – Liên Chiểu Hòa Tiến – Hòa Vang An Hải Đông – Sơn Trà Nam Dương – Hải Châu Khuê Trung – Cẩm Lệ Hòa Minh – Liên Chiểu Phan Đình Phùng – Hải Châu Page 39 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG Bảng 2.3 Thống kê cửa hàng tiện ích Đà Nẵng Các cửa hàng tiện ích cung cấp chủ yếu sản phẩm thịt heo, bò tươi sống đông lạnh, sản phẩm chế biến từ thịt thịt nguội cao cấp, xúc xích tiệt trùng, thực phẩm đóng hộp, sản phẩm chế biến truyền thống người Việt Nam, sản phẩm rau củ quả… nhiên số lượng mặt hàng hạn chế giá cao Hệ thống cửa hàng tiện ích Vissan số lượng nhiều hoạt động chưa mạnh mẽ hiệu Người dân Đà Nẵng quen mua thực phẩm chợ siêu thị cửa hàng tiện ích Cửa hàng Co.op food xây dựng bệnh viện ung thư Đà Nẵng vào tháng 1/2014 chủ yếu phục vụ cho nhu cầu bệnh viện nên chưa phát triển thị trường bán lẻ Đà Nẵng Đà Lạt GAP xây dựng cửa hàng Phan Đình Phùng - Đà Nẵng vào tháng 4/2014, chuyên cung cấp sản phẩm rau có nguồn gốc từ Đà Lạt Người dân Đà Nẵng quan tâm tới vấn đề an toàn thực phẩm nên họ có xu hướng mua thực phẩm Cửa hàng Đà Lạt GAP thu hút nhiều người tiêu dùng nhiên số lượng cửa hàng nên chưa đáp ứng nhu cầu người dân thành phố 2.2.5 Hoạt động bán lẻ cửa hàng gia đình Mặc dù hệ thống chợ hệ thống bán lẻ đại phát triển mạnh mẽ thói quen tiêu dùng tiện lợi nên cửa hàng hộ gia đình tồn phát triển Theo thống kê sơ Đà Nẵng có khoảng 700 cửa hàng tạp hóa quy mơ vừa lớn, hàng ngàn cửa hàng dịch vụ ăn uống, phân bố rải rác xã, phường Các cửa hàng đáp ứng nhu cầu trao đổi mua bán nhân dân góp phần thúc đẩy lưu thơng hàng hóa Các cửa hàng kinh doanh mặt hàng thực phẩm chiếm khoảng 75% cung cấp thực phẩm dịch vụ ăn uống cho người dân thành phố Các cửa hàng phân bố rộng khắp, quán bán di động len lỏi vào khắp ngõ ngách mang lại tiện lợi tối đa cho người dân Trong thời đại người tiêu dùng ngày có thời gian họ ln muốn mua hàng cách tiện lợi tiết kiệm thời gian tốt Sự phát triển cửa hàng gia đình đáp ứng nhu cầu người dân thành phố Nhiều cửa hàng cung cấp dịch vụ giao hàng tận nhà khiến cho khách hàng cảm thấy hài lòng tiết kiệm thời gian GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page 40 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG Hệ thống cửa hàng gia đình phát triển góp phần làm phát triển kinh tế thành phố, khơng đẩy nhanh q trình lưu thơng, thúc đẩy sản xuất phát triển mà tạo nên hàng ngàn cơng ăn việc làm cho người dân, góp phần giải tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm cho lao động thành phố tỉnh thành khác Bên cạnh cửa hàng tồn nhiều hạn chế:  Các cửa hàng có quy mơ nhỏ, sản phẩm hạn chế chủng loại chất lượng Thực tế cửa hàng chủ yếu tận dụng diện tích mặt đường hộ gia đình nên chật chội Quy mơ nhỏ nên số lượng chủng loại hàng hóa bị hạn chế Bên cạnh giá thực phẩm quán có rẻ siêu thị chất lượng không đảm bảo Khi mua hàng người tiêu dùng khó biết nguồn gốc xuất sứ sản phẩm Tình trạng gian lận kinh doanh tồn  Việc kinh doanh cửa hàng thường gây trật tự an toàn giao thông cửa hàng thường lấn chiếm lòng lề đường để kinh doanh Hơn khơng có bãi đậu xe nên khách hàng tới mua thường đậu xe lòng đường gây cản trở cho người đường ách tắc giao thông  Chất lượng phục vụ chưa cao, văn hóa bán hàng số chủ cửa hàng chưa văn minh, lịch Các chủ cửa hàng niềm nở đón khách họ xem hàng khách hàng không mua càu nhàu chí bng lời lẽ không lịch Đây điểm hạn chế làm cho cửa hàng khó giữ trung thành khách hàng 2.3 Đánh giá chung hoạt động bán lẻ thực phẩm Đà Nẵng 2.3.1 Những điểm đạt Cùng với phát triển kinh tế đất nước, động thị trường bán lẻ Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng đạt thành tích đáng kể, góp phần thúc đầy kinh tế phát triển Đối với thực phẩm mặt hàng thiết yếu hệ thống bán lẻ đóng vai trò quan trọng việc cung cấp, dự trữ phân phối sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng, đáp ứng kịp thời nhu cầu hàng ngày người dân Đà Nẵng Tổng mức bán lẻ Đà Nẵng đạt 51.28 tỷ đồng năm 2012, tăng 19.7% so với năm 2011 năm 2013 đạt mức 60 tỷ đồng, tăng 17% so với 2012 Với mức tăng trưởng Đà Nẵng thu hút nhiều cơng ty, tập đồn nước ngồi đầu tư kinh doanh Mơ hình bán lẻ đại phát triển bán lẻ truyền thống vấn chiếm giữ vai trò quan trọng đời sống nhân dân GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page 41 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG Hệ thống chợ Đà Nẵng quy hoạch xây dựng đại sở mơ hình chợ cũ Cơ sở hạ tầng nâng cấp đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa nhân dân Các mặt hàng thực phẩm chợ phong phú, đa dạng, giá bình dân phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng Các quan chức năng, ban quản lý chợ có hình thức kiểm tra, giám sát chặt chẽ nên hoạt động chợ truyền thống ổn định, tình trạng lẫn chiếm lòng lề đường gây trật tự an tồn gia thơng giảm thiểu Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ngày quan tâm kiểm soát kĩ lưỡng hơn, đoàn tra, kiểm dịch thường xuyên kiểm tra chất lượng thực phẩm để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Không mang ý nghĩa mặt kinh tế, chợ truyền thống mang nét văn hóa Đà Nẵng địa điểm mua sắm thú vị, thu hút khách du lịch với nhiều mặt hàng độc đáo trng có nhiều loại đặc sản miền Trung Các chợ góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa, quảng bá hình ảnh phát triển du lịch cho thành phố Đà Nẵng Các trung tâm thương mại, siêu thị đầu tư xây dựng gần phát triển nhanh chóng Hình thức bán lẻ đại mang tới cho người tiêu dùng tiện lợi thực phẩm an toàn Đây địa điểm mua sắm du khách, phục vụ cho phát triển du lịch mạnh Đà Nẵng 2.3.2 Những điểm hạn chế 2.3.2.1 Hình thức bán lẻ truyền thống Hệ thống bán lẻ thành phố chủ yếu tập trung phục vụ cho nhu cầu mua sắm người dân địa phương chưa khai thác hiệu sức mua nhu cầu mua sắm thị trường khách du lịch Bán lẻ truyền thống chiếm tỷ trọng cao, chủ yếu kinh doanh tư nhân hộ gia đình với quy mơ nhỏ lẻ, hoạt động chưa liên kết chặt chẽ Mơ hình chợ đại Chợ Siêu Thị, Đà Nẵng Square đầu tư vào hoạt động nhiên chưa thật hiệu Nguyên nhân chủ yếu người tiêu dùng Đà Nẵng chưa thay đổi thói quen mua thực phẩm chợ truyền thống tính tiện lợi Vấn đề tồn lớn hoạt động bán lẻ thực phẩm Đà Nẵng vệ sinh an toàn thực phẩm chợ truyền thống cửa hàng hộ gia đình Tình trạng xảy phổ biến, nguyên nhân chủ yếu ý thức đọa đức kinh doanh tiểu GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page 42 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG thương chưa cao, chạy theo lợi nhuận mà bỏ qua việc đảm bảo chất lượng cho sức khỏe người tiêu dùng Các chợ Đà Nẵng nâng cấp chưa đạt tiêu chuẩn Nhiều chợ cóc, chợ tạm tồn chưa quản lý, kiểm soát chặt chẽ Hầu hết chợ chưa đầu tư xây dựng sở vật chất, chưa có cơng trình phụ trợ mang tính tạm bợ, đồng thời hệ thống điện, ánh sáng chưa đảm bảo đạt tiêu chuẩn Các gian hàng tạm bợ, nhỏ hẹp, chưa có kệ hàng trưng bày, chưa có tính thẩm mỹ vệ sinh Cơng tác thu gom rác thải, vệ sinh môi trường chợ chưa đảm bảo làm ảnh hưởng đến việc mua bán chợ sống dân cư xung quanh Nhiều chợ khơng có bãi giữ xe, tượng lấn chiếm lòng lề đường làm nơi bn bán gây trật tự an tồn giao thơng thường xun xảy Các cửa hàng hộ gia đình số lượng nhiều quy mơ nhỏ lẻ, mặt hàng cung cấp hạn chế Còn xảy tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để kinh doanhh gây cản trở giao thông mỹ quan đô thị 2.3.2.2 Hình thức bán lẻ đại Các siêu thị trung tâm thương mại số lượng quy mô hạn chế nên chưa thể đáp ứng nhu cầu mua sắm ngày tăng người tiêu dùng Tồn thành phố có hai siêu thị lớn cung cấp thực phẩm, chợ truyền thống nơi phục vụ nhu cầu chủ yếu Tỷ trọng bán lẻ siêu thị trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích đại chiếm khoảng 20% doanh số bán lẻ địa bàn thành phố Vào ngày cuối tuần, cuối năm hay dịp lễ, tết siêu thị trung tâm thương mại rơi vào tình trạng q tải, xảy tình trạng chen lấn mua sắm Bên cạnh diện tích khu vực giữ xe nhỏ hẹp, chưa có chỗ đậu xe tơ Đây vấn đề đặt cho hình thức bán lẻ đại phải đầu tư mở rộng quy mơ đáp ứng nhu cầu tăng cao khách hàng Các cửa hàng tiện ích hoạt động rời rạc, phân bố khơng đồng số lượng quy mơ hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu người dân Hơn thói quen tiêu dùng người dân Đà Nẵng chủ yếu mua chợ siêu thị nên cửa hàng tiện ích hoạt động chưa có hiệu cao GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page 43 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG 3.1 Quy hoạch lại hệ thống bán lẻ truyền thống  Xóa bỏ chợ cóc, chợ tạm bợ chợ có sở hạ tầng xuống cấp để đảm bảo cảnh quan môi trường giúp địa phương dễ quản lý  Xây chợ xã, phường cho mạng lưới chợ phân bố hơn, mang lại tiện lợi cho người dân Tiếp tục nâng cấp chợ địa bàn thành phố, đảm bảo sở vật chất đầy đủ phục vụ cho nhu cầu buôn bán tiểu thương nhu cầu mua sắm người dân đồng thời tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngàn tiểu thương vài trăm ngàn lao đơng khác, góp phần ổn định an ninh xã hội  Tiếp tục phát triển cửa hàng hộ gia đình Có sách hỗ trợ vốn cho hộ gia đình mở rộng quy mô cửa hàng  Tăng cường công tác quản lý hàng hóa, chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm chợ truyền thống để đảm bảo cung cấp nguồn thực phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng  Tiếp tục nhân rộng mơ hình “Chợ văn minh – an toàn” địa bàn thành phố 3.2 Mở rộng mạng lưới quy mơ hình thức bán lẻ đại Siêu thị, trung tâm thương mại quy mô nhỏ chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu mua sắm người tiêu dùng Do việc mở rộng hình thức bán lẻ cần thiết Điều thực thơng qua việc xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại hay đầu tư mở rộng diện tích, sở vật chất siêu thị trung tâm thương mại cũ Thị trường bán lẻ Đà Nẵng hấp dẫn cơng ty, tập đồn bán lẻ nước nhiên để tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page 44 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG Đà Nẵng cần có sách thu hút vốn đầu tư đồng thời đưa ưu đãi nhằm khuyến khích, doanh nghiệp nội đầu tư phát triển siêu thị 3.3 Phát triển cửa hàng tiện ích cửa hàng thực phẩm Nhu cầu người dân Đà Nẵng ngày cao thực phẩm Hơn thời gian hạn chế nên họ cần có tiện lợi, nhanh chóng việc mua bán Tuy nhiên số lượng cửa hàng tiện ích cửa hàng thực phẩm hạn chế quy mơ nhỏ Vì cần phát triển cửa hàng nhằm đáp ứng nhu cầu người dân Tuy nhiên nhiều người ngại mua hàng cửa hàng lý giá thực phẩm cao chợ siêu thị Do cần có sách khuyến mãi, xúc tiến bán hàng mạnh mẽ nhằm kích thích nhu cầu hình thành thói quen mua hàng người dân thành phố 3.4 Thay đổi tư kinh doanh Mỗi tiểu thương cần đổi tư kinh doanh theo hướng thân thiện, văn minh, đại Loại bỏ tình trạng nói giá thách chửi mắng khách hàng khách hàng đến xem mà cảm thấy không hài lòng nên khơng mua Đầu tư xây dựng quầy kệ khang trang, đẹp, biến sạp chợ thành cửa hàng kinh doanh nhỏ Đối với ngành hàng thực phẩm tươi sống cần tính đến việc sơ chế bảo quản nhiệt độ thích hợp nhằm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Trên thực tế hệ thống siêu thị cung cấp đủ hàng thực phẩm tươi sống chưa đủ chợ nơi đáp ứng cho nhu cầu phục vụ bữa ăn ngày người dân Một số chợ bước đầu áp dụng chương trình khuyến nhiều hình thức khác mua hàng bốc thăm trúng thưởng, tặng quà để thu hút khách hàng đến với chợ truyền thống Tuy nhiên, việc khuyến chưa thực đồng khắp chưa nhận đồng thuận đa số tiểu thương Do tiểu thương chợ nên thay đổi cách kinh doanh, trọng tới hoạt động xúc tiến thương mại nhằm kích thích người tiêu dùng mua sắm nhiều 3.5 Kết hợp chợ truyền thống trung tâm thương mại Đà Nẵng mạnh du lịch chợ truyền thống yếu tố góp phần thu hút khách du lịch với loại thực phẩm đặc sản miền Trung Chợ Hàn, chợ Cồn chợ hình thành từ lâu nét văn hóa đặc trưng phục vụ cho nhu cầu mua sắm khách du lịch nước Tuy nâng cấp chợ chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch người tiêu dùng Cơ sở vật chất chưa GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page 45 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG kiên cố, đầy đủ hàng hóa chưa quản lý chặt chẽ chất lượng Khách du lịch tới Đà Nẵng thích thú với văn hóa ẩm thực nơi theo nhiều ý kiến Đà Nẵng chưa có nhiều địa điểm để mua sắm Do cần phải đầu tư nâng cấp chợ truyền thống theo hướng đại khơng làm giá trị văn hóa chợ nhằm khai thác lợi từ du lịch, thúc đẩy việc mua bán, trao đổi hàng hóa nhân dân Sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam thị trường bán lẻ với phát triển đô thị khu dân cư trung tâm thương mại, siêu thị đại siêu thị phần thiếu nhu cầu tiêu dùng sống người dân Việt Nam nói chung người dân Đà Nẵng nói riêng Các trung tâm thương mại lớn dần thay đổi thói quen mua sắm người Việt Nam từ chợ truyền thống, cửa hàng sang siêu thị đại, trung tâm mua sắm khu mưa sắm Người thành thị ngày có thói quen với việc đến trung tâm thương mại mua sắm Số tiền thuê mặt vị trí trung tâm ngày đắt, diện tích mặt bán lẻ triệu mét vng Chính xuất tình trạng khan mặt bán lẻ các khu vực trung tâm thành phố Sự kết hợp chợ truyền thống trung tâm thương mại giải vấn đề Theo mô hình kết hợp chợ truyền thống cải tạo, xây thành tòa cao ốc thấp tầng 1, tầng tiếp tục kinh doanh chợ truyền thống, tầng kinh doanh theo hình thức bán lẻ đại Trung tâm thương mại Trung tâm thương mại Trung tâm thương mại Trung tâm thương mại Chợ truyền thống Chợ truyền thống Bãi đỗ xe Bãi đỗ xe Hình 3.1 Mơ hình kết hợp chợ truyền thống trung tâm thương mại Việc cải tạo chợ truyền thống theo mơ hình khai thác đươc nhiều lợi như: Các chợ Hàn, chợ Cồn nằm trung tâm thành phố vị trí thuận tiện cho bán lẻ Bên cạnh khu vực mua sắm truyền thống nên có lượng khách hàng thân quen nhiều, khu vực tập trung dân cư đông nên đối tượng khách hàng nhóm có thu nhập đa dạng, nhu cầu tiêu dùng phong phú GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page 46 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG Mơ hình bán lẻ với phần chợ truyền thống, phần trung tâm thương mại đại không làm khách hàng quen thuộc chợ truyền thống, đồng thời thu hút thêm lượng khách trẻ, thu nhập cao thích hợp với mơ hình bán lẻ đại Ngồi ra, mơ hình này, khách hàng chợ truyền thống đến khu trung tâm thương mại mua sắm, đóng vai trò khách hàng khu bán lẻ đại, khách hàng trung tâm thương mại đến chợ truyền thống mua sắm Mơ hình giúp cho khách du lịch tới Đà Nẵng vừa khám phá nét văn hóa ẩm thực miền Trung vừa có khơng gian mua sắm đại Tuy nhiên để thành công mơ hình này, cơng tác quản lý chợ truyền thống trung tâm thương mại phải kiểm soát chặt chẽ, ý đến chất lượng hàng hóa, thương hiệu, đội ngũ nhân viên… 3.6 Hồn thiện khung pháp lý Hệ thống pháp luật liên quan đến thị trường bán lẻ Việt Nam chưa theo kịp với phát triển nhanh chóng thị trường Như vậy, việc nhà nước xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh thị trường bán lẻ, đặc biêt với hệ thống bán lẻ truyền thống cần thiết Nếu tạo lập khung pháp lý hoàn chỉnh góp phần vào việc: Thứ nhất, tránh tình trạng tiểu thương chợ truyền thống chèn ép lẫn nhau, khu chợ lớn chèn ép chợ nhỏ khu vực Kinh tế ngày phát triển, sống người dân ngày nâng cao nhu cầu người dân nhiều Với tình trạng với lực tài dồi khơng có chế bình đẳng, minh bạch, rõ ràng việc “cá lớn nuốt cá bé” tượng đốn trước được, lúc người bị thiệt hại lớn tiểu thương Thứ hai, ngăn chặn hành vi liên kết nhà sản xuất với tiểu thương để chèn ép đối thủ hay ép giá người tiêu dùng tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Thứ ba, đảm bảo chất lượng, mẫu mã, giá cửa hàng, siêu thị Hiện tình trạng hàng nhái, hàng giả ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng tràn ngập thị trường Vì thế, nhà nước cần nhanh chóng xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh kênh bán lẻ truyền thống Xây dựng quy định cụ thể số lượng, quy cách, địa điểm… chợ truyền thống hay cửa hàng Đồng thời cần có yêu cầu rõ rảng chất lượng, GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page 47 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG mẫu mã, xuất sứ sản phẩm để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Phải đưa hình phạt tiểu thương vi phạm điều Đưa khung giá cụ thể để khách hàng khơng phải mua hàng hóa với giá cao so với thị trường, giá trị hàng hóa khơng tương xứng với số tiền mà khách hàng bỏ Có quy định hoạt động tiếp thị hay giới thiệu sản phẩm Tránh tượng làm người nghe hiểu nhầm ý mà người bán muồn truyền tải Ngoài ra, tiếp tục ban hành văn pháp luật hướng dẫn thực luật liên quan: luật thương mại, luật đầu tư… 3.7 Các sách hỗ trợ, khuyến khích cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Chính sách đất đai: điều mà nhà bán lẻ cần đất đai Theo phân tích chuyên gia doanh nghiệp nước ngồi tràn vào Việt Nam Chỉ cách nhà nước cần nhanh chóng chiếm lại vị trí quan trọng cho tiểu thương nước Để làm điều đó, nhà nước hỗ trợ nhiều cách: có nhiều doanh nghiệp đến th mặt ưu tiên cho doanh nghiệp bán lẻ, đặc biệt tiểu thương kinh doanh theo hình thức chợ truyền thống hay cửa hảng truyền thống, ưu tiên vị trí đẹp, thuận tiện cho doanh nghiệp bán lẻ… Chính sách tạo thuận lợi cho phát triển đa dạng hàng hóa với quy mơ, số lượng phương thức hoạt động khác Sự cạnh tranh cửa hàng động lực phát triển thị trường Đặc biệt nhà nước phải có sách để ủng hộ cho mơ hình truyền thống như: sở vật chất, kỹ thuật… Chính sách hỗ trợ thông tin: tạo điều kiện cho người bán tiếp cận thơng tin với độ tin cậy xác cao Tăng cường cung cấp thông tin dự báo thị trường nước, dự báo biến động giá hàng hóa nhằm giúp thương nhân có nguồn thông tin phục vụ kinh doanh hiệu quả, giúp họ nâng cao lực cạnh tranh thị trường Ngoài cần tăng cường tổ chức hội thảo lĩnh vực bán lẻ để thương nhân bán lẻ trao đổi thơng tin, kinh nghiệm hoạt động bán lẻ Đồng thời hội nghị giúp cho quan lãnh đạo biết vướng mắc thương nhân để đưa sách phù hợp 3.8 Đẩy mạnh mối liên kết với doanh nghiệp Các thương nhân phải lựa chọn nhà cung ứng phù hợp với mục tiêu, chiến lược phá triển nhằm tạo mối quan hệ lâu dài Các nhà cung ứng cần đảm bảo cung cấp hàng hóa theo hợp đồng Các thương nhân truyền tải nguyện GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page 48 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG vọng mong muốn khách hàng đến với nhà sản xuất để từ đưa sản phẩm phù hợp với ý muốn người tiêu dùng Có sách hỗ trợ cho nhà bán bn Các doanh nghiệp đóng vai trò cầu nối vững cho nhà bán lẻ nhà sản xuất, thương nhân yên tâm kinh doanh với với nhà cung ứng hàng hóa ổn định số lượng chất lượng thay phải làm việc với nhiều nhà cung ứng trước Có thể nói chiến lược quảng bá hình ảnh, thương hiệu trung tâm thương mại hay siêu thị thành công Các nhà bán lẻ truyền thống muốn tồn môi trường đầy cạnh tranh họ cân phải đầu tư vào hoạt động PR Các thương nhân chợ truyền thống hay cửa hàng cần thực chương trình giảm giá, khuyến mà chủ yếu hướng đến khách hàng mục tiêu KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng tận dụng nhiều hội mới, kinh tế có bước tăng trưởng nhiều năm Hệ thống phân phối bán lẻ địa bàn thành phố phát triển nhanh chóng, đặc biệt mặt hàng thực phẩm mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu ngày người dân Bên cạnh thuận lợi khó khăn mà doanh nghiệp bán lẻ nước gặp phải Đặc biệt theo cam kết gia nhập WTO Việt Nam ngày 11/1/2015 nước ta mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ Khi tập đồn bán lẻ nước ngồi đầu tư mạnh mẽ Việt Nam Đà Nẵng số thị trường bán lẻ có sức hấp dẫn lớn Tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt thị trường bán lẻ đòi hỏi doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần phải có thay đổi linh hoạt nhằm nâng cao sức cạnh tranh Trong đề tài nghiên cứu em tập trung phân tích vấn đề hoạt động bán lẻ mặt hàng thực phẩm địa bàn thành phố Đà Nẵng từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hình thức bán lẻ thực phẩm Tuy nhiên việc phát triển mơ hình bán lẻ khơng dựa vào ý muốn chủ quan, hành động đơn lẻ phía quyền thành phố hay từ phía tiểu thương, doanh nghiệp mà cần có kết hợp tích cực từ hai phía Hy vọng doanh nghiệp bán lẻ nói chung tận dụng hội kinh doanh, dựa mạnh khắc phục hạn chế nhằm nâng cao sức cạnh tranh thị trường, cung cấp cho người tiêu dùng GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page 49 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo an toàn đồng thời thúc đẩy kinh tế thành phố Đà Nẵng phát triển DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Hình 1.1 Chuỗi giá trị Hình 1.2 Phân loại hình thức bán lẻ Hình 1.3 Các hình thức bán lẻ thực phẩm Việt Nam Hình 2.1 Các hình thức bán lẻ thực phẩm Đà Nẵng Hình 3.1 Mơ hình kết hợp chợ truyền thống trung tâm thương mại Bảng 1.1 Phân loại siêu thị theo Quy chế siêu thị hành Bảng 1.2 Đặc điểm hình thức bán lẻ thực phẩm qua cửa hàng Bảng 2.1: Số liệu thống kê chợ Đà Nẵng Bảng 2.2 Thống kê siêu thị Đà Nẵng Bảng 2.3 Thống kê cửa hàng tiện ích Đà Nẵng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Retailing Management - Michael Levy & Barton Weitz Types of Retailers and Retailing Strategy – US Department Commerce (2008) Understanding the Grocery Industry – CDFI Fund (2011) Retail Supermarket Globalization Giáo trình Quản trị thương mại bán lẻ - TS Đặng Văn Mỹ, Ths Lê Đức Tiến (2013) Bài giảng Quản trị bán lẻ - Ths Phan Trọng An (2013) Báo cáo Sở công thương thành phố Đà Nẵng Tài liệu “Duy trì phát triển hệ thống chợ thành phố Đà Nẵng” – Ths Bùi Thanh Huân (2010) Đề tài nghiên cứu khoa học “Phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam” – Vũ Tùng Lâm 10 www.foofretailworld.com GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page 50 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG 11 www.webdanang.com 12 www.traveldanang.com 13 http://hctl-danang.com.vn/home/gioi-thieu-cho-dau-moi-hoa-cuong 14 Vietbao.vn GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page 51 ... Page 25 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát chung thị trường bán lẻ Đà Nẵng Trong... hình bán lẻ thực phẩm sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hoạt động bán lẻ thực phẩm Đà Nẵng GVHD: TRƯƠNG THỊ VÂN ANH Page THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI ĐÀ NẴNG... CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 27 2.1 Khái quát chung thị trường bán lẻ Đà Nẵng 27 2.2 Thực trạng hoạt động bán lẻ mặt hàng thực phẩm

Ngày đăng: 23/01/2019, 12:04

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BÁN LẺ VÀ BÁN LẺ MẶT HÀNG THỰC PHẨM

    • 1.1. Cơ sở lý thuyết chung về bán lẻ

      • 1.1.1. Khái niệm bán lẻ

      • 1.1.2. Vai trò của hoạt động bán lẻ

        • 1.1.2.1. Trong hệ thống phân phối sản phẩm trên thị trường

        • 1.1.2.2. Trong nền kinh tế quốc dân

        • 1.1.2.3. Trong cơ cấu của một quốc gia

        • 1.1.3. Chức năng của hoạt động bán lẻ

          • 1.1.3.1. Tập hợp và cung cấp một chuỗi các hàng hóa, dịch vụ

          • 1.1.3.2. Chia những lô hàng lớn thành nhứng đơn vị nhỏ

          • 1.1.3.3. Lưu trữ hàng hóa

          • 1.1.3.4. Trưng bày hàng hóa và cung cấp dịch vụ hỗ trợ

          • 1.1.4. Đặc điểm của bán lẻ

          • 1.1.5. Phân loại các hình thức bán lẻ

            • Phân loại theo chủ thể tham gia bán lẻ:

            • 1.1.5.1. Hình thức bán lẻ truyền thống

            • 1.1.5.2. Hình thức bán lẻ hiện đại

            • Trung tâm thương mại (Department store)

            • Cửa hàng tiện ích (Convinence store)

            • Cửa hàng hạ giá (Discount store)

            • 1.2. Những vấn đề cơ bản về bán lẻ mặt hàng thực phẩm

              • 1.2.1. Tổng quan về mặt hàng thực phẩm.

                • 1.2.1.1. Khái niệm mặt hàng thực phẩm

                • 1.2.1.2. Phân loại mặt hàng thực phẩm

                • 1.2.1.3. Đặc điểm của mặt hàng thực phẩm

                • 1.2.1.4. Vai trò của mặt hàng thực phẩm

                • 1.2.2. Đặc điểm chung của bán lẻ mặt hàng thực phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan