1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHAN CHÂU TRINH NHÀ TƯ TƯỞNG LỚN CỦA DÂN TỘC

5 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 203,89 KB

Nội dung

PHAN CHÂU TRINH Trao đổi nhà tư tưởng lớn dân tộc  ThS Trần Mai Ước(1) TÓM TẮT Phan Châu Trinh - Nhà yêu nước, nhà văn hóa lớn dân tộc Những tư tưởng ông - có tư tưởng canh tân văn hóa, để lại dấu ấn đậm nét giai đoạn đầu kỷ XX nước ta Nghiên cứu đường đại hố văn hố dân tộc chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh mang lại cho giá trị lớn mặt thực tiễn lý luận việc phát triển văn hóa bối cảnh Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, hoàn cảnh lịch sử giới có nhiều yếu tố tác động mạnh mẽ đến trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam Chủ nghĩa tư phương Tây phát triển mạnh mẽ, đẩy lùi chế độ phong kiến vào khứ Sự mở rộng chiến tranh xâm lược Chủ nghĩa Tư sang dân tộc phương Đơng, có Việt Nam, canh tân đất nước Nhật Bản, Trung Quốc, Thực tiễn sinh động đặt câu hỏi cho dân tộc Việt Nam phải đường cách mạng để bảo vệ độc lập dân tộc, phát triển đất nước theo kịp nước khu vực Bên cạnh đó, phong trào cách mạng vơ sản phát triển mạnh mẽ, đặc biệt Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, chủ nghĩa xã hội trở thành thực mong ước hàng triệu người trái đất Hệ tư tưởng giai cấp công nhân ngày ảnh hưởng rộng khắp phạm vi giới Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dân tộc ngày phát triển nhanh chóng Đây kiện lịch sử trị lớn, có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình chuyển biến tư tưởng cụ Phan Châu Trinh Từ nửa cuối kỷ XIX, xu chung khu vực, văn hóa Việt Nam cổ truyền đối mặt với sóng văn hóa phương Tây Sự thật lịch sử rằng: Việt Nam sớm có dòng tư tưởng canh tân nhận thức cần thiết phải hướng văn hóa dân tộc tới giá trị tiến thời đại; đồng thời phải kế thừa bảo lưu giá trị tốt đẹp chỗ dựa cho dân tộc trường tồn phát triển; tư tưởng canh tân khởi đầu Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ Tiếp nối dòng tư tưởng này, nhận thức vấn đề cấp thiết dân (1) Khoa Lý luận trị, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM ĐẠI HỌC ĐÔNG Á Số 06-2012 99 Trao đổi tộc đầu kỷ XX vấn đề độc lập dân tộc đặt hệ luận giải dân chủ, dân quyền; có nhiều sĩ phu yêu nước có tư tưởng canh tân xuất mà người đại diện tiên tiến cho dòng tư tưởng cụ Phan Châu Trinh Sau gần kỷ kể từ thực dân Pháp nổ súng Đà Nẵng xâm lược nước ta, thời điểm đầu kỷ XX, thực tế chúng đồng thời áp đặt văn hóa thực dân lên văn hóa cổ truyền Việt Nam Là người có óc phán đốn, có tầm nhìn xa trơng rộng, có vốn kiến thức phong phú du học nhiều nước, Phan Châu Trinh khái quát vấn đề quan trọng văn hóa sau: Thứ nhất, vấn đề thời đại “mưa Âu, gió Mỹ, sóng lan tràn dân” tất yếu Trong hoàn cảnh cụ thể Việt Nam khu vực, tiếp nhận văn hóa phương Tây xu không cưỡng Thứ hai, quy luật “cường thắng, liệt bại” muốn dân tộc phát triển có cách tự canh tân mặt văn hóa, tự lực tự cường vươn lên sánh vai với nước khác trường quốc tế cách chủ động tích cực Nói cách khác tức bảo lưu phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc đồng thời tiếp nhận giá trị văn hóa thời đáp ứng yêu cầu phát triển dân tộc Từ nhận thức Phan Châu Trinh xây dựng chủ thuyết Tân dân, suốt đời ông tận tâm tận lực để thổi luồng sinh khí vào quảng đại quần chúng nhân dân, lấy đông đảo quần chúng nhân dân làm đối tượng lĩnh hội người thực thi ý tưởng Có thể nói, với mắt quan sát đặc biệt Phan Châu Trinh nhìn thấy tình khẩn cấp nước sơi lửa bỏng phải đối tồn diện trị - kinh tế - văn hóa xã hội Việt Nam Vừa lúc đó, Phan Châu Trinh lại tiếp thu nguồn tư tưởng từ cách mạng dân chủ tư sản phương Tây, công cải cách thành cơng Nhật Bản, làm cho ơng có thêm niềm tin đường cách tân đất nước Trong hoạt động nhận thức mình, Phan Châu Trinh trọng đến vai trò văn hố tư tưởng Ơng cơng khai tun chiến với ý thức hệ lạc hậu phong kiến Tố cáo sách làm ngu dân bọn thực dân xâm lược Xưa nay, truyền thống văn hố Nho giáo, chưa có chuyện nhà Nho đả kích kịch liệt tư tưởng Nho giáo Cụ Phan Châu Trinh phê phán từ cách học, cách thi hệ thống giá trị luân lý xa rời sống Nho giáo Ông đề cao khoa học kỹ thuật lấy tính đại văn minh xã hội làm phương châm cứu nước Chịu ảnh hưởng từ “Tân thư”, Phan Châu Trinh cho rằng, trước hết phải thức tỉnh lòng yêu nước nhuệ khí đấu tranh đồng bào bị vùi dập đến cực chế độ thực dân phong kiến Chủ trương “chấn dân khí” Phan Châu Trinh, tức làm cho người thức tỉnh tinh thần tự lực, tự cường, giác ngộ quyền lợi giải 100 ĐẠI HỌC ĐÔNG Á Số 06-2012 Trao đổi khỏi kìm kẹp chế độ quân chủ chuyên chế Sự trì trệ, suy vong dân tộc từ chất dân tộc ta cỏi; chứng từ buổi đầu lịch sử, dân tộc ta có trăm năm dựng nước trở thành quốc gia có độc lập, có chủ quyền, có văn hóa ổn định bền vững Sự cỏi dân tộc ta phần không tự lực, tự cường, không chịu học hỏi, làm hào khí, sức mạnh truyền thống ngàn năm dân tộc Phan Châu Trinh khảo cứu lịch sử nước nhà đến kết luận: “Lấy lịch sử mà nói dân tộc Việt Nam khơng phải dân tộc hèn hạ, mà dân tộc khơng thơng minh, lẽ quyền bảo hộ 60 năm mà mê mê muội muội, bịt mắt vít tai không chịu xem xét, không chịu học hỏi lấy hay khéo người” [1, 787] Phan Châu Trinh với nhãn quan sắc sảo hiểu muốn chấn hưng dân tộc khôi phục độc lập tự trước hết phải tăng cường nội lực, phải vạch thiếu sót văn minh cũ, phải hướng tới giá trị nhân đạo, dân chủ văn minh Muốn “chấn dân khí” phải nâng cao dân quyền Phan Châu Trinh tiêu biểu cho việc đòi hỏi dân quyền Việt nam đầu kỷ XX Từ cao trào đấu tranh hàng vạn người tham gia xin xâu chống thuế, mở rộng nhân quyền, cải thiện dân sinh Bên cạnh việc nâng cao dân quyền, cần phải giáo dục cho quần chúng nhân dân ý thức quyền lợi nghĩa vụ mình, làm cho họ xác định vị trí thân dân tộc thời đại Việc giáo dục ý thức dân quyền phải tổ chức qua bước sau: Thứ nhất, người dân ý thức tương quan với đất nước, với phục hưng dân tộc, ý thức phải có tư cách quốc dân, phải tự lực, tự cường, tự miễn; Thứ hai, tư tưởng dân quyền đưa phải khiến cho dân ý thức trách nhiệm việc đứng gánh vác việc chung, ý thức quyền cử đại diện cho quyền lợi Người dân bầu phải ý thức đại diện cho dân cho nước; Thứ ba, người dân phải tự lập hội làm ăn, buôn bán dệt vải nuôi tằm trồng cây, làm ruộng phía nhà cầm quyền phải bỏ áp bóc lột bất cơng, bỏ sưu cao thuế nặng; Thứ tư, Phan Châu Trinh đưa đến cho nhân dân ý thức quyền dân mở mang trí tuệ, tự học tập, tự đọc sách báo tiến bộ, xóa bỏ tập quán, phong tục lạc hậu, xây dựng lối sống văn hóa, văn minh; Thứ năm, ông đưa hình mẫu người dân thời đại (Tân dân) Đó người dám từ bỏ nhân sinh quan lạc hậu, có ý thức biết cách thực quyền học tập, suy nghĩ, mưu sinh muốn trước hết dân phải giáo dục, nâng cao “dân trí”, từ “chấn dân khí” “hậu dân sinh” Vấn đề kế thừa di sản văn hóa dân tộc, Phan Châu Trinh viết: “Phàm dân tộc sinh tồn hồn vũ, có lịch sử đáng phải giữ gìn vẻ vang lịch sử dân tộc mình, nghĩa gìn giữ lấy đức hay tính tốt ĐẠI HỌC ĐÔNG Á Số 06-2012 101 Trao đổi trăm ngàn năm cha ông để lại, khiến cho nước nào, dân tộc đem lòng kính trọng Nói tóm lại tính chất dân tộc trải qua lâu năm kết tinh lại khơng mòn tách khơng bể gọi đạo đức được” [1, 923] Có thể nói Phan Châu Trinh giải vấn đề thừa tinh hoa truyền thống đạo đức dân tộc Quan trọng hơn, ông gợi mở vấn đề phải nâng truyền thống dân tộc lên trình độ cao chất để theo kịp nước Âu Châu, kể theo kịp trình độ mà ông gọi “xã hội luân lý” Bối cảnh hội nhập nay, xác định vai trò to lớn văn hóa nghiệp đổi mới, Đảng ta khẳng định: văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Trong kết luận Hội nghị trung ương lần thứ 10 khóa IX, Đảng ta khẳng định tư tưởng có ý nghĩa chiến lược Đó tư tưởng gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng văn hóa với nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế nhiệm vụ xây dựng Đảng then chốt Thực đồng ba lĩnh vực điều kiện để đảm bảo phát triển bền vững đất nước, giai đoạn Thực tiễn khơng thể ổn định trị phát triển kinh tế không quan tâm đến lĩnh vực văn hóa Ở điểm nhận thấy có ”đồng điệu” chí sĩ u nước nhiệt thành, nhà tư tưởng lớn - Phan Châu Trinh, với anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam - chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh khẳng định, trình kiến thiết nước nhà có bốn lĩnh vực cần phải quan tâm Đó lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội Chính V.I.Lênin q trình thực sách kinh tế (NEP) rút kết luận: ”về mặt kinh tế trị , sách kinh tế hồn tồn đảm bảo cho có khả xây dựng móng kinh tế xã hội chủ nghĩa Tất tùy thuộc lực lượng văn hóa giai cấp vơ sản đội tiền phong nó” Tiếp nối dòng tư tưởng văn hóa Phan Châu Trinh, sở vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, vào kinh nghiệm thực tiễn đổi năm vừa qua, Đảng ta khẳng định vai trò dẫn đường, vai trò tảng tinh thần văn hóa nghiệp phát triển bền vững đất nước Phát huy vai trò văn hóa nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng Phan Châu Trinh, cần phải tạo điều kiện để nâng cao trình độ dân trí, trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ, xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống tác phong xã hội cho phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Mọi hoạt động văn hóa phải hướng vào mục tiêu phát triển bền vững đất nước, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, bối cảnh hội nhập toàn cầu xu lớn chủ đạo 102 ĐẠI HỌC ĐÔNG Á Số 06-2012 Trao đổi Trong suốt trình phát triển, Đảng ta ln quan tâm đến văn hóa coi trọng thời kỳ đổi mới, điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị Đại hội Đảng qua thời kỳ VIII, IX, X, XI kết luận, thị Hội nghị Trung ương khóa thể quan điểm quán Đảng nhìn nhận, đánh giá, đạo xây dựng phát triển văn hóa, gắn chặt với chiến lược xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Những quan điểm Đảng văn hóa nêu trên, mặt có tiếp nối truyền thống lịch sử văn hóa hàng ngàn năm dân tộc ta, có tư tưởng đổi mới, canh tân văn hóa chí sĩ yêu nước giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nói chung nhà yêu nước nhiệt thành Phan Châu Trinh nói riêng Mặt khác, kiên định có kế thừa - bổ sung - phát triển quan điểm xây dựng phát triển văn hóa Đảng nửa kỷ qua, đưa quan điểm trở thành thực đời sống văn hóa dân tộc để tạo sức đề kháng khỏe mạnh thể văn hóa Việt Nam, trong bối cảnh hội nhập toàn cầu nay■ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dương (1995), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb Đà Nẵng Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chu Đăng Sơn (1957), Luận đề Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Nxb Thăng Long, Sài Gòn Huỳnh Lý (1983), Thơ văn Phan Châu Trinh, Nxb Văn học, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000),Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam - Những gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn Hóa - Thơng tin, Hà Nội Trần Mai Ước (2005), Những tư tưởng đổi văn hóa- đạo đức Phan Châu Trinh, Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX PGS.TS, Trương Văn Chung - PGS.TS, Dỗn Chính (Đồng chủ biên), Nxb CTQG, Hà Nội Trần Mai Ước (2010), Văn hóa thị với việc phát triển thủ Hà Nội thời hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, Số 03 Trần Mai Ước (2011), Sự tác động Tân thư Trung Quốc tư tưởng Phan Châu Trinh, Tạp chí Giáo dục Lý luận, Số 10 10 V.I.Lênin (2006), toàn tập, tập 45, Nxb CTQG, Hà Nội ĐẠI HỌC ĐÔNG Á Số 06-2012 103 ... đổi tộc đầu kỷ XX vấn đề độc lập dân tộc đặt hệ luận giải dân chủ, dân quyền; có nhiều sĩ phu yêu nước có tư tưởng canh tân xuất mà người đại diện tiên tiến cho dòng tư tưởng cụ Phan Châu Trinh. .. khí, sức mạnh truyền thống ngàn năm dân tộc Phan Châu Trinh khảo cứu lịch sử nước nhà đến kết luận: “Lấy lịch sử mà nói dân tộc Việt Nam dân tộc hèn hạ, mà dân tộc khơng thơng minh, lẽ quyền bảo... nhiệt thành, nhà tư tưởng lớn - Phan Châu Trinh, với anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam - chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh khẳng định, q trình kiến thiết nước nhà có bốn

Ngày đăng: 23/01/2019, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w