Tuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tình.Tuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tình.Tuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tình.Tuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tình.Tuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tìnhTuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tình
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CẤP TỈNH THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI I Tên đề tài: 1a Mã số đề tài: (được cấp hồ sơ Nghiên cứu thực trạng nguồn thu nhập đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế trúng tuyển) Loại đề tài: - Thuộc Chương trình: - Độc lập - Khác Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng 08 năm 2016 đến tháng 08 năm 2018) Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí: 580 (triệu đồng), đó: - Từ ngân sách nghiệp khoa học: 580 - Từ nguồn tự có tổ chức: - Từ nguồn khác: Phương thức khoán chi: Khoán đến sản phẩm cuối Khoán phần, đó: - Kinh phí khốn: …………… triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: ……….triệu đồng Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: NGUYỄN TÀI PHÚC Ngày, tháng, năm sinh: 1958 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: PGS.TS Chức danh khoa học: Giảng viên Chức vụ: Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Điện thoại tổ chức: 054.3691666 0913426285 Fax: 054.3883800 Nhà riêng: 054.3530227 Mobile: E-mail: ntphuc@hce.edu.vn ntaiphuc@yahoo.com Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Địa tổ chức: 99, Hồ Dắc Di, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Địa nhà riêng: Số 7, Kiệt 107, Phùng Hưng, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Thư ký đề tài: Họ tên: MAI CHIẾM TUYẾN Ngày, tháng, năm sinh: 02/08/1984 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Thạc sỹ Chức danh khoa học: Giảng viên Chức vụ: Thường vụ Đồn Trường, Bí thư LCĐ Khoa Kinh tế Phát triển - Trường ĐHKT, Chi ủy viên Chi Khoa KT&PT Điện thoại tổ chức: 0543.691.333 Fax: Nhà riêng: Mobile: 01686.76.55.76 E-mail: mctuyen@hce.edu.vn Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Địa tổ chức: 99, Hồ Dắc Di, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Địa nhà riêng: Phòng 107, Nhà C, Khu tập thể Đống Đa, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ Điện thoại: 0543.691.333 Fax: 0543883800 E-mail: vanthudhkt@hce.edu.vn Website: www.hce.edu.vn Địa chỉ: 99, Hồ Dắc Di, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Họ tên thủ trưởng tổ chức: Trần Văn Hòa Số tài khoản: 0160370000797 Ngân hàng: VIETCOMBANK (Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh TP Huế) Mã số thuế: 3300371106 Cơ quan chủ quản đề tài: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Các tổ chức phối hợp thực đề tài: (nếu có) Tổ chức 1: Ủy ban nhân dân huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 054.3871631 - 054.3871271 Fax: 054.3877586 Địa chỉ: 116, Lý Thánh Tông, Thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Văn Mạnh 10 Các cán thực đề tài: (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung thuộc tổ chức chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài, không 10 người kể chủ nhiệm đề tài Những thành viên tham gia khác lập danh sách theo mẫu gửi kèm theo hồ sơ đăng ký) Họ tên, học Tổ chức hàm học vị công tác Nội dung công việc tham gia Thời gian làm việc cho đề tài (Số tháng quy đổi3) PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Chủ nhiệm đề tài 18 TS Trương Tấn Quân Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Tư vấn nội dung nghiên cứu, tư vấn thiết kế bảng hỏi, cách thức chọn mẫu điều tra, góp ý báo cáo phân tích báo cáo chuyên đề 12 TS Nguyễn Ngọc Châu Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Tư vấn nội dung nghiên cứu, tư vấn thiết kế bảng hỏi, cách thức chọn mẫu điều tra, góp ý báo cáo phân tích báo cáo chun đề 12 Thạc sỹ Mai Chiếm Tuyến Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Thư ký đề tài; Tham gia (Điều tra, xử lý số liệu, tổng hợp tài liệu, viết báo cáo, chuyên đề, viết báo) 16 Thạc sỹ Phạm Xuân Hùng Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Tham gia (Điều tra, xử lý số liệu, tổng hợp tài liệu, viết báo cáo, chuyên đề, viết báo) 16 Thạc sỹ Nguyễn Văn Đức Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Tham gia (Điều tra, xử lý số liệu, tổng hợp tài liệu, viết báo cáo, chuyên đề, viết báo) 16 Thạc sỹ Đào Duy Minh Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế Tham gia (Điều tra, xử lý số liệu, tổng hợp tài liệu, viết báo cáo, chuyên đề, viết báo) 16 II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 11 Mục tiêu đề tài: (phát triển cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) - Hệ thống hóa tổng quan (lý thuyết thực tiễn) thu nhập yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển; - Mô tả đặc trưng (nhân học, trang thiết bị, vốn ) hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế; - Đánh giá thực trạng thu nhập hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế; - Xác định số nhân tố mức độ ảnh hưởng đến thu nhập hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế; - Xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế; - Đề xuất số giải pháp cụ thể, khả thi góp phần cải thiện, nâng cao thu nhập cho hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 12 Tình trạng đề tài: Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Một (01) tháng quy đổi tháng làm việc gồm 22 ngày, ngày làm việc gồm tiếng Kế tiếp nghiên cứu người khác 13 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: 13.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài (Mô tả, phân tích, đánh giá đầy đủ, rõ ràng mức độ thành cơng, hạn chế cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài) Thu nhập hộ nói chung nghiên cứu nhiều tác giả ngồi nước Có nhiều đề tài đề cập đến hoạt động tạo thu nhập cụ thể nhiên đề tài nghiên cứu sâu thu nhập nguồn thu nhập hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển ít, đặc biệt nghiên cứu Thừa Thiên Huế Các nghiên cứu chủ yếu dạng khóa luận tốt nghiệp báo (ngắn, mang tính chất đưa tin) dạng báo cáo khoa học cấp cao (tỉnh, dự án hợp tác quốc tế ), báo xuất Tạp chí khoa học ngồi nước khơng có nhiều Trong số nghiên cứu thu nhập hộ ngư dân ven biển nước nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng, thấy số nghiên cứu bật sau: Tác giả Mai Văn Hai Nguyễn Duy Thắng (2011) phân tích nguồn thu nhập cụ thể hộ ngư dân ven biển Việt Nam nghiên cứu, bao gồm: trồng lúa, rau màu, ăn quả, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản (NTTS), đánh bắt thủy sản, chế biến thủy sản, dịch vụ thủy sản, buốn bán thủy sản, làm thuê/mướn, lương (kể lương hưu), buôn bán dịch vụ (không liên quan đến thủy sản), sản xuất tiểu thủ công nghiệp cuối lâm nghiệp (trồng rừng), thu nhập từ đánh bắt, chế biến, NTTS trồng rau, màu nguồn cho thu nhập cao Tuy nhiên nguồn thu nhập đòi hỏi yếu tố đầu vào tương đối cao thuyền ngư cụ, vốn đất đai Tuy nhiên lại yếu tố mà cộng đồng ven biển bị hạn chế thường xuyên chịu tác động yếu tố bên thiên tai, dịch bệnh Dẫu thu nhập bình qn đầu người/tháng nhóm đánh bắt lại thấp cho giảm sút Tác giả rủi ro hoạt động tạo nguồn thu nuôi trồng đánh bắt thủy sản sản lượng đánh bắt giảm, nguy an toàn, gánh nặng nợ nần dân đến khả chuyển đổi sinh kế Nguyên nhân vấn đề thiên tai, tài nguyên ven bờ cạn kiệt, dịch bệnh NTTS tăng, thiếu vốn, lao động chưa qua đào tạo, ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản kém, thiếu phối hợp liên kết sản xuất Trong nghiên cứu mình, tác giả đưa định hướng chủ yếu sinh kế bền vững ven biển Mặc dù nghiên cứu chưa kiểm định khác thu nhập phân theo tiêu chí giới, tính chất cơng việc, quy mơ lao động hộ Theo nghiên cứu tác giả Hà Xn Thơng (2003), tình trạng thiếu việc làm thu nhập thấp thử thách lớn vùng ven biển Việt Nam, lao động từ vùng thành thị kiếm việc làm để có thu nhập cao Tác giả cho thấy lao động làm nghề biển chủ yếu nam giới, thu nhập từ nghề cá cịn nhiều khó khăn cao thu nhập từ nông nghiệp Tuy nhiên tác giả băn khoăn liệu thu nhập nghề cá có theo kịp gia tăng thu nhập dân từ ngành nghề khu vực khác mà kinh tế đất nước đá phát triển nhanh Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến quy mơ hình thức ngành nghề khai thác thủy sản cộng đồng ven biển Việt Nam, đặc biệt tác giả nghề đánh bắt ven bờ gặp nhiều khó khăn Trong nghiên cứu tác giả thu nhập nhóm dân cư ven biển chưa mô tả tổng quát nguồn thu nhập khác bên cạnh nguồn thu hộ ngư dân vùng ven biển Tác giả Chu Tiến Quang Hà Huy Ngọc (2010) đề cập đến hoạt động tạo thu nhập phát triển kinh tế ven biển Việt Nam từ hoạt động thuộc lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, đặc biệt tác giải phân tích chi tiết tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp ven biển với hoạt động đánh bắt/khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến thủy sản, phát triển nghề muối, trồng trọt chăn nuôi, lâm nghiệp (rừng ngập mặn) Chính hoạt động góp phần vào phát triển chung vùng dân cư ven biển, tạo việc làm cho người lao động (sản xuất muối biển tạo việc làm cho 90 ngàn lao động) Tác giả đề cập đến số nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển hoạt động kinh tế nông nghiệp ven biển chưa đề cập đến tác động nhân tố đến cấu thu nhập hộ Báo cáo Sự tham gia cộng đồng ngư dân nghèo xác định nguồn lực nhu cầu đầu tư phát triển thủy sản nhóm tổ chức Ngân hàng Thế giới (WB), Trung tâm Phát triển Hội nhập (CDI), Viện Kinh tế Việt Nam (VIE) năm 2006 cho thấy hầu hết cộng đồng ven biển thơn/xã nghèo với tỷ lệ cao, ngun nhân nghèo đói chủ yếu điều kiện sản xuất mở rộng sinh kế ngồi nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, khó tiếp cận khai thác có hiệu nguồn lợi ven biển hạn chế vốn lực tổ chức sản xuất Nhìn chung hoạt động tạo thu nhập cộng đồng ven biển đa dạng, cộng đồng ven biển sinh kế ngư nghiệp chiếm 30% tổng thu nhập cộng đồng, có hoạt động cụ thể đánh bắt khai thác thủy hải sản ven xa bờ, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp (chế biến nước mắm ); cộng đồng nội địa (nước ngọt) hoạt động tạo thu nhập chủ yếu trồng trọt với tỷ trọng chiếm từ 40 - 80% tổng thu nhập xã, nhiên tiềm để phát triển hoạt động hạn chế quy mơ diện tích đất nhỏ, hạn hạn, đất cát nghèo dinh dưỡng, nên cạnh nông nghiệp chăn ni với mức độ đóng góp sau trồng trọt, hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp có xuất chiếm tỷ trọng nhỏ, sinh kế khác dịch vụ, buôn bán nhỏ, làm thuê xuất phổ biến quy mô không lớn Báo cáo đề cập cụ thể nhu cầu cộng đồng ngư dân nghèo đưa lựa chọn sinh kế phù hợp với cộng đồng Mặc dù kết nghiên cứu có hàm lượng thơng tin khoa học cao chưa đưa kiểm định mang ý nghĩa thống kê khác biệt sinh kế hay thu nhập cộng đồng ngư dân, hay mối liên hệ sinh kế/thu nhập cộng đồng ngư dân với đặc trưng (đất đai, nhân học, vốn ) cộng đồng Tác giả Trương Minh Dục nghiên cứu năm 2006 nhân tố ảnh hưởng đến lao động việc làm cư dân nghề biền miền Trung, bao gồm điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu, thủy văn, tiềm nguồn lợi hải sản (cá, tôm, mực loại hải sản khác), điều kiện kinh tế - xã hội; phân cơng lao động rõ ràng theo giới tính theo tính chất công việc Trong nghiên cứu tác giả chưa đưa số liệu thu nhập cụ thể bình quân lao động hay hộ ngư dân vùng biển miền Trung, thu nhập theo ngành nghề khu vực Nghiên cứu tác giả Le Thi Van Hue and Steffanie SCOTT (2008) đề cập đến nguồn thu nhập hộ miền Trung, Việt Nam, bao gồm thu nhập từ rừng sú, bán tôm, lương làm công, lương từ nhà nước, dịch vụ Trong có khác biệt đáng kể thu nhập hộ, có hộ giàu có thu nhập từ bán tơm hộ nghèo lại nhận lương trợ cấp lớn từ phủ dạng hộ gia đình thương binh liệt sỹ Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến thất thu hộ gia đình trình xản xuất kinh doanh Tuy nhiên số nghiên cứu khác, nghiên cứu chưa xác định rõ, đâu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ theo phân loại hộ, nhân tố có mối quan hệ với thu nhập hộ hay không Theo nghiên cứu Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), thu nhập hộ vùng ven biển đa dạng với hoạt động khác canh tác lúa (Đông - Xuân Hè - Thu), canh tác lạc, chăn ni trâu bị, lợn, gia cầm, nuôi trồng khai thác thủy hải sản (biển, đầm phá, sơng ngịi, ao hồ) Tuy nhiên nguồn thu từ số hoạt động bị ảnh hưởng lớn mực nước biển dâng theo kịch đến năm 2100, có 30,09% diện tích lúa xã Vinh Hiền, 3,01% diện tích xã Quảng An Do lựa chọn sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ven biển vấn đề cấp thiết giai đoạn Thừa Thiên Huế Tuy nhiên sâu tập trung nghiên cứu sinh kế nên đánh giá sâu thu nhập vấn đề liên quan đến thu nhập chưa đề cập cách thấu đáo Dẫu tác giả đưa số giải pháp có ý nghĩa giúp người dân thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ven biển miền Trung, Việt Nam Nghiên cứu tác giả Thiên Hương (2013) cho thấy Chương trình Sinh kế thủy sản khu vực Nam Á Đông Nam Á (RFLP) hỗ trợ đào tạo kỹ quản lý nghề cá cho 6.841 người (sau năm triển khai) qua góp phần đảm bảo thu nhập việc làm cho người lao động địa bàn xã ven biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Trong nghiên cứu này, tác giả thu nhập hộ bấp bênh tác động thương lái, tiêu chuẩn an toàn chất lượng bảo quản không đạt, khả tiếp thị hạn chế người dân gặp nhiều khó khăn, hội chuyển đổi nghề nghiệp tạo thu nhập Nghiên cứu chưa nguồn thu nhập hộ ngư dân ven biển Trong nghiên cứu mình, tác giả Ánh Tuyết (2014) đề cập rõ khó khăn mà vùng bãi ngang ven biển miền Trung gánh chịu, đặc biệt khó khăn nguồn thu nhập mà thu từ nghề biển bị giảm rõ rệt Ở xã Triệu Vân (huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) nhiều lao động bỏ nghề biển nguồn lợi thủy sản ven bờ bị cạn kiệt, phương tiện đánh bắt công suất nhỏ, không đại thu nhập từ nghề biển khơng đáng kể; lại không quen với trồng trọt, chăn nuôi nên di cư nới khác làm ăn Một số hộ tiến hành trồng trọt chủ yếu trơng lúa lại gặp nhiều khó khăn hệ thống thủy lợi yếu kém, tình trạng hạn hán Tình hình diễn tương tự xã Lộc Vĩnh (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) mà thu nhập từ nghề biển thấp, việc làm khác cho lao động khơng có Nghiên cứu đưa hướng cho vùng bãi ngang ven biển miền Trung chưa thực cụ thể Nghiên cứu tác giả Phan Thu Hồng (2014) hoạt động kinh tế đặc trưng vùng ven biển ni tơm cát Hoạt động mang lại nguồn lợi lớn cho người dân hộ tuân thủ yêu cầu quy trình kỹ thuật Thực tế cho thấy nuôi tôm cát Phong Điền, Thừa Thiên Huế phát triển rầm rộ năm qua, nhiên khơng đảm bảo quy trình kỹ thuật ni, xử lý nước nên dịch bệnh tràn lan, gây thiệt hại lớn cho người dân nơi Trong năm trở lại đây, vấn đề nuôi tôm cát khu vực có nhiều chuyển biến tích cực, chí đá có quy trình ni khép kín hộ dân lần cơng ty triển khai thực Chính điều mang lại lợi nhuận hàng tỷ đồng cho hộ dân hàng trăm tỷ đồng cho công ty Trong nghiên cứu tác giả đề cấp đến vấn đề nuôi tôm cát mà chưa so sánh với nguồn thu hộ từ nguồn khác Tác giả Công Cường (2014) mô tả rõ hoạt động tạo thu nhập chủ yếu hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển huyện Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế), số nguồn thu chủ yếu hộ tà từ hoạt động nuôi trồng thủy sản, mơ hình kết hợp cá lúa, ni cá lồng phá ven sông Với phương châm đa dạng hóa hình thức đối tượng ni, kết hợp nuôi xen ghép để hạn chế ô nhiễm môi trường nước, lãi hộ bình quân đạt 60 - 80 triệu đồng/ha, nuôi tôm cát mang lại thu nhập bình quân từ 150 - 180 triệu đồng/ha Các hộ ngư dân tiếp tục đầu tư mua sắm tàu thuyền, ngư lưới cụ phục vụ công tác đánh bắt trung gần bờ Cũng nghiên cứu này, tác giả đưa số giải pháp có tính thực tiễn cao Bên cạnh số nghiên cứu tác giả Thế Lực (2011), Linh Chi (2013) Báo nhân dân (2009) sâu tìm hiểu hoạt động tạo thu nhập cụ thể số địa bàn ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Tác giả Thế Lực cho nuôi tôm thẻ chân trắng hoạt động tạo thu nhập cao cho hộ dân xã Phong Hải (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế), năm ni từ - vụ, vụ nuôi cho lãi rịng 100% Tuy nhiên vốn đầu tư cao (khoảng tỷ đồng/1 ha) nhiều hộ gia đình hùn vốn ni, đến năm 2011 đa có 53 nhóm hộ trực tiếp ni, góp phần đưa thu nhập bình quân xã Phong hải năm 2010 đạt 37 triệu đồng/người/năm Tuy nhiên cịn số hộ/nhóm hộ ni đạt hiệu thấp, chí bị thua lỗ dịch bệnh, nguồn giống chất lượng, ô nhiễm môi trường xả thải trực tiếp không qua xử lý Để hạn chế vấn đề này, nghiên cứu mình, tác giả Linh Chi (2013) cho việc kết hợp huôi xen ghép kết hợp thực đồng biện pháp kỹ thuật đảm bảo hồ nuôi đạt tiêu chuẩn, đẩy mạnh công tác tiếp thị sản phẩm từ giúp tạo thu nhập bền vững cho hộ dân tạo việc làm cho 21 nghìn lao động Ngồi hoạt động tạo thu nhập hộ cịn có khai thác đánh bắt xã bờ (Báo Nhân dân), làm ruốc (Duy Phiên, 2014) Các tác giả Le Van Thang cộng (2011) cho thu nhập người dân vùng đấm phá ven biển Thừa Thiên Huế chịu nhiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu Thu nhập cộng đồng dân cư vùng phá ven biển Thừa Thiên Huế chủ yếu từ khai thác nuôi trồng thủy hải sản Những nguồn thu nhập bị đe dọa nghiên trọng thảm họa thiên nhiên Việc thiếu vốn sản xuất, khó khăn tiếp cận thông tin tiến khoa học kỹ thuật bị giới hạn hiểu biết nhận thức hạn chế người dân nơi Tuy nhiên nhiều nghiên cứu khác, nghiên cứu chưa sâu tìm hiểu đo lường giá trị thu nhập hộ ngư dân theo tiêu chí, nhân tố cụ thể ảnh hưởng đến Nghiên cứu Thanh Duc TRAN cộng (2011) cho thấy thu nhập hộ dân vùng đầm phá Tam Giang chủ yếu từ nguồn canh tác lúa (chiếm 23% tổng thu nhập hộ), chăn nuôi (11%), nuôi trồng đánh bắt thủy sản (26%) số hoạt động phi nông nghiệp khác Tuy nhiên nhiều hộ thu nhập thấp chuẩn nghèo Việt Nam Trong nghiên cứu chưa rõ mối quan hệ sinh kế với nghèo đói giải pháp để nâng cao thu nhập cho hộ vùng đầm phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế Đáng ý, nghiên cứu tác giả Nguyen Dang Hao and Philippe Lebailly xác định cụ thể nguồn thu nhập hộ vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế giai đoạn 2003 - 2008 Trong hộ Khá, giàu thu nhập hàng năm từ nguồn trồng trọt, chăn nuôi, NTTS, lâm nghiệp, phi nông nghiệp, tiền công trợ cấp nhìn chung cao hẳn so với hộ nghèo Xét theo cấu thu nhập từ nguồn hộ trồng trọt chiếm chủ yếu, chăn nuôi Tuy nhiên, không giống hộ khá, giàu, thu nhập từ trồng trọt hộ nghèo chiếm đến gần 35% tổng thu nhập hàng năm, tiền công trợ cấp cung chiếm tỷ trọng đáng kể thu nhập hộ Tác giả so sánh cấu thu nhập hộ phân theo địa bàn nghiên cứu khác biệt địa bàn Bên cạnh tác giả sử dụng phương pháp định lượng để đưa vào phân tích ảnh hưởng số nhân tố đến thu nhập hàng năm hộ số nhân khẩu, tỷ lệ phụ thuộc, trình độ giáo dục chủ hộ, quy mô đất đai, quy mô vốn, tiếp cận thị trường, tiếp cận kỹ thuật đào tạo kiểu sinh kế Trong nghiên cứu khác, tác giả Nguyen Dang Hao (2012) có khác biệt đáng kể công việc lao động nam nữ cộng đồng ngư dân ven biển miền Trung Trong tùy vào tính chất cơng việc mà nữ làm nhiều nam tham gia nhiều Do mức độ đóng góp vào thu nhập hộ thông qua hoạt động họ không giống 13.2 Luận giải cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài (Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài, nêu rõ sở cho việc cụ thể hoá mục tiêu định hướng nội dung cần thực đề tài) Việt Nam nước có bờ biển trải dài từ Bắc đến Nam với 3.260 km (Nguyễn Địch Dỹ, 1995), có 28 đơn vị hành cấp tỉnh, thành phố ven biển với diện tích chiếm 17% tổng diện tích nước, nơi sinh sống 1/5 dân số Việt Nam (BCH TW Đảng, 2007) Chính vậy, từ xa xưa đến nay, trải qua thời kỳ, kinh tế biển nhân dân dân tộc Việt Nam nhà vước Việt Nam xác định vấn đề then chốt để phát triển kinh tế nước nhà (PGTS.TS Vũ Văn Phái, 2008) Điều thể rõ nét “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” (Nghị số 09-NQ/TW) thông qua ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ 4, BCH TW Đảng khóa X với mục tiêu phấn đấu để đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển kết hợp bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển Trong đó, số cụ thể đưa phấn đầu theo Nghị 09 vào năm 2020 kinh tế biển đóng góp khoảng 53 - 55% GDP, 55 - 60% kim ngạch xuất nước, cải thiện bước đáng kể đười sống ngân dân vùng biển ven biển Dẫu vậy, đánh giá sơ kết công tác triển khai thực Nghị 09 sau năm, năm 2013 Bộ Chính trị nêu rõ đời sống ngư dân cịn nghèo khó khăn, chế sách khuyế khích, ưa đãi cho ngư dân chưa quan tâm mức, cần nâng cao đời sống dân cư ven biển (Bộ Chính trị, 2013) Trong năm qua, biến đổi khí hậu tác động ngày sâu rộng đến sinh kế người dân Việt Nam nói chung ngư dân ven biển nói riêng Mặc dù có nguồn thu nhập đa dạng từ nuôi trồng thủy sản lẫn trồng trọt, chăn nuôi ngư dân ven biển đối mặt với khó khăn vốn ít, lao động chưa qua đào tạo, thiếu liên kết sản xuất, tìa nguyen ven bờ cạn kiệt dặc biệt thiên tai làm cho thu nhập hộ ngày giảm (Mai Văn Hai Nguyễn Duy Thắng, 2011) Chính điều gây nên tình trạng lao động bỏ nghề biển chuyển đến vùng khác tìm kiếm việc làm với hội thu nhập cao (Hà Xuân Thông, 2003) Thừa thiên Huế khơng nằm ngồi tác động với mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến ngư dân ven biển lớn, vấn đề thu nhập nói riêng sinh kế nói chung (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2006) Thừa Thiên Huế tỉnh duyên hải miền Trung, có tiềm phát triển kinh tế biển với lợi lớn bờ biển đầm phá Tam Giang - Cầu Hai lớn khu vực Đông Nam Á (Tây Nguyên, 2015), lại tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung với vị quan trọng định hướng xây dựng vùng thành trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo tiến biển nhằm bảo vệ vững chủ quyền biển đảo Tổ quốc (Thủ tướng Chính phủ, 2014) Tuy nhiên Thừa Thiên Huế địa bàn gặp nhiều khó khăn q trình phát triển kinh tế - xã hội có đến huyện (Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang Phú Lộc) ven biển với 31 xã (trong tổng số 311 xã 22 tỉnh thành) thuộc danh sách xã bãi ngang ven biển hải đảo đặc biệt khó khăn giai đoạn 2013 - 2015 (Thủ tướng Chính phủ, 2013); xã thuộc danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn theo Quyết định số 1049/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (2014) Dẫu vậy, với hỗ trợ từ TW, dự án tổ chức quốc tế, năm qua Thừa Thiên Huế triển khai nhiều chương trình, dự án hoạt động nhằm thay đổi mặt kinh tế - xã hội vùng bãi ngang ven biển, vấn đề xây dựng sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo nâng cao thu nhập Qua giai đoạn 2011 - 2014, xã ven biển phủ đầu tư đến 145 tỷ đồng nhằm xây dựng 172 cơng trình kết cấu hạ tầng thiết yếu giao thông nông thôn, bờ bao ven biển, chợ ; tỷ đồng từ nguồn vốn nghiệp để tu dưỡng 75 cơng trình xã bãi ngang ven biển (Huế Thu, 2015) Ngoài ra, tỉnh nhà tiếp tục thực có chế sách hỗ trợ đặc biệt xã ven biển theo quy định Chính phủ với sách cho vay ưu đãi đóng tàu vươn khơi (Nghị định 67/2014/NĐ-CP); giảm học phí, cấp thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh, hỗ trợ sản xuất, đào tạo nghề (Nghị 80/NQ-CP) Tuy nhiên thực tế cho thấy thu nhập hộ ngư dân vùng bãi ngang dạng nhìn chung cịn thấp thiếu bền vững nhiều nguyên nhân thiếu vốn sản xuất, khó khăn tiếp cận thơng tin tiến khoa học kỹ thuật , biến đổi khí hậu (Le Van Thang cộng sự, 2011); dịch bệnh nuôi trồng thủy sản xảy ra, nguồn lợi thủy sản ven bờ bị cạn kiệt, phương tiện đánh bắt công suất nhỏ, không đại; điều kiện tự nhiên lại khắc nghiệt (hệ thống thủy lợi yếu kém, tình trạng hạn hán, đất cát dinh dưỡng (Ánh Tuyết, 2014) Hiện có nhiều nghiên cứu nước đề cập đến vấn đề thu nhập hộ dân cư ven biển lồng vào yếu tố nguồn lực (tài chính) sinh kế hộ Một số nghiên cứu tập trung vào hoạt động tạo thu nhập cụ thể mà chưa bao quát nguồn thu hộ Chính nghiên cứu chưa đưa cách đánh giá cách cụ thể chi tiết mức thu nguồn thu hộ theo tiêu chí liên quan (loại hộ, địa bàn ) ngoại trừ nghiên cứu tác giả Nguyen Dang Hao va Philippe Lebailly Tuy nhiên nghiên cứu tác giả tiến hành với đối tượng điều tra hộ vùng cát ven biển hộ ngư dân Vì thực tế cho thấy, xã vùng cát ven biển bao gồm hộ ngư dân hộ ngư dân (nông nghiệp/trồng trọt, chăn nuôi, phi nơng nghiệp) Xuất phát từ lý đó, việc thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng nguồn thu nhập đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế” vấn đề cấp thiết cao, có ý nghĩa vả lý luận lẫn thực tiễn 14 Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu nước ngồi nước có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan: (tên cơng trình, tác giả, nơi năm công bố, nêu danh mục trích dẫn) BCH TW Đảng khóa X (2007), Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Bộ Chính trị (2013), Kết luận số 60-KL/TW ngày 16/04/2013 Bộ Chính trị sơ kết năm kết thực Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 BCH TW Đảng khóa X Chính phủ (2011), Nghị 80/NQ-CP ngày 19 tháng 05 năm 2011 Chính phủ Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Linh Chi (2013), Tạo sinh kế bền vững cho ngư dân, http://thuysanvietnam.com.vn/tao-sinh-keben-vung-cho-ngu-dan-article-5218.tsvn Công Cường (2014), Quảng Điền phát triển kinh tế biển đầm phá, http://www.tinhuytthue.vn/tin-tuc-trong-tinh/kinh-te/quang-dien-phat-trien-kinh-te-bien-va-dampha.htm Trương Minh Dục (2006), Đặc điểm lao động ngành thủy sản giải pháp giải việc làm cho cư dân ven biển miền Trung, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 340, trang 32-41 Nguyễn Địch Dỹ (Chủ biên), Vũ Cao Minh, Trần Minh, Đinh Văn Thuận, Mai Thành Tân (1995), Các kiểu đường bờ biển Việt Nam, Hà Nội Mai Văn Hai Nguyễn Duy Thắng (2011), Sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Xã hội học, số (116), trang 54-66 Nguyen Dang Hao (2012), Gender Issues in the Fishery Communities of the Central Coastal Provinces of Vietnam, Asian Fisheries Science Special Issue, Vol.25S, page: 129-143 Nguyen Dang Hao and Philippe Lebailly (2011),Evolution of livelihood strategy and income of the households in the coastal sandy area of the Central region, Vietnam – the case of Thua Thien Hue Province during period 2003-2008 Phan Thu Hồng (2014), Nuôi tôm cát ven biển - hướng thành công vùng bãi ngang huyện Phong Điền, http://www.nongthonmoithuathienhue.vn/mo-hinh-tot/nuoi-tom-tren-cat-motmo-hinh-san-xuatthanh-cong-o-phong-dien Le Thi Van Hue and Steffanie SCOTT (2008), Coastal Livelihood Transitions: Socio-Economic Consequences of Changing Mangrove Forest Management and Land Allocation in a Commune of Central Vietnam, Geographical Research, Volume 46, Issue 1, pages 62-73 Thiên Hương (2013), Chương trình sinh kế thủy sản, 6.841 người đào tạo quản lý nghề cá, http://www.kinhtenongthon.com.vn/Chuong-trinh-sinh-ke-thuy-san-6841-nguoi-duoc-dao-tao-vequan-ly-nghe-ca-2-37817.html Thế Lực (2011), Xã tỷ phú từ nuôi tôm cát, http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-dia-phuong/Xaty-phu-tu-nuoi-tom-tren-cat/99444.vgp Tây Nguyên (2015), Tam Giang - đầm phá lớn Đông Nam Á Việt Nam, http://www.ngaynay.vn/tam-giang-dam-pha-lon-nhat-dong-nam-a-tai-viet-nam-p279542.html PGTS.TS Vũ Văn Phái (2008), Biển phát triển kinh tế Việt Nam: Quá khứ, tương lai, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba - Việt Nam: Hội nhập Phát triển, NXB ĐHQG Hà Nội Duy Phiên (2014), TT-Huế: Ngư dân mùa ruốc, http://nongnghiep.vn/tt-hue-ngu-dan-duocmua-ruoc-post120415.html Chu Tiến Quang Hà Huy Ngọc (2010), Chiến lược phát triển nông nghiệp vùng ven biển Vấn đề đặt bước đột phá sách thời gian tới Le Van Thang, Nguyen Huy Anh and Nguyen Trinh Minh Anh (2011), Climate Change and Poverty in lagoon and coastal areas of Thua Thien Hue province., The 32st Asian Conference on Remote Sensing (ACRS) Climate Change Session TS1-3 Taipei, China ISBN:978-1-61839-4972 Volume 1, Number TS1-3, page: 80-85 Hà Xuân Thông (2003), Đặc điểm cộng đồng dân cư ven biển Việt Nam, tài liệu Khóa tập huấn Quốc gia Quản lý Khu bảo tồn biển - Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun Huế Thu (2015), Bãi ngang sang trang, http://khamphahue.baothuathienhue.vn/bai-ngang-sangtrang-a10210.html Thanh Thủy - Thu Hương (2016), Phát huy mạnh vùng bãi ngang, http://www.baonghean.vn/kinh-te/201603/quynh-bang-quynh-luu-dat-chuan-nong-thon-moi-phat- huy-the-manh-vung-bai-ngang-2672974 Ánh Tuyết (2014), Phát triển kinh tế vùng bãi ngang ven biển miền Trung, http://thuysanvietnam.com.vn/phat-trien-kinh-te-vung-bai-ngang-ven-bien-mien-trung-article9835.tsvn Thanh Duc Tran, Ueru TANAKA, Kei MIZUNO, Hirohide KOBAYASHI, Yuki OKAMOTO and Van An Le (2011), Livelihood activities and living environment related to poverty of households in Tam Giang lagoon area, Central Vietnam, J JASS, 27(4), page 159-166 Ministry of Natural Resources and Environment (2006), Building Resilience: Adaptive strategies for coastal livelihoods most at risk to climate change impacts in Central Viet Nam Ngân hàng Thế giới (WB), Trung tâm Phát triển Hội nhập (CDI) Viện Kinh tế Việt Nam (VIE) (2006), Việt Nam - Sự tham gia cộng đồng ngư dân nghèo xác định nguồn lực nhu cầu đầu tư phát triển thủy sản Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 539-QĐ-TTg Về việc phê duyệt Danh sách xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo giai đoạn 2013 - 2015 Thủ tướng Chính phủ (2014), Nghị định số 67/2014/NĐ-CP) Một số sách phát triển thủy sản Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1874/QĐ-TTg ngày 13 tháng 10 năm 2014 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 15 Nội dung nghiên cứu đề tài: (xác định nội dung nghiên cứu rõ ràng, có tính hệ thống, logíc, phù hợp cần thực để đạt mục tiêu đề ra; ghi rõ chuyên đề nghiên cứu cần thực nội dung) Dựa sở mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung vào giải nội dung bản: Nội dung 1: Luận giải vấn đề lý luận phát triển kinh tế vùng ven biển, mơ hình sinh kế nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ ngư dân vùng ven biển Các học kinh nghiệm nước giới phân tích thảo luận nội dung Với nội dung nghiên cứu trên, đề tài tiến hành chuyên đề sau: Chuyên đề 1: Lý luận phát triển kinh tế biển, mơ hình sinh kế yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế thu nhập ngư dân vùng bãi ngang ven biển Chuyên đề 2: Kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững nâng cao thu nhập cho hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển địa phương nước giới Chuyên đề 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển - Kinh nghiệm từ điạ phương vùng ven biển Việt nam Nội dung 2: Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế, thu nhập hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Trong đó, tập trung làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ ngư dân địa bàn nghiên cứu Những điểm mạnh, điểm yếu hội nâng cao thu nhập cho hộ ngư dân nghiên cứu phần Chuyên đề 4: Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội xã bãi ngang vùng ven biển Thừa Thiên Huế Chuyên đề 5: Thực trạng thu nhập hộ ngư dân xã bãi ngang vùng ven biển Thừa Thiên Huế Chuyên đề 6: Nghiên cứu mơ hình sinh kế hộ ngư dân xã bãi ngang vùng ven biển Thừa Thiên Huế Chuyên đề 7: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ ngư dân xã bãi ngang vùng ven biển Thừa Thiên Huế Chuyên đề 8: Cơ hội tiềm phát triển kinh tế xã bãi ngang vùng ven biển Thừa Thiên Huế Chuyên đề 9: Đánh giá số thách thức rào cản phát triển kinh tế xã hội xã bãi ngang vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Nội dung 3: Trên sở tổng quan lý luận kết đánh giá thực trạng thu nhập hộ ngư dân xã bãi ngang ven biển Thừa Thiên Huế, đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ ngư dân vùng nghiên cứu Chuyên đề 10: Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển Thừa Thiên Huế Chuyên đề 11: Các giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển Thừa Thiên Huế Chuyên đề 12: Xây dựng số mơ hình sinh kế hiệu bền vững cho hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển Thừa Thiên Huế Chuyên đề 13: Một số gợi ý sách quan quản lý nhằm tăng thu nhập cho hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển Thừa Thiên Huế 16 Các hoạt động phục vụ nội dung nghiên cứu đề tài: (giải trình hoạt động cần thiết phục vụ cho nội dung nghiên cứu đề tài) - Thu thập, phân tích tổng hợp nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài: Tìm kiếm, tổng hợp dịch báo, cơng trình nghiên cứu nước đăng tạp chí khoa học quốc tế uy tín liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài - Khảo sát/ điều tra thực tế địa bàn nghiên cứu: Một số xã địa bàn nghiên cứu chọn mẫu để điều tra khảo sát, thu thập số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá phương pháp vấn chuyên sâu bảng câu hỏi điều tra Yêu cầu giai đoạn có phối hợp, hợp tác hỗ trợ quan người dân địa phương nơi chọn điều tra - Hội thảo khoa học: Tổ chức khoảng 2-3 hội thảo/tọa đàm khoa học địa phương vùng nghiên cứu để đánh giá sâu thực trạng thu nhập nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ, đồng thời tìm hiểu thách thức, trở ngại người dân trình phát triển kinh tế, đề xuất mơ hình sinh kế nhằm nâng cao thu nhập cho hộ ngư dân Yêu cầu cần phải có để tổ chức hoạt động bao gồm: phòng hội thảo thiết bị cần thiết cho hội thảo như: máy chiếu, mic, ; người tham gia hội thảo bao gồm: cán quản lý địa phương, đại diện hộ ngư dân bãi ngang ven biển 17 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: (Luận rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật dự kiến sử dụng gắn với nội dung đề tài; so sánh với phương pháp giải tương tự khác phân tích để làm rõ tính ưu việt phương pháp sử dụng) Cách tiếp cận: Quá trình thực nghiên cứu thực qua bước sau: Bước 1: Tiến hành thu thập nghiên cứu nước vấn đề lý luận thực tiễn việc nâng cao thu nhập, phát triển mô hình sinh kế bền vững cho hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển Đặc biệt tập trung làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập các hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển học kinh nghiệm nước nâng cao thu nhập cho hộ Bước 2: Tiến hành đánh giá thực trạng nguồn thu nhập nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua điều tra vấn sâu đại diện hộ ngư dân vùng nghiên cứu số cán lãnh đạo địa phương Bước 3: Trên sở lý luận kết đánh giá thực trạng, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ ngư dân vùng nghiên cứu Bước 4: Sau báo cáo tổng hợp, nhóm nghiên cứu tổ chức hội thảo, tọa đàm khoa học địa phương với tham gia nhà khoa học, cán quản lý địa phương người dân để tham vấn hiệu chỉnh nhóm giải pháp nhằm đảm bảo giải pháp sát thực tế tối ưu bối cảnh địa bàn nghiên cứu Bước 5: Trên sở ý kiến từ hội thảo, nhóm nghiên cứu tiến hành hiệu chỉnh, hồn thiện đề tài, cơng bố ứng dụng cơng trình nghiên cứu vào thực tiễn Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Để đạt mục tiêu đề tài, nhóm nghiên cứu dự kiến sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tham khảo tài liệu: Nghiên cứu tổng hợp tài liệu để làm rõ khái niệm, lý thuyết thu nhập nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ ngư dân hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển - Phương pháp điều tra thống kê: Phương pháp chọn mẫu, phương pháp điều tra vấn trực tiếp đại diện các hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển Thừa Thiên Huế, phương pháp phân tích so sánh, số bình quân, kiểm định hồi quy tương quan sử dụng để đánh giá thực trạng thu nhập, nguồn thu nhập nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ ngư dân - Phương pháp vấn sâu: Để đánh giá tiềm du lịch, thực trạng liên kết khó khăn gặp phải tăng cường hoạt động liên kết để phát triển du lịch Thiết kế nghiên nghiên cứu tiến hành sau: Nguồn số liệu pháp thu thập số liệu: + Số liệu thống kê thứ cấp: Gồm số liệu thực trạng phát triển kinh tế xã hội đầu tư xã bãi ngang vùng ven biển Thừa Thiên Huế Đây số liệu cần thiết để nhóm nghiên cứu phân tích tổng quan tình hình địa bàn nghiên cứu làm sở để điều tra thực tế +Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp tiến hành điều tra bảng hỏi vấn chuyên sâu đối tượng sau: Các hộ ngư dân xã bãi ngang vùng ven biển Thừa Thiên Huế (khoàng 200 - 300 hộ) Các cán quản lý địa phương (50 - 100 cán bộ) Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn sâu sử dụng để làm rõ khó khăn, trở ngại tính thực tiển giải pháp đề xuất để xác định cách xác Phương pháp phân tích số liệu: + Phương pháp thống kê: Thống kê mô tả, thống kê so sánh, số bình quân thống kê kiểm định sử dụng nhằm mô tả, so sánh nguồn thu nhập hộ ngư dân vùng bãi vang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế theo số tiêu chí Những phân tích thơng kê làm rõ lực, tiềm năng, thực trạng thu nhập nhóm hộ + Phương pháp phân tích mối quan hệ tương quan: Phân tích tương quan sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ ngư dân nguồn lực, lao động, trình độ văn hóa … + Phương pháp vấn chuyên gia, nhà quản lý thảo luận nhóm nhằm sâu phân tích giải pháp tăng thu nhập cho hộ ngư dân vùng nghiên cứu 18 Phương án phối hợp với tổ chức nghiên cứu nước: [Trình bày rõ phương án phối hợp: tên tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài (kể tổ chức sử dụng kết nghiên cứu) nội dung công việc tham gia đề tài; khả đóng góp nhân lực, tài - có] Trong q trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu phối hợp thảo luận kết nghiên cứu với quan quản lý địa phương như: UBND xã, huyện thuộc địa bàn nghiên cứu; phịng NN&PTNT huyện có nhiều xã bãi ngang ven biển huyện Phong Điền; Quảng Điền; Phú Lộc 19 Phương án hợp tác quốc tế: (nếu có) (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung hợp tác- đối tác có hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác khn khổ đề tài; hình thức thực Phân tích rõ lý cần hợp tác dự kiến kết hợp tác, tác động hợp tác kết đề tài) 20 Kế hoạch thực hiện: Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Cá nhân, tổ chức thực hiện* Nội dung Chuyên đề 1: Lý luận phát triển kinh tế biển, mơ hình sinh kế yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế thu nhập ngư dân vùng bãi ngang ven biển Chuyên đề 2: Kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững nâng cao thu nhập cho hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển địa phương nước giới Chuyên đề 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển – Kinh nghiệm từ điạ phương vùng ven biển Việt nam Kết phải đạt Nội dung Báo cáo khoa học (bảng giấy file điện tử) Tháng 89/2016 Nguyễn Tài Phúc/Mai Chiếm Tuyến Tháng 89/2016 Phạm Xuân Hùng/ Đào Duy Minh Tháng 1012/2016 Trương Tấn Quân/Đào Duy Minh Chuyên đề 4: Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội xã bãi ngang vùng ven biển Thừa Thiên Huế Tháng 13/2017 Mai Chiếm Tuyến/Nguyễn Văn Đức Tháng 13/2017 Phạm Xuân Hùng/Đào Duy Minh Chuyên đề 6: Nghiên cứu mơ hình sinh kế hộ ngư dân xã bãi ngang vùng ven biển Thừa Thiên Huế Tháng 46/2017 Nguyễn Ngọc Châu/Đào Duy Minh Chuyên đề 7: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ ngư dân xã bãi ngang vùng ven biển Thừa Thiên Huế Tháng 59/2017 Nguyễn Tài Phúc/ Đào Duy Minh Chuyên đề 8: Cơ hội tiềm phát triển kinh tế xã bãi ngang vùng ven biển Thừa Thiên Huế Tháng 59/2016 Phạm Xuân Hùng / Nguyễn Ngọc Châu Chuyên đề 9: Đánh giá số thách thức rào cản phát triển kinh tế xã hội xã bãi ngang vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Tháng 79/2017 Trương Tấn Quân/Đào Duy Minh Tháng 13/2018 Nguyễn Tài Phúc/ Đào Duy Minh Tháng 13/2018 Phạm Xuân Hùng/ Đào Duy Minh Chuyên đề 12: Xây dựng số mơ hình sinh kế hiệu bền vững cho hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển Thừa Thiên Huế Tháng 14/2018 Mai Chiếm Tuyến/Nguyễn Văn Đức Chuyên đề 13: Một số gợi ý sách quan quản lý nhằm tăng thu nhập cho hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển Thừa Thiên Huế Tháng 36/2018 Nguyễn Tài Phúc/ Nguyễn Ngọc Châu Chuyên đề 5: Thực trạng thu nhập hộ ngư dân xã bãi ngang vùng ven biển Thừa Thiên Huế Báo cáo khoa học (bảng giấy file điện tử) Nội dung Chuyên đề 10: Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển Thừa Thiên Huế Chuyên đề 11: Các giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển Thừa Thiên Huế Báo cáo khoa học (bảng giấy file điện tử) * Chỉ ghi cá nhân có tên Mục 10 III SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 21 Sản phẩm Đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt: (liệt kê theo dạng sản phẩm) 21.1 Dạng I: Báo cáo khoa học (báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu, báo cáo kiến nghị); kết dự báo; mơ hình; quy trình; phương pháp nghiên cứu mới; sơ đồ, đồ; số liệu, sở liệu sản phẩm khác TT Tên sản phẩm (ghi rõ tên sản phẩm ) Yêu cầu khoa học cần đạt Báo cáo tổng hợp kết Báo cáo phải phản ánh thực trạng thu nghiên cứu nhập nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập vùng nghiên cứu Báo cáo chuyên đề Đảm bảo yêu cầu chuyên đề nghiên cứu Số liệu Đảm bảo độ xác thực tiễn Ghi 21.2 Dạng II: Bài báo; Sách chuyên khảo; sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa (ghi rõ tên sản phẩm ) học cần đạt Dự kiến nơi công bố (Tạp chí, Nhà xuất Ghi bản) Bài báo khoa học Đảm bảo yêu cầu chất lượng để đăng tạp chí khoa học chuyên ngành Tạp chí Khoa học - Đại học Huế; Tạp chí Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội; Tạp chí Quản lý Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Sách chuyên khảo Dự kiến xuất Nhà xuất Đại học sách chuyên Huế khảo để nhà quản lý tham khảo xây dựng sách Luận văn tốt nghiệp đại học Xếp loại giỏi trở Trường Đại học kinh tế lên - Đại học Huế 22 Lợi ích đề tài phương thức chuyển giao kết nghiên cứu: 22.1 Lợi ích đề tài: a) Tác động đến xã hội (đóng góp cho việc xây dựng chủ trương, sách, pháp luật có tác động làm chuyển biến nhận thức xã hội) tác động ngành, lĩnh vực khoa học (đóng góp mới, mở hướng nghiên cứu thông qua cơng trình cơng bố ngồi nước) - Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận thu nhập nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ; - Tổng kết học kinh nghiệm xây dụng mơ hình sinh kế bền vững nhằm nâng cao thu nhập cho hộ ngư dân vùng nơng thơn nói chung vùng ven biển nói riêng, khả vận dụng mơ hình điều kiện thực tế; - Phân tích thực trạng thu nhập, cấu thu nhập nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ ngư dân thuộc xã bãi ngang ven biển Thừa Thiên Huế; - Đề xuất giải pháp nhằm cao thu nhập cho hộ ngư dân vùng nghiên cứu b) Nâng cao lực nghiên cứu tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực đề tài, đào tạo đại học (số người đào tạo thạc sỹ - tiến sỹ, chuyên ngành đào tạo) Báo cáo kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho quan UBND tỉnh; Sở Nơng nghiệp & PTNT quyền địa phương cấp huyện vùng nghiên cứu xây dựng sách phát triển kinh tế xã hội Dự kiến nghiên cứu hỗ trợ đào tạo 2-4 cử nhân kinh tế làm luận văn tốt nghiêp 22.2 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu: (Nêu rõ tên kết nghiên cứu; quan/tổ chức ứng dụng; luận giải nhu cầu quan/ tổ chức ứng dụng; tính khả thi phương thức chuyển giao kết nghiên cứu) IV NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết phụ lục kèm theo) Đơn vị tính: triệu đồng 23 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi: Trong Nguồn kinh phí Trả công Nguyên, Tổng số lao động vật liệu, (khoa học, phổ thơng) lượng Tổng kinh phí Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác 580 450 130 - Năm thứ nhất*: 300 250 0 50 - Năm thứ hai*: 280 200 0 80 Trong đó: Ngân sách SNKH: Nguồn khác (vốn huy động, ) (*): dự toán đề tài phê duyệt Ngày 13 tháng năm 2016 Chủ nhiệm đề tài (Họ tên chữ ký) Ngày 16 tháng năm 2016 Thủ trưởng Cơ quan chủ trì đề tài (Họ tên, chữ ký đóng dấu) PGS.TS Nguyễn Tài Phúc ... học (bảng giấy file điện tử) Tháng 89 /20 16 Nguyễn Tài Phúc/Mai Chiếm Tuyến Tháng 89 /20 16 Phạm Xuân Hùng/ Đào Duy Minh Tháng 10 12/ 2016 Trương Tấn Quân/Đào Duy Minh Chuyên đề 4: Thực trạng phát triển... 09-NQ/TW ngày 09/ 02/ 2007 BCH TW Đảng khóa X Chính phủ (20 11), Nghị 80/NQ-CP ngày 19 tháng 05 năm 20 11 Chính phủ Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 20 11 đến năm 20 20 Linh Chi (20 13), Tạo sinh... trích dẫn) BCH TW Đảng khóa X (20 07), Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/ 02/ 2007 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 20 20 Bộ Chính trị (20 13), Kết luận số 60-KL/TW ngày 16/04 /20 13 Bộ Chính trị sơ kết năm kết