Giao an hoa hoc 8 HKII

88 138 0
Giao an hoa hoc 8 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 02/01/2010 Ngày dạy: 04/01/2010 Lớp: 8C Chương 4: OXI – KHƠNG KHÍ Tiết 37 + 38 Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức HS biết được: -Trong điều kiện thường nhiệt độ áp suất, oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí -Khí oxi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại, hợp chất Trong hợp chất oxi có hóa trị II 2.Kĩ -Viết PTHH oxi với Fe, S, P -Nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn đốt số chất oxi II.CHUẨN BỊ Hóa chất: Một số lọ khí oxi điều chế sẵn, bột S, P, Fe Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, diêm, tàn đóm III.PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại gợi mở, TN nghiên cứu TN biểu diễn, trực quan, hoạt động nhóm, khái qt hóa IV.TIẾN TRÌNH 1.Giới thiệu chương 2.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu số thông tin oxi GV: Nêu vấn đề - q trình hơ hấp HS: đọc kiến thức SGK, liên hệ người sinh vật phải có oxi Những hiểu cũ, thảo luận phát biểu biết oxi giúp hiểu nhiều vấn đề đời sống khoa học sản xuất GV: nêu câu hỏi -Trong vỏ Trái Đất nguyên tố phổ biến nhất? -KHHH, CTHH oxi? NTK PTK oxi? -Dạng đơn chất, hợp chất nguyên tố oxi có HS: tóm tắt số nội dung nhiều đâu? Nhận xét Hoạt động 2: -KHHH: O -CTHH: O2 -NTK= 16, PTK =32 -Oxi nguyên tố phổ biến (49,4% khối lượng vỏ Trái đất) Tìm hiểu tính chất vật lí oxi I.Tính chất vật lí GV: Yêu cầu HS quan sát lọ đựng khí oxi HS: quan sát thảo luận trả lời câu hỏi Nhận xét: HS: phát biểu -Trạng thái, màu sắc -Mở lọ đưa lên mũi nhận xét mùi khí oxi GV: Kết luận tính chất vật lí oxi Kết luận -Khí oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước -Nặng khồng khí, hóa lỏng -183 0C, có màu xanh nhạt Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học oxi II.Tính chất hóa học GV: Nêu vấn đề: Mức độ hoạt động 1.Tác dụng với phi kim oxi nào? Tác dụng với chất nào? Chúng ta nghiên cứu qua a).Tác dụng với Lưu huỳnh số TN sau: GV: Yêu cầu HS đọc thông tin TN SGK GV: phát PHT, quan sát TN điền HS: quan sát TN hoàn thành thông tin thông tin vào PHT vào PHT PHT HS: đại diện nhóm phát biểu -Màu sắc, trạng thái S trước phản ứng HS: nhóm nhận xét, bổ sung -Đốt S lửa đèn cồn: -Đốt S khí Oxi: -PTHH: GV: biểu diễn TN Nhận xét GV: bổ sung thông tin chất sản phẩm -S cháy oxi với lửa màu xanh mãnh liệt -Tạo khí sunfurơ SO2 mùi hắc t -PTHH: Sr + O2k �� SO2k � vàng không màu không màu GV: yêu cầu tương tự TN với S GV: biểu diễn TN GV: hoàn thiện kiến thức b).Tác dụng với Photpho HS: quan sát TN hoàn thành nội dung PHT HS: phát biểu HS: bổ sung Nhận xét -P: chất rắn, màu đỏ -P cháy mạnh oxi tạo khói trắng (rắn) tan nước -PTHH: t GV: Ngồi ra, Oxi phản ứng với nhiều 4Pr + 5O2k �� 2P2O5r � phi kim khác: C, H2 đỏ không màu trắng HS: hoạt động cá nhân GV: yêu cầu HS viết PTHH sau: t HS: trình bày C + O2 �� � t t C + O2 �� � CO2 H2 + O2 �� � t 2H2 + O2 �� � 2H2O Tiết 38: Tính chất oxi (tiếp) Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Câu hỏi: Viết PTHH thể phản ứng oxi với chất: S, P, C, H2 ? Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học oxi (tiếp) GV: Tiết trước em nghiên cứu II.Tính chất hóa học số phản ứng hóa học oxi với số phi 2.Tác dụng với kim loại kim Vậy, khí oxi có phản ứng với kim loại hợp chất không? Chúng ta nghiên cứu HS: đọc SGK GV: yêu cầu HS đọc nội dung TN cho biết: -Trạng thái, màu sắc dây sắt? HS: quan sát phát biểu -Mẩu than có tác dụng gì? GV: biểu diễn TN đốt dây Fe bình khí HS: quan sát TN, trình bày tượng quan Oxi sát GV: hoàn chỉnh kết TN Nhận xét -Sắt cháy mạnh sáng chói oxi tạo hạt nhỏ nóng chảy màu đỏ nâu (Fe 3O4 –oxit sắt từ) -PTHH: t 3Fer + 2O2 �� � Fe3O4r GV: ngồi ra, oxi phản ứng hầu hết với kim loại khác GV: Yêu cầu HS thảo luận hồn thành HS: thảo luận nhóm hồn thành BT PTHH sau: HS: đại diện nhóm trình bày t a) Na + O2 �� � HS: nhận xét 0 0 0 t b) Mg + O2 �� � t c) Al + O2 �� � t d) Cu + O2 �� � t a) 4Na + O2 �� � 2Na2O t b) 2Mg + O2 �� � 2MgO t c) 4Al + 3O2 �� � 2Al2O3 t d) 2Cu + O2 �� � 2CuO 3.Tác dụng với hợp chất 0 0 0 GV: Oxi phản ứng với đơn chất kim loại phi kim, oxi phản ứng HS: viết PTHH t với số hợp chất Mêtan, êtilen CH4 + 2O2 �� � CO2 + 2H2O t C2H4 + 3O2 �� � 2CO2 + 2H2O 0 GV: qua TN em kết luận tính HS: kết luận chất hóa học khí oxi? Kết luận Oxi phi kim hoạt động mạnh nhiệt độ cao Phản ứng hầu hết với kim loại, phi kim, hợp chất Hoạt động 3: Củng cố GV: treo BT (SGK) bảng HS: đọc nội dung BT GV: gọi HS viết PTHH HS: thảo luận làm BT GV: Hướng dẫn HS: trình bày cách giải -Chuyển đổi khối lượng P, O2 thành số mol Giải -Xác định tỉ lệ chất phản ứng để biết chất -PTHH t dư, chất phản ứng hết 4Pr + 5O2k �� 2P2O5r � -Lượng sản phẩm tạo thành tính theo chất 12,  0, mol -n P = phản ứng hết 31 17 GV: hoàn chỉnh BT - nO = = 0,53 mol 32 Theo PTHH ta có: nP ( db ) nP ( pt )  nO2 ( db ) 0,53 0,  < , sau phản ứng nO2 ( pt ) Oxi dư, chất sản phẩm tính theo P nO (Pư) = 5/4nP = 0,5 mol nO dư = 0,53 – 0,5 = 0,03 mol -Sản phẩm tạo thành P2O5 Theo PTHH: 2 nP = 0,2 mol  0, �142 = 28,4 g nP2O5  dặn dò: BTVN: học sinh học cũ, chuẩn mP O bị nội dung 25 Ngày soạn: 04/01/2010 Ngày dạy: 18/01/2010 Lớp: 8C Tiết 39 Bài 25: SỰ OXI HÓA PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức HS biết được: -Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất Dẫn PTHH cụ thể minh họa -Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu, dẫn ví dụ minh họa -Ứng dụng oxi: cần cho hô hấp người động vật, dùng để đốt nhiên liệu đời sống sản xuất 2.Kĩ -Rèn luyện kĩ viết PTHH oxi biết hóa trị nguyên tố kim loại phi kim Kĩ viết PTHH tạo oxit -Rèn luyện kĩ khai thác thơng tin qua tranh hình II.CHUẨN BỊ Tranh hình ứng dụng oxi PHT, bảng phụ III.PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại gợi mở, đàm thoại gợi mở Hoạt động nhóm, khái qt hóa IV.TIẾN TRÌNH 1.Kiểm tra cũ Câu hỏi: Viết PTHH có tham gia oxi chứng minh oxi phi kim hoạt động mạnh (ở nhiệt độ cao) 2.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu oxi hóa I.Sự oxi hóa GV: Ngoài PTHH lấy VD HS: lấy VD khác có tham gia oxi? GV: Như vậy, phản ứng có tham gia oxi Gọi oxi hóa HS: phát biểu Vậy, em thử định nghĩa oxi hóa? *Định nghĩa: Sự tác dụng oxi với GV: hồn thiện khái niệm oxi hóa chất gọi oxi hóa (đơn chất, hợp chất) t VD: 4Al + 3O2 �� � 2Al2O3 t CH4 + 2O2 �� � CO2 + 2H2O 0 Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng hóa hợp II.Phản ứng hóa hợp GV: Phát PHT HS: thảo luận nhóm Yêu cầu HS nhóm thảo luận hồn thành HS: đại diện nhóm phát biểu nội dung PHT Phản ứng hóa học 4P + 5O2 → 2P2O5 2Fe + 3Cl2 →2FeCl3 CaO + H2O → Ca(OH)2 CaO + CO2 → CaCO3 Số chất phản ứng 2 2 Số chất tạo thành 1 1 GV: Những phản ứng gọi phản ứng HS: phát biểu hóa hợp.Vậy, phản ứng hóa hợp gì? GV: bổ sung thơng tin : số phản ứng C, P, S với oxi có tỏa nhiệt Nhiệt độ thường phản ứng khơng xảy ra, nâng nhiệt độ thích hợp chất cháy đồng thời tỏa nhiều nhiệt Những phản ứng gọi phản ứng tỏa nhiệt Định nghĩa -Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất (chất sản phẩm) tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu Hoạt động 3: Tìm hiểu số ứng dụng oxi III.Ứng dụng oxi GV: Từ thực tế nêu số ứng dụng HS: phát biểu oxi? GV: treo tranh hình ứng dụng oxi, yêu HS: quan sát tranh hình, thảo luận phát biểu cầu HS kể số ứng dụng quan trọng oxi HS: đọc thông tin SGK GV: gọi HS đọc phần nhận xét SGK Kết luận GV: kết luận Ứng dụng oxi -Cần cho hô hấp người động vật -Cần cho đốt nhiên liệu Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò GV: gọi 2HS đọc ghi nhớ SGK HS: đọc SGK GV: gọi 2HS làm BT SGK 2HS: làm BT HS: theo dõi, nhận xét Giải t S + Mg �� � MgS t S+ Zn �� � ZnS 0 t S + Fe �� � FeS t 3S+ 2Al �� � Al2S3 0 GV: hướng dẫn HS trả lời số câu hỏi SGK BTVN: 1,3,2,5SGK Chuẩn bị nội dung 26 Ngày soạn: 05/01/2010 Ngày dạy: 20/01/2010 Lớp: 8C Tiết 40 Bài 26: OXIT I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức -HS biết hiểu định nghĩa oxit hợp chất tạo nguyên tố có nguyên tố oxi -HS biết hiểu CTHH oxit cách gọi tên oxit -HS biết oxit gồm loại oxit axit oxit bazơ Dẫn VD minh họa -HS vận dụng thành thạo quy tắc hóa trị để lập CTHH để lập CTHH oxit 2.Kĩ -Rèn luyện kĩ viết CTHH -Rèn luyện kĩ đọc tên oxit biết CTHH ngược lại II.CHUẨN BỊ HS: chuẩn bị ôn tập lại nội dung CTHH quy tắc hóa trị GV: bảng phụ, PHT III.PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại gợi mở, đàm thoại vấn đáp Hoạt động nhóm,, cá nhân IV.TIẾN TRÌNH 1.Kiểm tra cũ câu hỏi: -Sự oxi hóa gì? Phản ứng hóa hợp gì? Cho VD? -Trình bày số ứng dụng quan trọng oxi? 2.Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm oxit Hoạt động HS GV: Cho – VD oxit mà em biết GV: nêu câu hỏi -Nhận xét thành phần nguyên tố hợp chất trên? -Thử nêu định nghĩa oxit GV: hoàn thiện định nghĩa oxit I.Định nghĩa HS: lấy VD CO2, CaO, SO2, Al2O3, -Phát biểu Định nghĩa Oxit Hoạt động 2: Hợp chất Tạo nguyên tố nguyên tố oxi Tìm hiểu cơng thức tổng qt oxit II.Công thức GV: Yêu cầu HS nhận xét thành phần oxit? HS: phát biểu Nhắc lại quy tắc hóa trị hợp chất nguyên tố? GV: Kết luận CTHH oxi Kết luận -CTHH: MxOy M: KHHH nguyên tố khác x, y số n: hóa trị M -Quy tắc hóa trị: II.y = n.x GV: phát PHT lập CTHH oxit HS: hoạt động cá nhân -Fe(III) O(II) 2HS: trình bày bảng -S(VI) O(II) Fe2O3, SO3 Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại oxit III.Phân loại GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Cho HS: đọc SGK biết oxit chia thành loại? Đó Kết luận: 2loại loại nào? -Oxit axit: thường oxit phi kim tương ứng với axit VD: SO2, P2O5, CO2, -Oxit bazơ: thường oxit kim loại tương ứng với bazơ VD: CaO, Na2O, FeO, Hoạt động 4: Tìm hiểu cách gọi tên oxit bazơ oxit axit IV.Cách gọi tên GV: đọc SGK cho biết cách gọi tên HS: phát biểu oxit bazơ, oxit axit gọi tên nào? GV: lưu ý số tiền tố đọc tên oxit axit GV: ghi cách gọi tên bảng *Tên oxit: tên nguyên tố + Oxit *Tên oxit bazơ Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + Oxit (đối với kim loại nhiều hóa trị) *Tên oxit axit Tên phi kim (tiền tố số ngtử pk) + Oxit (tiền tố số ngtử oxi) +Mono: +Têtra: +Đi: +Penta: +Tri : +Hexa: GV: Phát PHT Cho hợp chất sau, phân loại HS: thảo luận nhóm hồn thành BT HS: đại diện nhóm trình bày đọc tên Al2O3, CO2, NO2, N2O3, CuO, Na2O, Fe2O3, Oxit Oxit P2O5, ZnO, NO Tên gọi Tên gọi bazơ axit Al2O3 CuO Na2O Nhôm oxit Đồng (II)oxit Natri oxit CO2 NO2 N2O3 Fe2O3 Sắt(III) oxit P2O5 ZnO Kẽm oxit NO Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò GV: Hệ thống nội dung học GV: hướng dẫn HS làm BT (SGK) BTVN: tập SGK chuẩn bị nội dung 27 Ngày soạn: 19/01/10 Cacbonđioxit Nitơ oxit Đi nitơ trioxit Điphotpho penta oxit Nitơ oxit Ngày dạy: 25/01/10 Lớp: 8C Tiết 41 Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức -HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí oxi PTN (đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao) cách sản xuất oxi CN (cho khơng khí lỏng bay điện phân nước) -HS biết phản ứng phân hủy phản ứng hóa học mà chất phản ứng tạo hai hay nhiều chất Và dẫn VD minh họa -Củng cố khái niệm chất xúc tác phản ứng đun nóng hỗn hợp KClO3 MnO2 2.Kĩ -Rèn luyện kĩ quan sát thao tác GV, HS biết cách lắp đặt thiết bị điều chế oxi, cách tiến hành TN thu khí oxi -Rèn luyện kĩ sử dụng đèn cồn, kẹp, ống nghiệm -Rèn luyện kĩ viết PTHH, kĩ tính tốn II.CHUẨN BỊ Hóa chất: KMnO4, KClO3,MnO2 Dụng cụ: đèn cồn, kẹp, ống nghiệm, bình tam giác, chậu thủy tinh Bảng phụ, PHT III.PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại phát TN nghiên cứu, TN biểu diễn Hoạt động nhóm, khái quát IV.TIẾN TRÌNH 1.Kiểm tra cũ Câu hỏi: -Oxit gì? Đọc tên oxit có CTHH sau: SO2, P2O5, SiO2, Na2O, MgO, FeO 2.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc phương pháp điều chế oxi PTN I.Điều chế oxi phòng thí nghiệm GV: PTN, người ta điều chế oxi từ HS: đọc thông tin SGK nêu nguyên liệu hóa chất nào? Phương pháp điều PP điều chế oxi chế gì? GV: nêu nguyên tắc điều chế oxi: nhiệt phân chất giàu oxi dễ bị phân hủy: KMnO4, KClO3 GV: cho HS quan sát lọ đựng KMnO HS: quan sát KClO3 10 C.Cho biết số gam chất tan lít nước để tạo dung dịch bão hoà b) Nồng độ phần trăm 20g NaOH 40g dung dịch là: A 40% B 50% C 60% Khoanh tròn vào phương án Câu 2: (4đ) Điền chất thích hợp hồn thành PTHH sau a) Na + ………  NaOH + H2 b) …….+ H2O  Ca(OH)2 c) P2O5 + H2O  ……… d) Na + O2  ……… Câu (3đ) Nối chữ A, B, C, D loại chất với số 1,2,3,4 cơng thức hố học để có nội dung Loại chất Nối Cơng thức hoá học Axit A CaO, SO2, CuO Bazơ B NaCl, CaSO4, Al(NO3)3 Muối C HCl, H2S, H3PO4 D KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 Đáp án biểu điểm Câu 1: lựa chọn 1,5 đ a) A b) B Câu 2: Chọn chất 0, 5đ, lập PTHH 0,5đ a) 2Na + 2H2O  NaOH + H2 b) CaO + H2O  Ca(OH)2 c) P2O5 + 3H2O  H3PO4 d) 4Na + O2  2Na2O Câu 3: Nối 1đ Loại chất Axit Bazơ Muối Nối 1-C 2-D 3-B A B C D Cơng thức hố học CaO, SO2, CuO NaCl, CaSO4, Al(NO3)3 HCl, H2S, H3PO4 KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 2.Bài * Giới thiệu học * Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước 74 1.Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước GV: Đưa ví dụ lên bảng HS: đọc nội dung tốn tóm tắt GV: Phân tích đề bài, hướng dẫn cách kiện tính tốn -Tính khối lượng chất tan cần đem pha chế HS: Thảo luận làm BT -Tính khối lượng dung mơi (nước) cần 2HS: trình bày câu a, b dùng Giải mCuSO4 = a) mdd �100% 50 �10 = = 5g C% 100 mdm (nước) = 50 – = 45 g( 45ml) b) nCuSO = CM V = 0,05 = 0,05 mol mCuSO = 0,05 160 = 8g cách pha chế a)-cân 5g CuSO4 cho vào cốc 100 ml GV: Hướng dẫn HS cách pha chế dung -Đong 45 ml nước cho vào cốc trên, khuấy dịch, dùng cân, ống đong cho CuSO4 tan hết GV: b) – Cân g CuSO4 cho vào cốc 100 ml - Đổ nước cất đến vạch 50 ml, khuấy nhẹ cho CuSO4 tan hết HS: nhận xét HS: phát biểu GV: yêu cầu HS nêu bước pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước Họat động 2: Vận dụng *Vận dụng GV: Phát PHT Tính tốn trình bày cách pha chế HS: thảo luận phát biểu dung dịch a) 400 g dung dịch CuSO4 4% 2HS đại diện nhóm phát biểu b) 300 ml dung dịch NaCl 3M giải m �100% 400 �4% GV: Thực theo bước a) mCuSO = dd = = 16g C% 100% -Tính khối lượng chất tan mH O = 400 – 16 = 384 g (384 ml) -khối lượng (thể tích) dung mơi Cách pha chế -Cân 16 g CuSO4 cho vào cốc 500 ml -Đong 384 ml nước cất cho vào cốc trên, khuấy nhẹ cho CuSO4 tan hết 4 b) nNaCl = CM V = 0,3 = 0,9 mol mNaCl = 0,9 58,5 = 52,96 g 75 GV: sữa chữa bổ sung cho nhóm Hoạt động 3: Cách pha chế -Cân 52, 96 g NaCl cho vào cốc 500 ml -Đổ dần nước cất đến vạch 300 ml, khuấy cho NaCl tan hết HS: nhận xét Cng c Dặn dò HS: phát biểu GV: yêu cầu HS nhắc lại bớc pha chế dung dịch theo nång ®é cho tríc, BTVN: 1,2, SGK TiÕt 65 : Hoạt động 1: GV: Treo tập bảng Bài 1: Tính toán giới cách pha chế 100 g dung NaCl 15% Bài 2: Tính toán giới cách pha chế 100ml dung CuSO4 0,5M GV: đánh giá cho điểm Hoạt động 2: độ cho trớc Pha chế dung dịch (tiếp) Kiểm tra cũ HS : trình bày bảng thiệu HS: lớp nhận xét, bổ sung dịch thiệu dịch Tìm hiểu cách pha loãng dung dịch theo nồng 2.Cách pha loãng dung dịch theo nồng ®é cho tríc GV: Cho VD bảng VD: Có nước cất, dụng cụ cần thiết, HS: đọc tóm tắt kiện tốn tính tốn giới thiệu cách pha chế a.100ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung HS: làm BT theo hướng dẫn GV Giải dịch MgSO4 2M b.150g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch a.Số mol MgSO4 100ml MgSO4 0,4M n = 0,1.0,4 = 0,04mol NaCl 10% Thể tích dung dịch MgSO4 2M cần lấy GV: hướng dẫn HS cách trình bày m 0, 04 -Tính số mol MgSO4 100ml V= = 0,02 l = 20ml D dung dịch nồng độ 0,4M -Tính thể tích dung dịch ban đầu cần pha Cách pha chế -Đong 20ml dung dịch MgSO4 2M vào cốc chế 200ml GV: giới thiệu cách pha chế -Thêm nước cất đến vạch 100ml,khuấy 76 GV: lưu ý 100ml dung dịch MgSO4 0,4M -Khi pha lỗng dung dịch số mol chất tan khơng đổi Sự thay đổi thể tích dung mơi khơng làm thay đổi lượng chất tan Có thể áp dụng CT: C1.V1 = C2.V2 HS: thảo luận làm câu b HS: trình bày GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm làm câu b Giải 150.2,5% -Tính khối lượng NaCl có 150g dung mNaCl = = 3,75g 100% dịch NaCl 2,5% mdd NaCl NaCl 10% -Tính khối lượng dung dịch NaCl 10% 3, 75.100% -Tính khối lượng nước cần dùng mdd = = 37,5g 10% m H2O = 150 – 37,5 = 112,5g GV: giới thiệu cách pha chế yêu cầu HS làm thực nghiệm Cách pha chế -Cân 37,5g dung dịch NaCl 10% cho vào cốc dung tích 200ml -Đong 112,5ml nước cất đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl 10% -Khuấy Hoạt động 3: Luyện tập GV: hệ thống nội dung học GV: Phát PHT (bài SGK) HS: hoạt động nhóm 3HS: đại diện nhóm trình bày HS: nhận xét, bổ sung dd NaCl Ca(OH)2 30g 170g 200g 182ml 1,1 15 0,148g BaCl2 KOH CuSO4 đại lượng mct m H2O mdd Vdd Ddd (g/ml_ C% 3g 150g 200ml 1,2 20 77 300ml 1,04 1,25 15 CM 2,8M GV: bổ sung , m = V.D, V = 2,5M m (D khối lượng riêng dung dịch) D Dặn dò: BTVN 2,3,5 chuẩn bị luyện tập Ngày soạn: 09/05/2010 Ngày dạy: 11/05/2010 Lớp: 8A Tiết 66: BÀI LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức HS ôn tập số kiến thức dung dịch -Độ tan chất lỏng nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn chất khí nước -Ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol, hiểu vận dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch để tính toán đại lượng liên quan 2.Kĩ -Rèn luyện kĩ tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước II.CHUẨN BỊ -PHT, bảng phụ III.PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm, tổng hợp, khái quát Tích kê, IV.TIẾN TRÌNH 1.Giới thiệu học 2.Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết 78 Hoạt động HS I.Kiến thức cần nhớ GV: Phỏt PHT Trả lời cỏc cõu hỏi sau: HS: thảo luận nhúm 3-5’ -Độ tan chất nước gỡ? HS: phỏt biểu -Nếu thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng HS: nhận xột, bổ sung đến: +Độ tan chất rắn nước? +Độ tan chất khớ nước? GV: Hoàn thiện GV: phỏt PHT 1.Cho biết ý nghĩa nồng độ phần trăm, HS: thảo luận nhúm, phỏt biểu nồng độ mol? 2HS: đại diện nhúm trỡnh bày 2.Cụng thức tớnh nồng độ phần trăm HS: cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung nồng độ mol? CT tớnh cỏc đại lượng liờn quan? GV: nhận xột GV: Hóy cho biết cỏch pha chế dung dịch HS: phỏt biểu theo nồng độ cho trước cỏch pha loóng dung dịch? Kết luận 1.Độ tan (S) cho biết số gam chất tan 100g nước tạo dung dịch bóo hũa nhiệt độ xỏc định -Nhiệt độ tăng thỡ hầu hết độ tan chất rắn tăng -Nhiệt độ tăng thỡ độ tan chất khớ giảm 2.Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan 100g dung dịch m ct C% = m �100% dd 3.Nồng độ mol cho biết số mol chất tan 1lit dung dịch CM = Hoạt động 2: n (mol/l M) V 4.Cỏch pha chế dung dịch -Tớnh cỏc đại lượng cần dựng -Pha chế theo cỏc đại lượng xỏc định Bài tập vận dụng 79 II.Bài tập HS: thảo luận nhúm làm BT 2HS: đại diện nhúm trỡnh bày HS: nhận xột Giải a.ở 200C, 100g nước hũa tan tối đa 31,6g KNO3 để tạo dung dịch bóo hũa Ở 1000C, 100g nước hũa tan tối đa 246g KNO3 để tạo dung dịch bóo hũa b.tương tự GV: Phỏt PHT Bài 1: cỏc kớ hiệu sau cho biết điều gỡ? a SKN O (20 C) = 31,6g SKNO (60 C) = 246g b SCuSO (20 C) = 20,7g, SCu SO (100 C) = 75,4g 3 4 GV: nhận xột, bổ sung Bài 2: SGK trang 151 GV: hướng dẫn -Dựa vào độ tan tỡm khối lượng dung dịch -Áp dụng cụng thức tớnh nồng độ phần trăm HS: hoạt động cỏ nhõn HS: trỡnh bày Giải -S (K2SO4) = 11,1g 200C, 100g nước hũa tan tối đa 11,1g K2SO4 tạo 111,1g dung dịch -Nồng độ phần trăm dung dịch: C% = 11,1�100% =9,99% 111,1 Bài (SGK 151) GV: hướng dẫn -Tớnh số mol NaOH 8g -Tớnh nồng độ mol 800ml dung dịch NaOH -Tớnh số mol 200ml dd NaOH 0,1M -Tớnh thể tớch dung dịch cần pha chế -Tớnh thể tớch nước cần dựng Hoạt động 3: GV: ụn tập nội dung học kỡ II BTVN: 2,5,6 SGK HS: hoạt động nhúm Giải a.Số mol NaOH 8g n = 8/40 = 0,2mol -Nồng độ mol dung dịch CM = 0,2/0,8= 0,25mol/l b -Số mol 200ml dung dịch NaOH 0,25M n = 0,2.0,25 = 0,05mol -Thể tớch dung dịch NaOH 0,1M chứa 0,05mol V = 0,05/0,1= 0,5l = 500ml -Thể tớch nước cần thờm vào Vnước = 500ml – 200ml = 300ml Củng cố - dặn dò HS: chuẩn bị ụn tập học kỡ II 80 Ngày soạn: 09/05/2010 Ngày dạy: 11/05/2010 Lớp: 8A Tiết 67 + 68: ƠN TẬP HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức HS củng cố, ôn tập số nội dung kiến thức trọng tâm học kì II -Oxi: tính chất hóa học, điều chế oxi cơng nghiệp PTN -Hiđro: tính chất hóa học, điều chế -Nước: tính chất hóa học -Một số khái niệm: phản ứng hóa hợp, phân hủy, oxi hóa khử, oxi hóa, phản ứng -Axit, bazơ, muối, cách gọi tên -Nồng độ dung dịch 2.Kĩ - HS lấy ví dụ minh họa tính chất hóa học cho chất - Lấy ví dụ loại phản ứng hóa học - Đọc tên viết CTHH chất -Rèn luyện kĩ tính tốn II.CHUẨN BỊ -PHT, bảng phụ III.PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm, tổng hợp, khái qt Tích kê, IV.TIẾN TRÌNH 81 1.Giới thiệu học 2.Các hoạt động Phần 1: Ôn tập lí thuyết Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết I.Kiến thức cần nhớ GV: Phỏt PHT Nhúm 1: Trả lời cỏc cõu hỏi sau: HS: thảo luận nhúm 3-5’ -Tớnh chất húa học oxi? Viết PTHH HS: phỏt biểu minh họa? HS: nhận xột, bổ sung -Điều chế oxi? PTHH? Nhúm 2: -Tớnh chất húa học Hiđro? PTHH minh họa? -Điều chế Hiđro? PTHH? Nhúm 3: -Tớnh chất húa học nước? Vớ dụ? HS: thảo luận nhúm, phỏt biểu -Cho VD axit, bazơ, muối? Đọc tờn? 5HS: đại diện nhúm trỡnh bày Nhúm HS: cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung Lấy số VD về: phản ứng húa hợp, phản ứng phõn hủy, oxi húa, phản ứng oxi húa khử, phản ứng thế? Nhúm Nồng độ mol? Nồng độ phần trăm? Độ tan? Cụng thức tớnh? Kết luận 1.Oxi: tỏc dụng với đơn chất (kim loại, GV: Hoàn thiện phi kim, hợp chất) -Điều chế: phõn hủy số chất giàu oxi (KMnO4, KClO3, ) 2.Hiđro: tỏc dụng với oxi, oxit kim loại -Điều chế: cho kim loại tỏc dụng với axit 3.Nước: tỏc dụng với số kim loại, oxit bazơ, oxit axit 4.Một số khỏi niệm (SGK) 5.Nồng độ dung dịch m ct C% = m �100% dd CM = 82 n (mol/l M) V Hoạt động 2: Bài tập vận dụng II.Bài tập GV: Phỏt PHT HS: thảo luận nhúm làm BT Bài 1: Hoàn thành cỏc PTHH sau, cho biết 2HS: đại diện nhúm trỡnh bày phản ứng đú thuộc phản ứng gỡ? HS: nhận xột a Cu + O2 → Giải b KMnO4 → a 2Cu + O2 → 2CuO (húa hợp, oxi húa) c Al + H2SO4 → b 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2 d CuO + H2 → (phõn hủy) e H2 + O2 → c 2Al +3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 f Na + H2O → (phản ứng thế) g BaO + H2O → d CuO + H2 → Cu + H2O h CO2 + H2O → (oxi húa khử, thế) e 2H2 + O2 → 2H2O (húa hợp, oxi húa) f 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (thế) g BaO + H2O → Ba(OH)2 (húa hợp) h CO2 + H2O → H2CO3 ( húa hợp) Bài 2: Phõn loại đọc tờn cỏc hợp chất cú HS: hoạt động cỏ nhõn CTHH sau: CaO, Ca(OH)2, CaCO3, H2SO4, HS: trỡnh bày KNO3, FeSO4, SO2, HCl, CuCl2, Fe(OH)3 Giải Oxit -CaO: canxi oxit GV: nhận xột, bổ sung -SO2: lưu huỳnh oxit Axit: HCl – axit clo hiđric H2SO4 – axit sunfuric Bazơ -Ca(OH)2 – canxi hiđroxit -Fe(OH)3 – sắt (III) hiđroxit Muối CaCO3 canxi cacbonat KNO3 Kali nitrat CuCl2 đồng clorua FeSO4 sắt (II) sunfat Tiết 68: Ôn tập học kì II – Phần 2: Bài tập Hoạt động 1: Bài tập oxi, hiđro, nước 1.Một số tập oxi, hiđro, nước GV: ghi tập trờn bảng HS: hđ cỏ nhõn Bài 1: Đốt chỏy mẩu dõy Al khụng HS: trỡnh bày khớ Sau phản ứng thu 10,2g nhụm Giải oxit a.PTHH: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 83 4,8 a.Viết PTHH b = 0,1mol 80 b.Tớnh khối lượng nhụm thể tớch oxi 4Al + 3O2 → 2Al2O3 khụng khớ phản ứng 0,2mol 0,15mol 0,1mol mAl = 0,2.27 = 5,4g VO = 0,15.22,4 = 3,36l Bài 2: Cho luồng khớ H2 qua ống đựng 4,8g CuO nung núng Cho đến toàn lượng CuO chuyển thành Cu thỡ dừng lại a.Tớnh số gam Cu tạo thành b.Tớnh thể tớch H2 đktc cần dựng HS: hđ nhúm HS: trỡnh bày Giải t PTHH: H2 + CuO �� � Cu + H2O 4,8 = 0,06mol 80 Theo PTHH: nCu = nH2 = nCuO = 0,06mol nCuO = a mCu = 0,06.64 = 3,84 g b VH = 0,06.22,4 = 1,344l Bài tập nồng độ dung dịch 2.Bài tập nồng độ dung dịch Hoạt động 2: GV: ghi tập trờn bảng Bài 3: Cho 0,65g Zn vào dung dịch HCl 0,1M a.Viết PTHH b.Tớnh thể tớch khớ H2 (đktc) c.Tớnh thể tớch dung dịch HCl phản ứng HS: hoạt động nhúm Giải a Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 b nZn = 0,65/65= 0,01 mol Theo PTHH: nZn = nH = 0,01 mol VH = 0,01.22,4 = 0,224l c nHCl = 2nZn = 2.0,01 = 0,02 mol VHCl = n/CM = 0,02/0,1= 0,2l = 200ml Bài tập nhà – Dặn dò 2 Hoạt động 3: BTVN Bài 1: Hòa tan 8g CaO vào nước thu dung dịch Ca(OH)2 0,2M a.Viết PTHH b.Tính thể tích dung dịch tạo thành Bài 2: Hòa tan 4,7g K2O vào 195,3g nước Viết PTHH Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu Dặn dò: HS chuẩn bị thực hành Tiết 69: KIỂM TRA HỌC KÌ II 84 Ngày soạn: 12/05/2010 Ngày dạy: 13/05/2010 Lớp : 8A Tiết 70 Bài 39: Bài thực hành – PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ I.Mục tiêu 1.Kiến thức HS biết tính tốn pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác 2.Kĩ HS rèn luyện kĩ tiến hành TN , rèn luyện kĩ tính tốn,cân đo hóa chất PTN 3.Thái độ Giáo dục ý thức cẩn thận thực hành, ý thức tiết kiệm, cẩn thận thực hành hoá học II.Chuẩn bị Hoá chất: đường trắng, NaCl khan, nước cất Dụng cụ: cốc thủy tinh 100ml, 500ml, đũa thủy tinh, cân giá TN III.Phương pháp TN nghiên cứu, đàm thoại vấn đáp Hoạt động nhóm IV.Tiến trình 1.Giới thiệu học 2.Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Chuẩn bị GV: Kiểm tra chuẩn bị HS HS: chuẩn bị nhà -Mẫu báo cáo -Cách tiến hành TN GV: Phân chia nhóm thực hành HS: xếp theo yêu cầu GV ( 3nhóm) dụng cụ hoá chất, khu vực thực hành Hoạt động 2: I.Tiến hành thí nghiệm I.Pha chế dung dịch GV: Gọi HS cho biết cỏch pha chế dung HS: phỏt biểu dịch tiến hành bước? -Nờu cỏch tớnh khối lượng chất tan, khối lượng dung mụi? -Tớnh số mol chất tan thể tớch dung HS: nhận xột dịch? -Cỏch pha loóng dung dịch theo nồng độ cho trước? 85 GV: chia nhúm tớnh toỏn cỏc đại lượng cần dựng GV: yêu cầu HS nêu cách tiến hành Dự đoán tượng, PTHH? -Điểm lưu ý làm TN? Nhúm 1: 50g dung dịch đường nồng độ 15% Nhúm 2: 100ml dung dịch NaCl 0,2M Nhúm 3: 50g dung dịch đường 5% từ dung dịch đường cú nồng độ 15% Nhúm 4: 50ml dung dịch NaCl 0,1M từ dd GV: Hướng dẫn HS thao tác tiến hành NaCl 0,2M TN HS: thảo luận nhúm tớnh toỏn 4HS: đại diện nhúm trỡnh bày cỏch pha chế Hoạt động 3: II.Tổ chức thực hành GV: yờu cầu cỏc nhúm tiến hành theo HS: nhóm cử nhóm trưởng, thư kí, phân nhúm phõn cụng công người tiến hành TN GV: giám sát nhóm làm TN, uốn nắn, Các thành viên khác quan sát tượng điều chỉnh thao tác kịp thời cho nhóm báo cáo cho thư kí ghi vào phiếu HS Nhúm 1: cõn 7,5g đường khan cho vào cốc GV: Sau nhóm làm TN song yêu dung tớch 100ml, khuấy với 42,5g nước cầu nhóm báo cáo kết TN 50g dung dịch đường 15% GV: Nhận xét kết nhóm Nhúm 2: cõn 1,17g NaCl khan cho vào cốc GV: yêu cầu nhó HS thu hồi hố chất, dọn 200ml, rút nước từ từ đến vạch 100ml vệ sinh nơi thực hành 100ml NaCl 0,2M Nhúm 3: cõn 16,7g dung dịch đường 15% cho vào cốc dung tớch 100ml Đong 33,3 ml nước cho vào cốc, khuấy 50g dung dịch NaCl 5% Nhúm 4: Đong 25ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc 100ml, thờm nước cất đến vạch 50ml 50ml NaCl 0,1M GV: Nhận xét thái độ HS buổi thực HS: nhóm báo cáo kết qủa hành, điểm lưu ý rút kinh nghiệm HS: thu dọn vệ sinh HS: Viết báo cáo theo mẫu Bản tường trình Họ tên:………………………….Lớp:… Tên thực hành: Pha chế dung dịch 86 TT Tên thí nghiệm 50g dung dịch đường 15% 100ml dung dịch NaCl 0,2M 50g dd đường 5% từ dd đường 15% 50ml dd NaCl 0,1M từ dd NaCl 0,2M Tính tốn Cách pha chế KẾ HOẠCH ƠN TẬP HÈ 1.Chương Yêu cầu -HS nắm tên KHHH, hóa trị, NTK nguyên tố -Phân biệt đơn chất, hợp chất, phân tử, cách tính phân tử khối, viết CTHH biết số nguyên tử nguyên tố -Lập CTHH biết hóa trị tính hóa trị ngun tố nhóm ngun tử 2.Chương HS nắm khái niệm: biến đổi chất, phản ứng hóa học, định luật bảo toàn khối lượng -Biết lập PTHH, vận dụng định luật vào số tập cụ thể 3.Chương -Mol, công thức chuyển đổi n, m, V -Tỉ khối chất khí -Vận dụng cơng thức vào tập tính theo PTHH 4.Chương -Tính chất vật lí hóa học oxi (PTHH) -Điều chế oxi -Một số khái niệm: oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy (lấy VD minh họa) -Thành phần khơng khí, cháy 5.Chương -Tính chất hiđro (PTHH) -Điều chế hiđro 87 -Phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng -Tính chất hóa học nước (PTHH) -Axit, bazơ, muối: khái niệm, phân loại, tên gọi 6.Chương -Nồng độ dung dịch -Các cơng thức tính nồng độ dung dịch đại lượng liên quan -Độ tan, ý nghĩa độ tan, pha chế dung dịch Bài tập 1.Dạng tập viết PTHH 2.Tính theo PTHH 3.Tính nồng độ dung dịch đại lượng liên quan 88 ... biết: -Trạng thái, màu sắc dây sắt? HS: quan sát phát biểu -Mẩu than có tác dụng gì? GV: biểu diễn TN đốt dây Fe bình khí HS: quan sát TN, trình bày tượng quan Oxi sát GV: hoàn chỉnh kết TN Nhận... hay nhiều chất ban đầu Hoạt động 3: Tìm hiểu số ứng dụng oxi III.Ứng dụng oxi GV: Từ thực tế nêu số ứng dụng HS: phát biểu oxi? GV: treo tranh hình ứng dụng oxi, yêu HS: quan sát tranh hình, thảo... số ứng dụng Hiđro III.ứng dụng GV: Treo tranh hình số ứng dụng HS: quan sát, trình bày ứng dụng hiđro 29 hiđro Yêu cầu HS quan sát nêu số ứng dụng quan trọng Kết luận GV: tóm tắt -Làm nhiên liệu

Ngày đăng: 20/01/2019, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan