Tổng hợp ngắn gọn Lý thuyết về cách gọi tên các hợp chất hữu cơ. Tổng hợp ngắn gọn Lý thuyết về cách gọi tên các hợp chất hữu cơ. Tổng hợp ngắn gọn Lý thuyết về cách gọi tên các hợp chất hữu cơ. Tổng hợp ngắn gọn Lý thuyết về cách gọi tên các hợp chất hữu cơ.
Trang 1DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
Quy tắc gọi tên thay thế:
Vị trí nhánh – tên nhánh (nhóm thế) + tên mạch chính – vị trí liên kết bội – an/en/in – vị trí nhóm chức – tên nhóm chức (ol, al, on, oic )
- Đuôi các loại hợp chất:
Hợp chất no: -an Liên kết đôi: -en Liên kết ba: -in
Ancol: -ol Anđehit (Aldehit): al Xeton: -on
Axit cacboxylic: -oic Este (muối): -at
Tên mạch chính
Met- Et- Prop- But- Pent- Hex- Hept- Oct- Non-
i Đồng
Tên nhánh:
Nhánh no
CH3- : metyl
-CH2-: metylen
C2H5- : etyl
-C2H4-: etylen
CH3CH2CH2- : propyl
(CH3)2CH- : isopropyl
Nhánh không no
CH2=CH- : vinyl CH2=CH-CH2- : anlyl
Nhánh thơm
C6H5- : phenyl C6H5CH2- : benzyl
Nhóm thế
-Cl: clo -Br: brom -NO2: nitro -NH2: amino -OH: hidroxi
- Trường hợp có nhiều nhánh:
Nếu có nhiều nhánh khác nhau: gọi theo thứ tự chữ cái a, b, c
Nếu có 2 nhánh giống nhau – đi
3 nhánh giống nhau – tri
4 nhánh giống nhau – tetra
Trang 25 nhánh giống nhau – penta
- Tên thường:
Anđehit/axit/gốc axit: HCOO-: fomic/fomat
CH3COO-: axetic/axetat CH2=CH-COO-: acrylic/accrylat CH2=C(CH3 )-COO-: metacrylic/metacrylat
C6H5COO-: benzoic/benzoat -OOC-COO-: oxalic/oxalat
(Tham khảo)
3 CH3-[CH2]5-COOH axit Enanthic
4 CH3-[CH2]6-COOH axit Caprylic
5 CH3-[CH2]7-COOH axit Pelargonic
6 CH3-[CH2]8-COOH axit Capric
7 (CH3)3C-COOH axit pivalic
8 CH≡C-COOH axit Propiolic
9 CH2=CH-CH2-COOH axit Vinylacetic
10 CH3-CH=CH-COOH axit Isocrotonic (cis) và axit Crotonic (trans)
11 CH3-CH=C(CH3)-COOH axit Angelic (cis) và axit Tiglic (trans)
12 CH2=CH-[CH2]2-COOH axit Allylacetic
13 CH3-C≡C-COOH axit Tetrolic
14 o-C6H4(COOH)2 axit Phthalic
15 m-C6H4(COOH)2 axit Isophthalic
21 HOOC-CH=CH-COOH axit Maleic (cis) và axit Fumaric (Trans)
22 HOOC-CH=CH-CH2-COOH axit Glutaconic
23 C6H5CHCHCOOH axit Cinnamic