1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh kon tum

135 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 11,1 MB

Nội dung

giải pháp then chốt để phát triển NNL ngành Du lịch ở các tỉnh duyên hảiNam Trung Bộ và Tây Nguyên gồm: nhóm giải pháp tăng cường quản lý nhànước đối với phát triển NNLDL, nhóm giải pháp

Trang 4

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Câu hỏi nghiên cứu 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Bố cục của đề tài 5

7 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 5

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 12

1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 12

1.1.1 Một số khái niệm 12

1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành Du lịch 18

1.1.3 Ý nghĩa của việc phát triển NNLDL 24

1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 25

1.2.1 Xác định cơ cấu NNL 25

1.2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho NNL 26

1.2.3 Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho NNL 28

1.2.4 Nâng cao trình độ nhận thức cho NNL 29

1.2.5 Nâng cao động cơ thúc đẩy NNL 30

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 34

1.3.1 Trình độ phát triển kinh tế và phát triển du lịch 34

1.3.2 Trình độ phát triển của giáo dục đào tạo 34

1.3.3 Tốc độ gia tăng dân số 34

Trang 5

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

NGÀNH DU LỊCH TỈNH KON TUM 37

2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH KON TUM ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 37

2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên 37

2.1.2 Đặc điểm về kinh tế 41

2.1.3 Đặc điểm về xã hội 45

2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH KON TUM THỜI GIAN QUA 48

2.2.1 Thực trạng cơ cấu NNLDL tỉnh Kon Tum 52

2.2.2 Thực trạng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của NNLDL tỉnh Kon Tum 57

2.2.3 Thực trạng trình độ kỹ năng nghề nghiệp của NNLDL 59

2.2.4 Thực trạng trình độ nhận thức của nguồn nhân lực du lịch tỉnh Kon Tum 65

2.2.5 Thực trạng nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực du lịch tỉnh Kon Tum 67

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 70

2.3.1 Thành công và hạn chế 70

2.3.2 Nguyên nhân của những hạn chế 71

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH KON TUM 73

3.1 CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73

3.1.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch Kon Tum 73

3.1.2 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực 76

Trang 6

TỈNH KON TUM 80

3.2.1 Hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực 80

3.2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nguồn nhân lực 83

3.2.3 Nâng cao trình độ kỹ năng của NNL 85

3.2.4 Phát triển trình độ nhận thức của NNL 86

3.2.5 Nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực 87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90

PHỤ LỤC

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

Trang 7

: Lượt khách: Người lao động: Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực Du lịch: Quản lý nhà nước: Ủy ban nhân dân

Trang 8

Số hiệu Tên bảng Trang bảng

2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Kon Tum qua các năm 41

2011 - 2016

2.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Kon Tum qua các năm 2011 - 2016 422.3 Các công trình hạ tầng du lịch tỉnh Kon Tum đã được 43

đầu tư qua các năm 2011-2016

2.4 Các dự án phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Kon Tum 44

Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo

2.5 thành thị, nông thôn tỉnh Kon Tum qua các năm 2011 – 45

2016

2.6 Lao động phân theo giới tính và phân theo thành thị, 46

nông thôn tỉnh Kon Tum qua các năm 2010 - 2016

2.7 Quy mô lao động ngành Du lịch tỉnh Kon Tum qua 48

các năm 2011 - 2016

2.8 Tình hình phát triển của ngành Du lịch tỉnh Kon Tum 50

qua các năm 2011 -2016

Tình hình cơ sở lưu trú du lịch và cơ sở kinh doanh lữ

2.9 hành trên địa bàn tỉnh Kon Tum qua các năm 2011 - 51

2016

2.10 Cơ cấu lao động du lịch tỉnh Kon Tum phân theo theo 56

độ tuổi và giới tính năm 2016

2.11 Thực trạng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ lao động 57

ngành Du lịch tỉnh Kon Tum năm 2016

Trang 9

2.12 Mức độ đáp ứng kỳ vọng về chất lượng công việc 612.13 Kết quả khảo sát kỹ năng nghề nghiệp của nhân lực Du 62

lịch

2.14 Kết quả đánh giá trình độ nhận thức của nhân lực du 66

lịch

2.15 Thu nhập bình quân hằng tháng của lao động trong 68

ngành Du lịch tỉnh Kon Tum qua các năm 2011 – 2016

3.1 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Kon Tum đến năm 75

2020 và tầm nhìn đến năm 2030

3.2 Nhu cầu nhân lực ngành Du lịch đến năm 2020 783.3 Nhu cầu nhân lực ngành Du lịch đến năm 2020 theo 79

ngành nghề

Trang 10

Số hiệu Tên hình Trang hình

2.2 Tăng trưởng khách du lịch đến Kon Tum qua các năm 49

2011 – 2016

2.3 Cơ cấu lao động du lịch theo địa giới 532.4 Cơ cấu lao động theo lĩnh vực hoạt động 542.5 Thâm niên công tác của nhân lực tại các cơ sở lưu trú 64

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết củ đề tài

Được mệnh danh là “Ngã ba Đông Dương” trên dãy Trường Sơn với cácyếu tố đặc thù về địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, hệ thảm thực vật rừng; cácgiá trị văn hóa độc đáo; các di tích lịch sử cách mạng đã được xếp hạng cấpquốc gia… Kon Tum được đánh giá là tỉnh có khả năng phát triển du lịch trởthành ngành kinh tế mũi nhọn, qua đó góp phần thúc đẩy và phát triển cácngành kinh tế khác

Thời gian qua, ngành Du lịch tỉnh nhà đã có bước phát triển và đạt đượcnhững kết quả đáng khích lệ Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 -

2016 của ngành đạt 9,1%/năm, tổng LK năm 2016 tăng gấp 1,8 lần so vớinăm 2011, tổng doanh thu du lịch năm 2016 tăng gấp 4,2 lần so với năm

2011 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ngày càng được quan tâm đầu

tư, cơ bản đáp ứng được nhu cầu hiện tại của du lịch tỉnh nhà Công tác quản

lý nhà nước về du lịch được chú trọng thực hiện Việc triển khai các văn bảnchỉ đạo cua Trung ương, của tỉnh kịp thời, công tác tuyên truyền quảng báhình ảnh Kon Tum đến bạn bè trong nước và quốc tế đạt được hiệu quả Sựphát triển của ngành Du lịch đã và đang góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng,kích cầu tiêu dùng, tăng nguồn thu ngân sách, thu hút các nguồn vốn đầu tư vàtạo công ăn việc làm cho người lao động; xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đờisống nhân dân

Tuy nhiên, ngành Du lịch tỉnh Kon Tum phát triển chưa tương xứng vớitiềm năng và lợi thế so sánh vốn có, tỷ trọng đóng góp nguồn thu từ các hoạtđộng du lịch các năm qua vào GDP của tỉnh còn quá khiêm tốn, chỉ đạt mức1,56% đến 1,73% Điều này cho thấy sản phẩm du lịch của địa phương chưathực sự hấp dẫn và có sự khác biệt, khả năng cạnh tranh chưa cao Chất lượng

Trang 12

dịch vụ du lịch chưa đáp ứng yêu cầu Hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước

về du lịch chưa cao Môi trường du lịch, an toàn thực phẩm và an toàn giaothông còn nhiều bất cập Công tác xúc tiến quảng bá du lịch còn nhiều hạnchế về nguồn lực, sự phối hợp và tính chuyên nghiệp, hiệu quả chưa cao.Nguồn nhân lực du lịch vừa thiếu vừa yếu Doanh nghiệp du lịch chủ yếu làcác doanh nghiệp nhỏ; vốn, nhân lực và kinh nghiệm quản lý còn hạn chế Vaitrò của cộng đồng trong phát triển du lịch chưa được phát huy

Thực tế trên đòi hỏi ngành Du lịch của tỉnh cần phải quan tâm hơn, sángtạo hơn và tạo ra giá trị cao hơn để đáp ứng nhu cầu, mong muốn của kháchhàng Có thể nói, bên cạnh các yếu tố khác như tài nguyên, đầu tư, cơ chếchính sách… thì yếu tố nhân lực vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng trong quátrình đổi mới của ngành để du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn, gópphần thúc đẩy và phát triển các ngành kinh tế khác Vì vậy, xây dựng và pháttriển NNL ngành DL đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu ngành nghề và trình

độ đào tạo, đảm bảo chất lượng, tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh và hộinhập khu vực là nhiệm vụ cấp thiết

Từ những đánh giá, nhìn nhận như trên, nhằm tăng cường hiệu quả choviệc hoạch định chính sách và xây dựng phát triển nguồn nhân lực ngành Dulịch tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tôi đã chọn đề tài

“Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh Kon Tum” làm luận văn tốt

nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển NNL

- Phân tích thực trạng phát triển NNL ngành Du lịch tỉnh Kon Tum quacác năm 2011 đến năm 2016; rút ra những thành công và hạn chế, nguyên nhân của nững hạn chế

Trang 13

- Đề xuất giải pháp phát triển NNL ngành Du lịch tỉnh Kon Tum đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

3 Câu hỏi nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu của luận văn nhằm trả lời các câu hỏi:

- Công tác phát triển NNL gồm những nội dung gì? Nhân tố nào ảnh hưởng đến quá trình phát triển NNL ngành Du lịch?

- Thực trạng phát triển NNL ngành Du lịch tỉnh Kon Tum như thế nào?

Có những thành công, hạn chế gì? Nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó?

- Cần có những giải pháp nào để phát triển NNL ngành Du lịch tỉnh Kon Tum trong thời gian tới?

4 Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến công tác phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tại tỉnh Kon Tum

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm, vai trò, các nhân tốtác động đến phát triển NNL, thực trạng phát triển NNL ngành Du lịch, từ đóđưa ra các giải pháp và đề xuất một số kiến nghị nhằm phát triển NNL ngành

Du lịch tỉnh Kon Tum trong thời gian tới đáp ứng những cơ hội và thách thức

do hội nhập quốc tế mang lại

- Về không gian: Nội dung của đề tài được nghiên cứu tại tỉnh Kon Tum

- Về thời gian: Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030

5 P ƣơn p áp n ên ứu

5.1 Phương pháp thu thập thông tin

a Thu thập thông tin thứ cấp

Thông tin thứ cấp được thu thập từ các giáo trình, sách chuyên khảo, các

Trang 14

báo cáo tổng hợp từ các cơ quan quản lý có liên quan; kết quả các nghiên cứutrước đây đã được công bố Các số liệu về ngành Du lịch được thu thập từ SởVăn hóa, Thể thao & Du lịch, Sở Lao động Thương binh & Xã hội, CụcThống kê Kon Tum, Dự án chương trình phát triển năng lực du lịch có tráchnhiệm với môi trường và xã hội và một số website.

b Thu thập thông tin sơ cấp

Số liệu sơ cấp được thu thập từ các nguồn sau:

Khảo sát bằng phiếu điều tra có kết hợp phỏng vấn sâu các cấp quản lýtại 8 cơ sở kinh doanh lữ hành (chiếm 89% trong tổng số cơ sở kinh doanh lữhành) và 55 khách sạn từ 1 sao trở lên Chỉ tiêu nội dung của phiếu điều tragồm 2 nhóm: nhóm chỉ tiêu phản ánh về số lượng (biểu hiển bằng con số) vànhóm chỉ tiêu phản ánh về chất lượng (biểu hiện bằng mức độ Để đánh giáhiệu quả lao động của từng vị trí công việc, các câu hỏi được thiết kế dựa trêncác đơn vị năng lực theo Bộ tiêu chuẩn nghề du lịch VTOS) Đồng thời, tácgiả tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra đối với 200 du khách Các thành tốcủa nhận thức được chi tiết hóa trong bảng câu hỏi bằng 2 tiêu chí chính làkiến thức chung và thái độ của lực lượng LĐ du lịch Mục đích của khảo sátđiều tra nhằm tìm hiểu về thực trạng NNL ngành Du lịch tỉnh Kon Tum trêncác mặt: Số lượng nhân lực, cơ cấu nhân lực, chất lượng nhân lực, thực trạngcông tác phát triển nhân lực cho ngành Du lịch qua các năm 2011-2016

Ngoài ra, tác giả còn tham vấn ý kiến các thành viên của Hội đồng pháttriển nhân lực tỉnh Kon Tum và một số chuyên gia hoạt động trong ngành Dulịch của tỉnh Nội dung thảo luận tập trung vào thực trạng công tác quản lýnhà nước về phát triển NNL ngành Du lịch qua các năm 2011–2016 và địnhhướng phát triển ngành Du lịch tỉnh Kon Tum nói chung, NNL ngành Du lịchnói riêng Từ đó để có căn cứ đề xuất các giải pháp nhằm phát triển NNL có

Trang 15

đủ kiến thức và kỹ năng phục vụ cho nhu cầu phát triển ngành Du lịch củatỉnh trong thời gian tới.

5.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu nghiên cứu nhằm đánh giá và so sánhcác vấn đề có liên quan tới công tác phát triển NNL ngành Du lịch Từ đóchọn lọc các thông tin cần thiết, liên kết thành một chỉnh thể để tạo ra hệthống nội dung cho chủ đề nghiên cứu

Thống kê mô tả được sử dụng để tổng hợp, phân tích thực trạng công tácphát triển NNL, làm rõ các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến phát triển NNLngành Du lịch Trên cơ sở đó tổng hợp, so sánh với các chỉ tiêu kinh tế - xãhội của địa phương và kết hợp với các nhận định, đánh giá của tác giả để đềxuất các giải pháp có tính khả thi nhằm thực hiện đạt hiệu quả cao nhất cácmục tiêu đề ra

6 Bố cục củ đề tài

Ngoài các phần: Mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, mở đầu, kết luận

và phụ lục các bảng biểu số liệu, luận văn có bố cục gồm 3 chương chính, cụthể như sau:

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực;Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tinh KonTum;

Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh KonTum

7 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

Trong những năm qua, vấn đề phát triển NNL nói chung, NNL ngành Dulịch nói riêng được đặc biệt coi trọng Vì vậy, đã có nhiều công trình nghiêncứu của nhiều tác giả đề cập đến vấn đề này Các bài viết, công trình nghiêncứu đều đồng tình và nêu bật được tầm quan trọng của phát triển NNLLD của

Trang 16

nước nhà Các bài viết, đề tài đã đưa ra các cơ sở lý luận để phát triển NNLhiệu quả và đánh giá những thực trạng, đưa ra các giải pháp mang tính địnhhướng để phát triển NNL có tính hiệu quả cao Có rất nhiều báo cáo khoa học,các bài viết đăng trên các báo, tạp chí đề cập đến những vấn đề liên quan đếnphát triển NNL.

- Các giáo trình đề cập đến vấn đề phát triển NNL nói chung:

+ Giáo trình “Quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội”, Biên soạn: TS.

Nguyễn Ngọc Hiến, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2007 Chuyên đề 23của giáo trình đề cập đến vấn đề quản lý NNL xã hội Những vấn đề chínhđược đề cập trong chương này gồm các khái niệm và thuật ngữ có liên quanđến quản lý NNL xã hội; cơ chế và chính sách phát triển NNL, quản lý nhànước đối với nguồn nhân lực xã hội

+ Giáo trình “Kinh tế nguồn nhân lực”, Chủ biên: PGS.TS Trần Xuân Cầu

và PGS.TS Mai Quốc Chánh, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 2008 Quan điểm củatác giả về phát triển NNL: là quá trình tăng lên về số lượng (quy mô) và nângcao về mặt chất lượng NNL, tạo ra cơ cấu NNL ngày càng hợp lý Cả ba mặt sốlượng, chất lượng, cơ cấu trong phát triển NNL gắn chặt với nhau, trong đó yếu

tố quan trọng nhất của phát triển là chất lượng NNL phải được

nâng cao

+ Giáo trình “Quản trị nguồn nhân lực” do PGS TS Trần Xuân Hải và

TS Trần Đức Lộc đồng chủ biên, NXB Tài chính, 2013 Giáo trình cung cấpcác khái niệm, nguyên tắc quản trị và các nhân tố tác động đến NNL; trên cơ

sở đó tác giả đề ra các giải pháp khắc phục mất cân đối NNL; giải pháp xácđịnh nhu cầu tuyển dụng, đào tạo, phát triển và đánh giá năng lực thực hiện

- Các giáo trình đề cập đến NNLDL:

+ Giáo trình “Kinh tế du lịch”, Chủ biên: GS.TS Nguyễn Văn Đính;

Trang 17

PGS.TS Trần Thị Minh Hòa – Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân,

2008, trong đó các tác giả đã dành Chương 6 để mô tả và phân tích về “Laođộng trong du lịch” (tr 119-166) Công trình đã mô tả bản chất của NNLDL;vai trò và đặc trưng của nhóm lao động chức năng quản lý nhà nước về dulịch, của nhóm lao động chức năng sự nghiệp ngành Du lịch và nhóm laođộng chức năng kinh doanh du lịch Những nội dung cơ bản của quản lý nhànước về phát triển NNLDL cũng được đề cập, như quản lý, sử dụng hiệu quảNNLDL góp phần thực hiện đường lối, chính sách và phát triển con người;thúc đẩy sự phát triển, tạo việc làm, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội,đảm bảo xã hội ổn định và phát triển Một số vấn đề về nội dung cơ bản củaquản lý phát triển NNL ở doanh nghiệp du lịch như: tuyển chọn và bố trí laođộng; tổ chức hiệp tác và phân công lao động trong doanh nghiệp; cải thiệnđiều kiện lao động và chế độ nghỉ ngơi cho NLĐ; thiết lập kỷ luật lao động;đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn; nâng cao đạo đức nghề nghiệp;đánh giá kết quả lao động và trả công…

+ Giáo trình “Kinh tế du lịch và du lịch học”, Đổng Ngọc Minh, Vương

Lôi Đình, NXB Trẻ TP HCM, 2000 Quan điểm của các tác giả là các ngành,lĩnh vực cần có nhân tài để phát triển, do đó đã đề cập đến vấn đề bồi dưỡngnhân tài du lịch Các nội dung bồi dưỡng nhân tài du lịch gồm: nâng cao tốchất tư tưởng chính trị; nâng cao kiến thức văn hoá, nghiệp vụ; bồi dưỡngnăng lực công tác Các tác giả cũng xác định 2 con đường chính để bồi dưỡngnhân tài du lịch là giáo dục chuyên nghiệp và huấn luyện

- Bên cạnh đó có một số công trình nghiên cứu và bài viết trong nước như:

+ Luận án tiến sỹ “Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực

duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên” của Trần Sơn Hải (2009) Tác giả

đã làm rõ những nội dung cơ bản liên quan đến phát triển NNL ngành Du lịchcác tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Từ đó đề xuất các

Trang 18

giải pháp then chốt để phát triển NNL ngành Du lịch ở các tỉnh duyên hảiNam Trung Bộ và Tây Nguyên gồm: nhóm giải pháp tăng cường quản lý nhànước đối với phát triển NNLDL, nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạoNNLDL và nhóm giải pháp hỗ trợ nhằm phát triển NNLDL tại khu vựcnghiên cứu.

+ Luận án tiến sỹ “Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ

và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế” của Lê Thị Mỹ Linh

(2009) Tác giả đã hệ thống hóa và phát triển những lý luận về phát triển NNLnói chung và đề xuất mô hình tổng quát về nội dung, phương pháp và cáchtiếp cận về phát triển NNL trong doanh nghiệp nhỏ và vừa; phân tích thựctrạng phát triển NNL từ đó làm rõ những mặt còn hạn chế của công tác này;

đề xuất các giải pháp nhằm phát triển NNL trong các doanh nghiệp vừa vànhỏ ở Việt Nam

+ Luận văn thạc sỹ "Phát triển nguồn nhân lực Du lịch tỉnh Tiền Giang"

của Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2012) Tác giả đánh giá tổng thể NNL cùngvới đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của NNLDL và nguyên nhân ảnh hưởngtrực tiếp đến phát triển NNL ngành Du lịch Tiền Giang Từ đó đề xuất cácgiải pháp nhằm phát triển NNL ngành Du lịch Tiền Giang cả về số lượng vàchất lượng để đáp ứng việc thu hút khách góp phần phát triển du lịch, đáp ứngyêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung

+ Luận án tiến sỹ “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên”

của Nguyễn Đức Tuy (2014) Tác giả đã đánh giá có hệ thống về các yếu tốtác động đến phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên Thu thập tư liệu, phỏngvấn khách du lịch để phân tích đánh giá và kết luận mức độ phát triển du lịchbền vững Tây Nguyên Đề xuất những định hướng phát triển và các nhóm giảipháp cho việc phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên đến năm 2020

+ Bài báo "Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực" của

Trang 19

PGS.TS Võ Xuân Tiến, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số5(40).2010 Bài viết đã nêu ra yêu cầu của đào tạo và phát triển NNL, động cơthúc đẩy NLĐ;

+ Bài tham luận “Phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cấp chuỗi giá

trị khu du lịch sinh thái Măng- Đen” của TS Đoàn Gia Dũng, Hội thảo khoa

học: Phát triển các nguồn lực cho du lịch Miền Trung và Tây Nguyên, Đạihọc Đà Nẵng – tháng 6.2013 Bài viết đã chỉ ra nhu cầu nhân lực trong tươnglai của Khu du lịnh Sinh thái Măng đen và những thay đổi về tư duy trongviệc phát triển nhân lực cho Măng Đen

- Các nghiên cứu ở nước ngoài: Ở các nước có ngành Du lịch phát triển,vấn đề phát triển NNLDL được nghiên cứu khá toàn diện và kỹ lưỡng Một sốnghiên cứu đã được chuẩn hoá thành các quy tắc áp dụng chung cho nhữngquốc gia đồng thuận áp dụng (ví dụ bộ tiêu chuẩn chung áp dụng cho cácnước thuộc khối EU, trong đó có những yêu cầu cơ bản về đào tạo NNLngành Du lịch)

- Một số nghiên cứu khác cũng được các dịch giả dịch sang tiếng Việtlàm tài liệu giảng dạy, tham khảo tại một số cơ sở đào tạo du lịch, chủ yếu làphục vụ cho nghiên cứu tổng quan về NNLDL Xuất phát từ đặc điểm củangành Du lịch có lực lượng lao động đông đảo làm việc trong lĩnh vực kinhdoanh lưu trú, với loại hình lưu trú chủ đạo là khách sạn, nên phần lớn cácdịch giả cũng chọn những cuốn sách viết về kinh doanh khách sạn để dịchsang tiếng Việt:

+ Cuốn sách “Quản lý và vận hành khách sạn” được biên dịch từ cuốn

“Hotel management and operations” của các tác giả Denney G Rutherford vàMichael J O’Fallon Chương 9 bàn về quản lý chính sách NNL, trong đónhững vấn đề chính được đề cập là nguyên nhân và hậu quả của việc thay thếnhân viên trong ngành công nghiệp khách sạn; những vấn đề hiện thời trong

Trang 20

luật sử dụng lao động khách sạn nhà hàng; các vai trò vận hành và chiến lượccủa NNL - một mô hình mới xuất hiện Như vậy, vấn đề quản lý chính sáchNNL của cuốn sách này cũng chỉ tập trung vào NNLDL làm việc trong ngànhkhách sạn, trong khi NNLDL còn liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt độngkhác như lữ hành, vận chuyển khách, hướng dẫn viên

+ Nghiên cứu của Gerald Shortt (1994) “Thái độ người lập kế hoạch du

lịch: tác động đến phát triển nguồn nhân lực” Qua khảo sát thái độ của các

đối tượng lập kế hoạch gồm: người tư vấn lập kế hoạch; người quy hoạchthành phố; nhà nghiên cứu du lịch; đại diện các cơ quan du lịch bằng bảng câuhỏi với thang đo Likert gồm 20 biến quan sát Kết quả cho thấy những tácđộng của phát triển du lịch trong xã hội và hệ sinh thái thường bị bỏ qua Vìvậy, phát triển NNL là một trong những vấn đề quan trọng của việc nâng cao

sự hiểu biết của chúng ta về môi trường, xã hội và thể chế, từ đó, giảm đếnmức tối thiểu những tác động tiêu cực của du lịch và tối ưu hóa những lợi íchlâu dài Chương trình phát triển NNL bao gồm: Gia tăng nhận thức về lợi íchcủa du lịch thân thiện với môi trường; nhấn mạnh liên kết giữa du lịch và sựbảo tồn di sản vật chất và di sản văn hóa; giảm bớt sự tác động vào tự nhiên

và đặc điểm văn hóa bởi nâng cao nhận thức về giá trị của họ; xây dựngchương trình mục tiêu cho từng nhóm

+ Luận án tiến sỹ “Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở Thái

Lan” của Ranee Esichikul (1996) Qua phỏng vấn 3 nhóm đối tượng liên quan

chính ảnh hưởng phát triển NNL cho ngành công nghiệp khách sạn của dulịch gồm: các quan chức chính phủ, chủ khách sạn và các nhà giáo dục Tácgiả kết luận, chất lượng NNL hiện tại đang là một trở ngại lớn cho phát triển

du lịch, Thái Lan cần NNL có chất lượng tốt hơn để cải thiện mức độ tổng thểcủa dịch vụ và có thể cạnh tranh trong du lịch quốc tế; Ở các nước đang pháttriển, nếu không có sự hỗ trợ và hướng dẫn của Chính phủ thì phát

Trang 21

triển NNL ngành Du lịch sẽ không diễn ra; Chính phủ Thái Lan cần đóng vaitrò hỗ trợ trong việc phát triển NNLDL với chìa khóa thành công là sự hợp táccủa Chính phủ - Ngành công nghiệp du lịch – các tổ chức giáo dục.

* Đán á tổng quan các công trình nghiên cứu l ên qu n đến đề tài

Qua nghiên cứu các tài liệu trên tác giả nhận thấy các công trình nghiêncứu đã đề cập đến những khía cạnh khác nhau của vấn đề phát triển NNL.Một số tác giả bàn đến hiệu quả sử dụng NNL ở một số ngành, lĩnh vực cụthể, một số tác giả tập trung nghiên cứu, đề cập đến các giải pháp phát triểnchất lượng NNL

Trên cơ sở kế thừa và tiếp thu có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các tácgiả đi trước Trong luận văn này, tác giả hệ thống hóa cơ sở lý luận phát triểnNNL, kết hợp với việc thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp và thứ cấp về thựctrạng phát triển NNL, nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, kinh tế,

xã hội của tỉnh tác động đến phát triển NNL, đồng thời chọn NNLDL tỉnhKon Tum làm đề tài nghiên cứu chuyên sâu

Trang 22

CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

vi tổ chức, ngành, địa phương, quốc gia NNL của tổ chức bao gồm toàn bộlực lượng lao động làm việc trong tổ chức đó NNL của ngành bao gồm toàn

bộ lực lượng lao động làm việc trong các tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi ngành

đó NNL của địa phương bao gồm toàn bộ lực lượng lao động trong địaphương như tỉnh, thành phố, huyện, xã …NNL của quốc gia bao gồm toàn bộlực lượng lao động làm việc trong phạm vi quốc gia Nội hàm NNL dưới góc

độ phạm vi không chỉ bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khảnăng lao động, cũng không chỉ bao hàm về mặt chất lượng mà còn chứa đựngcác hàm ý rộng hơn: NNL là tổng thể các tiềm năng lao động của một tổ chức,một địa phương, một quốc gia trong thể thống nhất hữu cơ năng lực xã hội vàtính năng động xã hội của con người thuộc các nhóm đó, nhờ tính thống nhất

mà nguồn lực con người biến thành nguồn vốn con người đáp ứng yêu cầuphát triển

Theo Giáo sư – Viện sỹ Phạm Minh Hạc: “Nguồn nhân lực là tổng thểcác tiềm năng lao động của một nước hoặc một địa phương, tức nguồn laođộng được chuẩn bị (ở các mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia một côngviệc lao động nào đó, là những NLĐ có kỹ năng (hay khả năng nói chung),

Trang 23

bằng con đường đáp ứng được yêu cầu của cơ chế chuyển đổi cơ cấu laođộng, cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [11, tr.269]Theo Phó Giáo sư – Tiến sỹ Trần Xuân Cầu: “Nguồn nhân lực là mộtphạm trù dùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư, khả năng huy động thamgia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội trong tươnglai Sức mạnh và khả năng đó được thể hiện thông qua số lượng, chất lượng

và cơ cấu dân số, nhất là số lượng và chất lượng con người có đủ điều kiệntham gia vào nền sản xuất xã hội” [3, tr.13]

Theo Giáo sư - Tiến sỹ Võ Xuân Tiến: “Nguồn nhân lực là tổng thểnhững tiềm năng của con người, gồm thể lực, trí lực và nhân cách của conngười sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó nhằm đáp ứng nhucầu của một tổ chức hoặc một cơ cấu kinh tế - xã hội nhất định” [27, tr.264].Như vậy, NNL theo cách tiếp cận mới, có nội hàm rộng hơn bao gồm cácyếu tố cấu thành về số lượng, tri thức, khả năng nhận thức và tiếp thu kiếnthức, tính năng động xã hội, sức sáng tạo, truyền thống lịch sử và văn hóa Từnhững phân tích trên, NNL sử dụng trong đề tài này được hiểu như sau:

Nguồn nhân lực là tổng thể số lượng và chất lượng con người với tổng hoà các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩm chất đạo đức – tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội đã, đang và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội Đề tài đi sâu nghiên

cứu NNL trong phạm vi một ngành NNL là nguồn lực quan trọng, có tínhchất quyết định đến sự thành bại của tổ chức Bất kể một tổ chức nào dù mạnhhay yếu thì yếu tố con người vẫn là yếu tố đầu tiên và cơ bản nhất Trước xuthế toàn cầu hóa hiện nay, các thay đổi là cần thiết trong lực lượng lao độngnhằm định hướng, giúp cho các nhà hoạch định chính sách, các doanh nhânthấy được và định hướng sự phát triển NNL của mình và từ đó đáp ứng các cơhội và thách thức do hội nhập quốc tế mang lại

Trang 24

vụ khách một cách trực tiếp mà còn cả các lao động gián tiếp khác phục vụkhách du lịch Căn cứ vào mối liên hệ với đối tượng lao động (khách du lịch),lao động du lịch được chia thành hai nhóm: Lao động trực tiếp và lao độnggián tiếp Lao động trực tiếp bao gồm những công việc trực tiếp phục vụkhách du lịch như trong khách sạn, nhà hàng, lữ hành, các cửa hàng bán lẻphục vụ khách du lịch, cơ quan quản lý du lịch,… Lao động gián tiếp baogồm những công việc cung ứng, hỗ trợ cho các hoạt động trực tiếp phục vụkhách du lịch như: Cung ứng thực phẩm cho khách sạn nhà hàng, cung ứnghàng hoá cho các cửa hàng bán lẻ phục vụ khách du lịch, các dịch vụ củaChính phủ hỗ trợ phát triển du lịch, đào tạo nhân lực du lịch, xây dựng kháchsạn, sản xuất máy bay, các trang thiết bị phục vụ khách du lịch… [12, tr.38].Đặc trưng của ngành Du lịch là lực lượng lao động trực tiếp lớn, có ảnhhưởng trực tiếp và lớn nhất đến chất lượng dịch vụ, từ đó đến chất lượng sảnphẩm du lịch Từ những phân tích trên, NNLDL được khái niệm như sau:

Nguồn nhân lực du lịch là lực lượng lao động trong ngành Du lịch bao gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp thể hiện thông qua số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động Trong phạm vi của đề tài, tác giả đi sâu vào nghiên

cứu lực lượng lao động trực tiếp

Trang 25

c Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch

- Phát triển nói chung là một thuật ngữ chỉ quá trình tăng tiến về mọi mặtcủa một đối tượng nhất định (một sự vật hoặc một hiện tượng) trong một giaiđoạn nhất định, bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô, chất lượng và cơ cấu vềmọi mặt của đối tượng đó Theo cách hiểu khái quát nêu trên thì thuật ngữphát triển NNL gắn liền với sự gia tăng về số lượng (thường gọi là quy mô)của NNL, sự hoàn thiện, nâng cao chất lượng NNL theo hướng phù hợp yêucầu, chức năng và nhiệm vụ của NNL cụ thể nào đó

Nói cách khác, phát triển NNL là tổng thể hoạt động chủ động có mụcđích được tổ chức chặt chẽ, bao hàm những vấn đề cơ bản phản ánh mục đích,nội dung, nhiệm vụ phát triển NNL trong thời kỳ mới Đây là quá trình biệnchứng thể hiện ở các quá trình cụ thể có quan hệ mật thiết với nhau:

- Thứ nhất, đó là quá trình giáo dục - đào tạo và bồi dưỡng để phát triển từng người và cả NNL của ngành;

- Thứ hai, đó là quá trình sử dụng, quản lý và bổ sung những nội dung mới trong NNL theo yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ mới;

- Thứ ba, đó là quá trình khơi dậy, huy động, phát huy vai trò, sức mạnh NNL này trong thực tiễn

Ba quá trình đó diễn ra đồng thời trong mối quan hệ tác động biện chứngphát triển NNL chất lượng cao Quá trình này phải được các chủ thể nhậnthức đúng đắn và đầy đủ thì mới có thể thực hiện tốt Phát triển NNL là quátrình thực hiện các nội dung, hình thức, biện pháp tác động vào từng bộ phận

và từng người, kích thích, khơi dậy, thúc đẩy, tạo điều kiện để từng ngườiphấn đấu, rèn luyện và cả NNL của ngành phát triển

Như vậy, phát triển NNL là tổng thể các hình thức, phương pháp, chínhsách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng NNL nhằm đápứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển, nhất là

Trang 26

trong bối cảnh dân số, lao động và kinh tế của nước ta [18, tr.85] Áp dụngvào ngành Du lịch thì, phát triển NNLDL là tổng thể các hình thức, phươngpháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng choNNLDL; điều chỉnh cơ cấu NNLDL cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh

tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển Trong khái niệm này chất lượngNNL được giải thích như sau:

- Thể lực của NNL: Sức khỏe cơ thể và sức khỏe tinh thần Thể lực làtrạng thái sức khoẻ thể chất của con người, là điều kiện đảm bảo cho conngười phát triển, trưởng thành một cách bình thường, hoặc có thể đáp ứngđược những đòi hỏi về sự hao phí sức lực, thần kinh, cơ bắp trong lao động.Trí lực ngày càng đóng vai trò quyết định trong sự phát triển NNL, song sứcmạnh trí tuệ của con người chỉ có thể phát huy được lợi thế trên nền thể lựckhoẻ mạnh Chăm sóc sức khoẻ là một nhiệm vụ rất cơ bản để nâng cao chấtlượng NNL, tạo tiền đề để phát huy có hiệu quả tiềm năng con người

- Trí lực của NNL: Là trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật và kỹ nănglao động thực hành của NLĐ Đó là năng lực của trí tuệ, quyết định phần lớnkhả năng lao động sáng tạo của con người Trí tuệ được xem là yếu tố quantrọng hàng đầu của NNL, khai thác và phát huy tiềm năng trí tuệ trở thành yêucầu quan trọng của việc phát huy nguồn lực con người Nó bao gồm trình độtổng hợp từ văn hoá, chuyên môn, kỹ thuật, kỹ năng lao động Trình độ vănhoá, với nền tảng học vấn nhất định là cơ sở cho phát triển trình độ chuyênmôn kỹ thuật Trình độ chuyên môn kỹ thuật đảm bảo cho NNL hoạt độngmang tính chuyên môn hoá và chuyên nghiệp hoá Kỹ năng lao động theotừng nghành nghề, lĩnh vực là một yêu cầu đặc biệt quan trọng trong pháttriển NNL ở xã hội công nghiệp

- Phẩm chất tâm lý xã hội: Còn được gọi là tâm lực, chính là tác phong,tinh thần – ý thức trong lao động như: Tác phong công nghiệp (khẩn trương,

Trang 27

đúng giờ v.v.), có ý thức tự giác cao, có niềm say mê nghề nghiệp chuyênmôn, sáng tạo, năng động trong công việc; có khả năng chuyển đổi công việccao, thích ứng với những thay đổi trong lĩnh vực công nghệ và quản lý.

Ngày nay, cái đem lại lợi thế cho NNL ngoài trí lực và thể lực, còn phảitính đến phẩm chất đạo đức, nhân cách con người Phát triển nhân cách, đạođức đem lại cho con người khả năng thực hiện tốt các chức năng xã hội, nângcao năng lực sáng tạo của họ trong hoạt động thực tiễn xã hội Do vậy, pháttriển NNL, ngoài việc quan tâm nâng cao mặt bằng và dân trí, nâng cao sứckhoẻ cho mỗi con người, cho cộng đồng xã hội, thì cần coi trọng xây dựngđạo đức, nhân cách, lý tưởng cho con người

Như vậy, phát triển NNL là quá trình phát triển thể lực, trí lực, khả năngnhận thức và tiếp thu kiến thức tay nghề, tính năng động xã hội và sức sángtạo của con người, nền văn hoá, truyền thống lịch sử v.v Với cách tiếp cậnphát triển từ góc độ xã hội, phát triển NNL là quá trình tăng lên về mặt sốlượng (quy mô) NNL và nâng cao về mặt chất lượng NNL, tạo ra cơ cấu NNLngày càng hợp lý Với cách tiếp cận phát triển từ góc độ cá nhân, phát triểnNNL là quá trình làm cho con người trưởng thành, có năng lực xã hội (thểlực, trí lực, nhân cách) và tính năng động xã hội cao [4, tr.104]

Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đãxác định mục tiêu đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấptrong khu vực, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyênnghiệp, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịchchất lượng, đa dạng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh mang đậm bản sắc vănhóa dân tộc, thân thiện với môi trường Để đạt được mục tiêu đó thì nhiệm vụquan trọng hàng đầu cần ưu tiên phát triển NNLDL Ngành Du lịch không thểphát triển nếu như không phát triển đội ngũ nhân lực dồi dào và tinh thôngnghề nghiệp

Trang 28

Hiện nay, số lao động phổ thông đang giảm dần thay vào đó là lao động

du lịch theo thời vụ và lao động tự chủ gắn liền với mô hình du lịch cộngđồng Tuy nhiên, điều này cũng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm du lịch,cần có chính sách và chiến lược phát triển nhân lực phù hợp để giảm khả năngảnh hưởng của tính thời vụ và làm tăng hiệu quả của các mô hình kinh tế dulịch Do đó phát triển NNLDL là tiền đề cho sự phát triển ngành, nâng cao vịthế ngành Du lịch trong khu vực cũng như quốc tế

Theo xu hướng phát triển NNLDL đặt ra yêu cầu sự phát triển đồng bộ

cả số lượng lẫn chất lượng và cơ cấu Xu hướng đó ngày càng đòi hỏi mỗi nhàquản lý cấp chiến lược, mỗi chuyên gia, nhà nghiên cứu, những người lãnhđạo doanh nghiệp có trình độ cao, kỹ năng quản lý giỏi và đội ngũ nhân viên

du lịch lành nghề có tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cùng vớilòng yêu nghề Vì thế, trong thời đại toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế như ngàynay, để sản phẩm du lịch đạt chất lượng cao, nâng cao năng lực cạnh tranh dulịch trên thị trường du lịch thế giới thì việc phát triển NNLDL là nhiệm vụquan trọng hàng đầu cần phải thực hiện

1 1 2 Đặ đ ểm nguồn nhân lực ngành Du lịch

Ngành Du lịch mặc dù có liên quan đến nhiều ngành và lĩnh vực khácnhau và mang tính chất khác nhau nhưng bản chất của nó bao gồm một số lĩnhvực kinh doanh nhất định, do các công ty hoặc doanh nghiệp kinh doanh dulịch đảm nhận Do đó, theo quan điểm của GS.TS Nguyễn Văn Đính và TSTrần Thị Minh Hòa, nếu xét về mức độ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp củangành du lịch và của mỗi doanh nghiệp, NNLDL được phân thành 3 nhóm vớinhững đặc trưng riêng:

a Nhóm lao động chức năng QLNN về du lịch

Nhóm này gồm những người làm việc trong các cơ quan QLNN về dulịch từ Trung ương đến địa phương, như ở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là

Trang 29

cơ quan chuyên môn trực thuộc Chính phủ; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; phòng Văn hóa, Thông tin cấphuyện (bao gồm: Quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh); BanVăn hóa ở các xã Nhóm này có vai trò quan trọng trong việc xây dựng chiếnlược phát triển du lịch của quốc gia và từng địa phương, tham mưu hoạchđịnh chính sách phát triển du lịch Họ đại diện cho Nhà nước để hướng dẫn,giúp đỡ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch kinh doanh có hiệuquả; kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh Bộ phận này chiếm tỷ trọngkhông lớn trong toàn bộ nhân lực du lịch, song đây là bộ phận nhân lực cótrình độ cao, có hiểu biết tương đối toàn diện và có trình độ chuyên môn về dulịch Những kiến thức, hiểu biết của họ là ở tầm vĩ mô thuộc lĩnh vực QLNN,đóng vai trò như kim chỉ nam cho các hoạt động du lịch quốc gia, địa phương,

vì thế cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn lực này đúng cáchnhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển ngành Du lịch trong từng giai đoạn cụthể

b Nhóm lao động chức năng sự nghiệp ngành Du lịch

Nhóm này gồm những người làm việc ở các cơ sở nghiên cứu du lịch, làcác cán bộ nghiên cứu, các nghiên cứu viên ở các Viện khoa học và côngnghệ về du lịch; ở các cơ sở giáo dục, đào tạo như cán bộ giảng dạy, nghiêncứu ở các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, các trường chuyên nghiệp dulịch, các cơ sở và trung tâm dạy nghề du lịch Đây là bộ phận có trình độ họcvấn cao, có kiến thức chuyên sâu về ngành Du lịch, có chức năng đào tạo,nghiên cứu khoa học về du lịch và có vai trò to lớn trong việc phát triểnNNLDL, tác động lớn đến chất lượng và số lượng của NNLDL hiện tại vàtrong tương lai Vì thế lực lượng nhân lực chức năng sự nghiệp cần được chútrọng đào tạo sâu về kiến thức và chuyên môn, được bồi dưỡng không ngừngđạt đến trình độ khu vực và thế giới nhằm mục đích phát triển NNLDL chất

Trang 30

lượng cao.

c Nhóm lao động chức năng kinh doanh

Nhóm lao động này chiếm số lượng đông đảo nhất trong hoạt động củangành Du lịch và cần được nghiên cứu kỹ lưỡng nhất Nhóm lao động chứcnăng kinh doanh có một số đặc điểm riêng là:

- Cơ cấu độ tuổi trẻ, tỷ lệ lao động nữ cao hơn so với lao động nam:

Xuất phát từ tính đặc thù của ngành Du lịch đòi hỏi phải có lực lượng laođộng có sức khoẻ, trẻ trung và nhanh nhẹn, nên hình thành lực lượng lao động

có cơ cấu độ tuổi trẻ Nhiều lĩnh vực phục vụ khách du lịch như lễ tân, bàn,bar, buồng đòi hỏi có sự duyên dáng, cẩn thận và khéo léo của người phụ nữ,

vì vậy tỷ lệ lao động nữ thường cao hơn lao động nam

- Không đồng đều về chất lượng và cơ cấu: Có sự phân bố không đồng

đều theo lãnh thổ và các nghiệp vụ du lịch Xuất phát từ tính định hướng tàinguyên rõ nét của ngành Du lịch, các hoạt động du lịch thường diễn ra tại cáckhu, điểm du lịch, những nơi có nhiều tài nguyên du lịch và được đầu tư đồng

bộ về hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật ngành, vì vậy phần lớn lao động đã quađào tạo đều làm việc tại những khu du lịch, trung tâm du lịch lớn, ở nhữngkhu vực còn lại thường thiếu lao động

Bên cạnh đó, trong ngành Du lịch có nhiều công việc với yêu cầu laođộng giản đơn, không đòi hỏi phải đào tạo ở trình độ cao mới thể hiện được,dẫn đến tình trạng tỷ lệ lao động chưa tốt nghiệp phổ thông trung học khá cao.Ngược lại, ở những bộ phận tiếp xúc trực tiếp với khách du lịch, đội ngũ laođộng thường được trang bị đầy đủ các kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ,giao tiếp và tỷ lệ thông thạo ngoại ngữ tương đối cao

- Có sự biến động mạnh về số lượng theo thời gian trong năm: Do ảnh

hưởng của tính thời vụ du lịch các hoạt động du lịch thường diễn ra sôi độngtrong một thời gian nhất định của năm (còn gọi là mùa cao điểm), vào thời

Trang 31

điểm cao điểm của mùa du lịch, các doanh nghiệp du lịch thường phải tuyểndụng thêm các lao động thời vụ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, phục vụkhách của mình Đến mùa thấp điểm, doanh nghiệp du lịch chấm dứt hợpđồng lao động với những lao động thời vụ.

Lực lượng lao động làm việc trực tiếp trong các doanh nghiệp du lịch lạiđược chia thành 4 nhóm cơ bản với vai trò và đặc trưng khác nhau trong quátrình hoạt động kinh doanh du lịch, cụ thể:

- Nhóm lao động chức năng quản lý chung: Nhóm này gồm những người

đứng đầu các đơn vị kinh tế cơ sở (doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, hãng

lữ hành du lịch, vận chuyển du lịch, là tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốchoặc các chức danh tương đương) Lao động của người lãnh đạo trong lĩnhvực kinh doanh du lịch có những điểm riêng biệt, bởi đối tượng, công cụ vàsản phẩm lao động của họ có tính đặc thù, thể hiện:

+ Là loại lao động trí óc đặc biệt: Thể hiện rõ nét nhất đặc điểm lao

động trí óc của người lãnh đạo trong lĩnh vực kinh doanh du lịch là quá trình

ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định

+ Là loại lao động tổng hợp: Với tư cách là một nhà chuyên môn, lao

động của lãnh đạo là lao động của người tìm kiếm nhân tài, sử dụng ngườigiỏi, tổ chức và điều hành công việc một cách trôi chảy cho mục đích kinhdoanh có hiệu quả cao Với tư cách là nhà hoạt động xã hội, người lãnh đạotrong kinh doanh du lịch còn tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội kháctrong đơn vị và theo yêu cầu của địa phương, ngành và đất nước (các tổ chứcđoàn thể quần chúng, các hiệp hội khoa học, kinh tế, kinh doanh, chính trị, thểthao, văn hoá )

Những đặc điểm trên đòi hỏi người lãnh đạo phải được đào tạo chu đáo,bài bản, có bằng cấp quản lý và quản lý du lịch

- Nhóm lao động chức năng quản lý theo các nghiệp vụ kinh tế: Nhóm

Trang 32

này bao gồm lao động thuộc phòng kế hoạch đầu tư và phát triển; lao độngthuộc phòng tài chính-kế toán (hoặc phòng kinh tế); lao động thuộc phòng vật

tư thiết bị, phòng tổng hợp; lao động thuộc phòng quản lý nhân sự Nhiệm

vụ chính của lao động thuộc các bộ phận này là tổ chức hạch toán kinh doanh,

tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp, tổ chức lao động, tổ chức các hoạtđộng kinh doanh, hoạch định quy mô và tốc độ phát triển doanh nghiệp Laođộng thuộc nhóm này có khả năng phân tích các vấn đề, đang hoặc sắp xảy ratrong doanh nghiệp của mình, các tác động của các biến số vĩ mô của nềnkinh tế, ảnh hưởng tới nhiệm vụ của mình hoặc doanh nghiệp Họ phải có khảnăng “tổng hợp” tốt, việc “phân tích” tình hình và nghiệp vụ của mỗi lao độngkhông giống nhau, nhưng kết quả cuối cùng của việc “phân tích” đó phải cungcấp được “thông tin” cho lãnh đạo xử lý và đề ra được quyết định quản lýđúng đắn trong kinh doanh Do đó, để có được những thông tin này, mỗi laođộng thuộc các bộ phận quản lý chức năng đồng thời phải có khả năng biết

“tổng hợp” vấn đề Bản tổng hợp vấn đề đòi hỏi phải chính xác, có giá trị thựctiễn và có thể dùng để tham mưu cho lãnh đạo Lao động quản lý chức năngphải được đào tạo theo đúng chuyên ngành và có những kiến thức, hiểu biết

về các lĩnh vực kinh doanh du lịch

- Nhóm lao động chức năng đảm bảo điều kiện kinh doanh của doanh

nghiệp du lịch: Lao động thuộc nhóm này gồm nhân viên thường trực bảo vệ;

nhân viên làm vệ sinh môi trường; nhân viên phụ trách công tác sửa chữa điệnnước; nhân viên cung ứng hàng hoá; nhân viên tạp vụ trong các công ty,khách sạn hoặc các doanh nghiệp kinh doanh du lịch Họ không trực tiếp cungcấp sản phẩm và dịch vụ cho du khách Nhiệm vụ chính của họ là cung cấpnhững nhu yếu phẩm, phương tiện làm việc cho những lao động thuộc các bộphận khác của doanh nghiệp Doanh nghiệp đòi hỏi bộ phận lao động này phảiluôn trong tình trạng sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ; có những

Trang 33

quyết định kịp thời, giải quyết tốt mọi công việc hàng ngày cũng như nhữngviệc đột xuất; năng động và linh hoạt trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

- Nhóm lao động trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách: Đây là những lao

động trực tiếp tham gia vào quá trình kinh doanh du lịch, trực tiếp cung cấpdịch vụ và phục vụ cho du khách Nhóm lao động này rất đông đảo, thuộcnhiều ngành nghề khác nhau và đòi hỏi phải tinh thông nghề nghiệp Trongkhách sạn có lao động thuộc nghề lễ tân; nghề buồng; nghề chế biến món ăn;nghề bàn và pha chế đồ uống Trong kinh doanh lữ hành có lao động làmcông tác điều hành chương trình du lịch, marketing du lịch và đặc biệt có laođộng thuộc nghề hướng dẫn du lịch Trong ngành vận chuyển khách du lịch

có lao động thuộc nghề điều khiển phương tiện vận chuyển du lịch Các nghềtrên lại được chi tiết hoá thành từng việc cụ thể, phân công cho từng chứcdanh nghề nghiệp khác nhau và số lượng tuỳ theo quy mô của các doanhnghiệp mà có thể thêm bớt lao động ở các vị trí, hoặc bố trí một người kiêmnhiều việc

Kinh doanh du lịch là chủ yếu nhằm cung cấp các dịch vụ và giải quyếtcác mối quan hệ giữa con người với con người, nên đòi hỏi nhân viên phải cócác kỹ năng giao tiếp, sự thân thiện và hình thức hấp dẫn Đặc biệt, một sốcông việc trong ngành khách sạn và nhà hàng tương tự như các hoạt động nộitrợ trong gia đình Do các đặc điểm này, lực lượng phụ nữ tham gia lao độngtrong ngành Du lịch thường chiếm tỷ trọng cao

Ngoài ra, kinh doanh du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của dukhách về nhiều loại hàng hoá, dịch vụ mang tính chất đơn lẻ hoặc tổng hợp(như các tour du lịch trọn gói), ở bất cứ địa điểm nào và vào bất kỳ thời giannào Các đặc điểm sản phẩm và tiêu dùng du lịch này tạo ra nhiều loại côngviệc có thể thu hút sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của nhiều loại, nhiều

bộ phận lao động trong xã hội Do đó, càng làm tăng khả năng cung (về số

Trang 34

lượng) lao động du lịch trên thị trường và sự tham gia lao động trong ngành

Du lịch là rất cao Vấn đề này có ý nghĩa rất lớn đối với các nước kém pháttriển, vì các nước này có nguồn lao động dồi dào và dân số trong độ tuổi laođộng cao nhưng lại có trình độ chuyên môn thấp

1 1 3 Ý n ĩ ủa việc phát triển NNLDL

Nhân lực ngành Du lịch có vai trò quyết định không chỉ cho riêng sựphát triển du lịch mà còn góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hộicủa địa phương, của quốc gia và việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước, nó là một trong bốn nguồn lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước (NNL, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn vàkhoa học công nghệ) Vai trò quyết định của NNL được thể hiện ở chỗ: Cácnguồn lực như vốn, tài nguyên thiên nhiên không có sức mạnh tự thân, chúng

sẽ bị cạn kiệt dần và chỉ phát huy tác dụng khi được kết hợp với nguồn lựccon người Đối với NNL, nó không bao giờ cạn kiệt, ngược lại nó có khả năngphục hồi, tự tái sinh và phát triển NNL là nhân tố cơ bản quyết định quá trình

sử dụng, khai thác, tái tạo, phát triển các nguồn lực khác Với vai trò đó, việcphát triển NNL có ý nghĩa vô cùng to lớn, cụ thể:

- Nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển của địa phương

- Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả làm việc của lực lượng lao độngđang và sẽ làm việc trực tiếp trong ngành Du lịch

- Giúp những người làm du lịch nắm bắt được kiến thức lý luận khi bướcchân vào thực tiễn hoạt động du lịch và đáp ứng được nhu cầu phát triển của

xã hội trong thời kỳ hội nhập

- Nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của du khách trong hoạtđộng du lịch

- Nâng cao tính ổn định và năng động hơn cho sự phát triển của địaphương

Trang 35

1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

Với yêu cầu về NNLDL ngày càng cao, đặc biệt yêu cầu về chất lượng,

kỹ năng nghiệp vụ, trình độ quản lý, ngoại ngữ… cũng như cơ cấu lao độnghợp lý Thực tế đó đòi hỏi ngành Du lịch phải có khung chính sách và chiếnlược phát triển NNL phù hợp với mục tiêu chung của chiến lược phát triển dulịch Các nước có du lịch phát triển đều quan tâm vấn đề này và đầu tư choviệc nghiên cứu phát triển NNL Nhằm tăng cường hiệu quả cho việc hoạchđịnh chính sách và xây dựng chương trình phát triển NNLDL dài hạn, côngtác QLNN về du lịch phải được chú trọng hơn nữa đến kế hoạch hóa pháttriển NNLDL

Để có được NNLDL đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay,các nội dung phát triển NNLDL cần được tiến hành là:

1 2 1 á địn ơ ấu NNL

Cơ cấu NNL được hiểu là tổng thể các mối quan hệ tương tác giữa các

bộ phận NNL trong tổng NNL và được biểu hiện thông qua những thànhphần, tỷ lệ nhất định Cơ cấu NNL được xác định theo yêu cầu của chiến lượcphát triển kinh tế, xã hội mà địa phương, tổ chức đã xây dựng

Nói cách khác, muốn xác định được cơ cấu NNL hợp lý phải xuất phát từcác căn cứ sau: Mục tiêu của tổ chức, yêu cầu công việc phải hoàn thành, yêucầu nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, từ quy trình công nghệ màchuẩn bị cơ cấu NNL cho phù hợp Từ đó vừa đạt đuợc hiệu quả, mục tiêutrong kinh doanh, vừa sử dụng có hiệu quả từng thành viên của tổ chức, vừakích thích đuợc tính tích cực lao động của các thành viên đó Điều này cũng

có nghĩa là, khi chiến lược, mục tiêu, điều kiện kinh doanh của địa phương, tổchức thay đổi, thì cơ cấu của NNL phải thay đổi tương ứng

Phải xác định cơ cấu hợp NNL hợp lý theo yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội Toàn bộ cơ cấu về độ tuổi, giới tính; về thành phần xã hội, dân tộc, tôn

Trang 36

giáo; về trình độ học vấn; trình độ chuyên môn nghề nghiệp; về vùng miền,các lĩnh vực hoạt động phản ánh tính hợp lý và sức mạnh của NNL chất lượngcao trong một quốc gia, một ngành, lĩnh vực trong giai đoạn lịch sử nhất định.Việc xác định cơ cấu NNL rất quan trọng, bởi lẽ nhiệm vụ, mục tiêuchiến lược của tổ chức chỉ có thể được thực hiện thắng lợi khi cơ cấu NNLđược xác định đúng đắn và phù hợp, giảm tránh được tình trạng thiếu và thừanhân lực cũng như xác định được vai trò của từng loại nhân lực nhằm pháthuy hết tiềm năng vốn có và tránh lãng phí NNL.

Các tiêu chí đánh giá cơ cấu NNL bao gồm:

- Cơ cấu NNL theo ngành nghề đào tạo

- Cơ cấu NNL theo lãnh thổ, đơn vị

- Cơ cấu NNL theo độ tuổi, giới tính

Như vậy, xác định cơ cấu NNLDL là xác lập mối quan hệ lao động hợp

lý giữa du lịch và các ngành khác của nền kinh tế, và trong nội bộ ngành dulịch, phù hợp với mục tiêu và chiến lược phát triển ngành du lịch và của nềnkinh tế Cơ cấu nhân lực hợp lý là khi cơ cấu giữa các nhóm nhân lực tươngứng với các ngành nghề, vị trí công việc và sự phù hợp của các nhóm nhânlực tương ứng với yêu cầu phát triển của doanh nghiệp, của không gian lãnhthổ du lịch, nhằm khai thác tối ưu nguồn lực doanh nghiệp và tài nguyên dulịch Phát triển NNLDL về mặt cơ cấu là việc phân bổ, cấu trúc hợp lý cácthành phần trong lực lượng lao động cho phù hợp với yêu cầu của ngành trongtừng giai đoạn phát triển của đất nước

1 2 2 Nân o trìn độ chuyên môn, nghiệp vụ cho NNL

Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ là kiến thức tổng hợp, kiến thức chuyênmôn nghiệp vụ, kiến thức đặc thù cần thiết để đảm đương các chức vụ trongquản lý, kinh doanh và các hoạt động khác, phát triển, nâng cao kiến thức về

kỹ thuật, kinh tế, xã hội Để có thể nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

Trang 37

cho NLD cần tiến hành các bước sau:

- Phân tích mục tiêu phát triển ngành Du lịch để định hướng và có kếhoạch nâng cao cho NNLDL để đáp ứng được mục tiêu đó

- Phân tích nhu cầu NNL cho ngành Du lịch để đảm bảo NNL không bịthiếu hụt, và chất lượng NNL sẽ đáp ứng, tiến kịp với sự phát triển mạnh mẽcủa các loại hình Du lịch

- Phân tích NNL tại địa phương để cân đối hợp lý, đánh giá NNL tại địaphương có thể đáp ứng được bao nhiêu và cần thu hút bao nhiêu ở các địaphương khác, các trung tâm đào tạo, phát triển NNL bao nhiêu để có thể đápứng đủ yêu cầu đặt ra

Tóm lại, việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ NNL thực chất làquá trình nâng cao trình độ học vấn và trình độ đào tạo cho NNL, thông quahoạt động giáo dục và đào tạo làm nền tảng để NLĐ phát triển kỹ năng vànhận thức trong lao động sáng tạo, hiệu quả Cho nên bất kỳ tổ chức, doanhnghiệp nào cũng phải coi trọng công tác đào tạo Và ngược lại, đào tạo phảiđáp ứng cho được yêu cầu này

Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ yêu cầu NLĐ phải cótrình độ học vấn cơ bản, trình độ chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng lao độngtốt, để có khả năng tiếp thu và áp dụng công nghệ mới NLD làm việc mộtcách chủ động, linh hoạt và sáng tạo, sử dụng được các công cụ, phương tiệnlao động hiện đại, tiên tiến

Các tiêu chí đánh giá sự phát triển kiến thức chuyên môn:

- Số lượng NLĐ được đào tạo và từng nhóm ngành nghề

- Sự gia tăng của số người được đào tạo và từng nhóm ngành nghề

- Tốc độ phát triển của trình độ đào tạo và từng nhóm ngành nghề

- Cơ cấu NNL theo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

- Biến động của cơ cấu NNL theo trình độ đào tạo

Trang 38

1.2.3 Nâng cao kỹ năn n ề nghiệp cho NNL

Kỹ năng nghề nghiệp là sự hiểu biết về trình độ thành thạo tay nghề vànhững kinh nghiệm, mức độ tinh xảo trong việc thực hiện các công việc Sựrèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn sẽ giúp con người nâng cao trình độ

kỹ năng nghề

Phát triển kỹ năng của NLĐ là làm gia tăng sự khéo léo, sự thuần thục và

sự nhuần nhuyễn; là nâng cao khả năng của NLĐ trên nhiều khía cạnh để đápứng các yêu cầu cao hơn trong hoạt động nghề nghiệp hiện tại hoặc để trang

bị kỹ năng mới cho việc thay đổi công việc trong tương lai Phải gia tăng kỹnăng của NLD vì kỹ năng chính là yêu cầu quá trình lao động trong tổ chứchay một cách tổng quát là từ nhu cầu của xã hội

Muốn phát triển kỹ năng nghề nghiệp, cần phải thực hiện tốt việc lập kếhoạch nghề và quản lý nghề nghiệp, trong đó:

- Lập kế hoạch nghề nghiệp là quá trình thông qua đó từng cá nhân nhậndạng và thực hiện các bước, nhằm đạt tới những mục tiêu của nghề Việc lập

kế hoạch nghề nghiệp càng cụ thể và chi tiết thì tính chuyên môn hóa càngcao và giảm chi phí cho doanh nghiệp làm Du lịch Tránh sự chồng chéo và

dư thừa NNL

- Quản lý nghề nghiệp là quá trình thông qua đó các tổ chức tuyển chọn,đánh giá, phân công và phát triển nhân viên, nhằm đảm bảo một tập thể đủtrình độ để đáp ứng mục tiêu của tổ chức Quản lý nghề nghiệp tốt thể hiệnkhả năng quản lý doanh nghiệp tốt và biết được những ưu điểm, khuyết điểmcủa NNL từ đó có thể phát huy những mặt mạnh, khắc phục những điểm yếu

từ đó đưa doanh nghiệp, đơn vị phát triển bền vững

Với đặc thù du lịch là một ngành vừa mang tính khoa học, vừa mang tínhnghệ thuật nên đòi hỏi NLĐ trong ngành không chỉ cần có chuyên môn giỏi,

mà còn phải có các kỹ năng, sự nhạy bén, am hiểu nhu cầu của du khách,

Trang 39

khéo léo trong giao tiếp, tâm huyết với nghề, thành thạo ngoại ngữ mới có thểđáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách du lịch trong bối cảnh cạnh tranhngày càng gay gắt Đặc biệt, trước yêu cầu phát triển nền kinh tế tri thức vàhội nhập quốc tế ngày một sâu rộng, toàn diện, nhất là từ cuối năm 2015 ViệtNam hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN và thực hiện Thỏa thuận thừa nhậnlẫn nhau trong ASEAN về nghề du lịch (MRA-TP) cho phép dịch chuyển laođộng tự do trong ngành du lịch giữa các nước ASEAN thì việc chuẩn hóa kỹnăng nghề du lịch theo tiêu chuẩn quốc tế là một yêu cầu cấp thiết Thực tiễnnày đòi hỏi công tác nâng cao chất lượng NNL cần chú trọng các kỹ năngchuyên nghiệp, bài bản và khả năng ngoại ngữ để đảm bảo hội nhập thànhcông và phát triển du lịch một cách bền vững.

Có thể nâng cao kỹ năng của NNL bằng cách:

- Đào tạo: Cử hoặc khuyến khích NLĐ đi học, tham gia các cuộc hộithảo của các hiệp hội kinh doanh, các nhà kinh doanh nước ngoài; tổ chức cáclớp học ngắn hạn đào tạo kỹ năng do những chuyên gia có kinh nghiệm trong

và ngoài nước đảm nhiệm…

- Tự đào tạo: Tạo điều kiện và môi trường cho NLĐ ứng dụng kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn…

- Các kĩ năng cần có của NLĐ đối với công việc được giao

- Khả năng vận dụng và sự gia tăng của các loại kĩ năng hàng năm của

- Trình độ thành thạo của các kĩ năng của NLĐ cho từng công việc cụthể

1 2 4 Nân o trìn độ nhận thức cho NNL

Trình độ nhận thức của NLĐ là trình độ phản ánh mức độ hiểu biết về chính trị, xã hội và tính tự giác trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nâng

Trang 40

cao trình độ nhận thức là quá trình làm tăng mức độ sự hiểu biết về chính trị,

xã hội, tính tự giác, tính kỷ luật, thái độ, tác phong lao động, tinh thần tráchnhiệm, tính thích ứng… trong hoạt động sản xuất kinh doanh của NLĐ

Nâng cao nhận thức NLĐ sẽ giúp các ngành, địa phương nâng cao năngsuất và hiệu quả lao động Nhận thức của NLĐ được coi là tiêu chí đánh giátrình độ phát triển NNL Tiêu chí phản ánh nhận thức của NLĐ là hành vi vàthái độ của NLĐ Cùng một vấn đề nghiên cứu, song người có trình độchuyên môn nghiệp vụ cao có thể có kết quả thấp hơn người có trình độnghiệp vụ chuyên môn thấp Nguyên nhân do nhận thức mỗi người khác nhau,động cơ được giải quyết hay không được giải quyết, do tầm quan trọng củaviệc phải làm, từ đó dẫn đến hành vi, thái độ làm việc của người này khácngười kia Vì vậy, phải có giải pháp nâng cao trình độ nhận thức cho NLĐ,nhằm tạo cho họ có đủ trình độ thực hiện hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức.Một số tiêu chí đánh giá trình độ nhận thức của NLĐ gồm:

- Ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tự giác và hợp tác

- Trách nhiệm và niềm say mê công việc

- Thái độ ứng xử trong công cuộc sống và trong công việc được giao

- Mức độ hài lòng của khách hàng, người được cung cấp dịch vụ

- Để nâng cao nhận thức các ngành, địa phương cần phải:

+ Tiến hành công tác đào tạo

+ Sử dụng các chính sách động viên, kích thích tính tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, thái độ làm việc… của NLĐ

+ Bản thân NLĐ cũng cần phải luôn không ngừng rèn luyện và học hỏi

để nâng cao nhận thức

1 2 5 Nân o độn ơ t ú đẩy NNL

Động cơ là cái có tác dụng chi phối, thúc đẩy người ta suy nghĩ và hành động Đó chính là sức mạnh bên trong thúc đẩy con người hoạt động, chỉ đạo

Ngày đăng: 19/01/2019, 18:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[14] Nguyễn Ngọc Hiến (2007), Quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiến
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
[15] Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
Tác giả: Lê Thị Mỹ Linh
Năm: 2009
[16] Nguyễn Duy Mậu (2011), Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Duy Mậu
Năm: 2011
[17] Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (2000), Kinh tế du lịch và du lịch học, NXB Trẻ. TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch và du lịch học
Tác giả: Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình
Nhà XB: NXB Trẻ. TP HCM
Năm: 2000
[18] Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội
Tác giả: Bùi Văn Nhơn
Nhà XB: Nhàxuất bản Tư pháp
Năm: 2006
[19] Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2012), Phát triển nguồn nhân lực Du lịch tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sỹ du lịch, Đại học khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực Du lịch tỉnh Tiền Giang
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Năm: 2012
[20] Hà Văn Siêu (2010), “Nhu cầu nhân lực ngành Du lịch giai đoạn 2011- 2020”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần II "Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội", Viện nghiên cứu phát triển du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu nhân lực ngành Du lịch giai đoạn 2011-2020”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần II "Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội
Tác giả: Hà Văn Siêu
Năm: 2010
[25] Thủ tướng Chính phủ (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùngTây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2011
[27] Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà nẵng, số 5, tr. 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Võ Xuân Tiến
Năm: 2010
[28] Trần Phương Trình (2006), Tạo động lực làm việc, NXB Trẻ, TP.HCM [29] Trần Phương Trình (2007), Tuyển đúng người, NXB Trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo động lực làm việc", NXB Trẻ, TP.HCM[29] Trần Phương Trình (2007), "Tuyển đúng người
Tác giả: Trần Phương Trình (2006), Tạo động lực làm việc, NXB Trẻ, TP.HCM [29] Trần Phương Trình
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2007
[30] Nguyễn Đức Tuy (2014), Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển du lịch bền vững TâyNguyên
Tác giả: Nguyễn Đức Tuy
Năm: 2014
[31] UBND tỉnh Kon Tum (2008), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kon Tum giai đoạn 2007 – 2015, định hướng đến năm 2020, Kon Tum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triểndu lịch tỉnh Kon Tum giai đoạn 2007 – 2015, định hướng đến năm2020
Tác giả: UBND tỉnh Kon Tum
Năm: 2008
[32] UBND tỉnh Kon Tum (2016), Báo cáo tình hình thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2016 và kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch giai đoạn 2016-2020, Kon Tum [33] UBND tỉnh Kon Tum (2010), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh KonTum giai đoạn 2011 – 2020, Kon Tum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2016 và kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch giai đoạn 2016-2020, "Kon Tum[33] UBND tỉnh Kon Tum (2010), "Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Kon"Tum giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: UBND tỉnh Kon Tum (2016), Báo cáo tình hình thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2016 và kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch giai đoạn 2016-2020, Kon Tum [33] UBND tỉnh Kon Tum
Năm: 2010
[21] Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Kon Tum, Báo cáo tổng kết ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Kon Tum các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 và phương hướng, nhiệm vụ các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Khác
[24] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Khác
[26] Thủ tướng Chính phủ (2013), Phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen và Quy hoạch chung đô thị Kon Plông, tỉnh Kon Tum đến năm 2030 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w