1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc

131 1,1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam

Trang 1

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

TSCĐ: Tài sản cố định

NVL TT: Nguyên vật liệu trực tiếp

NC TT: Nhân công trực tiếp

SXC: Sản xuất chung

BHXH: Bảo hiểm xã hội

BHYT: Bảo hiểm y tế

KPCĐ: Kinh phí công Đoàn

BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp

BTP: Bán thành phẩm

KH: Khấu hao

QLDN: Quản lý doanh nghiệp

DT BH & CCDV: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của chuyên đề:

Năm 2006, nước ta gia nhập WTO đánh dấu một bước ngoặt quan trọng, điều

đó không chỉ tác động tới lĩnh vực văn hoá chính trị - xã hội mà còn tác động rấtlớn tới nền kinh tế Song để thích ứng với nhịp độ phát triển của toàn cầu có thểtồn tại và phát triển mạnh mẽ, bền vững thì nền kinh tế phải có những bước chuyểnmình tốt và có một nền tảng chắc chắn.Từ đó đặt ra cho cấp quản lý của mỗi doanhnghiệp cần có những đánh giá và quyết định sản xuất đúng đắn hợp lý nhằm đạthiệu quả kinh tế mang về doanh thu cao nhất cho doanh nghiệp

Một trong những vấn đề các doanh nghiệp quan tâm hiện nay là không ngừngtiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng sản phẩm vẫnđược cải thiện nâng cao Muốn vậy công tác hạch toán chi phí và tính giá thànhsản phẩm cần phải đặt lên hàng đầu Có như vậy mới hạ giá thành sản phẩm vànâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp vì thế một yếu tố không thể thiếu đó là tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trong điều kiện giá bán khôngđổi, sản phẩm đạt chất lượng thì chi phí sản xuất giảm được bao nhiêu tươngđương với việc doanh nghiệp đạt được lợi nhuận bấy nhiêu Đây chính là điềukiện cần và đủ để doanh nghiệp tồn tại và phát triền trong sự cạnh tranh gay gắtkhốc liệt của nền kinh tế thị trường hiện nay

Nhận rõ vai trò và sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtkinh doanh và tính giá thành sản phẩm, trong thời gian thực tập tại chi nhánh công

ty TNHH ống thép Hoà Phát, em được tiếp cận với thực tế cùng với những kiếnthức được học từ nhà trường nên em đã lựa chọn chuyên đề: “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” tại công tyTNHH ống thép Hoà

Phát để hoàn thiện chuyên đề thực tập của mình

Trang 3

2 Mục đích nghiên cứu chuyên đề:

- Trình bày một cách có hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản ápdụng trong kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệpsản xuất công nghiệp

- Nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạicông ty TNHH ống thép Hoà Phát Trên cơ sở lý luận và thực tiễn khảo sát tại công

ty TNHH ống thép Hoà Phát để đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác

kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

3 Phạm vi nghiên cứu chuyên đề:

- Phạm vi nghiên cứu chuyên đề là tập trung nghiên cứu thực trạng kế toán chiphí và tính giá thành sản phẩm của các laoi sản phẩm ống thép tại công ty TNHHống thép Hoà Phát

- Nguồn tài liệu được sử dụng là các thông tin và số liệu thực tế đã khảo sát thuthập tạ công ty TNHH ống thép Hoà Phát trong quá trình thực tập tại đơn vị làmluận cứ để hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

4 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề:

4.1 Phương pháp thu thập số liệu và số học: phương pháp nay căn cứ vào những

chứng từ thực tế phát sinh nghiệp vụ kinh tế đã đựơc kế toán tập hợp vào sổ sách

kế toán và kiểm tra tính chính xác, tính phù hợp, tính hợp pháp của các chứng từ

4.2 Phương pháp so sánh: Phương pháp này căn cứ vào những số liệu và chỉ tiêu

so sánh từ đó đưa ra những kết luận về tình hình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

4.3 Phương pháp phân tích: phương pháp này áp dụng việc tính toán , so sánh số

liệu của các phương pháp nêu trên để phân tích những khác biệt giữa lý luận vàthực tiễn từ đó rút ra những kết luận thích hợp

Trang 5

1.1 Những vấn đề chung về tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

Thực chất của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự chuyểnhoá cuả các yếu tố sản xuất đầu vào tạo thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội,tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.Trong điều kiện giá cả thường xuyên biến độngthì việc xác định đúng đắn chi phí sản xuất không những là yếu tố khách quan màcòn là vấn đề được coi trọng hàng đầu nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp thựchiện bảo toàn và phát triển vốn đầu tư một cách tốt nhất

1.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh.

Trong quá trình hạch toán kinh doanh thì các chi phí nàyđược biểu hiện dướimột lượng giá trị bằng tiền trong đó chi phí về tiền công biểu hiện bằng tiền củahao phí về lao động sống còn chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí NVL nhiên liệuđược biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hoá, xuất phát từ đó mà chiphí sản xuất có thể được khái quát như sau:

 Khái niệm chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống

và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành cáchoạt động sản xuất trong một kì nhất định

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán CPSX đáp ứng nhu cầu kế toán

và việc ra quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần được phân loại

Trang 6

a Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất của chi phí(phân loại chi

phí sản xuất theo yếu tố)

Theo cách phân loại này, những chi phí có nội dung, tính chất kinh tế được xếpchung vào cùng một yếu tố chi phí, không phân biệt chúng phát sinh ở đâu và dùngvào mục đích gì Bao gồm các nội dung sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu Mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trongkỳ

- Chi phí nhân công: gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân viên hoạt động trong doanhnghiệp

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sửdụng cho sản xuất của doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã trả về các loạidịch vụ mua từ bên ngoài như tiền điện, nước phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

- Chi phí khác bằng tiền: gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuấtkinh doanh ngoài các yếu tố chi phí đã nêu ở trên phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh trong kỳ

Trang 7

Cách phân loại này có tác dụng lớn trong quản lý chi phí sản xuất Nó cho biếtkết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí để phân tích đánh giá tình thực hiện dựtoán chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính cung cấp tàiliệu để lập dự toán chi phí sản xuất

b Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí.

Cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục Theocách phân loại này căn cứ vào mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó

có nội dung kinh tế nào Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chiathành các khoản mục chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ, nhiên liệu sử dụng cho sản xuất trực tiếp sản phẩm Chi phí này không baohàm những chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho mục đích sản xuất chung và nhữnghoạt động ngoài sản xuất

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm chi phí về tiền lương, các khoản phụ cấp có tínhchất lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và các khoản trích bảo hiểm

xã hội và bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của lao động trực tiếp sản xuất

- Chi phí sản xuất chung: gồm những chi phí sử dụng cho hoạt động sản xuấtchung ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất ngoài hai khoản mục trên Cụ thể baogồm các khoản sau:

 Chi phí nhân viên phân xưởng

 Chi phí vật liệu

 Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất

 Chi phí khấu hao tài sản cố định

 Chi phí dịch vụ mua ngoài

Trang 8

 Chi phí khác bằng tiền

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý chi phí sản xuất theo địnhmức, cung cấp số liệu cho việc tính toán, phân tích tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành sản phẩm Làm cơ sở lập định mức chi phí sản xuất và kế hoạch giáthành sản phẩm cho kỳ sau

c Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động

Theo cách phân loại này thì CPSX được chia thành:

- Chi phí khả biến: Là những chi phí thay đổi khi có sự thay đổi về tổng số, tươngquan tỷ lệ thuận với sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ.Gồm có: cpNVLTT, cp NCTT

- Chi phí bất biến: Là những chi phí mà về tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi khối lượng sản xuất như khấu hao TSCĐ theo phương pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng…

Cách phân loại này có tácn dụng lớn trong quản trị kinh doanh, phân tích điểmhoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quan lý cần thiết

d Phân loại chi phí sản xuất theo phướng pháp tập hợp chi phí và mối quan

hệ với đối tượng chịu chi phí.

- Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản suất có quan hệ trực tiếp với việc sản xuất

e Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí.

Trang 9

1.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành

1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.

Giá thành sản xuất là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng đối với các doanh nghiệpsản xuất, nó phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng lao động, vật tư tiền vốncủa doanh nghiệp

Từ đó ta có thể định nghĩa giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là chi phí sảnsản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm(công niệc, lao vụ) dodoanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng yêu cầu quản lý hạch toán và kế hoach hoá, giá thành được chiathành các loai tương ứng

a Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.

Theo căn cứ này thì giá thành sản phẩm được chia thành hai loại:

- Giá thành sản xuất: Là loại giá thành mà trong đó bao gồm toàn bộ chiphí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm công việc lao vụ hoàn thành

- Giá thành sản xuất của toàn bộ bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.Giá

Trang 10

thanh toàn bộ là căn cứ để tính toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

b Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở dữ liệu tính giá thành

Theo căn cứ này thì giá thành được chia thành ba loại:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tính trên cơ sở chi phí sản xuất

kế hoạch và sản lượng sản xuất kế hoạch

- Giá thành định mức: Là giá thành sản xuất sản phẩm được tính trên cơ

sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm

- Giá thành thực tế: Là giá thành sản xuât sản phẩm được tính trên cơ

sở số liệu chi phí sản xuất tgực tế đã phát sinh trong kỳ Giá thành thực rế

là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất

Do đó giữa chúng có những điểm giống nhau và khác nhau Xét về bản chất thì chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm đều bao hàm các hao phí về lao động sống, laođộng vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trìnhsản xuất Nhưng xét về mặt lượng thì giữa chúng lại có sự khác nhau Chi phí sảnxuất là toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá, được biểuhiện bằng tiền trong một thời kỳ nhất định Còn giá thành sản phẩm là biểu hiệnbằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng

có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ

Chi phí s n xu t v giá th nh ản xuất và giá thành ất và giá thành à giá thành à giá thành

s n ph m có m i quan h r t ch t ản xuất và giá thành ẩm có mối quan hệ rất chặt ối quan hệ rất chặt ệ rất chặt ất và giá thành ặt

Trang 11

ch v i nhau M i quan h n y ẽ với nhau Mối quan hệ này ới nhau Mối quan hệ này ối quan hệ rất chặt ệ rất chặt à giá thành

th hi n công th c sau : ể hiện ở công thức sau : ệ rất chặt ở công thức sau : ức sau :

Tổng giá thành

Chi phí SX dởdang đầu kỳ +

Chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ -

Chi phí sản xuất

dở dang cuối kỳ Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ giống nhau hoặc các ngành sảnxuất không có sản phẩm dở dang thì lúc đó tổng giá thành sản phẩm và tổng chiphí sản xuất phát sinh trong kỳ sẽ giống nhau

Tóm lại, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối liên quan mật thiếtvới nhau, chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất còn giá thành sản phẩmphản ánh mặt kết quả sản xuất Chi phí sản xuất trong kỳ chính là một trong nhữngcăn cứ để xác định giá thành sản phẩm Vì vậy, qua phân tích mối quan hệ giữa chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm cho thấy một yêu cầu đặt ra cho công tác quản

lý đó là việc quản lý chi phí một cách khoa học là tiền đề cho việc quản lý giáthành sản phẩm một cách đúng đắn Có như vậy mới có thể nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh

1.1.4 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Để tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm đáp ứng

đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu của CPSX và giá thành của doanh nghiệp,

kế toán chi phí giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Thường xuyên đi sâu giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, việc để thúc đẩy doanh nghiệp quản lý, cải tiến, giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, phấn đấu hạ giá thành tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ Thông qua thực tế và sốliệu tổng hợp được, sẽ giúp người quản lý thấy được mặt mạnh, mặt yếu, trong

Trang 12

và khoản mục giá thành Xác định đối tượng đúng sẽ tạo ra các tài liệu tài chính kịp thời, chính xác, qua đó người quản lý nắm rõ tình hình thực tế giúp ngăn chặn các chi phí vượt quá mức, các hành vi gian lận trong quá trình quản lý và sử dụng

tư liệu lao động, tình trạng lãng phí thất thoát vật, tiền vốn của công ty đồng thời với việc bảo đảm chất lượng sản phẩm.Mà một trong những khâu quan trọng của chức năng giám sát tài chính đó là tổ chức hạch toán kế toán bởi vì nó của doanhnghiệp

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán CPSX và tính giá thành phùhợp với phương pháp kế toán mà doanh nghiệp đã lựa chọn đồng thời tuân thủ quy định Tài chính của nhà nước Hàng kỳ, tổ chức phân tích CPSX và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp, nhằm kịp thời phát hiện sai sót, bất thường hoặc chưa hợp lýcủa hoạt động và phương pháp hạch toán để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của đơn vị

- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách đầy

đủ, chính xác

1.2 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Việc xác định đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành sản phẩm

là khâu quan trọng đóng vai trò chủ đạo trong khâu tổ chức công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.2.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất

Trang 13

a Khái niệm: Đối tượng kế toán CPSX là phạm vi, giới hạn mà CPSX cần

phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và yêu cầutính giá thành sản phẩm

b Căn cứ xác định đối tượng chi phí sản xuất:

- Cơ cấu tổ hức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý

- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

- Đặc điểm của sản phẩm

1.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.

a Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp:

Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp được sử dụng đối với các chi phí có liênđến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định Theo cách này khi phát sinh khoảnchi phí có liên quan đến đối tượng nào thì kế tons sẽ tập hợp và kết chuyển trựctiếp cho đối tượng đó

Phương pháp này yêu cầu kế toán phải tổ chức công tác hạch toán thực tế mộtcách tỉ mỉ cụ thể từ khâu lập chứng từ ban đầu, tổ chức hệ thống tài khoản, hệthống sổ kế toán…theo đúng các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, chỉ có nhưvậy mới đảm bảo các chi phí phát sinh tập hợp đúng theo các đối tượng một cáchchính xác, kịp thời, đầy đủ

b Phương pháp tập hợp và phân bổ bổ gián tiếp

Phương pháp này được sử dụng với các chi phí có liên quan tới nhiều đối tượngtập hợp chi phí

Trình tự tập hợp và phân bổ chi phí như sau:

- Tập hợp các chi phí cần phân bổ cho các đối tượng

- Lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp với từng loại chi phí

- Xác định hệ số phân bổ( H):

Trang 14

C T

=

C Tn

Trong đó: H là hệ số phân bổ chi phí

C là tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ

T là tổng tiêu chuẩn cần phân bổ

Tn là tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng n

- Tính chi phí cần phân bổ cho đối tượng tập hợp liên quan

Cn = H x Tn

Trong đó: Cnlà phần chi phí phân bổ cho đối tượng n

Việc xác đinh tiêu chuẩn phân bổ chi phí có thể được xác định riêng rẽ tuỳthuộc vào nội dung chi phí cần phân bổ, khi đó cũng phải xác định hệ số phân bổtheo từng nội dung chi phí này hoặc cũng có thể xác định chung cho tất cả các chiphí cần phân bổ Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ tuỳ thuộc vào đặc thù của từngdoanh nghiệp

1.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất

1.3.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp thực hiện kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên:

1.3.1.1 Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp.

a Khái niệm:

- Chi phí NVLTT là toàn bộ chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, bán thànhphẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chếtạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ

b Phương pháp tập hợp chi phí và phân bổ:

Trang 15

Chi phí NVL tr c ti p th c t ực tiếp thực tế ếp thực tế ực tiếp thực tế ếp thực tế trong k ỳ được xác định theo được xác định theo c xác định theo nh theo

+

Trị giá thực

tế của NVLxuất đưavào trựctiếpchế tạo sảnphẩm trong

kỳ này

-Trị giá thựctếNVL xuấtdùngcòn lạicuối kỳ chưa

sử dụng

-Trị giáphếliệuthuhồi(nếucó)

c Chứng từ kế toán sử dụng: phiếu xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp

cho sản xuất, hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu nhập kho…

d Tài khoản sử dụng: TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Kết cấu tài khoản:

Trang 16

Tài khoản này không có số dư.

e Trình tự kế toán nguyên vật liệu trực tiếp được khái quát theo sơ đồ

sau:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tập hợp và phân bổ NVL trực tiếp:

TK152 TK621 TK152

Trị giá NVL xuất kho

dùng trực tiếp cho sản xuất Trị giá NVL cuối kỳ và

phế liệu thu hồi nhập kho

Kết chuyển chi phí NVLTT Trị giá NVL mua dùng ngay cho các đối tượng chịu chi phí

TK 632

Trang 17

Phần CP NVLTT vượt bình thường

Trị giá NVL mua dùng ngay

f Sổ kế toán sử dụng và trình tự ghi sổ kế toán:

Hình thức chứng từ ghi sổ:

- Sổ sách kế toán:

 Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh( mở cho TK621)

 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK621

Trang 18

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, thanh toán cho côngnhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ Bao gồm tiền lươngchính, lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTNtheo tỷ lệ quy định trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phísản xuất

b Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí NCTT:

- Phương pháp tập hợp trực tiếp: được áp dụng đối với các khoản chi phí NCTT cóliên quan tới từng đối tượng tập hợp

- Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp: Được áp dụng đối với các chi phíNCTT có liên quan tới những đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Các tiêu chuẩnphân bổ có thể là: chi phí NCTT định mức, giờ công lao động thực tế, chi phíNVLTT của từng đối tượng, khối lượng sản phẩm sản xuất ra…

c Chứng từ sử dụng:

Bảng chấm công, bảng phân bổ lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, bảng chấmcông làm thêm giờ, bảng tính và thanh toán lương…

d Tài khoản kế toán sử dụng:

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK622- chi phínhân công trực tiếp

Kết cấu tài khoản:

TK 622

-Chi phí NCTT tham gia quá trình sản - Kết chuyển chi phí NCTT vào bên xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ dịch nợ TK 154

vụ trong kỳ: Tiền lương, tiền công - Kết chuyển chi phí NCTT vượt

và các khoản trích theo lương, tiền mức bình thường vào TK 632

công phát sinh trong kỳ

Trang 19

e Trình tự kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp được khái quát

theo sơ đồ sau:

Trang 20

Trích trước tiền lương nghỉ phần chi phí NCTT vượt

phép cho công nhân

 Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh( mở cho TK622)

 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK622

Trang 21

TK 6273 - Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất

TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6278 - Chi phí khác bằng tiền

b Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:

Trang 22

 Phương pháp tập hợp: chi phí SXC phảI được tập hợp theo từng địa điểm phátsinh và chi tiết theo khpản chi phí sản xuất chung cố định, chi phí sản xuất biếnđổi

- Chi phí SXC biến đổi: là những khoản chi phí thường thay đổi theo số lượng sảnxuất trong kỳ: như điện dùng chạy máy sản xuất san phẩm

- Chi phí SXC cố định: Là những khoản chi phí thường không thay đổi theo sốlượng sản phẩm sản xuất trong kỳ: như chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, chi phíkhấu hao TSCĐ, tiền lương phảI trả cho nhân viên quản lý phâm xưởng

 Phương pháp phân bổ:

Đối với khoản chi phí SXC liên quan tới nhiều đối tượng chịu chi phí thì phảIphân bổ Tiêu thức phân bổ có thể là tiền lương công nhân Trực tiếp sản xuất, địnhmức giờ công của công nhân sản xuất,…

- Chi phí SXC biến đổi được tính hết vào chi phí chế biến sản xuất trong kỳ

- Chi phí SXC cố định khi phân bổ tính vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sảnphẩm phảI dựa trên công suất bình thường của máy móc thiết bị (công suất bìnhthường của máy móc thiết bị là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bìnhtrong điều kiện bình thường)

+ Nếu mức sản xuất sản phẩm cao hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuấtchung cố định chỉ được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phátsinh

+ Nếu mức sản xuất sản phẩm thực tế thấp hơn công suất bìmh thường thì chi phíSXC cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho moĩi đơn vị sản phẩm theomức công suất bình thường, khoản chi phí SXC cố định không phân bổ được tínhvào trị giá vốn của hàng bán trong kỳ Công thức phân bổ như sau:

Trang 23

- Hoá đơn điện, nước, hoá đơn vận chuyển , bốc dỡ, phiếu chi…

d Kết cấu tài khoản 627:

TK 627

Tập hợp chi phí SXC phát sinh - Các khoản ghi giảm chi phí

Trong kỳ - Kết chuyển chi phí SXC vào bên

Nợ TK 154

- CPSXC cố định không phân bổ đượcghi vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản

tế sản xuất ra thấp hơn mức bình thường

Tài khoản 627 không có số dư

e Trình tự kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp được khái quát

theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung

Trang 24

Chi phí nhân viên (1)

Chi phí SXC phân bổ vào TK152 chi phí chế biến trong kỳ (7)

Chi phí vật liệu (2)

TK632

Chi phí SXCTK153(142, 242) không được phân bổ ghi nhân

CPSXKD trong kỳ (9) Chi phí CC,DC (3)

TK 627 TK214 TK 111, 112, 138

Chi phí khấu hao TSCĐ khoản giảm trừ chi phí SXC

(4) (9)TK111,112, 141, 331

(5), (6) chi phí dịch vụ mua

ngoài, chi bằng tiền

f Sổ kế toán sử dụng và trình tự ghi sổ kế toán:

Hình thức chứng từ ghi sổ:

- Sổ sách kế toán:

 Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh( mở cho TK627)

Trang 25

1.3.1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất sau khi đã tập hợp riêng từng khoản mục cần phải được kếtchuyển để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và tính giá thành sản phẩm

a Chứng từ ghi sổ:

Căn cứ vào việc tính toán tập hợp chi phí sản xuất từ các sổ sách kế toán TK621,

622, 627, căn cứ vào các phiếu nhập kho phế liệu…

b Tài khoản kế toán sử dụng:

Trang 26

- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm

Số dư bên nợ: Chi phí sản xuất lao vụ đã hoàn thành trong kỳ

của sản phẩm lao vụ còn dở - Giá trị vật liệu, công cụ, hàng hoá gia công dang cuôí kỳ xong nhập lại kho

c Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được

khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.4 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

TK 632

tiêu thụ ngay

Trang 27

Hình thức nhật ký chung:

- Căn cứ vào sổ kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh, thẻ tính giá thành lao vụ dịch vụ và các chứng từ gốc, kế toán vào sổ nhật ký chung và sổ cái các TK liên quan

Hình thức nhật ký sổ cái:

- Căn cứ vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh, thẻ tính giá thành và các chứng từ liên quan, kế toán vào sổ tổng hợp nhật ký sổ cáI, sau đó vào thẻ kho

1.3.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện

kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1.3.2.1 Tài khoản sử dụng

Cũng như phương pháp kê khai thường xuyên, chi phí sản xuất trong kỳ cũngđược tập hợp trên các TK621, 622, 627 Thực chất của phương pháp này khôngtheo dõi thường xuyên, liên tục kế toán tình hình nhập, xuất kho nguyên vật liệuhàng hoá mà chỉ căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị vật tư,hàng hoá tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ trên sổ kế toán Chính vì vậy TK 154 - Chi phísản xuất kinh doanh dở dang, chỉ được dùng để phản ánh giá trị sản phẩm làm dởlúc đầu kỳ và cuối kỳ chứ không tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ Toàn bộ khoảnmục hàng hoá nguyên vật liệu mua vào được phản ánh vào TK 611 - Mua hàng.Trong kỳ khi xuất kho nguyên vật liệu đưa vào sử dụng không dùng hết thì khôngđược đưa vào tài khoản tồn kho, cuối kỳ phải kiểm kê căn cứ vào trị giá tồn kho,

Trang 28

xác định trị giá xuất kho trong kỳ để ghi Có TK 611 - Mua hàng trên sổ kế toán

Và việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành được thực hiện trên tài khoản

Trị giá hàngtồn kho cuối kỳ

1.3.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp hàng tồn kho heo phương pháp kê khai định kỳ

1.3.2.1.Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp.

Cách tập hợp chi phí trong kỳ tương tự như đối với phương pháp kê khaithường xuyên Tuy nhiên, trong kỳ nguyên vật liệu xuất dùng được quản lý trên tàikhoản 611, cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếpvào tài khoản 631 theo từng đối tượng Mặt khác nguyên vật liệu xuất dùng khônghết

1.3.2.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ giống như phương pháp

kê khai thường xuyên Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân côngtrực tiếp sang TK 631 theo từng đối tượng

1.3.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung.

Việc tập hợp chi phí như phương pháp kê khai thường xuyên Cuối kỳ kế toáncũng kết chuyển chi phí sản xuất chung sang tài khoản 631 theo đối tượng

1.3.2.4 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

Trang 29

1.4 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất

1.4.1 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng

a Khái niệm: Là sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra không đúng

tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật Sản phẩm hỏng có hai loại:

Trang 30

- Biên bản kiểm kê sản phẩm hỏng , phiếu chi, phiếu kho…

c Tài khoản kế toán sử dụng: TK 621, TK 622, TK 627, TK 138…

Phương pháp ghi chép:

Đối với sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được:

- Khi phát sinh chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng:

Đối với sản phẩm hỏng không sửa chữa được:

- Căn cứ vào quyết định xử lý:

Nợ TK 152(phế iệu thu hồi nhập kho)

Nợ TK 138, 334(bắt công nhân bồi thường)

Trang 31

- Nếu ngừng sản xuất mà không ngừng mà biết trước, như thiên tai, thìkhoản thiêt hại sau khi trừ đI khoản được bồi thường nếu có, sẽ phải phân

bổ dần vào chi phí sản xuất trong kỳ

- Mọi trường hợp ngừng sản xuất do bất kỳ nguyên nhân nào cũng phảIlập phiếu ngừng việc ghi rõ bộ phận, thời gian, nguyên nhân, người chịutrách nhiệm…

c Chứng từ kế toán: phiếu ngừng việc, biên bản người gây ngừng

việc…

d Tài khoản kế toán sử dụng: TK112, 111, 335, 142, 622, 627…

Phương pháp ghi chép một số nghiệp vụ chủ yếu:

Nếu ngừng sản xuất( mang tính chất thời vụ)

- Khi trích trước chi phí thiệt hại ngừng sản xuất:

Trang 32

Nợ TK 335

Có TK 622, 627, 642

Nếu ngừng sản xuất do thiên tai bão lũ…(ngoài dự kiến)

- Khi phát sinh chi phí trích trước

1.5 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sảnxuất, gia công, chế biến hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫncòn phải chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần CPSX mà sản phẩm làm

dở cuối kỳ phải chịu

Việc đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ là một trong những điều kiệnquan trọng để xác định chính xác giá thành sản phẩm Tuỳ vào đặc điểm sản xuấtcủa từng doanh nghiệp mà sản phẩm làm dở cuối kỳ có thể được đánh giá theo mộttrong các phương pháp sau:

1.5.1 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVL trực tiếp.

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có chi phí NVL TTchiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang ít vàtương đối ổn định

Theo phương pháp này sản phẩm làm dở chỉ tính phần chi phí NVL trực tiếpcòn các chi phí khác tính hết cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ

Trang 33

Phương pháp này có ưu điểm là tính toán đơn giản, nhanh chóng nhưng vì bỏqua các khoản chi phí khác nên độ chính xác không cao Công thức tính sản phẩmlàm dở như sau:

d d ht

n dk

Q Q

C D

Trong đó : Dđk, Dck : Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

Cn : Chi phí NVL chính trực tiếp (hoặc chi phí NVL TT) phát sinh

trong kỳ

Qht : Khối lượng sản phẩm hoàn thành

Qd : Khối lượng sản phẩm dở cuối kỳ

Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp chế biến kiểu liên tục vớinhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang giai đoạn đầu thì tínhtheo chi phí NVL trực tiếp còn sản phẩm dở dang ở các giai đoạn sau tính theo chiphí nửa thành phẩm trong giai đoạn trước chuyển sang

1.5.2 Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp có chi phí NVLTT chiếm tỷ trọngkhông lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang lớn và không

ổn định giữa các kỳ, đánh giá được mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang Sản phẩm làm dở cuối kỳ sẽ được tính cả CPNVLTT và các chi phí sản xuấtkhác phát sinh trong kỳ, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được quy đổi thànhkhối lượng hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thành của sảnphẩm dở dang Phương pháp này cho mức độ chính xác cao nhưng khối lượngcông việc tính toán phức tạp, thích hợp đối với những doanh nghiệp có chi phíNVL trực tiếp chiếm tỷ lệ không lớn lắm trong tổng khối lượng sản xuất dở dangđầu kỳ và cuối kỳ nhiều và biến động lớn

Trang 34

Trước hết căn cứ vào khối lượng và mức độ hoàn thành sản phẩm dở danh cuối

kỳ so với sản phẩm đã hoàn thành là bao nhiêu để khi quy đổi sản phẩm dở dang rasản phẩm hoàn thành tương đương sau đó tính toán xác định từng khoản mục chiphí cho sản phẩm dở theo nguyên tắc:

Với chi phí bỏ ngay vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ sản xuất thìchi phí đó tính cho một sản phẩm hoàn thành và một sản phẩm làm dở nhưnhau theo công thức sau:

d d ht

ps dk

Q Q

C D

ps dk

Q Q

C D

Q d  d  (Mh: mức độ chế biến hoàn thành)

1.5.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức

Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp xây dung được định mứcchi phí sản xuất thích hợp cho các sản phẩm của mình hoặc đã thực hiện phươngpháp tính giá thành theo định mức

Sản phẩm được đánh giá theo toàn bộ các khoản chi phí sản xuất Theo các dạngcông thức sau:

Đối với khoản chi phí bỏ vào một lần từ đầu quy trình công nghệ sản xuất:

Trang 35

DM d

D   ( C DM: chi phí định mức cho một sp)

Đối với khoản chi phí bỏ dần

DM d

b Căn cứ xá định đối tượng tính giá thành:

 Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm

- Nêú doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng và mỗi đơn đặt hàng có thểsản xuất 1 sản phẩm hoặc 1 loạt sản phẩm thì đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm hoặc 1 loạt sản phẩm hoàn thành theo đơn đặt hàng

- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất với khối lượng lớn, mặt hàng ít và thường xuyên, không biến động thì đối tượng tính giá thành là loại sản phẩm hoàn thành  Căn cứ quy trình công nghệ sản xuất:

- Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tính giá thành chỉ có thể làsản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ

- Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tượng tính giá thành có thể là thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn sản xuất cuối cùng hoặc vừa là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ vừa là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng

 Căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm và các quyết định liên quan đến sảnphẩm:

Trang 36

- Với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp nếu bán thành phẩm có thể bánđược trên thị trường và doanh nghiệp quyết định bán nửa thành phẩm ra thị trường thì đối tượng tính giá thành là thành phẩm và nửa thành phẩm Còn trường hợp các nửa thành phẩm nào không thể bán ra noài thị trường hoặc có thể bán nhưng doanhnghiệp quyết định không bán mà để tiếp tục sản xuất thành phẩm rồi mới bán thif đối tượng tính giá thành sản phẩm sẽ là thành phẩm ở giai đoan cuối cùng

Xác định đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp sẽgiúp kế toán mở sổ kế toán, bảng tính giá thành sản phẩm theo đối tượng quản lý,kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả đáp ứng yêucầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp

c Mối quan hệ giữa đối tượng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

Đối tượng tập hợp CPSX và tính giá thành có quan hệ chặt chẽ với nhau xuấtphát từ quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm Số liệu về CPSX đã tập hợpcho từng đối tượng là căn cứ để tính giá thành và giá thành đơn vị Một đối tượngtính giá thành có thể phù hợp với một đối tượng tập hợp chi phí, cũng có thể liênquan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí gược lại một đối tượng tập hợp chi phícũng có thể liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thành

Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành khác nhau ở chỗ đối tượngtập hợp chi phí là căn cứ để mở các tài khoản, các sổ chi tiết tổ chức ghi chép banđầu, tập hợp số liệu của các khoản mục CPSX Còn xác định đối tượng tính giáthành là căn cứ để kế toán lập bảng tính giá thành và tổ chức công tác tính giáthành theo từng đối tượng

1.6.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm:

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chiphí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn

Trang 37

a Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp)

Điều kiện áp dụng: phương pháp này thích hợp với những sản phẩm, công việc

có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳsản xuất ngắn và liên tục, đối tượng tính giá thành tương ứng phù hợp với đốitượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Nội dung: Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ cho toàn quy trìnhcông nghệ sản xuất và trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ đánh giá được để tính ratổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm

Giá thành đơn vị sản phẩm được tính như sau:

Trong đó:

Z, z: Tổng giá thành, giá thành đơn vị sản phẩm, lao vụ dịch vụ sản xuất thực tế

C : Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ theo từng đối tượng

Ddk, Dck: Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ

Q Sản lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành

Q

Trang 38

Nếu cuối kỳ không có sản phẩm dở hoặc sản phẩm dở cuối kỳ không biến động sovới đầu ky thì Z = C

Trang 39

b Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất mà từ một loạiNVL chính đưa vào sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm chính khác nhau, cònđối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành

- Căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật của từng loại phẩm để quy định chomỗi loại sản phẩm một hệ số, trong đó chọn ra 1 loại sản phẩm tiêu biểu nhất làmsản phẩm tiêu chuẩn có hệ số là 1 Sau đó tính ra khối lượng sản phẩm sản xuất củacác loại sản phẩm đã được quy chuẩn, từ đó làm căn cứ tính tổng giá thành và tínhgiá thành đơn vị từng loại san phẩm theo công thức sau:

i i

i i

H Q

am Zliensanph

Q

Z

z 

Trong đó:

Hi: hệ số tính giá thành quy ước của sản phẩm i

Qi: Sản lượng sản xuất thực tế của sản phẩm i

Zi, zi: Tổng giá thành, giá thành đơn vị của sản phẩm i

c Phương pháp tính giá thành theo sản phẩm theo tỷ lệ

Trang 40

 Áp dụng cho các doanh nghiệp từ một quy trình sản xuất, sử dụng một loạiNVL chính nhưng tạo ra một loại sản phẩm nhưng khác nhau về quy cáchphẩm cấp khác nhau Đối tượng tính giá thành là từng quy cách, phẩm cấp sảnphẩm hoàn thành

Tỷ lệ giá thành

theo từng

khoản mục

=

Giá thành t/tế của cả nhóm theo từng khoản mục

Tổng tiêu chuẩn phân bổ của cả nhóm theo từng khoản

mục

Bước 3: Xác định giá thành thực tế của từng quy cách sản phẩm theo công thứcsau:

x

Tỷ lệ tính giá thành theotừng khoản mục

d Phương pháp loại trừ chi phí

Áp dụng cho các doanh nghiệp trên cùng một quy trình công nghệ vừa thu đượcsản phẩm chính, vừa thu được sản phẩm phụ,hoặc còn có sản phẩm không đủ tiêuchuẩn mà các thiệt hại đó không được tính vào sản phẩm hoàn thành.Do vậy đối

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức chứng từ ghi sổ: -Sổ sách kế toán:  - Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc
Hình th ức chứng từ ghi sổ: -Sổ sách kế toán: (Trang 20)
Hình thức nhật ký – sổ cái: -   Sổ sách kế toán: - Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc
Hình th ức nhật ký – sổ cái: - Sổ sách kế toán: (Trang 21)
Hình thức chứng từ ghi sổ: -Sổ sách kế toán:  - Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc
Hình th ức chứng từ ghi sổ: -Sổ sách kế toán: (Trang 24)
chỉ tiêu tiền lương: bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, bảng tthanh toán tiền lương, thanh toán tiền thưởng, bảng phân bổ tiền lương và  BHXH. - Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc
ch ỉ tiêu tiền lương: bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, bảng tthanh toán tiền lương, thanh toán tiền thưởng, bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Trang 74)
Màn hình giao diện chính của phần mềm đó như sau: - Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc
n hình giao diện chính của phần mềm đó như sau: (Trang 75)
Sau đây là màn hình tính giá vốn hàng xuất, do đó khúa sổ năm2009 nên em xin đưa ra màn hình tổng quát như sau: - Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc
au đây là màn hình tính giá vốn hàng xuất, do đó khúa sổ năm2009 nên em xin đưa ra màn hình tổng quát như sau: (Trang 86)
Sau đó muốn xem loại sổ hoặc bảng nào kích đúp chuột để chọn in hoặc xem sổ. - Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc
au đó muốn xem loại sổ hoặc bảng nào kích đúp chuột để chọn in hoặc xem sổ (Trang 87)
Người lập bảng - Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc
g ười lập bảng (Trang 89)
Biểu số 2.5. Bảng chấm công tháng12 năm2009 - Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc
i ểu số 2.5. Bảng chấm công tháng12 năm2009 (Trang 93)
Ngày 15 hàng tháng tổ trưởng phân xưởng nộp bảng chấm công,phiếu nhập kho thành phẩm lên  phòng kế toán để tiến hành tính lương sản phẩm và tính  các khoản trích theo lương như BHYT, BHXH, BHTN rồi vào bảng thanh  toán lương của các phân xưởng  - Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc
g ày 15 hàng tháng tổ trưởng phân xưởng nộp bảng chấm công,phiếu nhập kho thành phẩm lên phòng kế toán để tiến hành tính lương sản phẩm và tính các khoản trích theo lương như BHYT, BHXH, BHTN rồi vào bảng thanh toán lương của các phân xưởng (Trang 94)
Biểu 2.7. Bảng thanh toán lương khối sản xuất - Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc
i ểu 2.7. Bảng thanh toán lương khối sản xuất (Trang 95)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN - Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN (Trang 100)
tổng hợp/ sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung/ sổ chi tiết tài khoản/ - Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc
t ổng hợp/ sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung/ sổ chi tiết tài khoản/ (Trang 102)
Do công ty thực hiện ghi sổ theo hình thức nhật ký chung nên khi thực hiện trên phần mềm kế toán thì kế toán viên cũng sử dụng sổ nhật ký chung  để lưu lại các nghiệp vụ phát sinh hằng ngày.Dưới đây là bảng trích sổ nhật  ký chung của công ty trong tháng1 - Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc
o công ty thực hiện ghi sổ theo hình thức nhật ký chung nên khi thực hiện trên phần mềm kế toán thì kế toán viên cũng sử dụng sổ nhật ký chung để lưu lại các nghiệp vụ phát sinh hằng ngày.Dưới đây là bảng trích sổ nhật ký chung của công ty trong tháng1 (Trang 114)
Biểu số 2.20. Trích bảng tính giá thành sản phẩm của PX ống đen - Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán ở Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.doc
i ểu số 2.20. Trích bảng tính giá thành sản phẩm của PX ống đen (Trang 120)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w