SANG KIEN VA KINH NGHIEM

18 168 0
SANG KIEN VA KINH NGHIEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A:Phần mở đầu. I. lý do chọn đề tài: 1) Cơ sở lý luận: Toán học là một bộ môn khoa học tự nhiên mang tính trừa tợng cao, tính logíc đồng thời môn toán còn là bộ môn công cụ hổ trợ cho các môn học khác.Với môn hình học là môn khoa học rèn luyện cho học sinh khả năng đo đạc, tính toán, suy luận logíc, phát triển t duy sáng tạo cho học sinh . Đặc biệt là rèn luyện của học sinh khá, giỏi. Nâng cao đợc năng lực tự duy, tính độc lập, sáng tạo linh hoạt trong cách tìm lời giải bài tập toán nhất là bộ môn hình học càng có ý nghĩa quan trọng. Việc bồi dỡng học sinh khá giỏi không đơn thuần chỉ cung cấp cho các em một số kiến thức cơ bản thông qua việc làm bài tập hoặc làm càng nhiều bài tập khó, hay mà giáo viên phải biết rèn luyện khả năng sáng tạo đối với bộ môn hình học càng phải biết rèn luyện năng lực t duy trừu tợng phán đoán lôgíc 2) Cơ sở thực tiễn. Qua các năm công tác giảng dạy ở trờng tôi nhận thấy việc học toán nói chung bồi dỡng học sinh khá giỏi toán nói riêng, muốn học sinh rèn luyện đợc t duy sáng tạo trong việc học giải toán thì bản thân mỗi ngời thầy cần phải có nhiều phơng pháp nhiều cách giải nhất. Đặc biệt qua những năm giảng dạy thực tế ở trờng việc có đợc học sinh giỏi của môn Toán là một điều rất hiếm khó, tuy nhiên có nhiều nguyên nhân có cả khách quan chủ quan. Song đòi hỏi ngời thầy cần phải tìm tòi nghiên cứu tìm ra nhiều phơng pháp cách giải qua một bài Toán để từ đó rèn luyện cho học sinh năng lực hoạt động t duy sáng tạo. Vì vậy tôi tâm huyết chọn sáng kiến kinh nghiệm này: "Rèn luyện khả năng tìm lời giải bài toán hình học cho học sinh khá, giỏi lớp 9 " Với mục đích thứ nhất là rèn luyện khả năng sáng tạo Toán học, trớc mỗi bài tập tôi đã cho học sinh tìm nhiều cách giải, đồng thời ngời thầy giáo, cô giáo cũng phải gợi ý cung cấp cho học sinh nhiều cách giải. Trên cơ sở đó học sinh tự tìm ra cách giải hợp lý nhất. Phát hiện ra đợc cách giải tơng tự khái quát phơng pháp đờng lối chung. Trên cơ sở đó với mỗi bài toán cụ thể các em có thể khái quát hoá thành bài Toán tổng quát xây dựng các bài Toán tơng tự. Điều mong muốn thứ hai đó là mong muốn thay đổi phơng pháp bồi dỡng cho học sinh khá giỏi từ trớc đến nay. Xây dựng một phơng pháp mới đó là rèn luyện khả năng sáng tạo Toán cho học sinh sao cho mọi lúc, mọi nơi các em có thể tự phát huy năng lực độc lập sáng tạo của mình. 1 II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. 1) Thực trạng. a)Thuận lợi. Đợc sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trờng trong các hoạt động đặc biệt trong họat động chuyên môn, luôn tạo mọi điều kiện cho giáo viên phấn đấu, học tập nghiên cứu, phát huy các phơng pháp dạy học đổi mới sáng tạo nhất. Bên cạnh đó các môn học khác có học sinh giỏi huyện luôn khuyến khích các giáo viên dạy toán học sinh phải năng động tìm tòi, t duy sáng tạo trong việc dạy học toán. Mặt khác trong sự nghiệp giáo dục có nhiều thay đổi đáng kể, đã có học sinh giỏi tỉnh, giỏi huyện, do đó các cấp uỷ Đảng chính quyền, các bậc phụ huynh, đặc biệt Hội khuyến học xã đã có phần quan tâm động viên hơn đối với sự nghiệp giáo dục của xã nhà tr- ờng. b) Khó khăn. Bên cạnh những mặt thuận lợi cũng có nhiều những khó khăn nh: Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng quá thiếu thốn, không có phòng học để mở việc bồi dỡng cho học sinh khá giỏi theo một trình tự có hệ thống từ các lớp nhỏ đến lớp lớn, cụ thể từ lớp 6 đến lớp 9. Phòng th viện của nhà trờng còn nghèo nàn, do đó việc tìm tòi sách đọc là vấn đề hạn chế. Nhng khó khăn nhất vẫn là các em học sinh do điều kiện của địa phơng với đặc thù là vùng nông thôn, số nhân khẩu đông, điều kiện kinh tế khó khăn, vì vậy việc quan tâm đến học hành còn hạn chế nhiều về tinh thần vật chất, dẫn đến hạn chế việc học hành của các em đặc biệt là môn toán. Chính vì vậy càng cần phải rèn luyện cho các em năng lực t duy độc lập sáng tạo càng khiến tôi tâm huyết tìm tòi, nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này. 2) Kết quả, hiệu quả của thực trạng. Qua các năm giảng dạy trực tiếp bồi dỡng cho học sinh khá giỏi, qua trắc nghiệm hứng thú học toán của học sinh tôi thấy chỉ có 20% các em thực sự có hứng thú học toán (Có t duy sáng tạo), 40% học sinh thích học toán (cha có tính độc lập, t duy sáng tạo) 40% còn lại nữa thích nữa không . Qua gần gủi tìm hiểu thì các em cho biết cũng rất muốn học xong nhiều khi học một cách thụ động, cha biết cách t duy để tạo cho mình một sáng tạo trong cách giải một bài toán nào đó, bởi vì do điều kiện khách quan của địa phơng của nhà trờng, học sinh chỉ đợc bồi dỡng một thời gian nhất định trớc khi đi thi vì vậy học sinh cha có hứng thú học toán kết quả qua các kì thi cha cao. 2 B. Giải quyết vấn đề: I. Giải pháp thực hiện. - Hình thành các tình huống có vấn đề liên quan đến các cách giải cho một bài toán. - Hớng dẫn học sinh đa ra các cách giải cho một bài toán, từ đó hớng dẫn học sinh tìm đợc một lời giải ngắn nhất phù hợp nhất đối với từng học sinh. - Tăng cờng các hoạt động tìm tòi, quan sát,đo đạc, dự đoán tiếp cận lời giải. - Nắm vững kiến thức cơ bản, huy động, vận dụng kiến thức cơ bản vào giải quyết các vấn đề có liên quan. II. Các biện pháp tổ chức thực hiện. 1. Tài liệu nghiên cứu. - Sách giáo khoa - Toán nâng cao phát triển ( Vũ Hữu Bình ) - Toán nâng cao các chuyên đề ( Vũ Dơng Thuỵ) - Một số vấn đề phát triển hình học (Vũ Hữu Bình ) - Vẽ thêm yếu tố phụ để giải bài toán hình học (Nguyễn Đức Tấn) - Các chuyên đề môn toán ( Trơng Công Thành ) - Giáo trình thực hành giải toán ( Đặng Đình Lăng) 2.Kiến thức cần truyền đạt. Xuất phát từ điều mong muốn rèn luyện đợc khả năng sáng tạo, tìm đợc nhiều cách giải do đó bản thân ngời thầy, ngời dạy phải là ngời tìm ra nhiều cách giải nhất hớng dẫn học sinh tìm đợc lời giải cho bài toán Trong đề tài này do khuôn khổ, giới hạn của đề tài tôi chỉ đa ra một số dạng cơ bản một bài tập điển hình cho dạng toán. Dạng 1: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Dạng 2: Quan hệ giữa các góc. Dạng 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng Dạng 4: Chứng minh các tam giác đồng dạng. Dạng 5: Chứng minh các điểm cùng thuộc một đờng tròn Dạng 6: Hệ thức trong hình học 3.Tổ chức thực hiện. 3.1) Tìm tòi cách giải. Dạng 1: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau Bài toán 1: Trong hình vuông ABCD nữa đờng tròn đờng kính AD vẽ cung AC mà tâm là D. Nối D với điểm P bất kỳ trên cung AC, DP cắt nữa đờng tròn đờng kính AD ở K. Chứng minh PK bằng khoảng cách từ P đến AB. 3 Cách giải 1: Hình 1 Gợi ý : - Kẻ PI AB - Xét hai tam giác APK API Lời giải: Kẻ PI AB. Xét APK tam giác API APK vuông tại K ( Vì góc AKD = 90 0 góc nội tiếp chắn nữa đờng tròn đờng kính AD) ADP cân tại D, AD = DP $ ã 2 P = DAP Mặt khác. $ ã 1 P = DAP ( So le trong vì AD // PI ) Do đó: $ $ 1 2 P = P APK = API ( Có chung cạnh huyền một cặp góc nhọn bằng nhau ) PK = PI Cách giải 2: Hình 2 Gợi ý: - Ngoài cách chứng minh hai tam giác APK API bằng nhau cách 1 ta chứng minh $ $ 1 2 P = P . Ta chứng minh à à 1 2 A = A - Gọi F là giao điểm của AP với đờng tròn đờng kính AD Lời giải: Ta có: ã AFD = 90 0 ( Góc nội tiếp chắn nữa đờng tròn) Tam giác ADP cân tại D có DF là đờng cao nên DF cũng là phân giác suy ra. à à 1 2 D = D mà à à 2 1 D = A ; à à 1 2 D = A Vì đều là góc có các cặp cạnh tơng ứng vuông góc Suy ra: à à 1 2 A = A APK = API ( Có chung cạnh huyền một cặp góc nhọn bằng nhau ) PK = PI Cách giải 3: Hình 2. Gợi ý: - Cách giải này chúng ta cũng đi chứng minh à à 1 2 A = A nhng việc chứng minh đợc áp dụng bằng kiến thức khác. 4 - Chú ý rằng AB là tiếp tuyến của đờng tròn tâm D nên ta có: Lời giải: Ta có ã ã IAK = ADK ( Có số đo bằng 1 2 sđ ằ AK ) Mặt khác góc ã IAP là góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung AP của đờng tròn tâm D nên góc ã IAP bằng 1 2 số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung là góc ã ADP ã IAP = ã ã 1 1 ADP = IAK 2 2 Suy ra: à à 1 2 A = A APK = API ( Có chung cạnh huyền một cặp góc nhọn bằng nhau ) PK = PI Cách giải 4: Hình 3 Gợi ý: - Kéo dài K cắt đờng tròn tâm D tại E - áp dụng định lí của góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung Lời giải: DK AE nên ằ ằ AP = PE . Góc ã BAE (góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung ằ AE )Vì AP lại đi qua điểm chính giữa của cung AE nên AP là tia phân giác của góc ã BAE Suy ra: à à 1 2 A = A APK = API ( Có chung cạnh huyền một cặp góc nhọn bằng nhau ) PK = PI Đối với bài toán trên để chứng minh hai đoạn thẳng PK PI bằng nhau ta đi chứng minh APK = API vấn đề giáo viên cần cho học sinh t duy vận dụng sáng tạo kiến thức về. - Trờng hợp bằng nhau trong tam giác vuông - Góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung. - Góc nội tiếp 5 Dạng 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học Bài toán 3: Cho ABC nội tiếp trong đờng tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đờng cao AH, bán kính OA. Chứng minh ã OAH = ã ACB - ã ABC . Cách giải 1: Hình 1. Gợi ý: - Kẻ OI AC cắt AH ở M - áp dụng kiến thức về góc ngoài tam giác. - Góc nội tiếp,góc ở tâm. Lời giải: Ta có: ã OMH = ã ACB (góc có các cặp cạnh tơng ứng vuông góc) ã AOM = ã ABC (cùng bằng 1 2 sđ ằ AC ) Trong OAM thì: ã OMH = ã AOM + ã OAH (Góc ngoài tam giác) Hay ã ã ã ACB = ABC + OAH Vậy: ã ã ã OAH = ACB - ABC (Đpcm) Cách giải 2: Hình 2. Gợi ý: Kẻ tiếp tuyến với đờng tròn tại A cắt BC ở D . Lời giải: Ta có: ã ã ABC = CAD (1) (Cùng chắn ằ AC ) ã ã OAH = ADC (2) (góc có các cặp cạnh tơng ứng vuông góc) Cộng từng vế của (1) (2) Ta đợc: ã ã ã ã ABC + OAH = CAD + ADC Mà ã ã ã CAD + ADC = ACB (góc ngoài tam giác) ã ã ã ABC + OAH = ACB Vậy: ã ã ã OAH = ACB - ABC (Đpcm) 6 Cách giải 3: Hình 3. Gợi ý: - Kẻ đờng kính AOD - Kẻ DK BC Lời giải: Ta cóDK // AH ã ã OAH = ODK (1) (so le trong) ã ã ABC = ADC (2) (góc nội tiếp cùng chắn ằ AC ) Cộng từng vế của (1) (2) Ta đợc ã ã ã ã ã OAH + ABC = ODK + ADC = KDC Mà: ã ã KDC = ACB (góc có các cặp cạnh tơng ứng vuông góc) ã ã ã OAH + ABC = ACB Vậy ã ã ã OAH = ACB - ABC (Đpcm) Cách giải 4: Hình 4 Gợi ý: - Kẻ đờng kính AOD - Kẻ CK AD Lời giải: Ta có: ã ã OAH = KCB (1) (góc có các cặp cạnh tơng ứng vuông góc) ã ã ABC = ADC (2) (góc nội tiếp cùng chắn ằ AC ) Cộng từng vế của (1) (2) Ta đợc: ã ã ã ã OAH + ABC = KCB + ADC Mà: ã ã ADC = KCA (góc có các cặp cạnh tơng ứng vuông góc) ã ã ã ẳ ã OAH + ABC = KCB + KCA = ACB Vậy: ã ã ã OAH = ACB - ABC (Đpcm) Cách giải 5: Hình 5. Gợi ý: - Kẻ đờng kính AOD - Gọi M là giao điểm của AH DC Lời giải: Ta có: ã ã AMC = ACB (1) (góc có cạnh các cặp cạnh tơng ứng vuông góc) ã ã ADM = ABC (2) (góc nội tiếp cùng chắn ằ AC ) Trừ từng vế của (1) (2) Ta đợc: ã ã ã ã AMC - ADM = ACB - ABC Mà: ã ã ã AMC - ADM = OAH (góc ngoài tam giác) Vậy ã ã ã OAH = ACB - ABC (Đpcm) 7 Cách giải 6: Hình 6 Gợi ý: Kẻ OI BC OK AB Lời giải: Ta có: ã à 2 OAH = O (1) (so le trong) ã à 1 ABC = O (2) (góc có các cặp cạnh tơng ứng vuông góc) Cộng từng vế của (1) (2) Ta đợc ã ã à à 1 2 OAH + ABC = O + O Mà à à ã 1 2 O + O = ACB (Cùng bằng 2 1 sđ ằ AB ) ã ã ã OAH + ABC = ACB Vậy ã ã ã OAH = ACB - ABC (Đpcm) Cách giải 7: Hình 7 Gợi ý: Tại A kẻ tiếp tuyến Ax đờng thẳng Ay // BC Lời giải: Ta có: ã ã OAH = xAy (1) (góc có các cặp cạnh tơng ứng vuông góc) ã ã ABC = BAy (2) (so le trong) Cộng từng vế của (1) (2) . Ta đợc: ã ã ã ã ã OAH + ABC = xAy + BAy = xAB Mà: ã ã xAB = ACB (góc nội tiếp cùng chắn ằ AB ) ã ã ã OAH + ABC = ACB Vậy ã ã ã OAH = ACB - ABC (Đpcm) Đây là một bài toán có nhiều cách giải khác nhau nhng ở bài toán này việc sử dụng yếu tố vẽ thêm đờng phụ là một vấn đề quan trong cho việc tìm ra các lời giải là vấn đề khó đối với học sinh ở bài toán trên giáo viên cần cho học sinh chỉ ra kiến thức đã vận dụng vào giải bài toán. - Kiến thức về hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vuông góc. - Góc nội tiếp, góc ở tâm, góc ngoài tam giác. Dạng 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng Bài toán 4: Cho tam giác ABC nội tiếp trong một đờng tròn (O). M ; N ; P lần lợt là cá điểm chính giữa các cung nhỏ ằ AB ; ằ ằ BC ; CA . MN NP cắt AB AC theo thứ tự ở R S. Chứng minh rằng: RS // BC RS đi qua tâm của đờng tròn nội tiếp tam giác ABC 8 Cách giải 1: Hình 1. Gợi ý: Đây là một bài toán hình tơng đối khó đối với học sinh nếu không có t duy tốt trong hình học. Khi đa ra bài toán này ngay cả việc vẽ hình cũng là một vấn đề khó các em đã không tìm ra đợc lời giải. Dới sự hớng dẫn của thầy. Ta có AN; BP AN là các tia phân giác của tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của các đờng phân giác. Khi đó ta có I chính là tâm của đờng tròn nội tiếp tam giác ABC Để chứng minh cho RS // BC I RS ta đi chứng minh IR // BC ; IS // BC rồi sử dụng tiên đề về đờng thẳng song song để suy ra điều phải chứng minh. Sau một thời gian ngắn một học sinh đã tìm ra đợc lời giải cho bài toán này. cũng là lời giải ngắn mà thầy đã tìm ra. Lời giải: Xét NBI ta có: ã à à 2 3 IBN = B + B mà à ằ 2 CP B = 2 à ã 3 B = NAC (Góc nội tiếp chắn cung ằ NC ) ã NAC = ã BAC 2 do đó ã à à A B IBN = 2 + ; ã à à 1 1 BIN = A + B = à à A B 2 + ( Góc ngoài của tam giác ABI ) Suy ra : ã IBN = ã BIN NBI cân tại N N thuộc trung trực của đoạn thẳng BI Ta chứng minh đờng trung trực của đoạn thẳng này chính là RN. Gọi H là giao điểm của MN PB. Ta có ã BHN = 1 2 sđ ằ ẳ ằ ( ) BN + AM + AP = 1 2 ằ ằ ằ sđBC + sđ AB + sđ AC 2 Vì ã BHN là góc có đỉnh nằm bên trong đờng tròn ằ ằ BC BN = 2 ; ẳ ằ AB AM = 2 ; ằ ằ AC AP = 2 ã BHN = 1 4 360 0 = 90 0 RN là trung trực của đoạn thẳng BI BR = RI RBI cân tại R à ã à à 1 1 2 B = RIB B = Bmà à ã 2 B = RIB IR // BC ( Vì tạo với các tuyến BI hai góc so le trong bằng nhau ) 9 Cũng chứng minh tơng tự ta cũng đợc IS // BC, từ điểm I ở ngoài đờng thẳng BC ta chỉ có thể kẻ đợc một đờng thẳng song song với BC R ; I ; S thẳng hàng. Vậy RS // BC RS đi qua tâm I của đờng tròn nội tiếp tam giác ABC ( Đpcm) Cách giải 2: Hình 2 Gợi ý: Trong cách giải này yêu cầu học sinh phải nắm lại kiến thức cũ về Tính chất đờng phân giác trong tam giác đây là tính chất quan trọng mà các em đã đợc học ở lớp 8 đa số học sinh ít thậm trí là không hay để ý đến tính chất này. Lời giải: Theo giả thiết ta có ẳ ẳ MA = MB do đó MN là phân giác của góc ã ANB áp dụng tính chất đờng phân giác trong tam giác ABN ta có: RA NA = RB NB ( 1) Tơng tự: NP là phân giác của tam giác ACN SA NA = SC NC (2) vì ằ ằ BN = CN nên BN = CN kết hợp với (1) (2) ta đợc RA SA = RB SC RS // BC Gọi giao điểm của RS với AN là I, của BC AN là D vì RS // BC nên ta có: AI RA = ID RB mà NA RA NB RB = suy ra AI NA = ID NB Hai tam giác BND tam giác ANB đồng dạng (vì có góc ã BNA chung ã ã BAN NBD= ) nên NA AB NB BD = Vậy AI AB = ID BD Suy ra BI là phân giác của góc ã ABC ở trên ta có I thuộc phân giác AN của góc ã BAC ta lại vừa chứng minh I thuộc phân giác ã ABC nên I là tâm của đờng tròn nội tiếp tam giác ABC . ( Đpcm) Bài toán 5: T ừ một điểm trên đờng tròn ngoại tiếp của một tam giác bất kì hạ các đờng vuông góc xuống ba cạnh của tam giác ABC nội tiếp đờng tròn. Chứng minh rằng chân của ba đờng vuông góc đó thẳng hàng (Đờng thẳng này gọi là đờng thẳng Simson) 10 [...]... giáo dục cho các em năng lực t duy độc lập, rèn t duy sáng tạo tính tự giác học tập, phơng pháp giải toán nhanh, kỹ năng phát hiện tốt Trên đây là vài kinh nghiệm nhỏ về việc bồi dỡng học sinh khá, giỏi Rất mong bạn bè, thầy cô giáo góp ý để tôi có nhiều kinh nghiệm tốt hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! 18 ... nào cũng có thể tìm ra nhiều lời giải Mà thông qua các bài toán với nhiều lời giải nhằm cho học sinh nắm sâu về kiến thức vận dụng kiến thức thành thạo để có thể giải quyết các bài toán khác III Bài học kinh nghiệm 1- Đối với giáo viên: - Cần xác định đúng yêu cầu nhiệm vụ, trách nhiệm vấn đề bồi d ỡng học sinh giỏi, vấn đề chất lợng học sinh môn Toán, chất lợng học sinh giỏi - Nhiệt tình trách . hiện tốt. Trên đây là vài kinh nghiệm nhỏ về việc bồi dỡng học sinh khá, giỏi. Rất mong bạn bè, thầy cô giáo góp ý để tôi có nhiều kinh nghiệm tốt hơn. Tôi. kiện của địa phơng với đặc thù là vùng nông thôn, số nhân khẩu đông, điều kiện kinh tế khó khăn, vì vậy việc quan tâm đến học hành còn hạn chế nhiều về tinh

Ngày đăng: 19/08/2013, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan