Quản lý rủi ro tại công ty cổ phần chứng khoán MB (MBS) luận văn ths kinh doanh và quản lý

172 111 0
Quản lý rủi ro tại công ty cổ phần chứng khoán MB (MBS) luận văn ths  kinh doanh và quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HỒNG ANH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HỒNG ANH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ LAN HƯƠNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm q trình thực tiễn cơng tác, với cố gắng nỗ lực thân Lời tơi xin dành bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáoTiến sĩ Trần Thị Lan Hương người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho tơi chun mơn phương pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Trung tâm hỗ trợ Doanh nghiệp vừa nhỏ - Cục Phát triển Doanh Nghiệp- Bộ Kế hoạch & Đầu tư; Tổng cục Thống kê giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu cung cấp thông tin cho luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Trường Đại học kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội bạn bè giúp đỡ q trình học tập q trình hồn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành q Thầy, q Cơ, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: “Phát triển công nghiệp phụ trợ lĩnh vực Điện tử Việt Nam nay” Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Anh Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Lan Hương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: *Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý thuyết phân tch thực trạng phát triển CNPT thuộc ngành Công nghiệp Điện tử Việt Nam, mục đích luận văn sâu, làm rõ sở khoa học đề xuất giải pháp tích cực góp phần nâng cao chất lượng nâng cao lực cạnh tranh CNPT thuộc ngành Công nghiệp Điện tử bối cảnh tồn cầu hóa Thơng qua giúp phát triển CNPT, làm gia tăng giá trị kinh tế thay đổi mặt ngành công nghiệp Việt Nam nói chung CNPT lĩnh vực Điện tử nói riêng, góp phần nhanh q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa (CNH- HĐH) phát triển bền vững đất nước * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc phát triển công nghiệp phụ trợ lĩnh vực Điện tử Việt Nam - Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ lĩnh vực Điện tử Việt Nam nay; nguyên nhân ưu điểm, tồn tại, thiếu sót đồng thời rút kinh nghiệm hoạch định phát triển công nghiệp phụ trợ lĩnh vực Điện tử Việt Nam tương lai - Dự báo công tác quy hoạch đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu có tnh khả thi, nhằm nâng cao chất lượng phát triển công nghiệp phụ trợ lĩnh vực Điện tử giai đoạn Những đóng góp luận văn: - Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn việc phát triển CNPT lĩnh vực Điện tử Việt Nam - Trên sở đánh giá thực trạng việc phát triển CNPT lĩnh vực Điện tử giai đoạn từ 2007 đến nay, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu có tnh khả thi, nhằm nâng cao chất lượng phát triển ngành công nghiệp - Luận văn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, phục vụ cho việc sơ kết, tổng kết, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ lĩnh vực Điện tử Việt Nam MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN TỬ .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển CNPT 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngồi .5 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước .8 1.1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý luận phát triển CNPT lĩnh vực điện tử 13 1.2.1 Khái niệm CNPT CNPT ngành điện tử 13 1.2.2 Vai trò việc phát triển CNPT CNPT lĩnh vực Điện tử 20 1.2.3 Điều kiện nội dung phát triển CNPT lĩnh vực Điện tử 24 1.2.4 Những học kinh nghiệm 29 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Phương pháp luận 38 2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 38 2.2.1 Phương pháp phân tích 38 2.2.2 Phương pháp tổng hợp 39 2.2.3 Phương pháp so sánh 40 2.2.4 Phương pháp thống kê mô tả nghiên cứu tài liệu 40 2.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 41 2.4 Các bước thực thu thập số liệu 41 2.5 Các công cụ sử dụng 42 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CNPT TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY .43 3.1 Chính sách phát triển CNPT ngành Điện tử Việt Nam .43 3.2 Thực trạng phát triển CNPT ngành Điện tử Việt Nam .49 3.2.1 Những thành tựu phát triển CNPT ngành Điện tử Việt Nam 49 3.2.2 Những tồn đọng yếu phát triển CNPT ngành Điện tử Việt Nam 57 3.3 Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thực trạng phát triển CNPT lĩnh vực Điện tử .67 3.3.1 Đánh giá thành tựu việc phát triển CNPT lĩnh vực Điện tử nay: 67 3.3.2 Đánh giá hạn chế việc phát triển CNPT lĩnh vực Điện tử Việt Nam .68 3.3.3 Lý giải cho thành công phát triển CNPT lĩnh vực Điện tử Việt Nam 70 3.3.4 Nguyên nhân hạn chế phát triển CNPT lĩnh vực Điện tử Việt Nam .72 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CNPT TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 77 4.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển CNPT 77 4.1.1 Bối cảnh giới 77 4.1.2 Bối cảnh nước 78 4.2 Một số quan điểm phát triển CNPT lĩnh vực Điện tử bản: 83 4.3 Giải pháp hoàn thiện phát triển CNPT lĩnh vực Điện tử Việt Nam .85 4.3.1 Xây dựng Quy hoạch chiến lược phát triển cho ngành CNPT lĩnh vực Điện tử 85 4.3.2 Hồn thiện hệ thống sách định hướng phát triển CNPT lĩnh vực Điện tử 86 4.3.3 Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ phát triển CNPT lĩnh vực Điện tử với hoạt động doanh nghiệp điện tử 88 4.3.4 Phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao đặc thù cho CNPT lĩnh vực Điện tử 89 4.3.5 Tập trung vào giải pháp khoa học công nghệ sở hạ tầng 91 KẾT LUẬN .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 Là nước có dân số đơng, lực lượng lao động lớn đa số người lao động Việt Nam chưa đựợc đào tạo công nghiệp, kỹ kỷ luật lao động công nghiệp CNPT ngành Điện tử có xu hướng đòi hỏi lao động đào tạo trình độ tương đối cao Vì vấn đề phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao vô cấp thiết Một số đề xuất cho vấn đề nêu sau: Thứ nhất, sớm hình thành quỹ hỗ trợ đào tạo nhân lực cho CNPT, quỹ phần tài trợ ngân sách đầu tư phát triển ngành từ đóng góp doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai, thực chế độ đào tạo thường xuyên để người lao động tiếp cận với tri thức Có thể thực đào tạo chỗ theo định kỳ hàng năm để nâng cao trình độ cho cán quản lý doanh nghiệp đội ngũ lao động kỹ thuật Đây học kinh nghiệm quý báu doanh nghiệp điện tử hàng đầu Nhật Bản nước ASEAN, nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực nội địa Hiện nay, theo tác giả biết, tập đoàn Panasonic Việt Nam mở Học Viện Kỹ Thuật Chế Tạo tuyển sinh đào tạo nâng cao kỹ tay nghề cho nhiều lượt học viên khắp nhà máy, KCN, KCX miền Bắc nước ta Giảng viên giáo viên dày dặn kinh nghiệm Nhật Bản, họ chia sẻ kinh nghiệm vô quý báu cho đội ngũ nhân công Việt Nam Thứ việc tập trung vào kết hợp đào tạo lý thuyết với thực tiễn, nhà trường hệ thống doanh nghiệp, xúc tiến chương trình hợp tác đào tạo, chương trình nghiên cứu phát triển, nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc đào tạo tay nghề chất lượng cao cho học viên trường đào tạo, trường nghề Thêm việc nâng cao xã hội hóa đào tạo để đáp ứng nhu cầu ngày cao nguồn nhân lực có trình độ chun mơn hóa sâu lĩnh vực công nghiệp quốc gia Các quan nghiên cứu, trường đại học Việt Nam có tiềm lớn, chi phí đào tạo nghiên cứu Việt Nam thấp, giáo trình cơng nghệ dạy trường nghề dần lỗi thời lạc hậu Chính cần có phối hợp quan khoa học doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo nghiên cứu Cách làm vừa phát huy nội lực, vừa có chi phí cấp sở phát triển lâu dài cho Việt Nam Thứ tư khuyến khích doanh nghiệp, viện nghiên cứu đối tác nước thực chương trình trao đổi kỹ thuật, trao đổi chương trình nghiên cứu phát triển Để trình độ công nghệ quản lý nâng cao, phục vụ mục đích phát triển CNPT theo hướng bền vững, CNPT ngành Điện tử ngành khác cần xây dựng trì mối quan hệ hợp tác với đối tác nước trao đổi tri thức, kinh nghiệm cần thiết cách thường xuyên Một vấn đề thường xuyên nhắc đến hạn chế mặt ngoại ngữ lực lượng lao động làm việc lĩnh vực CNPT CNPT Điện tử Việt Nam Khả ngoại ngữ nguồn nhân lực ảnh hưởng lớn đến thu hút đầu tư Chính phủ cần cân nhắc để cải tiến hệ thống giáo dục gắn chặt với phát triển ngoại ngữ Theo học Phi-lip-pin, Ma-lay-xi-a Xin-ga-po, đến lúc cần nhìn nhận đánh giá sách công cụ quan trọng thu hút đầu tư FDI công cụ quan trọng chiến lược “đi tắt đón đầu” để đặt thành tựu cơng nghiệp nói chung CNPT lĩnh vực Điện tử Việt Nam nói riêng 4.3.5 Tập trung vào giải pháp khoa học công nghệ sở hạ tầng Như phân tch chương trước, vấn đề khiến doanh nghiệp hoạt động ngành CNPT nói chung CNPT lĩnh vực Điện tử nói riêng có sức cạnh tranh thấp nhiều yếu thiếu đồng sở hạ tầng khoa học cơng nghệ cũ kỹ, lạc hậu điều này, số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn đưa trước hết với khoa học công nghệ sau: Đầu tiên xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn ngành tiêu chuẩn sở làm cho việc định hướng phát triển Hỗ trợ phát triển nâng cấp tổ chức kiểm định, đánh giá chất lượng sản phẩm phụ trợ thuộc nhiều thành phần kinh tế đạt trình độ quốc tế Khi có hệ thống tiêu chuẩn chất lượng mang tnh chuyên môn hóa cao, doanh nghiệp xác định rõ mục tiêu, tiêu chuẩn cần đạt hàm lượng khoa học cơng nghệ cần có cho sản phẩm để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp nội địa Điểm thứ hai đầu tư từ nguồn vốn ODA cho khoa chuyên ngành trường đại học cao đẳng để hồn thiện cơng nghệ bản, gắn kết sở đào tạo với hoạt động doanh nghiệp, đồng thời khuyến khích Viện nghiên cứu chuyên ngành triển khai nghiên cứu, thực đề tài phục vụ phát triển CNPT Điểm thứ ba làm việc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI có dự án chuyển giao cơng nghệ khuyến khích chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất Việt Nam, hỗ trợ chi phí mua quyền cho DNVVN phát triển CNPT, xây dựng thực chương trình dự án hỗ trợ công nghệ cho doanh nghiệp thông qua chuyên gia công nghệ công ty FDI Một số nước phát triển Nhật có chương trình xúc tiến chuyển giao công nghệ cho DNVVN nước phát triển trở thành hình mẫu điển hình để Viêt Nam học tập Việt Nam nên đặc biệt tiếp nhận nhanh hỗ trợ để nhanh chóng tăng khả cung cấp mặt hàng CNPT có, mặt hàng sản xuất doanh nghiệp nhà nước Điểm cuối cho rà soát lại sở sản xuất ngành phụ trợ công ty nhà nước, ưu tiên cấp vốn tạo điều kiện khác để đổi thiết bị, thay đổi công nghệ sở có quy mơ tương đối lớn, lập chế độ tư vấn kỹ thuật quản lý để mời chuyên gia nước vào giúp thay đổi công nghệ chế quản lý doanh nghiệp vừa nói Về sở hạ tầng, kiến nghị tác giả là: Đẩy mạnh xây dựng, hồn thiện sở giao thơng, vận tải bến cảng, sân bay, đường sắt, đường bộ, giao thơng thị, hình thành kho, điểm tập trung hàng hóa vùng kinh tế trọng điểm để gia tăng điều kiện phát triển công nghiệp Tập trung xây dựng số khu, cụm CNPT có trang thiết bị, công nghệ tiên tiến gắn với vùng có ngành cơng nghiệp phát triển, định số KCN để ưu tiên giải triệt để mặt hạ tầng, thủ tục hành chính, cung cấp nguồn nhân lực cần thiết đặt đội chuyên trách thường xuyên theo dõi hoạt động đầu tư doanh nghiệp nước để phát vướng mắc KẾT LUẬN Với mục tiêu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, việc phát triển CNPT đóng góp vai trò quan trọng nghiệp CNH-HĐH kinh tế Việt Nam Qua hai mươi năm đổi mới, công nghiệp Điện tử Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh Tuy với ngành CNPT yếu kém, chậm phát triển, kinh tế gặp nhiều khó khăn hạn chế CNPT Việt Nam giải thời gian ngắn mà cần có đồng đồng sức tất cà ban ngành, xã hội, doanh nghiệp Theo Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam, qua chuyên gia Nhật Bản, CNPT đến với ngành điện tử đầu tiên, sớm với ngành công nghiệp khác, từ năm đầu đổi Tuy nhiên Việt Nam không nắm bắt hội thời khắc để hướng vào cung ứng linh kiện điện tử mà thu hút vào sản xuất lắp ráp CNĐT làm Mặc dù có quy hoạch phát triển CNPT Chính phủ phê duyệt năm 2007 ngành CNPT doanh nghiệp cung ứng phát triển tự phát Đã đến lúc cần bước mạnh dạn thiết thực để tạo dựng móng phát triển bền vững cho CNPT ngành điện tử Việt Nam Luận văn đánh giá vấn đề liên quan đến CNPT ngành Điện tử với số kết luận sau: Khái niệm CNPT Việt Nam rộng lại chưa đầy đủ CNPT vốn số ngành cung ứng nhóm linh kiện cho ngành công nghiệp chế tạo tương đồng nhau, Việt Nam CNPT xác định nội vi ngành hạ nguồn, lại gồm toàn chuỗi giá trị làm phân tán nguồn lực lại bỏ sót ngành cung ứng, CNPT ngành Điện tử thiếu hẳn nhóm linh kiện nhựa Một số lý cho thấy yếu CNPT lĩnh vực Điện tử triển vọng CNPT Việt Nam nêu rõ luận văn với số điểm sau: (1) Việt Nam hồn tồn khơng thu hút đầu tư từ nhà cung ứng nước mà tập trung thu hút đầu tư từ tập đoàn lớn khơng tạo lớp cung ứng cho tập đoàn đa quốc gia (2) Doanh nghiệp nội địa khó cung ứng trực tiếp cho tập đoàn đa quốc gia, nên chuyển sang cung ứng cho doanh nghiệp có vốn FDI lớp cung ứng.(3) Với quy mô nhỏ thị trường nhỏ tại, khả nội địa hóa tốn khó cho doanh nghiệp khơng tìm hướng xuất Chính lý tư vấn cho Bộ Công nghiệp đây, Viện Nghiên cứu chiến lược công nghiệp Nhật Bản cho rằng, Việt Nam nên trở thành sở xuất cho số loại linh kiện ban đầu thực xuất 90100% Khi hội nhập kinh tế ngày sâu rộng nay, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam cần học tập có chọn lọc kinh nghiệm số quốc gia phát triển CNPT số ngành công nghiệp đặc biệt lĩnh vực Điện tử từ rút học kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hoàng Ánh (chủ nhiệm), 2008 “Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu khả tham gia doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam” Đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Ngoại Thương Trương Thị Chí Bình, 2006 Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thông qua nâng cao hiệu liên kết kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Cơng nghiệp Trương Thị Chí Bình, 2010 “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử gia dụng Việt Nam”; Luận án Tiến sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế quốc dân Hoàng Văn Châu, 2010 Báo cáo tổng kết đề tài sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội Tạp chí Kinh tế Hồng Văn Châu, 2010 Cơng nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm nước giải pháp cho Việt Nam Hà Nội: Nxb Thông tin Truyền thông Lê Thế Giới, 2009 “Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Lý thuyết, thực tiễn sách’ Hà Nội Nxb Chính trị quốc gia JETRO, 2004 Xây dựng đẩy mạnh công nghiệp phụ trợ Việt Nam Báo cáo nghiên cứu điều tra Hà Thị Hương Lan, 2014 Công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Vũ Chí Lộc, 2010 Vai trò cơng ty xuyên quốc gia trình phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ quốc gia phát triển Tạp chí thương mại, số 19, trang 25-26 10 Mori J, 2010 Phát triển công nghiệp hỗ trợ q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam: tăng cường tính ngoại tích cực theo chiều dọc thơng qua đào tạo liên kết Luận án Tiến sĩ trường Fletcher, Đại học Tufts, Hoa Kỳ 11 Phùng Nghị, 2010 Đột phá từ công nghiệp hỗ trợ: cần chương trình quốc gia phù hợp Thời báo kinh tế Việt Nam số 150 12 Ohno K Nguyễn Văn Thường chủ biên, 2005 Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lý luận trị 13 Trương Tấn Sang, 2007 Để kinh tế nước ta hội nhập thành công phát triển bền vững Tạp chí cộng sản số 77, trang 3-7 14 Nguyễn Đình Tài, 2013 Mơ hình cho cụm liên kết ngành Việt Nam Tạp chí tài số 15 Vũ Nhữ Thăng (chủ nhiệm), 2013 Viện chiến lược sách tài – Bộ tài Giải pháp tài phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ Đề tài khoa học cấp 16 Phạm Tất Thắng, 2013 Phát triển công nghiệp hỗ trợ: số vấn đề đặt ra, Tạp chí Cộng sản điện tử, số tháng 10 17 Trần Văn Thọ, 2005 “Biến động kinh tế Đông Á đường công nghiệp hóa Việt Nam” “Cơng nghiệp phụ trợ mũi đột phá chiến lược” Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 18 Nguyễn Thị Kim Thu, 2012 Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ kinh tế Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 19 Thủ tướng Chính phủ, 2011 Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26/08/2011 ban hành danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển.Hà Nội: Chính phủ 20 Thủ tướng Chính phủ, 2011 Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26/08/2011 ban hành danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển.Hà Nội: Chính phủ 21 Thủ tướng Chính phủ, 2011 Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 sách phát triển số ngành cơng nghiệp hỗ trợ.Hà Nội: Chính phủ 22 Thủ tướng Chính phủ , 2012 Quyết định số 1556/QĐ-TTg 17/10/2012 phê duyệt đề án trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.Hà Nội: Chính phủ 23 Thủ tướng phủ, 2014 Quyết định số 1290/QĐ-TTg ngày 01/08/2014 Phê duyệt Kế hoạch hành động phát triển ngành CNĐT thực chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam khn khổ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030.Hà Nội: Chính phủ 24 Nguyễn Kế Tuấn, 2004 Phát triển công nghiệp phụ trợ chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam Tạp chí kinh tế phát triển, số 15, trang 20-22 25 Trương Đình Tuyển, 2011 Phát triển công nghiệp phụ trợ, kiến nghị cách tiếp cận sách cho Việt Nam Hội thảo khoa học: Chính sách tài phát triển cơng nghiệp phụ trợ, trang 17-33 Viện chiến lược sách tài (Bộ Tài Chính) 26 Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách cơng nghiệp – Bộ Cơng thương, 2010 Nghiên cứu sách tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ điều kiện hội nhập Đề tài khoa học cấp 27 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Thông tin tư liệu, 2012 Phát triển công nghiệp phụ trợ, thực trạng, định hướng giải pháp Tiếng nước 28 Ancha Limpaitoon, 2013 Supporting Industry’s Development Strategy In: APEC Supporting Industries Workshop Hanoi August 2013 29 Asian Productive Organization, 2002 Strengthening of supporting industries: Asian experiences In: APO Study Meeting on Supporting Industries China June 2002 30 Halim Mohd Noor, Roger Clarke, Nigel Drifield (2002), “Multinational cooperation and technological effort by local firm: a case study of the Malaysia Electronics and Electrical Industry” (Tập đoàn đa quốc gia nỗ lực công nghệ doanh nghiệp địa phương: trường hợp nghiên cứu ngành công nghiệp điện điện tử Malaysia) th 31 JETRO,2003 Japanese-Affiliated Manufactures in Asia In: Global forum in supporting industries in Asia Japan May 2003 32 Keinichi Ohno, 2008 Vietnamese Supporting Industries From Master Plan to Action Plan through Vietnam-Japan Monozukuri Partnership In: Seminar on Action Plan for the Development of Vietnam Supporting Industry Hanoi September 2008 33 Park Kim Sung, 2013 Experiences of Korea’s Industrial Growth: From nothing to Prosperity In: APEC Supporting Industries Workshop Hanoi August 2013 ... KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HỒNG ANH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH. .. thực luận văn Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành q Thầy, q Cơ, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận. .. tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm q trình

Ngày đăng: 18/01/2019, 02:02