Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 191 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
191
Dung lượng
3,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy HÀ NỘI - 2012 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Hoàng Thị Hồng Nhung MC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền sử dụng đất 10 chấp quyền sử dụng đất 1.3 Vai trò chấp quyền sử dụng đất hoạt động 16 tn dụng ngân hàng thương mại 1.4 Thực trạng pháp luật chấp quyền sử dụng đất 17 hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt 1.4.1 Nam Chủ thể tham gia quan hệ chấp quyền sử dụng đất 18 hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.4.2 Điều kiện quyền sử dụng đất chấp 24 1.4.3 Định giá quyền sử dụng đất chấp 27 1.4.4 Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất 29 1.4.5 Xử lý quyền sử dụng đất chấp để thu nợ 42 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP 46 QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Khái quát chung hoạt động ngân hàng hoạt động 46 tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 2.2 Những quy định Ngân hàng Công thương Việt Nam 51 chấp quyền sử dụng đất bảo đảm cấp tn dụng 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật chấp quyền 57 sử dụng đất hoạt động tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam 2.3.1 Những ưu điểm, thuận lợi 57 2.3.2 Những bất cập chấp quyền sử dụng đất 59 Ngân hàng Công thương Việt Nam 2.3.2.1 Về chủ thể chấp quyền sử dụng đất 59 2.3.2.2 Về định giá quyền sử dụng đất chấp 67 3.2.2.3 Về hợp đồng chấp quyền sử dụng đất: công chứng 71 hợp đồng chấp quyền sử dụng đất hình thành laitài sản bảo đảm quyền sử dụng đất để thu nợ 3.2.2.4 tương Về xử lý Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THẾ CHẤP 72 77 QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấp quyền sử 77 dụng đất hoạt động tín dụng ngân hàng thương 3.1.1 mại Về chủ thể tham gia quan hệ chấp quyền sử dụng đất 78 hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 3.1.2 Về điều kiện chấp quyền sử dụng đất hoạt động 80 tn dụng ngân hàng thương mại 3.1.3 Về định giá quyền sử dụng đất chấp hoạt động 82 tín dụng ngân hàng thương mại 3.1.4 Về hợp đồng chấp quyền sử dụng đất hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 83 3.1.5 Hoàn thiện quy định liên quan đến xử lý quyền sử dụng đất để thu hồi nợ hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 87 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu chấp quyền sử dụng đất 90 hoạt động tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TI LIU THAM KHO 96 Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang Hot ng ca Ngõn hng Cơng thương Việt Nam 46 b¶ng 2.1 năm qua 2.2 Số liệu chấp quyền sử dụng đất hoạt động tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân từ năm 2008 đến quý I năm 2010 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Với điều kiện kinh tế nước ta, tín dụng ngân hàng hình thức tn dụng chủ yếu, cơng cụ để tổ chức tín dụng thu vốn tạm thời nhàn rỗi cho vay số vốn cho chủ thể kinh tế cần thiết Để hoạt động phát triển lành mạnh, cần có nhiều biện pháp bảo đảm, có bảo đảm tền vay (còn gọi bảo đảm tn dụng) tổ chức tn dụng Mục đích việc áp dụng bảo đảm tền vay nhằm tạo thêm quyền cho tổ chức tín dụng khách hàng (ngồi quyền theo hợp đồng tn dụng), khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn Trong thực tiễn bảo đảm tín dụng ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam nói chung Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (Vietinbank) nói riêng, chấp quyền sử dụng đất thực phổ biến Điều phản ánh xu người sở hữu quyền sử dụng đất thiếu vốn, họ cần vốn để đầu tư cho sản xuất giải khó khăn sống nên chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng biện pháp giúp họ giải vấn đề vốn Đồng thời, với việc chấp quyền sử dụng đất để vay vốn, thời điểm tến hành thực phương án kinh doanh, giá trị tài sản có họ khơng bị suy giảm Tuy nhiên, xung quanh vấn đề tồn nhiều vướng mắc định giá, quản lý tài sản chấp; xử lý tài sản chấp trường hợp khách hàng vay vốn không thực thực không nghĩa vụ trả nợ Các vướng mắc hoạt động ngân hàng nhiều nguyên nhân khác mang lại, có nguyên nhân quy định pháp luật vấn đề chưa thực đầy đủ hợp lý Người viết chọn đề tài lý sau đây: (1) Mong muốn nghiên cứu đầy đủ hệ thống quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề Trên sở đối chiếu so sánh với thực trạng chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tn dụng ngân hàng thương mại nói chung, Vietinbank nói riêng, luận văn tm mặt hạn chế, tích cực quy định hành Luận văn tham khảo quy định pháp luật nước điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam để đưa giải pháp phù hợp, khắc phục hạn chế pháp luật Việt Nam hành vấn đề chấp quyền sử dụng đất hoạt động ngân hàng (2) Cần thiết hoàn thiện quy định hoạt động chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tn dụng Quy định pháp lý rõ ràng, tồn diện góp phần đảm bảo lành mạnh hoạt động tn dụng ngân hàng, bảo đảm quyền lợi bên giao dịch đồng thời tạo điều kiện cho kinh tế phát triển (bởi hệ thống ngân hàng vốn coi huyết mạch kinh tế) Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu bao gồm luận văn tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ, sách chuyên khảo vấn đề bảo đảm tền vay tổ chức tn dụng Thế chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tn dụng tổ chức tín dụng đề cập đến cơng trình nghiên cứu như: - Sách chuyên khảo "Các biện pháp bảo đảm tền vay tài sản Tổ chức tn dụng", Lê Thị Thu Thủy, Nhà xuất Tư pháp, 2006 - Luận văn thạc sĩ Luật học đề tài: "Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam", Nông Thị Bích Diệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2005 - Luận văn thạc sĩ Luật học đề tài: "Pháp luật chấp quyền sử dụng đất hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam", Trần Thị Thu Hường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 10 thể để bên nhận chấp (nhất ngân hàng) có chế thực nhận tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất để thu hồi nợ việc nhận tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất để khai thác tạm thời hoạt động kinh doanh ngân hàng (tránh trường hợp nhận tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất để khai thác lại rơi vào trường hợp kinh doanh bất động sản - vi phạm Điều 132 Luật Các tổ chức tín dụng) Tóm lại, pháp luật nên quy định phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất cho thống nhất, trao quyền chủ động cho chủ thể có liên quan, cụ thể: theo thỏa thuận; khơng thỏa thuận bên nhận chấp (ngân hàng) có quyền chủ động thực bán đấu giá công khai quyền sử dụng đất, trường hợp tài sản khơng bán bên nhận chấp có quyền nhận quyền sử dụng đất để thu hồi nợ 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Việc thực giải pháp, kiến nghị tác giả đưa phần chương thực góp phần tháo gỡ khó khăn, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật nâng cao hiệu chấp quyền sử dụng đất hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nói chung, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam nói riêng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam ngân hàng thương mại khác Việt Nam khơng thể tự đưa giải pháp bên khung pháp lý quy định Đảng Nhà nước vấn đề mà đưa quy định linh hoạt song phải nằm khuôn khổ pháp luật cho phép, giải pháp tầm vi mô để hạn chế tối đa rủi ro xảy nhận chấp quyền sử dụng đất đảm bảo cấp tín dụng Để nâng cao hiệu quả, giảm thiểu tối đa rủi ro việc nhận chấp quyền sử dụng đất đảm bảo cấp tn dụng cần nhiều giải pháp đồng thống nhất, cụ thể sau: 177 - Ban hành quy trình, quy định cụ thể việc nhận tài sản bảo đảm cấp tn dụng, có quy định chấp quyền sử dụng đất: Ban hành quy định cụ thể định giá tài sản chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thời kỳ, phù hợp với tnh hình phát triển thị trường bất động sản nước, quy định cụ thể tỷ lệ định giá mức cấp tín dụng tối đa so với giá trị định giá tài sản để đảm bảo an toàn việc nhận chấp tài sản Ban hành quy định kiểm tra tài sản bảo đảm trình nhận th ế chấp tài sản; quy định yêu cầu chi nhánh phải thường xuyên kiểm tra tài sản bảo đảm (được lập thành biên ký kết với bên chấp lưu giữ hồ sơ tín dụng), đánh giá định giá tài sản bảo đảm theo định kỳ năm/lần Ban hành quy trình xử lý tài sản bảo đảm, quy định trình tự cụ thể việc xử lý tài sản bảo đảm Các quy định, quy trình Ngân hàng Cơng thương cụ thể hóa quy định pháp luật việc nhận tài sản bảo đảm, hướng dẫn chi nhánh, đơn vị trực thuộc thực bảo đảm cấp tín dụng thực tế Việc bàn hành quy trình, quy định đầy đủ từ việc định giá quyền sử dụng đất chấp, kiểm tra tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm tạo hành lang pháp lý cho chi nhánh thực nhận chấp quyền sử dụng đất đảm bảo cấp tín dụng Các chi nhánh hệ thống Ngân hàng Công thương thực đầy đủ quy trình, quy định đảm bảo giảm thiểu rủi ro việc nhận chấp quyền sử dụng đất đảm bảo cấp tín dụng Trên thực tế, Ngân hàng Công thương Việt Nam ban hành đầy đủ quy trình, quy định việc nhận chấp quyền sử dụng đất; nhiên cần tiếp tục cập nhật, chỉnh sửa cho phù hợp với quy định pháp luật, 178 thực tiễn hoạt động tn dụng cho vừa chặt chẽ, an toàn vừa linh hoạt, thơng thống khách hàng 179 - Phát triển hoạt động tổ chức cung cấp dịch vụ định giá, quản lý xử lý tài sản chấp bất động sản Hiện nay, Ngân hàng Công thương Việt Nam thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank AMC) thực cung cấp dịch vụ: Định giá bất động sản, động sản để đảm bảo tín dụng hệ thống Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Vietinbank AMC thẩm định với tổng giá trị tài sản bảo đảm gần 5000 tỉ đồng cho chi nhánh hệ thống, đáp ứng yêu cầu chi nhánh/khách hàng thời gian, mức phí cạnh tranh, linh hoạt, đảm bảo giá trị phù hợp với giá thị trường; Hỗ trợ, nhận ủy thác xử lý nợ, tài sản bảo đảm cho chi nhánh hệ thống Ngân hàng Công thương với phương thức linh hoạt: bán tài sản theo thỏa thuận, bán tài sản qua Trung tâm xử lý tài sản bảo đảm Vietinbank AMC, bán thông qua đấu giá Vietinbank AMC mua tài sản… Như vậy, khả xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ cho chi nhánh hiệu Bán đấu giá tài sản Ngân hàng: Vietinbank AMC có chức bán đấu giá tài sản, Bộ Tư pháp công nhận cấp 06 chứng hành nghề đấu giá cho 06 cán nhân viên cơng ty; cơng ty có bề dày kinh nghiệm bán đấu giá 10 năm tài sản bảo đảm vụ án Minh Phụng - Epco Quản lý khai thác tài sản, quản lý kho hàng, tài sản bảo đảm chi nhánh hệ thống Ngân hàng Công thương Trên thực tế, chi nhánh hệ thống Ngân hàng Công thương tự thành lập tổ định giá tài sản, ban thu hồi nợ, hội đồng xử lý tài sản bảo đảm để thực định giá, xử lý tài sản chấp bất động 180 sản Các trường hợp khó khăn, phức tạp thuê Vietinbank AMC thực cung cấp 181 dịch vụ định giá, quản lý, khai thác xử lý tài sản bảo đảm Các chi nhánh sử dụng dịch vụ Vietinbank AMC có thuận lợi đơn vị cung cấp dịch vụ khác, Vietinbank AMC hiểu quy trình nhận tài sản bảo đảm, đặc thù hoạt động tn dụng hệ thống Ngân hàng Công thương đặc biệt tạo niềm tn cho chi nhánh Vietinbank AMC chi nhánh hoạt động mục tiêu chung phát triển hệ thống Ngân hàng Cơng thương Việt Nam thành tập đồn tài chính, ngân hàng vững mạnh Để thực trở thành chỗ dựa vững cho chi nhánh hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam việc nhận chấp quyền sử dụng đất đảm bảo cấp tín dụng, Vietnbank AMC cần định hướng phát triển chuyên nghiệp, nâng cao trình độ cán thẩm định, xử lý tài sản, xử lý nợ, đảm bảo chất lượng dịch vụ theo cam kết - Thành lập đoàn tra nội để kiểm tra, rà soát hồ sơ tn dụng chi nhánh, đơn vị trực thuộc Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, từ chấn chỉnh, tư vấn cho đơn vị việc nhận tài sản bảo đảm cho quy trình, quy định Ngân hàng Công thương đảm bảo hoạt động cấp tín dụng diễn an tồn, lành mạnh Thơng qua hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội phát nhiều trường hợp nhận tài sản bảo đảm, có quyền sử dụng đất khơng quy định chưa thực đầy đủ quy định nhận tài sản bảo đảm rủi ro việc nhận chấp quyền sử dụng đất Trên sở đó, Ban lãnh đạo Ngân hàng Cơng thương đưa biện pháp xử lý kịp thời, tránh việc phải nhờ đến can thiệp quan nhà nước có thẩm quyền, đồng thời sửa đổi quy định nhận chấp quyền sử dụng đất đảm bảo hợp lý, an toàn, hiệu - Cuối cùng, việc ban hành cụ thể chế tài xử lý vi phạm Nội quy lao động cán bộ, nhân viên việc thực sai quy trình, quy định nghiệp vụ (trong có quy trình, quy định nhận chấp 100 quyền sử dụng đất) cấu kết với khách hàng để thực hành vi gây thiệt 101 hại cho hệ thống Ngân hàng Cơng thương góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, từ nâng cao chất lượng thẩm định, định giá, quản lý xử lý quyền sử dụng đất chấp hoạt động tn dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở thực trạng pháp luật chấp quyền sử dụng đất hoạt động tn dụng ngân hàng thương mại phân tch chương vướng mắc phát sinh thực chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng Công thương Việt Nam phân tích chương 2, tác giả đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định chấp quyền sử dụng đất, bao gồm nội dung chủ thể tham gia quan hệ chấp, điều kiện quyền sử dụng đất chấp, hợp đồng chấp xử lý quyền sử dụng đất chấp Đặc biệt tác giả phân tích, đề xuất giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu chấp quyền sử dụng đất hoạt động tn dụng cụ thể Ngân hàng Công thương Việt Nam 102 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng lĩnh vực kinh doanh phức tạp tềm ẩn nhiều rủi ro so với hoạt động kinh doanh khác Do vậy, việc quan nhà nước có thẩm quyền tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng hoạt động tn dụng có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro an tồn có ý nghĩa quan trọng ổn định phát triển kinh tế đất nước Thế chấp quyền sử dụng đất chế định quan trọng pháp luật đất đai biện pháp bảo đảm quan trọng để tổ chức tín dụng mở rộng hoạt động cho vay tổ chức, cá nhân, hộ gia đình vay vốn ngân hàng để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống Do đó, việc hồn thiện pháp luật chấp quyền sử dụng đất cần thiết để thúc đẩy quan hệ xã hội phát triển, đáp ứng yêu cầu đổi Đảng Nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chấp quyền sử dụng đất để tìm kiếm giải pháp thích hợp góp phần xây dựng, hướng tới hồn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm tiền vay chấp quyền sử dụng đất mục đích nghiên cứu luận văn Trong luận văn, tác giả đề xuất số giải pháp, kiến nghị để quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, rà soát lại hệ thống pháp luật hành bảo đảm tền vay chấp quyền sử dụng đất Qua đó, khó khăn, vướng mắc mà tổ chức tín dụng bên vay vốn gặp phải q trình vay vốn có bảo đảm tền vay chấp quyền sử dụng đất tháo gỡ nhằm thực mục têu sách tền tệ yêu cầu đổi Đảng, Nhà nước 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài (2006), Thơng tư số 92/2007/TT-BTC ngày 31/07 hướng dẫn xác định tiền sử dụng đất, tiền nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trả có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/4 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai, Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), Bộ luật Dân Liên nang Nga năm 1994, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), Bộ luật Dân Mondova, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28/9 hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tn giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Thông tư số 03/2007/TT-BTP ngày 17/5 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28/9/2006 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư liên tịch số 104 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6 hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền người sử dụng đất, Hà Nội 105 10 Bộ Tư pháp - Bộ Tài Nguyên Môi trường (2005), Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6 hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp - Bộ Xây dựng - Bộ Tài nguyên Môi trường Ngân hàng Nhà nước (2007), Thông tư liên tịch số 05/2007/TTLT-BTP-BXDBTNMT-NHNN ngày 21/5 hướng dẫn số nội dung đăng ký chấp, Hà Nội 12 Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Nghị định 187/2004/NĐ-CP việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 15 Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5 việc quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai, Hà Nội 16 Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 17 "Cho vay bất động sản an tồn" (2008), bantinnhadat.vn, ngày 3/10 18 Nơng Thị Bích Diệp (2005), Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Lê Hồng Hạnh (Dịch) (1993), Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 20 Trần Thị Thu Hường (2004), Pháp luật chấp quyền sử dụng đất hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 107 21 "Khủng hoảng tn dụng Mỹ nỗi lo nợ xấu Việt Nam" (2008), diaoconline.vn, ngày 14/7 22 Vân Linh (2008), "Tín dụng bất động sản trước gánh nặng nợ khó đòi", Báo Đầu tư, (90), ngày 28/7 23 Luật bảo đảm Trung quốc (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2008), Quyết định số 311/QĐHĐQT-NHCT35 ngày 14/7 Hội đồng quản trị ban hành quy định bảo lãnh khách hàng, 25 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2010), Quyết định 221/QĐ-HĐQTNHCT35 ngày 26/02 Hội đồng quản trị ban hành Quy định cho vay cá nhân, hộ gia đình, Hà Nội 26 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2010), Quyết định 222/QĐ-HĐQTNHCT35 ngày 26/2 Hội đồng quản trị ban hành quy định cho vay tổ chức kinh tế, Hà Nội 27 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2011), Công văn số 1963/CV-NHCT35 ngày 30/03 hướng dẫn, đạo bảo đảm tền vay, Hà Nội 28 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2011), Quyết định số 1168/QĐ-HĐQTNHCT35 ngày 11/11 Hội đồng quản trị ban hành quy định thực bảo đảm cấp tín dụng, Hà Nội 29 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2012) Các văn đạo nhận bảo đảm cấp tín dụng giai đoạn nay, Hà Nội 30 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy chế cho vay tổ chức tín dụng, Hà Nội 31 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/02 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 thống đốc ngân hàng nhà nước, Hà Nội 108 32 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5 việc sửa đổi, bổ sung khoản Điều Quyết định số 127/2005/QĐ- NHNN ngày 3/02/2005, Hà Nội 33 Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 34 Phạm Duy Nghĩa (Chủ biên) (2004), Sách chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2006), Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Phương (2006), Pháp luật chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tền vay thực tiễn áp dụng Ngân hàng ngoại thương Việt nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 38 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2006), Luật Công chứng, Hà Nội 40 Quốc hội (2006), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 41 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 42 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tền vay tài sản Tổ chức tn dụng, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Lê Thị Thu Thủy Nguyễn Anh Sơn (2002), Pháp luật điều chỉnh biện pháp đảm bảo tền vay tài sản tổ chức tín dụng, Đề tài khoa học cấp khoa, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Lê Thị Thu Thủy Nguyễn Anh Sơn (2002), "Bảo đảm tền vay tổ chức tín dụng", Nghiên cứu lập pháp, (3) 45 Nhật Vy (2007), "93% ngân hàng muốn nhận chấp bất động sản", vietnamnet.vn, ngày 27/6 109 ... luận thực trạng pháp luật chấp quyền sử dụng đất hoạt động tn dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật chấp quyền sử dụng đất hoạt động tín dụng Ngân hàng Công thương. .. điểm quyền sử dụng đất 10 chấp quyền sử dụng đất 1.3 Vai trò chấp quyền sử dụng đất hoạt động 16 tn dụng ngân hàng thương mại 1.4 Thực trạng pháp luật chấp quyền sử dụng đất 17 hoạt động tín dụng. .. động tín dụng ngân hàng thương mại gắn với thực tiễn Ngân hàng Công thương Việt Nam chưa thực Trong thực tế, hoạt động tín dụng chấp quyền sử dụng đất ngân hàng thương mại có Ngân hàng Công thương